Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tâm Lý học và quản lý trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.19 KB, 19 trang )


I . Khái quát về tâm lý học
1. Khái niệm tâm lý con ngời.
- Tâm lý con ngời là một hiện tợng tinh thần, là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào não ngời đợc hình thành
biểu hiện và phát triển trong hoạt động giao tiếp của
con ngời. Mặc dù tâm lý con ngời rất phức tạp tuy nhiên
có thể phân thành 3 loại :
* Các quá trình tâm lý : đó là hiện trạng tâm lý tồn tại
trong khoảng thời gian tơng đối ngắn có mở đầu diễn
biến và tơng đối rõ ràng .
- Bao gồm :
+ Quá trình nhận thức : phản ánh thuộc tính quy luật
của sinh vật hiện tợng, sản phẩm của quá trình này là trí
thức .
+ Quá trình xúc cảm : phản ánh mỗi quan hệ giữa đối t-
ợng với nhu cầu của con ngời . Nếu đối tợng thoả mãn
những nhu cầu thì tạo ra những xúc cảm tích cực. Nếu
đối tợng không thoả mãn những nhu cầu thì tạo ra
những xúc cảm tiêu cực, sản phẩm của quá trình là
những rung động.
+ Quá trình hoạt động: phản ánh chính bản thân hoạt
động, sản phẩm là điều chỉnh hoạt động.
* Các trạng thái và tâm lý: đó là hiện tợng tâm lý tồn tại
trong khoảng thời gian tơng đối dài.
- Bao gồm:
+ chú ý: là trạng thái tâm lý giúp con ngời tập trung vào
một hay một số đối tợng. Tạo điều kiện để các đối tợng
phản ánh tốt nhất.
+ Tâm trạng: là trạng thái cảm xúc tồn tại trong khoảng
thời gian tơng đối dài, chi phối toàn bộ hoạt động của


con ngời.
+ Trạng thái căng thẳng: đó là trạng thái tâm lý có cờng
độ cao khi con ngời gặp tình huống nguy hiểm hoặc
phải giải quyết những vấn đề trong thời gian ngắn, hoặc
giải quyết ngay vấn đề.
* Các thuộc tính tâm lý: đó là hiện tợng tồn tại tơng ổn
định và bền vững.
- Bao gồm:
+ phẩm chất (đức): là những thái độ ổn định của con
ngời đối với công việc, học tập đối với ngời khác và
chính bản thân mình. phẩm chất đợc biểu hiện qua từng
cử chỉ hành động của con ngời.
+ Năng lực (tài): là khả năng và hiệu quả tác động của
con ngời đến sinh vật, đối tợng đến ngời khác và chính
bản thân mình.
+ Phẩm chất và năng lực kết hợp với nghề nghiệp tạo
thành nhân cách của con ngời.
- Các thuộc tính tâm lý đợc hình thành và trạng thái
tâm lý ngợc lại các thuộc tính tâm lý lại chi phối các
quá trình và trạng thái tâm lý.
+ ứng dụng s phạm:
- Muc tiêu đào tạo của nhà trờng là đào tạo mô hình
nhân cách mà ngời dạy và ngời học phải đạt đợc sau
một khoá hoc. Do đó nhiệm vụ của ngời giáo viên là
hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh thông
qua ngời dạy các môn học mà nhân cách của học sinh
đợc hình thành từ quá trình và trạng thái tâm lý. bởi vậy
nhiệm vụ cụ thể của ngời giáo là hình thành quá trình
và trạng thái tâm lý cho học sinh thông qua từng bài,
từng tiết học.

2.Đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu tâm
lý học.
- Tâm lý học ra đời 1879
- Do yêu cầu sản xuất
- Do nhu cầu giáo dục.
- ở mỗi gia đình lứa tuổi tâm lý con ngời khác nghể
nghiệp =>phơng pháp giáo dục là khác nghể nghiệp.
* Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học: là hiện tợng tâm
lý quy luật hình thành và phát triển tâm lý ngời.
* Nhiệm vụ: là việc làm cụ thể gồm:
+ Nghiên cứu bản chất tâm lý con ngời.
+ Phân loại tâm lý con ngời.
+ Nghiên cứu cơ chế của sự hình thành và phát triển
tâm lý con ngời.
+ Nghiên cứu ứng dụng chi thức tâm lý học vào cuộc
sống đặc biệt là giáo dục.
* Phơng pháp nghiên cú:
+ Quan sát: tâm lý con ngời đợc biểu hiện qua cử chỉ,
hành vi, lời nói việc làm do đó phơng pháp quan sát là
phơng pháp thu thập số liệu từ đó mà xử lý rút ra bản
chất con ngời.
+ Phân tích sản phẩm hoạt động: tâm lý của con ngời đ-
ợc đa ra ngoài và đợc giữ lại ở sản phẩm hoạt động do
đó phân tích để đánh giá tâm lý con ngời.
+ Điều tra: ngời nghiên cứu đa ra hoàn thành câu hỏi để
ngời đợc nghiên cứu tự trả lời hoặc lựa chọn từ đó mà
ngời nghiên cứu xử lý và đánh giá tâm lý ngời khác.
+ Câu hỏi đóng:đa ra câu hỏi và kèm theo phơng án trả
lời để ngời đợc nghiên cứu lựa chọn.
+ Câu hỏi mở:ngời nghiên cứu đa ra câu hỏi không kem

theo câu trả lời ngời đợc nghiên cứu tự trả lời.
+ Trắc nghiệm(test) là những bài tập những câu hỏi
mang kèm theo những phơng án trả lời chon một phơng
án đúng để ngời đợc nghiên cứu lựa chọn.
+ Thử nghiệm s phạm: ngời nghiên cứu soạn thảo
những nội dung và phơng pháp tác động đến đối tợng
để tạo ra đặc điểm tâm lý ở đối tợng theo mục đích tâm
lý.
II. Bản chất tâm lý ngời.
- Tâm lý ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não ngời đợc hình thành và phát triển biểu hiện thông
qua hoạt động và giao tiếp.Tâm lý ngời có bản chất xã
hội và mang tính lâu dài.
1. Tâm lý ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan
thông qua hoạt động và giao tiếp.
+ Hiện thực khách quan: là toàn bộ sự vật hiện tợng của
tài năng và những sản phẩm do con ngời làm ra tồn tại
không phụ thuộc vào ý muốn của con ngời.Hiện thực
khách quan sẽ trở thành đối tợng con ngời phản ánh để
tạo ra tâm lý của mình.Nh vậy hiện thực khách quan là
nguồn gốc là nội dung tâm lý ngời.
+ Phản ánh:Là sự trao đổi qua lại giữa hai dạng vật chất
mà kết quả là dạng vật chất này để lại dấu vết của mình
lên dạng vật chất kia và ngợc lại.Phản ánh là thuộc tính
trung của mọi dạng vật chất,não ngời cũng là một dạng
vất chất cho nên cũng có thuộc tính phản ánh,cho nên
não ngời cũng là một dạng vất chất có tính chất cao
nhất có cấu trúc tinh vi nên phản ánh của não ngời là
phản ánh có ý thức,phản ánh sáng tạo.Phản ánh tâm lý
của não ngời tạo ra những hình ảnh tâm lý đó là các

hình ảnh về đối tợng của hiện thực khách quan.
+ Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể:đợc biểu hiện
cùng một đối tợng phản ánh nhng ở mối ngời lại tạo ra
những hình ảnh về đối tợng đó có những sắc thái khác.
VD: cùng học một môn do một giáo viên dạy, trong lớp
có 5 loại học sinh kha, giỏi, trung bình, yếu, kém.
- Cùng một đối tợng phản ánh nhng ở thời điểm và tâm
trạng khác nên mỗi ngời tạo ra hình ảnh và đối tợng đó
có những sắc thái khác nhau.
+ Nguyên Nhân:
+ Đặc điểm sinh lý và cấu tạo bộ não của mỗi ngời khác
nhau
+ Môi trờng sống của mỗi ngời khác nhau
+ Tính tích cực hoạt động & giao tiếp quan hệ giữa ng-
ời và ngời.
- Để có sự phản ánh tâm lý con ngời phải có quan hệ
với các đối tợng của hiện thực khách quan mỗi quan hệ
đó gọi là hoạt động,còn nếu đối tợng là ngời khác thì
mối quan hệ đó gọi là giao tiếp.Hoạt động và giao tiếp
là hai dòng quan hệ nên cuộc sống thực của mỗi ngời
quyết định sự phát triển tâm lý con ngời.
+ ứng dụng s phạm:
+ Vì tâm lý ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan
mà hiện thực khách quan cơ bản đối với học sinh & là
nội dung dạy học do đó khi nghiên cứu và hình thành
tâm lý học sinh phải nghiên cứu nội dung dạy học.
+ Vì tâm lý ngời mang tính chủ thể cho nên trong dạy
học phải đảm bảo nguyên tắc dạy sát đối tợng.Nghĩa là
giáo viên phân hoá nội dung bài dạy tính 3 loại câu hỏi
phù hợp với 3 loại học sinh trong lớp:giỏi,khá,trung

bình.yếu,kém.
+ Vì tâm lý ngời đợc hình thành thông qua hoạt động và
giao do đó nhiệm vụ của ngời giáo viên là tổ chức dạng
hoạt động và giao tiếp cho học sinh.Đặc biệt giáo viên
tổ chức và học sinh thực hiện hoạt động học tập,đây là
hoạt động cơ bản của học sinh.
1.Văn hoá,văn nghệ
2.Hoạt động lao động
3.Hoạt động học tập,nghề nghiệp
4.Hoạt động vui chơi
5.Hoạt động xã hội.
Để tổ chức đợc hoạt động học tập cho HS giáo viên cần
làm những nhiệm vụ sau:
+ Xác định chính xác đối tợng của từng bài,từng tiết.
+ Đặc biệt xác định chính xác tri thức cở bản của bài
học,tiết học.Trí thức cơ bản là tri thức công cụ để học
sinh giải bài tập & tiếp thu tri thức mới đợc biểu hiện
qua định nghĩa,công thức,nguyên tắc.Hiểu nghĩa là biết
vì sao,tại sao kiến thức là tri thức chuyên tính cái riêng
của mỗi ngời,tri thức là cái tổng quát.
+ Xác định cái phơng tiện mà HS sử dụng để học trong
từng bài,từng tiết
+ Xác định quy trình tổ chức để học sinh thực hiện đ-
ợc,học tập đợc ở từng bài,từng tiết.
2.Tâm lý ngời là chức năng của não:
Tất cả các hình ảnh tâm lý đều tồn tại trong bộ não,để
có sự phản ánh tâm lý phải có hiện thực khách quan tác
động & não ngời phải hoạt động để tiếp nhận các tác
động đó từ đó mà tạo ra các hình ảnh tâm lý về các đối
tợng hiện thực khách quan.

- Đơn vị hoạt động của não là phản xạ
- Một phản xạ có 4 phần:
+ Phần tiếp nhận:bao gồm các giác quan(giác quan thứ
6 là một trờng đa chiều do sự hoạt động đồng đều của 5
giác quan)và dây thần kinh hớng tâm.Nhiệm vụ của
phần này là tiép nhận các tác động khách quan & mã
hoá các tác động đó tính xung động của thần kinh
truyền lên não.
+ Phần trung ơng(bộ não):Tiếp nhận xung động thần
kinh & giải mã các xung động đó để tạo ra các hình ảnh
tâm lý.
+ Phần vận động:là những hoạt động của con ngời tác
động vào đối tợng theo sự điều khiển.điều chỉnh của các
hình ảnh tâm lý của trung ơng.
+ Phần liên hệ ngợc:là tín hiệu từ phần vận động bảo vệ
phần trung ơng kết quả phần hoạt động từ đó mà con
ngời điều khiển,điều chỉnh hoạt động để đạt đợc mục
đích.
* Kết Luận:Mặc dù tâm lý ngời nằm ở phần trung ơng
nhng nó không tách rời phần còn lại.
+ Để tâm lý phát triển bình thờng thì các giác quan bộ
não phải hoạt động bình thờng,tuy nhiên hoạt động bộ
não không quy định nguồn gốc,nội dung,chất lợng tâm
lý con ngời mà não ngời chỉ là cơ quan phản ánh,là nơi
tiếp nhận và gìn giữ hình ảnh tâm lý.
- ứng dụng s phạm:
+ Đặc điểm sinh lý & cấu tạo bộ não của HS không
quyết định quá trình học tập của h/s mà não chỉ là nơi
tiếp nhận gìn giữ những tri thức học sinh tiếp thu đợc.
+ Đặc điểm sinh lý của mỗi HS có sự khác nhau,tốc độ

tiếp thu tri thức & biểu hiện tâm lý có sự khác nhau.Do
đó giáo viên phải nắm đợc sinh lý của HS để đảm bảo
dạy sát đối tợng.
+ HS chỉ học tập bình thờng khi cơ thể phát triển bình
thờng do đó giáo dục thể chất tạo điều kiện quy luật
sinh lý của HS hoạt động bình thờng.
3.Tâm lý ngời có bản chất xã hội và mang tính lịch
sử.
a)Tâm lý ngời có bản chấ xã hội:
- Các đối tợng phản ánh của con ngời gồm hai loại:
+ Sự vật,hiện tợng
+ Sản phẩm do con ngời làm ra trong đó loại thứ hai là
chủ yếu bởi vì chính sản phẩm do con ngời làm ra đã
ghi lại,giữ lại những kinh nghiệm của loài ngời(nền văn
hoá xã hội).Mỗi ngời muốn trở thành ngời thì phải tiếp
thu nền văn hoá xã hội,học tập.
- Nền VHXH (kinh nghiệm XH-LS):Là tập hợp những
kinh nghiệm đã đợc khái quát hoá của các quy trình
hoạt động vật chất & tinh thần của loài ngời.
- Gồm:+ Kinh nghiệm để nhận thức sinh vật,hiện tợng
+ Kinh nghiệm để làm ra phản xạ
+ Kinh nghiệm để phát triển sự vật,hiện tợng đó là các
lý thuyết,khoa học,dự báo khoa học.
+ Kinh nghiệm về cách ứng xử giữa ngời và ngời đó là
chuận mực đạo đức và pháp luật,các yếu tố trên sẽ trở
thành đối tợng con ngời tiếp thu để tạo ra tâm lý bản
chất của ngời của mình.
- Để tiếp thu nền VHXH nhất thiết con ngời phải thông
qua giao tiếp ngời khác đó là những ngời đơng thời có
trình độ học vấn ở lĩnh vực tơng ứng.

Quá trình đó xét về mặt chức năng là quá trình giáo
dục.Giáo dục lúc đầu là thủ pháp sau đó giáo dục đợc tổ
chức lại nghĩa là có mục tiêu,nội dung,phơng pháp &
do ngời có tay nghề dạy học đảm nhận đó là giáo dục
nhà trờng.
- Giáo dục nhà trờng giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát
triển của con ngời(học sinh).
b)Tâm lý mang tính Ls:
- Xã hội loài ngời luôn luôn phát triển do đó nền
VHXH luôn luôn phát triển,tâm lý của con ngời có
nguồn gốc và nội dung từ nền VHXH cho nên khi nền
VHXH thay đổi,phát triển tâm lý con ngời cũng thay
đổi và phát triển.
- Sự phát triển một con ngời đợc diễn ra nhờ gia
đình,các gia đình này khác nhau về sự phát triển tâm lý.
Ví dụ: Đặc điểm sinh lý của học sinh trung học cơ sở:
- Dậy thì
- T duy trừu tợng đang dần dần chiếm u thế
- Hình thành kỹ năng phân phối chú ý giữa các công
việc diễn ra cùng một lúc
- Xu hớng vơn lên làm ngời lớn
- Tình bạn bắt đầu hình thành.
+ Hệ trung học phổ thông:
- T duy trừu tợng chiếm u thế
- Hình thành kỹ năng tự học
- Xu hớng tự khám phá bản thân mình mong muốn ngời
khác tôn trọng cá tính của mình.
- Tình bạn thân thiết bắt đầu hình thành.
- Xuất hiện tình yêu khác giới
- Xu hớng chọn nghề và xác định giá trị cuộc sống đợc

hình thành rõ nét.
* ứng dụng s phạm:
Nội dung dạy học là một bộ phận của nền VHXH đợc
các nhà s phạm tuyển chọn những nguyên tắc nhất định
làm thành nọi dung,tính chất các môn học.
- Các nguyên tắc xây dựng:
+ Mục tiêu:mục tiêu giáo đợc nhà trờng quy định số l-
ợng môn học,mục tiêu giáo dục đợc cụ thể hoá thành
mục tiêu các môn học,mục tiêu môn học quyết định nội
dung của môn học.
+ Khoa học và s phạm:tính khoa học,nội dung cách
thức & nội dung các môn học phải là những tri thức
khoa học(là hiện tợng tri thức khái quát về sinh vật hiện
tợng,về những thuộc tính bản chất & quy luật vận động
của chúng đó là hiện tợng tri thức đợc xác định có căn
cứ xác đáng,phân tích chứng minh đợc,kiem tra đợc,ứng
dụng đợc)đó là tri thức cơ bản và hiện đại,thiết
thực(hiện đại là những thành tựu ,tri thức cuối cùng của
khoa học)
- Tính s phạm:Nội dung các môn học phải phù hợp với
khẳ năng nhận thức của HS,với quy luật nhận thức của
học sinh.
+ Nguyên tắc phát triển:Nội dung cách thức các môn
học phải giáo dục hợp lý giữa trình độ tối thiểu và trình
độ nâng cao(trình độ tối thiểu là yêu cầu cơ bản về kiến
thức và kỹ năng.mà tất cả HS trong lớp phải đạt đợc sau
khi kết thúc môn học,bài học,tiết học.trình độ nâng cao
là phải mở rộng bài học,môn học giành cho h/s khá
giỏi)
+ Nguyên tắc khả thi:cách thức các môn học phải đa số

HS tiếp thu đợc & giáo viên giảng dạy đợc.
- Phơng pháp dạy học phải thay đổi ở từng cấp học
Ví dụ: ở lứa tuổi HS THPT:phơng tiện trực quan mang
tính khái quát đó là hình thành ký hiệu.sử dụng các ph-
ơng pháp dạy học phát huy tính độc lập của HS đó là
phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học mang tính
nghiên cứu,phơng pháp thảo luận nhóm.
Ch ơng ii : Hoạt động và giáo dục.
I.Hoạt động.
1.Khái Niệm hoạt động.
Hoạt động là quá trình thiết lập & vận hành mỗi quan
hệ giữa chủ thể và đối tợng để tạo ra sản phẩm thoả
mãn nhu cầu của chủ thể và của ngời khác.
a) Hoạt động bao giờ cũng có đối tợng:
Đối tợng hoạt động là sinh vậtvà hiện tợng,tri thức mà
chủ thể nhằm tác động vào,biến đổi để tiếp thu nó hoặc
làm ra sản phẩm ta gọi là đối tợng.
- Đối tợng có hai hình thức tồn tại:
+ Tồn tại bên ngoài vật chất ở hình thức này đối tợng
tồn tại khách quan & tri phối hoạt động của chủ thể.
Tồn tại bên trong(tinh thần,tâm lý): đó là hình ảnh về
đối tợng là kết quả phản ánh những thuộc tính của đối t-
ợng,sự phản ánh này chỉ đợc thực hiện trong hoạt động
của chủ thể.
- ứng với hai hình thức của đối tợng là hai hình thức của
một hoạt động.
+ Hình thức hoạt động bên ngoài:ở hình thức này chủ
thể sử dụng thao tác vật chất tác động trực tiếp vào đối
tợng để làm bộc lộ nội dung đối tợng.
+ Hình thức hoạt động bên trong: chủ thể sử dụng ngôn

ngữ & các loại ký hiệu khác để thay đổi nội dung đối t-
ợng để chuyển nội dung đối tợng vào trong đầu của
mình & tiếp tục nghiên cứu đối tợng.Hình thức hoạt
động bên trong có nguồn gốc từ hình thức hoạt động
bên ngoài & cấu trúc giống hoạt động bên ngoài.
- Đối tợng hoạt động quy định xu hớng,tính chất đặc tr-
ng của hoạt động đó.
Ví dụ:Đối tơngh hoạt động dạy là học sinh sản phẩm
của dạy tồn tại trong học sinh:hoạt động dạy đợc thực
hiện theo cơ chế sản xuất.
* ứng dụng s phạm :khi dạy tri thức cho HS giáo viên
cần làm 3 việc sau:
- xác định chính xác dạng vật chất của tri thức,đối tơng
hoạt động học ở hình thức bên ngoài từ đó xác định ph-
ơng tiện trực quan cho ngời học.
- Giáo viên tổ chức HS hoạt động học tác động vào đối
tợng để làm bộc lộ nội dung đối tợng đó là tri thức.
- Giáo viên hoạt động HS sử dụng ngôn ngữ (đó là định
nghĩa ,công thức,quy tắc để thay đổi,để chuyển tri thức
vào trong đầu của mình).
b) Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể:
- Chủ thể là con ngời đang tiến hành hoạt động(làm
việc,học tập) tuy nhiên của ngời chỉ trở thành chủ thể
đích thực của hoạt động khi xac định mục đích làm ra
cái gì,nắm vững phơng pháp(làm bằng cách nào) và
thực hiện hoạt động một cách tự giác.
-Trong sản xuất 1 chủ thể bao gồm nhiều cá nhân,trong
học tập mỗi h.s là 1 chủ thể bởi vì mỗi HS học đầy đủ
các môn,thực hiện đầy đủ các gđ học tập( có 2 gđ học
tập:Tiếp thu & vận dụng).

- Trong hoạt động đối tợng đợc bọc lộ dần dần theo
trình độ chủ thể & ngợc lại sự phát triển nội dung đối t-
ợng lại quyết định sự phát triển của chủ thể.
* ứng dụng s phạm:
-HS tác động vào trí thức(nội dung môn học) thì HS trở
thành chủ thể & tri thức đó mới trở thành đối tợng trong
hoạt động học tập do đó nhiệm vụ của ngời giáo viên là
tổ chức điểu khiển để HS thực hiện hoạt động học tập
thì HS mới trở thành chủ thể & trí thức của bài học mới
trở thành đối tợng.
c) Hoạt động đợc thực hiện theo cơ chế gián tiếp.
- Trong quá trình hoạt động con ngời sử dụng công cụ
phơng tiện,có 2 loại công cụ phơng tiện:
+ Công cụ phơng tiện bên ngoài(vật chất)
+ Công cụ phơng tiện bên trong(vốn kinh nghiệm tâm
lý của chủ thể)
+ ứng dụng s phạm:công cụ chủ yếu trong học tập là
những tri thức của HS đã tiếp thu đợc,đó chính là nội
dung các môn học do đó việc xây dựng nội dung các
môn học có ý nghĩa quyết định sự phát triển của tâm lý
HS.thực chất của dạy học là hình thành công cụ tâm lý
cho HS.tuy nhiên những tri thức HS tiếp thu đợc chỉ trở
thành công cụ khi HS hiểu tri thức đó.
d) Hoạt động có 2 quá trình diễn ra đồng thời.
- Quá trình đối tợng hoá(xuất tâm):trong quá trình hoạt
động tâm lý của chủ thể đợc đa ra ngoài & đợc giữ lại ở
sản phẩm hoạt động.
- Quá trình chủ thể hoá (nhập tâm)trong quá trình chủ
thể chuyển nội dung đối tợng vào bản thân mình để
hình thành và phát triển tâm lý.

Trong hoạt động hai quá trình này đồng thời quá trình
là điều kiện của quá trình kia và ngợc lại.
*ứng dụng s phạm:
- Trong hoạt động học quá trình đối tợng hoá hoạt động
vận dụng,quá trình chủ thể hoá của hoạt động tiếp thu
HS muốn tiếp thu đợc tri thức mới thì phải vận dụng tri
thức cũ & ngợc lại muốn có tri thức để vận dụng thì HS
phải tiếp thu.Từ đó mà hình thành mối quan hệ thiết
thật giữa ngời học & tri thức nghĩa là câu hỏi học để
làm gì đợc HS trả lời qua từng tiết học.Do đó nhiệm vụ
của ngời giáo viên là tổ chức để học sinh thực hiên. hoạt
động học tập từ đó để diễn ra hai quá trình trên.
2.Cấu trúc của hoạt động:
- Về phía chủ thể-Về phía đối tợng
Hoạt động - Động cơ
Hành động - Mục đích
Thao tác - Phơng tiện.
2.1. Phân tích các yếu tố trong cấu trúc hoạt động.
a) Phía đối tợng:
- Động cơ: là yếu tố tâm lý thúc đẩy con ngời hoạt động
là nguyên nhân của hoạt động. Động cơ còn gọi là mục
đích chung trong hoạt động động cơ đích thực là bản
chất hoạt động <ví dụ: động cơ đích thực trong hoạt
động học đó là tri thức của các môn học).
- Mục đích: là hình thức cụ thể hoá động cơ, là sản
phẩm trung gian trong hoạt động (ví dụ: động cơ học
tập của học sinh là tri thức, còn tri thức trong từng bài,
từng tiết học là mục đích ).
- Phơng tiện: là những cái chủ yếu dùng để đạt mục
đích (vd: trong học tập học sinh phải sử dụng hai loại

phơng tiện: phơng tiện bên ngoài, phơng tiện bên trong.
Trong hai phơng tiện là hai quyết định)
+ Ba yếu tố trên tạo thành nội dung đối tợng hoạt động
và đó là nội dung tâm lý mà chủ thể phải đạt đợc sau
khi kết thúc hoạt động.
b) phía chủ thể.
- Hiện tợng: là quá trình hình thành động cơ, làm ra
sản phẩm cuối cùng.
- Hiện tợng: là quá trình hình thnàh mục đích, làm ra
sản phẩm trung gian của hoạt động.
- Thao tác: là phần kĩ thuật của hoạt động.
2.2) Phân tích mỗi quan hệ giữa các yếu tố trong cấu
trúc.
- Cấu trúc của hoạt động không phải là sự kết hợp của
các yếu tố, trơng trình mà là cấu trúc chức năng nghĩa
là có sự chuyển hoá các yếu tố trong cấu trúc.
a) Mỗi quan hệ giữa hoạt động và hành động (động
cơ và mục đích)
- Đặc trng cho một hoạt động là động cơ , đặc trng cho
hành động là mục đích.
- Động cơ có chức năng thúc đẩy, mục đích không có
chức năng thúc đẩy mà hớng chủ thể đến động cơ.
- Một động cơ đợc chủ thể hoá thành nhiều mục đích
khác nhau do đó một hoạt động bao gồm những hành
động (vd: hoạt động dạy có động cơ là học sinh, động
cơ này đợc cụ thể thành sáu mục đích do đó hoạt động,
do đó hoạt động dạy bao gồm sau hành động. Hành
động tìm hiểu tâm lý học sinh, hành động nắm vững nội
dung môn dạy, bài dạy, tiết dạy, hành động soan giáo
án, hành động tổ chức điều khiển học sinh tiếp thu tri

thức mới, hành động tổ chức học sinh, điều khiển học
sinh luyện tập tri thức(tiết thực hành) hành động kiểm
tra đánh giá kết quả của học sinh. Và ngợc lại mục đích
của hành động có thể thực hiện hững động cơ khác
nhau do đó một hành động có thể tham gia vào nhiều
hoạt động khác nhau ( vd: hành động giết ngời có thể
thuộc động cơ thiện và thuộc động cơ ác )
- Một hoạt động sau khi thực hiện xong một động cơ thì
nó có thể chuyển hoá thành hành động để thực hiện
hành động khác (vd: trong hoạt động dạy có hành động
nắm vững bài dạy đó là hành động nhận thức, hành
động này vốn là hành động học tập mà giáo viên đã
thực hiện trớc đó và ngợc lại mục đích hoạt động có thể
chuyển hoá thành động cơ nghĩa là hành động chuyển
hoá thành hoạt động). Học sinh học xong bài để đợc đi
chơi, học bài là một hành động nằm trong hoạt động vui
chơi. Nếu nh trong quá trình học bài tri thức trở thành
cái thúc đẩy học sinh hoc bài thì học chuyển hoá thành
hoạt động học tập.
- Nhờ sự chuyển hoá của các yếu tố trên mới làm nảy
sinh các hoạt động mới,các quan hệ mới.chính cái mới
này làm nên sự phát triển của con ngời.
b) Mối quan hệ giữa hành động và thao tác(mục đích
vả phơng tiện):
- Hành động thì có mục đích còn thao tác thì không có
mục đích,thao tác là phần kỹ thuật của hành động.
- Một hành động có thể có một thao tác hoặc có nhiều
thao tác.Các thao tác của một hành động phải thoả mãn
tính chất sau:
+ Tính chất tuyến tính:các thao tác của hành động đợc

sắp xếp theo trình tự(vd:cộng hai phân số khác mẫu
số,thao tác một quy đồng mẫu số,thao tác 2 cộng hai
phân số cùng mẫu số thao tác 3 là ghi kết quả của phép
cộng hai phân số khác mẫu số)
+ Tính chất hữu hạn:số lợng các thao tác hành động
không thừa không thiếu.
+ Tính hiệu quả:sau khi kết thúc các thao tác của một
hành động phải tạo ra sản phẩm,một hành động sau khi
thực hiện xong mục đích thì nó chuyển hoá thành thao
tác để thực hiện đợc hành động khác.
* ứng dụng s phạm:
- Vận dụng cấu trúc của hoạt động vào dạy học giáo
viên cần làm những việc sau:
+) Trên cơ sở phân tích sách giáo khoa, bài dạy giáo
viên phải xác định chính xác các đơn vị tri thức mà
trong bài học nghĩa là xác định mục đích cho học sinh
từ đó mà xác định các hành động, các thao tác hcọ cho
học sinh để đạt mục đích.(vd: khi dạy khái niệm trạng
ngữ co hai đơn vị tri thức một. thứ nhất là trạng ngữ là
khác phần phụ của câu, thứ hai trạng ngữ làm rõ cho
câu chính ).
+) Giáo viên ra điều kiện học sinh thực hiện các hành
động bằng thao tác học để đạt mục đích <tiếp thu bài
học>
+) Giáo viên tập cho học sinh luyện tập các hành động
trên <vận dụng tri thức vừa tiếp thu để giải bài tập> để
hình thnàh kĩ năng.
+) Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng các hành động
này để thực hiện các hành động trong bài học tiếp theo
nghĩa là chuyên hoá thành thao tác.

II.Giao tiếp.
1) Khái niệm giao tiếp
- Là quá trình thiết lập và vận hành mỗi quan hệ giữa
các chủ thể để tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của
các chủ thể.
a) giao tiếp là mỗi quan hệ giữa các chủ thể
- Trong giao tiếp mọi ngời là một chủ thể, là một nhân
cách. mỗi ngời vừa là nơi tiếp nhận và phản ứng lại t t-
ởng từ chủ thể khác truyền đến.Đồng thời mới phản ánh
lại & phản ứng lại t tởng,hành vi mà mình phát ra để
truyền đến chủ thể khác.
- Trong giao tiếp có sự thay đổi vị trí vai trò mỗi bên.
- Giao tiếp là quá trình bất thuận nghịch bởi vì những t
tởng,hành vi phát ra là không huỷ bỏ đợc
- Giao tiếp là quá trình năng động bởi vì nó thờng
xuyên là trạng thái biến đổi.
- Con ngời giao tiếp với những vấn đề khác nhau là để
thoả mãn nhu cầu,nhu cầu trao đổi t tởng,nhu cầu đợc
yêu thơng,giúp đỡ,đợc chia sẻ,nhu cầu tránh bị cô đơn.
b) Giao tiếp là quá trình thiết lập,sự vận hành tiếp
xúc t.ly. + Trong giao tiếp mỗi ngời vừa là nguồn phát,
vừa là nơi tiếp nhận xử lý t tởng từ ngời khác chuyền
đến nh vậy giao tiếp là một con đờng để con ngời tiếp
thu tri thức, kinh nghiệm xã hội.
+ Trong giao tiếp mỗi ngời tự bộc lộ cảm xúc đồng thời
tạo ra các cảm xúc mới giữa các chủ thể. Nh vậy giao
tiếp là một con đờng hình thành tình cảm.
+ Trong giao tiếp mỗi ngời tự bộc lộ tâm lý của mình từ
đó các chủ thể nhận thức đánh giá và hiểu biết lẫn nhau.
- Nh vậy mỗi ngời có hai phơng thức tự đánh giá bản

thân mình, tự đánh giá là mỗi ngời là thu thập và xử lý
những t tởng về chính mình , từ đó xác định mình là ai,
mình là ngời nh thế nào và có khả năng gì. Hai phơng
pháp tự đánh giá.
- So sánh mục tiêu với kết quả đạt đợc trong hoạt động.
+ So sánh đổi chiều ý thức đánh giá của ngời khác về
bản thân mình từ hai phơng pháp trên cá nhân tự rút ra
kết luận về bản thân mình.
- Có hai trờng hợp: Tự đánh giá phù hợp khi ý kiến
đánh giá của ngời khác và tự đánh giá của cá nhân,
đánh giá đúng những cái mà trong thực tế cá nhân đó
đạt đợc từ đó hình thành tính khiêm tốn, lòng tự trọng.
+ Tự đánh giá không phù hợp: Khi ý đánh giá của ngời
khác và tự đánh giá của cá nhân, đánh giá quá cao
những cái mà trong thực tế cá nhân đó cha đạt đợc từ đó
hình thành tính tự cao(tinh tớng).
- Khi ý đánh giá của ngời khác tự đánh giá của cá nhân
đánh giá thấp những cái trong thực tế cá nhân đó đạt đ-
ợc hình thành tính tự ti.
* ứng dụng s phạm: nhà trờng tổ chức dạng hoạt động
giao tiếp cho học sinh để mỗi học sinh tự bộc lộ tâm lý
của mình từ đó mà nhận xét đánh giá với nhau,
+ Nhà trờng cần xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá các
môn học, nề nếp và sinh hoạt tập thể đồng thời phối hợp
sự đánh giá các giáo viên bộ môn, gia đình và tập thể
lớp để thống nhất ý kiến đánh giá.
c ) Giao tiếp đợc hiện theo cơ chế gián tiếp:
- Trong giao tiếp con ngời sử dụng công cụ phơng tiện
để gửi thông điệp cho nhau. Có hai loại công cụ phơng
tiện.

+ Công cụ phi nghĩa : t thế tác phong, t thế đàng hoàng,
đĩnh đạc, đó là ngời làm chủ trong giao tiếp, tự tin và
chân tình. Hành vi gò bó khúm núm thiếu tự tin đó là
những ngời không làm chủ trong giao tiếp hoặc thiếu tự
tin hoặc có những vấn đề khó nói, hoặc động cơ khong
trong sáng.
- Trang phục: bản thân trang phục không có ý nghĩa
tâm lý nhng khi con ngời dùng thì có ý nghĩa tâm lý.
- Nét mặt: là sự biến đổi vẻ mặt trong quá trình giao
tiếp:
* ánh mắt:
* nụ cời: rút ngắn khoảng cách giao tiếp.
- Đồ vật(quà tặng):giá trị trong đồ vật là thái độ,thời
điểm ngời cho và ngời nhận.
- Cảm giác đụng chạm cơ thể:
+ Cộng cụ nghĩa:
- Nghĩa là một hiện tợng ký hiệu từ ngữ có 3 bộ
phận:ghi âm,từ vựng và ngữ pháp.
- Nghĩa có 3 chủ ngữ:
+ Chủ ngữ thay thế cho đối tợng cụ thể.
+ Chủ nghĩa khái quát:từ ngữ thay thế lớp các đối tợng
cùng loại.
+ Chủ nghĩa thông báo:thông tin,biểu cảm,thúc đẩy và
kìm nén hành động.Tuy nhiên khi sử dụng nghĩa phải
chú ý nó không phải là vật chất mà chỉ là vật thay thế.
+ Vật chất =>Mã hoá=>Ngôn ngữ<=Giải mã.
Do nguồn gốc có 3 chức năng trên lên nghĩa công cụ
chủ yếu trong giao tiếp giúp con ngời truyền đạt những
nội dung phức tạp không hạn chế về không gian,thời
gian gioa tiếp.Quá trình giao tiếp bằng nghĩa thể hiện

hai mặt:
Biểu đạt:là quá trình mỗi ngời truyền kinh nghiệm,T t-
ởng trong đầu ra nghĩa bên ngoài để truyền cho ngời
khác,
- Hiểu biệu đạt:là quá trình tâm lý phán ánh lợng t tởng
chứa đựng trong thông báo bằng lời(nói và viết).Từ ngời
khác truyền đến.
- Giao tiếp bằng nghĩa nói có hai loại:
+ Đối thoại:cả hai bên phải tham gia xây dựng nội
dung,quá trình giao tiếp và có sự đổi vị trí và vai trò của
mỗi bên.Nghĩa mang tính rút gọn và thờng sử dụng tất
từ đa đẩy để phát triển quá trình giao tiếp.
+ Độc thoại:Diễn ra khi một ngời nói liên tục,ngời khác
là nghe,yêu cầu khi độc thoại ngời độc thoại phải chuẩn
bị trớc nội dung.khi độc thoại phải bao quát ngời
nghe.nội dung ngời độc thoại phải có quan hệ logic với
nhau.
- Trong quá trình giao tiếp khi giao tiếp bằng nghĩa nói
cần chú ý không gian giao tiếp của mỗi cá nhân:khong
gian giao tiếp của mỗi là khoảng cách riêng của mỗi
ngời .thuộc về ngời đó là khoảng cách chứa ra từ cơ thể
ngời đó đến ngời khác trong giao tiếp, có 4 khoảng
cách:
+ Khoảng cách thân tình,ruột thịt(45cm).
+ Khoảng cách cá nhân(45cm<1,2m) là giao tiếp bạn
bè.
+ Khoảng cách xã hội(1m2<4m):diễn ra trong giao tiếp
chính thức của các nhóm trong xã hội.
+ Khoảng cách công cộng(trên 4m).


2. Giao tiếp s phạm(GTSP):
2.1 Khái niệm GTSP:
- GTSP là quá trình thiết lập và vận hành sự tiếp xúc
tâm lý giữa giáo viên và học sinh,giữa học sinh và học
sinh trong quá trình dạy học để đạt đợc mục đích của
quá trình này.
a) GTSP là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa giáo
viên và học sinh.
- GTSP là giao tiếp chính thức đợc quy định bởi mục
tiêu,nội dung,phơng pháp dạy học và do điều lệ nhà tr-
ờng quy định.
- Mục tiêu trong giao tiếp s phạm là hình thành và phát
triển nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục và môn
học trong nhà trờng.
- Nội dung chủ yếu trong GTSP:đó là tri thức trong từng
tiết.
- Công cụ giao tiếp chủ yếu trong GTSP là nghĩa ngôn
học.
- GTSP đợc diễn ra trong khoảng thời gian quy định đó
là tiết học(45phút).
b)GTSP đợc diễn ra theo các quy tắc nhất định.
* Tính mô phạm trong giao tiếp: giáo viên phải có
những phẩm chất và hành vi chuẩn mực có tác dụng
làm gơng, làm mẫu cho học sinh noi theo. Sự mẫu mực
về trang phuc nghĩa là trang phuc đạt hai yêu cầu: ăn
mặc đúng kiểu cách sắc màu hài hoà. Hành vi chuẩn
mực: Hành vi là những phản ứng cách ứng xử đợc biểu
hiện ra bên ngoài của giáo viên, hành vi chuẩn mực đợc
xem xét ở ba tiêu trí.
+ Hành vi đợc mọi ngời trong cộng đồng thực hiện.

+ Hành vi do xã hội quy định(nhà trờng)
+ Hành vi đó phải thực hiện mục đích của giáo viên(hoc
sinh hiểu bài).Thái độ và hành vi của giáo viên phải
nhất quán với nhau (vd: khi phê bình học sinh ánh mắt
phải nghiêm nghị, cử chỉ rõ ràng lời nói rứt khoát, khi
khen một học sinh lời nói nhẹ nhàng biểu cảm và kèm
theo nụ cời ).
*)Tôn trọng học sinh:
+ Giáo viên phải coi mỗi học sinh là một nhân cách có
quyền đợc học tập, đợc tham gia các dạng bài đọc, giao
tiếp do lớp tổ chức:
+ Giáo viên xác nhận và động viên kịp thời của học
sinh trong học tập.
+ Khi giảng dạy giáo viên phải bao quat tàon lớp, chú ý
đến từng học sinh.
+ Trong tiết học học sinh nào cũng đợc làm việc, đợc
phát biểu ý kiến.
+ Khi giáo viên mắc lỗi phải thật xin lõi học sinh.
Nghĩa câu hỏi thuộc phạm vi bài dạy nhất thiết giáo
viên phải trả lời, nếu cha trả lời phải khất học sinh tránh
trả lời tuỳ tiện.
+ Giáo viên không đợc định kiến, nói câu, hành vi xúc
phạm học sinh (tôn trọng học sinh).
*) Thiện ý trong giao tiếp:
+ Giáo viên luôn luôn nghĩ tốt về học sinh, giành những
điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình giảng
dạy thực chất của soạn giáo án mà giáo viên gia công
chế biến nội dung bài học cho phù hợp với khả năng
nhận thức của học sinh.
+ Giáo viên phải có tránh nhiệm cao khi giảng dạy bài

nghĩa là phân hoá nội dung bài giảng thành 3 loại câu
hỏi phù hợp với 3 loại học sinh trong lớp. Nếu học sinh
cha trả lời đợc câu hỏi thì gaío viên phải gợi ý.
+ Giáo viên phải công bằng trong việc nhân xét đánh
giá học sinh đánh giá phải kèm theo lời động viên khích
lệ. Tuỳ theo có những họ sinh rất cố gắng nhng thông
qua bài kiểm tra chỉ đạt ngấp nghé trung bình giáo viên
có thể cho đạt yêu cầu và chỉ ra cho học sinh thấy đợc
mặt yếu kém của mình về mặt kiến thức, kỹ năng và
yêu cầu bài kiểm tra lần sau khoảng cách phải tốt hơn,
phơng pháp này gọi là phơng pháp tạm ứng niềm tin
trong giáo dục.
+ Giáo viên phải tin tởng khi giao việc cho học sinh.
*) Đồng cảm trong GTSP: là giáo viên biết đặt vị trí của
mình vào vị trí của học sinh trong quá trình giao tiếp.
- Giáo viên tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của mỗi học
sinh để có cách ứng xử phù hợp.
- Giáo viên biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn của học
sinh.
- Trong giao tiếp với học sinh không nên tạo sự căng
thẳng tâm lý. Tạo điều kiện để học sinh đợc giao tiếp
với mình.
c) GTSP là sự thiết lập và vận hành, sự tiếp xúc tâm
lý giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học
sinh.
+ Bản chất của hành động học tập là quá trình nhận
thức của học sinh do đó sự tiếp xúc tâm lý (TL) giữa
giáo viên và học sinh là quá trình giáo viên tiếp cho
hành động nhận thức cho học sinh. Muốn vậy giáo viên
cần phải làm những việc sau:

+ Căn cứ vào nội dung bài dạy giáo viên thiết kế thời
gian các vấn đề(câu hỏi, ) và lựa chọn các phơng tiện
trực quan (bản đồ, sơ đồ, hình vẽ ) sao cho phù hợp .
+ Giáo viên tạo cho học sinh nhận thức vấn đề tri giác
các phơng tiện trực quan để thu nhập dữ liệu.
+ Giáo viên tạo cách hình dung (hình tợng câu hỏi gợi ý
) để mỗi học sinh giải quyết vấn đề trong quá trình học
sinh giải quyết vấn đề giáo viên cần bao quát để giúp đỡ
những em gặp khó khăn.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá hớng dẫn học sinh tự
nhận xét đánh giá kết quả giải quyết vấn đề và sau đó
sau đó giáo viên đa ra câu trả lời đúng ,đó chính là nội
dung bài học.
+ Giáo viên tìm cách tiếp xú tâm lý học sinh để giải
quyết nhiệm học đó là phơng pháp thảo luận nhóm. ph-
ơng pháp đợc tiến hành nh sau:
- Căn cứ vào nội dung bài học để thiết kế thành các vấn
đề và chia lớp thành các nhóm. Các nhóm đồng đều về
giới tính và học việc.
- Giáo viên giao vấn đề cho các nhóm và phát cho mỗi
học sinh một phiếu học tập.
Giáo viên cho các nhóm thảo luận sau đó đại diện các
nhóm trình bày cách giải quyết vấn đề của nhóm mình.
- Giáo viên cho các nhóm nhận xét cách đánh giá lẫn
nhau sau đó giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm và đ-
a ra lời giải đung đó là tri thức mới của bài học.
2.2) Các giai đoạn GTSP.
- Quá trình GTSP bao gồm các giai đoạn sau:
a) Mở đầu quá trình GTSP.
- Mục tiêu của quy định này phải tạo ra đợc thiện cảm

của học sinh đối với giáo viên sẵn sàng học tập. Mở đầu
quá trình giao tiếp đợc diễn ra các trờng hợp sau:
+ Khi giáo viên dạy lớp mới thông thờng giáo viên giới
thiệu đôi nét về bản thân mình sau đó yêu cầu lớp trởng
báo cáo khái quát tình hình của lớp, sau đó giáo viên
nói ngắn gon mục đích yêu cầu của môn học, số tiết của
môn học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và đồ dùng
học tập môn học. ở trờng hợp này những thuộc tính bề
ngoài của giáo viên nh trang phục, cử chỉ, hành vi, lời
nói là những yếu tố có tình cảm áp đặt để học sinh tạo
ra ấn tợng(đánh giá )về ngời giáo viên ngay những phút
đầu tiên học sinh đánh giá về giáo viên nếu giáo viên
kghiêm khắc tạo ra tâm lý với học sinh nếu giáo viên dễ
dãi dẫn đến học sinh coi thờng.
+ Khi giáo viên dạy bài mới cách tốt nhất để mở đầu
giao tiếp là giáo viên nêu tình huống vấn đề (tình huống
phải chứa đựng tri thức mỗi bài học).
b) Diễn biến quá trình GTSP
- Mục tiêu dạy học đợc thực hiện ở quy định này, bản
chất đích thực của giáo viên và học sinh đợc bộc lộ ở
quy định này.Nội dung giao tiếp chủ yếu của giai đoạn
này là tri thức bài học, công cụ chủ yếu trong giao tiếp
là nghĩa ngôn học. Tuyệt đối giáo viên không đợc nói
tiếng địa phơng.Để giai đoạn này diễn ra đạt kết quả
giáo viên cần chú ý:
- Lời giảng dạy của giáo viên tránh đơn điệu mà phải
thay đổi nhng phải căn cứ
vào nội dung bài học khi dạy tri thức cơ bản (định nghĩa
,công thức ) giáo viên cần nhẫn mạnh nói trầm, nói rõ
và trình bày trên bảng để học sinh lu ý .

- Các bớc trên lớp đảm bảo tính khách quan và s phạm
cụ thể có 5 bớc:
+ ổn định lớp
+ kiểm tra bài cũ: kiểm tra những tri thức mà học sinh
phải sử dụng để tiếp thu tri thức mới .
+ Giảng bài mới
+ Củng cố : giáo viên hoàn tất lại toàn bộ tri thức của
bài, mức cao hơn là hớng dẫn học sinh vận dụng tri thức
vừa tiếp thu để giải quyết bài tập.
+ Hớng dẫn học sinh tự học và giao bài tập về nhà.
- Khi giảng dạy phải bao quát toàn lớp và chú ý từng
học sinh và phân loại nội dung bài dạy nên chia thành 3
loại câu hỏi cho phù hợp vói 3 loại học sinh trong lớp.
+ Trình bày bảng theo dàn ý của bài viết từ trái sang
phải . các đề mục phải viết rõ ràng chính xác, các công
thức, quy tắc viết đúng quy ớc, chữ viết trên bảng học
sinh phải đọc đợc x=a/200(x là kích thớc chữ viết trên
bảng tính = cm, a là khoảng cách từ học sinh cuối cùng
đến bảng tinh = cm ). Độ dùng dạy học có kích thuớc
đủ lớn để ở vị trí mà khoảng cách song song mà học
sinh trong lớp quan sát nhìn đợc.
c) Thuộc nội dung quá trình giao tiếp
- Mục tiêu của giai đoạn này phải đợc cả giáo viên và
học sinh ý thức đợc là đã thực hiện đợc quá trình giao
tiếp, cả 2 bên ý thức đợc đồ dùng của nó.
Chơng III
Hoạt động nhận thức.
I. Khái niệm hoạt động nhân thức.
- Hoạt động nhận thức là qua trình con ngời phản ánh
của đối tợng sản phẩm của hoạt động này là tri thức.

- Một đối tợng có nhiều thuộc tính một thuộc tính phân
thành 2:
- Thuộc tính bề ngoài,màu sắc,kích thớc,trọng l-
ợng,khối lợng,tính chất
- Thuộc tính bản chất:đó là những mỗi liên hệ ổn định
của các yếu tố tạo nên đối tợng quy định sự tồn tại,phát
triển của đối tợng(thuộc tính bên trong)
Do đó hoạt động nhận thức của con ngời có hai giai
đoạn:
+ Giai đoạn nhận thức cảm tính(cảm giác,tri giác) phản
ánh những thuộc tính bề ngoài của đối tợng,sản phẩm là
những tri thức thông thờng.
+ Giai đoạn nhận thức lí tính:(t duy,t tởng);phản ánh
những thuộc tính bản chất của đối tợng,sản phẩm là khả
năng hay còn gọi là tri thức khoa học.
- Nhận thức cảm tính:(đó là trực quan sinh động)đến t
duy trừu tợng(nhận thức lí tính).Hai giai đoạn trên có
quan hệ chặt chẽ với nhau bởi vì các thuộc tính bản chất
bao giờ cũng đợc bộc lộ ở các thuộc tính bề ngoài của
đối tợng,do đó con ngời nhận thức các thuộc tính bề
ngoài và sử lý những thuộc tính đó để rút ra các thuộc
tính bản chất của đối tợng và ngợc lại các thuộc tính
bản chất của đối tợng lại chi phối các thuộc tính bề
ngoài.
II. Nhận thức cảm tính.
1. Cảm giác.
1.1.Khái Niệm:
Là một quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính
riêng lẻ của sinh vật hiện tợng đang trực tiếp tác động
vào các giác quan của con ngời,

+ Cảm giác là một quá trình tâm lý nghĩa là có nảy
sinh(khi đối tợng tác động).cảm giác là hình thức đơn
giản nhất của con ngời bởi vì cảm giác phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của đối tợng.
+ Cảm giác phản ánh trực tiếp đối tợng nghĩa là phản
ánh những cái đang tồn tại,đang trực tiếp tác động vào
các giác quan của con ngời.
+ Cảm giác của con ngời khác về vật chất so với cảm
giác của động vật bởi vì các đối tợng gây cảm giác ở
con ngời không chỉ là sự vật hiện tợng ở tn mà còn bao
gồm những sản phẩm do con ngời làm ra,cảm giác của
con ngời có sự tham gia của ngôn ngữ
+ ở con ngời có các cảm giác sau:
- Cảm giác nhìn:cho biết màu sắc ,khối lợng,độ xa.độ
sáng của đối tợng
- Cảm giác nghe:cho ta biết thuộc tính âm thanh của
đối tợng.
- Cảm giác nếm:cho ta biết thuộc tính vị của đối tợng.
- Cảm giác da:cho ta biết nhiệt độ,trọng lợng,sức ép
của vật vào da.
1.2.Các quy luật của cảm giác:
a) Quy luật về ngỡng của cảm giác.
+ Cơ sở để xác định quy luật:mỗi một cảm giác đợc
chuyên môn hoá để phản ánh một loại kích thích.
- Để có cảm giác cờng độ kích thích phải đạt đợc một
giới hạn nhất định.Từ 2 nguyên nhân trên mà ngỡng
cảm giác là một quy luật.
+ Nội dung quy luật:giới hạn về cờng độ của kích thích
mà ở đó gây đợc cảm giác gọi là ngỡng của cảm giác có
2 loại ngữơng:

- Ngỡng phía dới cờng độ kích thích tối thiểu đủ để gây
cảm giác.
- Ngỡng tối đa:là cờng độ kích thích tối đa mà vấn gây
đợc cảm giác.cảm giác của con ngời còn phản ánh sự
khác biệt giữa hai kích thích.Tuy nhiên 2 kích thích này
phải có sự khác nhau tối thiểu về tính chất hoặc cờng độ
đủ để tạo ra ta phân biệt đợc 2 kích thích đó gọi là ng-
ỡng sai biệt.
+ ứng dụng dạy học:
- Lời giảng của giáo viên có cờng độ vừa phải để học
sinh cả lớp nghe đợc và theo dõi đợc.chữ viết trên bảng
học sinh phải đọc đợc.đồ dùng dạy học có kích thớc đủ
lớn để học sinh quan sát đợc.
- Phát hiện những học sinh nghe kém,nhìn kém để bố trí
chỗ ngồi hợp lý
- Màu sắc đồ dùng dạy học phải hợp lý để học sinh
phân biệt các yếu tố của đối tợng.
b)Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:
+ Cơ sở xác định quy luật:để bảo vệ hệ thần kinh và bộ
não,để cảm giác của con ngời phản ánh tốt nhất đối t-
ợng,cảm giác của con ngời có sự thích ứng.
+ Nội dung quy luật:thích ứng là sự thay đổi sự nhạy
cảm(khẳ năng phản ánh) của cảm giác cho phù hợp với
sự thay đổi của cờng độ kích thích khi cờng độ kích
thích giảm,tăng tính nhạy cảm,khi cờng độ kích thích
tăng thì giảm tính nhạy cảm.
+ ứng dụng dạy học:
- để rèn luyện sự thích ứng cảm giác của học sinh khi
giảng bài giáo viên nói một lần với cờng độ vừa phải.
- khi xây dựng hệ thống câu hỏi cần sắp xếp từ dễ đến

khó để tăng sự thích ứng cảm giác của học sinh.
c) Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
+ Cơ sở xác định quy luật:đối tợng tác động đến con
ngời bằng tổ hợp các thuộc tính từ đó dấn đến ở mỗi
thời điểm xuất hiện nhiều cảm giác ở con ngời.do đó
các cảm giác này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Nội dung quy luật:
- Kích thích yếu nên cảm giác này thì làm tăng độ nhạy
cảm của cảm giác khác và ngợc lại.
- Sự tác động qua lại giữa hai cảm giác cùng loại gọi là
sự tơng phản.
- Sự xuất hiện cảm giác này có thể làm nảy sinh cảm
giác khác.
+ ứng dụng dạy học:
- Nếu trong giờ học học sinh tập trung để ý thì cảm
giác phản ánh đối tợng học tập một cách tốt nhất.
- Khi học sinh không hoàn thành nhiệm vụ giáo viên
đánh giá đúng mức đồng thời động viên khích lệ học
sinh.
- Sự tơng phản trong cảm giác đợc sử dụng khi so sánh
hoặc làm nổi bật đặc trng của đối tợng.
2. Tri giác.
2.1.Khái Niệm:
- Là một quá trình nhận thức phản ánh chọn vẹn các
thuộc tính bề ngoài của đối tợng khi đối tợng đang tác
động trực tiếp vào các giác quan của con ngời.
+ Cũng giống cảm giác tri giác là một quá trình nhận
thức phản ánh những thuộc tính bề ngoài của đối tợng
và phản ánh trực tiếp đối tợng.
+ Tri giác là trình độ phản ánh cao hơn so với cảm giác

bởi vì hình ảnh về tri giác là hình ảnh hoàn chỉnh đối t-
ợng bởi vì hình ảnh của tri giác đợc tổng hợp từ các cảm
giác.
+ Tri giác phản ánh đối tợng theo một cấu trúc nhất
định(vd:khi tri giác ngời khác nói chúng ta hiểu đợc là
do chúng ta tri giác từ ngữ nằm trong một cấu trúc nhất
định.)
+ mức độ tăng cao của tri thức gọi là quan sát,quan sát
là sự tri giác có mục đích,có phơng pháp nhằm hình
thành hình ảnh đúng đối tợng.
2.2.Các quy luật của tri giác.
a)Quy luật về tính đối tợng của tri giác.
+ Cơ sở xác định quy luật:
- Tri giác chỉ xuất hiện khi đối tợng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan.
- Tri giác của con ngời là một hoạt động tự điều chỉnh
phức tạp trong đó có sự kết hợp của các yếu tố cảm giác
của hiện tợng(vd:sự vận động của đôi mắt trong đó có
sự kết hợp của cảm giác và vận động,sự vận động của
đôi bàn tay tác động trực tiếp đến đối tợng)từ đó mà
tính đối tợng của tri thức đợc hình thành.
+ Nội dung quy luật:hình ảnh của tri thức bao giờ cũng
là hình ảnh hoàn chỉnh về đối tợng cụ thể,chính nhờ
hình ảnh này mà con ngời mới định hớng đợc trong môi
trờng sống.
+ ứng dụng dạy học:trong dạy học giáo viên sử dụng
vật thật hoặc tranh ảnh giống vật thật để giúp học sinh
có hình ảnh đúng về đối tợng.
b)Quy luật về tính lựa chọn của tri thức.
+ Cơ sở xác định quy luật:

- Trong quá trình hoạt động có nhiều sinh vật hiện t-
ợng tác động đến con ngời cùng một lúc con ngời
không thể phản ánh và phản ứng lại với tất cả đối tợng
đó.
- Căn cứ vào yêu cầu của hoạt động con ngời chỉ tri
giác đối tợng cần thiết cho hoạt động của mình,những
hoạt động phù hợp với nhu cầu và hứng thú của mình.
Từ hai nguyên nhân trên mà tính lựa chọn của tri thức
đợc hình thành.
+ Nội dung quy luật:
- Tri giác là một quá trình con ngời cắt đối tợng ra khỏi
sinh vật khác để tri giác hoạt động tốt hơn.
- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào:
+ Đặc điểm của đối tợng:đối tợng càng nổi bật nghĩa là
phân biệt rõ ràng các đối tợng khác thì con ngời dễ
dàng lựa chọn.
+ Điều kiện trong quá trình tri giác(vd:trong quá trình
học tập lớp thiếu ánh sáng,chữ viết,phơng tiện trực quan
có kích thớc quá bé gây khó khăn cho học sinh lựa chọn
đối tợng cơ bản.
+ Phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú cá nhân.
* ứng dụng dạy học:
Khi dạy kiến thức cơ bản giáo viên phải nhấn mạnh nói
chậm,nói rõ và trình bày trên bảng.Giáo viên cần làm
nổi bật(thông qua gam màu,đờng nét) để làm nổi bật
các yếu tố cơ bản đợc thể hiện trong sơ đồ bản vẽ,Khi
chấm bài giáo viên cần dùng bút mực đỏ gạch dới các
lỗi của học sinh.khi đánh giá bài làm của học sinh,đánh
giá lợng(điểm số)và đánh giá định tính(lời nhận xét của
giáo viên).

c). Quy luật về tính ý nghĩa của tri thức:
+ Cơ sở xác định quy luật:trong quá trình tri giác có sự
tham gia của vốn kinh nghiệm và t duy của con ngời từ
đó mà tính ý nghĩa của tri thức đợc hình thành.
+ Nội dung quy luật:trong quá trình tri giác con ngời
không chỉ tạo ra hình ảnh hoàn chỉnh về đối tợng mà
còn gọi đợc tên đối tợng hoặc nêu công dụng chức
năng(để làm gì?)
+ ứng dụng dạy học:
- Khi sử dụng sơ đồ,bản vẽ,vật thật thì tên gọi các yếu
tố,các đối tợng giáo viên cần giải thích trớc khi học sinh
hoạt động.
- Khi dạy khái niệm mới thì tên gọi các khái niệm(thuật
ngữ)giáo viên cần truyền đạt chính xác đúng nh là quy
tắc.
d).Quy luật về tính ổn định của tri thức:
+ Cơ sở xác định quy luật:
- Trong quá trình tri giác mặc dù sinh vật luôn biến đổi
nhng con ngời vấn tách ra khỏi cấu trúc tơng đối ổn
định của nó từ đó tính ổn định của tri thức đợc hình
thành.
+ Nội dung quy luật:khă năng tri giác đối tợng không
thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi,
+ Vận dụng:trong dạy học giáo viên sử dụng phơng
tiện trực quan ở các vị trí khác nhau để rèn luyện tính
ổn định tri giác cho học sinh.
3.)Đặc điểm chung của nhận thức cảm tính.
- Mặc dù cảm giác của tri giác là hai trình độ nhận thức
khác nhau những giữa chúng có những đặc điểm sau:
+ Nhận thức cảm tính phản ánh những thuộc tính bề

ngoài của đối tợng cha phản ánh đợc bản chất của đối t-
ợng.
+ Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tợng cha
phản ánh khái quát gián tiếp đối tợng.
+ Sản phẩm của nhận thức cảm tính là hình ảnh trực
quan cụ thể là những tri thức thông thờng, cha phải là
khái niệm quy luật.
4.)Vai trò của nhận thức cảm tính.
- Nhờ có cảm giác mà con ngời mới phân biệt đợc các
thuộc tính của một đối tợng,nhờ có cảm giác mà con
ngời mới phân biệt các đối tợng từ đó giúp con ngời
định hớng đợc trong môi trờng sống.
- Nhận thức cảm tính cung cấp số liệu,những dữ
kiện,những hình ảnh trực quan cho nhận thức lí tính.Từ
đó xác định đợc cơ sở khoa học của phơng pháp trực
quan trong dạy học.phơng pháp trực quan là giáo viên
sử dụng vật chât,tranh ảnh.hình vẽ tổ chức cho học sinh
nhận thức cảm tính để thu thập số liệu hình thành các
biểu tợng.phơng pháp trực quan bao gồm:
- Phơng pháp quan sát;giáo viên tổ chức học sinh tri
giác phơng tiện trực quan để thu thập số liệu,yêu cầu
khi khi hớng dẫn họ sinh quan sát,hớng dẫn học sinh
xác định mục đích quan sát,hớng dẫn học sinh phơng
pháp quan sát đầu tiên là quan sát tổng thể sinh vật,sau
đó là quan sát từng phần,chủ yếu sinh vật cuối cùng lại
quan sát tổng thể sinh vật.
- Phơng pháp ;thí nghiệm là giáo viên tạo ra một hiện t-
ợng,một sự biến đổi nào đấy để học sinh thu thập số
liệu,tìm hiểu nguyên nhân,hoặc chứng minh,kết luận
khoa hoc.

- Phơng pháp minh hoạ:giáo viên đa ra các ví dụ cụ
thể,tranh ảnh,hình vẽ để làm rõ nội dung bài giảng,để
chứng minh các kết luận khoa học.
III . Nhận Thức Lí Tính.
1. T duy.
1.1.Khái Niệm.
- T duy là một quy trình nhận thức phản ánh những
thuộc tính bản chất,những quy luật của sinh vật hiện t-
ợng mà trớc đó ta không biết.
a)T duy khi nảy sinh khi con ngời gặp tình huống có
vấn đề.
- Tình huống có vấn đề:đó là tình huống chữa đựng nội
dung mới phơng pháp mới mà vốn kinh nghiệm của cá
nhân mặc dù vấn cần thiết nhng không đủ để quyết định
vấn đề muốn quyết định đợc vấn đề cá nhân phải tìm
phơng pháp mới nghĩa là phải t duy.
- Cần phân biệt vấn đề với tình huống có vấn đề,vấn đề
là những mâu thuẫn,thắc mắc cần giải quyết,nó tồn tại
trong đầu con ngời dới dạng câu hỏi tại sao.vấn đề chỉ
trở thành tình huống khi cá nhân nhận thức và quyết
định vấn đề.
- Điều kiện để vấn đề phát triển thành tình huống vấn
đề:
+ Cá nhân phải nhận thức vấn đề nghĩa là xác định đợc
phần đã cho,phần cần tìm.
+ Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn đề.
+ Cá nhân phải có công cụ tri thức cần thiết giải quyết
vấn đề.
* ứng dụng s phạm:
+ Nội dung các môn học là hình thành tri thức khái quát

,khẳ năng học sinh muốn tiếp thu đợc thì phải t duy mà
t duy chỉ nảy sinh khi học sinh gặp tình huỗng có vấn
đề do đó giáo viên căn cứ vào nội dung bài giảng để
thiết kế thành các vấn đề,tổ chức học sinh nhận thức và
giải quyết vấn đề gọi là phơng pháp dạy học nêu vấn đề:
- Các loại vấn đề trong dạy học:
+ Tình huống nghịch lí;do là tình huống mới nhìn dờng
nh vô lý với kinh nghiệm của học sinh.
+Tình huỗng bác bỏ;đó là tình huống học sinh phải vận
dụng tri thức để phê phán một hành động sai lầm.
+ Tình huống có những lựa chọn(test) đó là tình huống
học sinh phải đứng trứơc một lựa chọn khó khăn giữa
nhiều phơng án giải quyết.
+ Tình huống tại sao(hỏi trực tiếp) đây là tình huống
phổ biến triong dạy học.
Các phơng pháp dạy học nêu vấn đề,phải phổ biến nhất
là:
+ Phơng pháp trình bày cách giải quyết vấn đề;giáo
viên nêu vấn đề và giải quyết vấn đề học sinh quan
sát,ghi nhớ để nắm đợc cách giải quyết vấn đề.
+ Phơng pháp tìm kiếm bộ phận;giáo viên nêu vấn đề
phân chia vấn đề giải quyết theo các bớc hớng dẫn học
sinh giải quyết từng bớc vấn đề bằng cách trả lời các
câu hỏi ứng với từng bứơc giải quyết vấn đề.
+ Phơng pháp mang tính nghiên cứu;giáo viên nêu vấn
đề học sinh tự giải quyết khi gặp khó khăn học sinh mới
trợ giúp.
b) T duy phản ánh gián tiếp sự vật hiện tợng.
- T duy phản ánh những thuộc tính bản chất,mà con ng-
ời không phản ánh đợc trực tiếp bằng các giác quan.

- Nhờ có tính gián tiếp và t duy con ngời không chỉ
phản ánh những cái đang tồn tại mà còn phản ánh
những quá khứ và tơng lai.
- Trong quá trình t duy con ngời sử dụng công cụ,có hai
loại công cụ;
+ Công cụ vật chất:thiết bị máy móc
+ Công cụ tâm lý:đó là vốn kinh nghiệm tồn tại trong
đầu óc mỗi ngời.
* ứng dụng s phạm:
công cụ chủ yếu trong học tập của học sinh là những tri
thức học sinh tiếp thu đợc do đó dạy học là hình thành
công cụ tâm lý cho học sinh,đó là tri thức của các môn
học.do đó việc xây dựng cách thức các môn học coa ý
nghĩa quyết định sự phát triển tâm lý học sinh.Tuy
nhiên tri thức chỉ trở thành công cụ khi học sinh hiểu đ-
ợc nó.
c) T Duy phản ánh khái quát sinh vật hiện tợng.
- T duy phản ánh những thuộc tính bản chất đó là
thuộc tính chung không chỉ có ở sự vật hiện tợng mà
còn có ở một lớp các sự vật hiện tợng cùng loại nghĩa là
t duy phản ánh khái quát.
- Nhờ có tính khái quát mà con ngời khái quát đợc sự
nhận thức của nhiều ngời,nhiều thế hệ và rút ra đợc ph-
ơng pháp chung để sử dụng trong trờng hợp tờn tự.
* ứng dụng s phạm:
- Hình thành năng lực khái quát(phơng pháp chung)cho
học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo
viên.Muốn vậy giáo viên cần làm những việc sau:
+ Chọn những sự vật hiện tợng cụ thể(có chứa đựng tri
thức học sinh cần tiếp thu).

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích sự vật hiện t-
ợng cụ thể để làm bộc lộ các bản chất của khái niệm.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh liên kết các dấu hiểu bản
chất của khái niệm để khái quát tính khái niệm(cũng
chính là hình thành phơng pháp chung).
d) T duy lấy ngôn ngữ làm công cụ phơng tiện,do đó
ngôn ngữ có 3 chức năng:
Chí nghĩa,khái quát,thông báo do đó ngôn ngữ là
công cụ của t duy.
- Tình huống có vấn đề dới dạng biểu đạt ngôn ngữ.và
tất cả những tri thức,khẳ năng tồn tại trong đầu con ngời
dới dạng ngôn ngữ bên trong.Do đó con ngời giải quyết
vấn đề bằng cách tiến hành các thao tác với ngôn ngữ
bên trong.
- Ngôn ngữ là phơng tiện để con ngời cố định lại kết
quả của t duy.Đồng thời ngôn ngữ là phơng tiện để
khách quan hoá kết quả t duy.Tuy nhiên khi sử dụng
ngôn ngữ phải chú ý nó không phải là vật thật,nó không
quyết định nội dung của t duy.
* ứng dụng s phạm:
Hình thành ngôn ngữ môn học cho học sinh là một
nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên.Muốn vậy giáo
viên cần làm những việc sau:
+ Hớng dẫn học sinh tác động vào đối tợng để làm bộc
lộ nội dung đối tợng.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ môn
học để thay thế để chuyển nội dung đối tợng vào đầu
học sinh và ngôn ngữ đó mới trở thành công cụ phơng
tiện của t duy.
e) T duy có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm

tính.
- So sánh nhận thức cảm tính với t duy : -giống nhau
- khác nhau.
- Vai trò của nhận thức cảm tính với t duy:
+ T duy bắt đầu từ nhận thức cảm tính bởi vì con ngời
phải tri giác vấn đề để xác định đợc cái đã biết,cái cha
biết từ đó nảy sinh t duy.
+ Trong quá trình nhận thức cảm tính có thể làm nảy
sinh tình huống có vấn đề kích thích con ngời t duy.
+ Trong quá trình t duy nhất thiết con ngời phải sử dụng
số liệu,dữ kiện do nhận thức cảm tính cung cấp đợc.
- Vai trò của t duy với nhận thức cảm tính:
+ Nhờ có sự tham gia của t duy mà con ngời chỉ cần tri
giác một và thuộc tính của đối tợng để khái quát thành
hình ảnh chọn vẹn về đối tợng(tính đối tợng của tri
giác).
+ Nhờ có sự tham gia của t duy mà con ngời dễ dàng
tách đối tợng của tri giác ra khỏi các sinh vật khác để tri
giác tốt hơn(tính lựa chọn của tri giac).
* ứng dụng s phạm:
+ Căn cứ vào nội dung bài giảng giáo viên thiết kế các
vấn đề và lựa chọn các phơng tiện trực quan(đồ dùng
dạy học).
+ Giáo viên tổ chức học sinh nhận thức vấn đề và tri
giác các phơng tiện trực quan để thu thập số liệu,giải
quyết vấn đề.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác t duy và sử lý
các dữ kiện,số hiệu do nhận thức cảm tính cung cấp.
1.2. Các giai đoạn của quá trình t duy.
+ Nhận thức vấn đề.

+ Xuất hiện liên tởng
+ Sàng lọc liên tởng,hình thành giả thiết
+ Kiểm tra giả thiết:
+ khẳng định
+ phủ định
+ chính xác hóa
+ hành động t duy
+ giải quyết các vấn đề.
a). Nhận thức vấn đề.
- khi vấn đề xuất hiện học sinh nhận thức vấn đề xác
định phần đã cho,phần cần tìm và phát biểu vấn đề dới
hình thức nêu mâu thuẫn cần giải quyết.
b). Xuất hiện liên tởng.
- Học sinh tái hiện tri thức cũ có liên quan đến việc giải
quyết vấn đề.
c). Sàng lọc liên tởng,hình thành giả thiết.
- Nhng tri thức cũ xuất hiện ở giai đoạn trên còn rộng
đòi hỏi học sinh phải chọn lọc chỉ giữ lại những tri thức
cần thiết để giải quyết vấn đề.
- Trên cơ sở sàng lọc những liên tởng và nhiệm vụ của
t duy học sinh đề ra cách giải quyết vấn đề có thể có gọi
là giả thiết.
d). Kiểm tra giả thiết.
- Học sinh xem lại giả thiết có thể có 3 trờng hợp:nếu
giải quyết đúng học sinh khẳng định,nếu giải quyết cha
đầy đủ hoặc thừa thì học sinh phải chính xác hoá,nếu
giải quyết sai học sinh phải phủ định và phải tiến hành
một hành động t duy mới để giải quyết vấn đề đó.
e). Giải quyết vấn đề.
- Học sinh trình bày lời giải các vấn đề và trả lời đúng

yêu cầu của vấn đề.
* ứng dụng s phạm:
+ Khi dạy khái niệm mới cho học sinh(giải quyết vấn
đề mới)giáo viên cần hớng dẫn học sinh giải quyết
những vấn đề trên tuần tự qua các giai đoạn một quá
trình t duy bằng cách mỗi giai đoạn ứng với một câu hỏi
để học sinh trả lời.
+ Các giai đoạn của quá trình t duy là cơ số khoa học
của phơng pháp dạy học nêu vấn đề,phơng pháp thảo
luận nhóm và là cơ sở để xác định nội dung kiểm tra bài
cũ.
1.3, Các thao tác t duy.
- Quá trình cá nhân giải quyết vấn đề qua các giai đoạn
của một quá trình t duy bằng cách tiến hành các thao
tác t duy.
a). Thao tác phân tích và tổng hợp.
+ Phân tích:là dùng tri thức để tri thức phân giải đối t-
ợng tất cả các yếu tố để nhận thức sâu về đối tợng.
+ Tổng hợp:dùng trí óc để hợp nhất các thành phần bị
tách rời nhờ sự phân tích tính chính thể.
- Phân tích để tiến hành theo phơng hớng của tổng hợp
và ngợc lại tổng hợp phải dựa vào kết quả của phân tích.
b).Thao tác so sánh.
- so sánh là xác lập sự giống nhau và khác nhau,sự bằng
nhau hay không bằng nhau giữa các đối tợng.
c). Thao tác trừu tợng hoá,khái quát hoá.
- Trừu tợng hoá:dùng trí óc để gạt bỏ những thuộc tính
thành phần thứ yếu,chỉ giữ lại những thành phần thuộc
tính cần thiết để giải quyết vấn đề.
ví dụ:khi đánh giá năng lực học tập của học sinh giáo

viên gạt bỏ những thứ yếu(sức khoẻ,tính cách ) chỉ giữ
lại bài làm,vở bài tập,câu trả lời
- Khái quát hoá:là dùng trí óc để hợp nhất các đối tợng
có những thuộc tính chung tính một lớp,một loại hay
nói cách khác khái quát hoá là rút ra những thuộc tính
chung.
- Trừu tợng hoá để tiến hành theo phơng hớng của khái
quát hoá và ngựơc lại khái quát hoá phỉa dựa vào kết
quả của trừu tợng hoá.
+ Kết luận:
- khi học sinh giải quyết vấn đề các thao tác trên đan
xen vào nhau.
- không phải giải quyết vấn đề nào cũng thực hiện đầy
đủ các thao tác trên.
- giáo viên căn cứ vào nội dung bài giảng để thiết kế
thành các vấn đề(câu hỏi)tổ chức học sinh giải quyết
vấn đề qua các giai đoạn của quá trình t duy bằng cách
giáo viên đa ra các câu hỏi định hớng để học sinh sử
dụng các thao tác t duy,giải quyết vấn đề.
ch ơng iv: trí nhớ và tình cảm.
i . trí nhớ
1. khái niệm.
Trí nhớ là quá trình ghi lại,gửi lại và làm xuất hiện lại
những gì cá nhân thu nhận đợc trong cuộc sống.
+ Ghi nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân nghĩa là
trí nhớ lu giữ lại kết quả của nhận thức,tình cảm,phơng
pháp hoạt động và nhân cách của mỗi ngời.
+ Trí nhớ là một hoạt động tâm lý bao gồm các quá
trình:ghi nhớ,giữ gìn.tái hiện và quên.
+ Trí nhớ là một quá trình hình thành nhân cách bởi vì

nhân cách của con ngời bao gồm phẩm chất và năng lực
của phẩm chất mà phẩm chất và năng lực đợc hình
thành trên cơ sở năng lực của cá nhân,do trí thức gìn giữ
và cung cấp.
+ Trong học tập để thực hiện tôt thì phải có trí nhớ tốt
bởi vì học sinh muốn tiếp thu đợc tri thức thì phải vận
dụng do tri thức nhớ cung cấp.Tuy nhiên nhớ tốt cha
chắc đã học tốt.
2. Các quá trình của trí nhớ.
2.1 , Sự ghi nhớ.
- Là một quá trình đa tài liệu,đối tợng vào ý thức và gắn
nó với kinh nghiệm của cá nhân.
- Sự ghi nhớ có 2 loại:
a). ghi nhớ không chủ định;
là loại ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trứơc,không
sử dụng các phơng pháp và không cần sự nỗ lực của bản
thân.Nguyên nhân:sự mới lạ,hấp dẫn của đối t-
ợng,những hành động đợc lặp đi lặp lại nhiều lần,những
sự vật hoạt động trở thành đối tợng suy nghĩ của con
ngời.
- Ghi nhớ không chủ định:có u điểm giúp con ngời làm
phong phú kinh nghiệm,có nhợc điểm nhớ không chính
xác tài liệu phức tạp,kém bền vững.
+ ứng dụng s phạm:
Nếu trong tiết học lời giảng của giáo viên hấp dẫn,ph-
ơng tiện trực quan đảm bảo tính khoa học và mĩ
thuật.Đặc biệt nội dung bài học trở thành đối tợng cho
học sinh suy nghĩ(thông qua hình thức câu hỏi) thì học
sinh dễ dàng ghi nhớ nội dung bài học một cách không
chủ định.

b). Ghi nhớ có chủ định:
Là loại ghi nhớ có mục đích đặt ra từ trớc,sử dụng các
phơng pháp để ghi nhớ khi cần có sự nỗ lực của ý trí.
- Loại ghi nhớ này có 2 phơng pháp:
+ phơng pháp ghi nhớ máy móc:
Đó là phơng pháp ghi nhớ tài liệu bằng cách lặp đi lặp
lại nhiều lần tài liệu mà không hiểu nội dung.
* Nguyên nhân:
+ Học sinh không hiểu hoặc lời suy nghĩ nội dung tài
liệu.
+ Nội dung các phần tài liệu không quan hệ lôgic với
nhau.
+ Giáo viên thờng xuyên yêu cầu học sinh nhớ chính
xác từng câu,từng chữ trong tài liệu.
- Đánh giá:
+ u điểm:ghi nhớ máy móc có hiệu qủa khi tài liêu
mang tính khái quát,các kí hiệu,quy ớc.Có thể chuyển
hoá thành ghi nhớ ý nghĩa.
Hạn chế:chóng quên tri thức đã nhớ không có khẳ năng
vận dụng.
+ Phơng pháp ghi nhớ logic<ý nghĩa>:
Là phơng pháp ghi nhớ nội dung tài liệu trên số hiệu
nội dung tài liệu đó,nói cách khác ghi nhớ ý nghĩa là
kết quả của t duy.
+ Ghi nhớ theo điểm tựa:trên cơ sở hiểu nội dung tài
liệu học sinh phân chia tài liệu thành các đoạn và đặt
cho mỗi đoạn một tên gọi thích hợp(gọi là điểm tựa).
Học sinh nối liền các điểm tựa để tạo ra dàn bài để ghi
nhớ.
+ Học sinh tiến hành các thao tác t duy với tài liệu cũng

là quá trình ghi nhớ tài liệu đó.
+ Tái hiện tài liệu dới hình thức nói thầm( nói cho riêng
mình nghe) sau khi nội dung tài liệu học sinh tái hiện
lại 2 đến 3 lần nhng không đợc tri giác tài liệu đó.u
điểm:vì tái hiện nhiều lần tài liệu nghĩa là học sinh phản
ánh nội dung ghi nhớ nhiều lần dấn đến hiểu sâu và nhớ
tốt hơn.
- khi tái hiện ghi ra giấy những điều ghi nhớ đợc,giúp
học sinh kiểm tra trí nhớ của mình
+ ôn tập:
Cách ôn tập tốt nhất là không lặp lại nguyên văn tài liệu
mà làm đề cơng ôn tập.Mức cao hơn là vận dụng những
tri thức đã học để trả lời các câu hỏi,làm bài tập.
+ Đánh giá:
+ u điểm:Lâu quên và tri thức đã ghi nhớ đợc thì có khă
năng vận dụng.
+ Nhợc điểm:Tốn nhiều thời gian và công thức.
+ Cần phân biệt ghi nhớ máy móc và học thuộc lòng cả
hai điều giống nhau về hình thức là đều nhớ từng
câu,từng chữ trong tài liệu.Khác nhau về bản chất;nhớ
máy móc là nhớ chính xác nhng không hiểu,học thuộc
lòng là nhớ chính xác nhng phải hiểu.
+ ứng dụng s phạm:
Hình thành và phát triển trí nhớ cho học sinh là một
nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên,muốn vậy giáo
viên cần làm những việc sau:
- Giáo viên cần xác định nội dung nào cần ghi nhớ
trong thời gian ngắn,nội dung nào cần ghi nhớ trong
thời gian dài để định hớng cho học sinh.
- Giáo viên chủ động hình thành cho học sinh những

biện pháp ghi nhớ logic thông qua từng bài từng tiết
học.
2.2, Sự Tái Hiện.
- Tái hiện là một quá trình của trí nhớ làm xuất hiện lại
những gì cá nhân đã ghi nhớ để vận dụng.
- Sự tái hiện có hai loại:
+ Nhận lại:Là quá trình tái hiện những tài liệu,đối tợng
khi tri giác lại những tài liệu và đối tợng đó.
+ Nhớ lại: là sự tái hiện tài liệu,đối tợng mà không cần
tri giác lại các tài liệu,đối tợng đó.Nhớ lại đợc thực hiện
theo quy luật của liên tởng đó là mối liên hệ giữa các
bài học trong các môn học.Khi nhớ lại đòi hỏi sự nỗ lực
của trí tuệ gọi là hồi tởng.
+ ứng dụng s phạm:
Nhiệm vụ của ngời giáo viên là phát triển cái nhớ lại
của học sinh nghĩa là những bài tập,nhng câu hỏi mang
tính tổng hợp,khái quát.
2.3. Sự quên.
- Quên là cá nhân trong tái hiện đợc tài liệu,đối tợng đã
ghi nhớ ở một thời điểm nào đó.
- Quên có nhiều mức độ:
+ Quên hoàn toàn:cá nhân không nhớ lại đợc,không
nhận lại đợc tài liệu,đối tợng đã ghi nhớ.
+ Quên cục bộ:không nhớ lại đợc nhng lại nhận đợc.
+ Quên tạm thời:không tái hiện đợc tài liệu nhng sau đó
lại tái hiện đợc gọi là sự nhớ.
Nguyên nhân của quên:những tài liệu,đối tợng không đ-
ợc vận dung thờng xuyên trong cuộc sống.khi gặp đối t-
ợng mới lạ,hấp dẫn đến quên đối tợng cũ.Tốc độ quên
diễn ra không đồng đều,tốc độ quên nhanh ngay sau khi

tài liệu vừa ghi nhớ nhng sau đó chậm lại bởi vậy ôn tập
thờng xuyên.
- Đánh giá:
+ u điểm:nhờ có quên con ngời mới loại bỏ đợc những
kinh nghiêm,thói quen không còn phù hợp.nhờ có quên
tri thức này mà con ngời mới tái hiện tri thức khác để
vận dụng.
Nhợc điểm:trong một số trờng hợp nếu quên thì con ng-
ời không có cái để vận dụng.
II. Tình cảm:
1.Khái Niệm:
- Tình cảm là thái độ,cảm xúc ổn định của con ngời đối
với đối tợng có liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu của
con ngời.
- Nhận thức phản ánh thuộc tính,quy luật của đối t-
ợng,còn tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa đối tợng
với nhu cầu,động cơ con ngời.Nếu đối tợng thoả mãn
nhu cầu thì tạo cho con ngời những tình cảm tích cực
(yêu,phấn khởi,hài lòng) và ngợc lại đối tợng không
thoả mãn nhu cầu tạo ra tình cảm tiêu cực(chán,ghét).
- Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu của con ngời đối với
những cái cần thiết để tồn tại và phát triển trong cuộc
sống.
+ Khi có đối tợng tác động đều đợc con ngời nhận
thức,còn đối với tình cảm thì chỉ có đối tợng nào liên
quan đến nhu cầu của con ngời thì mới gây nên tình
cảm nghĩa là phản ánh tình cảm mang tính chọn lọc.
+ Tình cảm mang đậm tính chủ quan so với nhận thức
bởi vì cùng một đối tợng ngời ta có thể nhận thức giống
nhau nhng lại tỏ thái độ khác nhau.Và ngợc lại ngời ta

có thể nhận thức khác nhau về đối tợng nhng lại tỏ thái
độ giống nhau.Từ đó dẫn đến một số loại tình cảm phát
triển không theo logic thông thờng.
+ Sản phẩm của nhận thức là tri thức,còn sản phẩm tình
cảm là những rung động.Mặc dù tình cảm và nhận thức
là hai loại phản ánh khác nhau của con ngời nhng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Vai trò của nhận thức đối với tình cảm:
- Nhận thức xác định đối tợng,nguyên nhân gây ra tình
cảm và xác định phơng tiện biểu hiện tình cảm.
- kết quả của nhận thức cung cấp năng lợng cho tình
cảm.
- nhận thức vạch ra phơng hớng cho sự phát triển tình
cảm.
+ Vai trò của tình cảm với nhận thức:
- Tình cảm tích cực là động cơ mãnh liệt của nhận
thức.Ngợc lại tiêu cực cản trở quá trình nhận thức.
- Tình cảm có thể làm sai lệch đối tợng nhận thứcyêu
nên tốt,ghét nên xấu hoặc tình cảm quá mạnh cản trở
tình cảm nhận thức.
ví dụ: nôn nóng để giải quyết vấn đề thì vấn đề càng
không đợc giải quyết.
- Tình cảm vạch ra phơng hớng cho sự phát triển nhận
thức.
- ví dụ:học sinh yêu môn học thúc đẩy học sinh tìm
hiểu sâu môn học đó. Mối quan hệ giữa tình cảm và
nhận thức tạo ra loại trí tuệ thứ 2 của con ngời đó là
cảm xúc.
+ Khả năng hiểu và đánh giá tình cảm của mình và lựa
chọn các phơng tiện biểu hiện tình cảm.

+ Khả năng hiểu và đánh giá tình cảm của ngời khác
đối với bản thân mình.
+ Khả năng làm chủ và kiềm chế bản thân.
1.1Các quy luật của tình cảm.
1.2Quy luật lây lan.
- Nội dung quy luật:Tình cảm của ngời này có thể
truyền lây lan sang ngời khác(vd:vui lây,buồn lây,đồng
cảm).
- Vận dụng vào giáo dục:Quy luật này là cơ sở của
nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.Tập
thể học sinh là do nhà trờng tổ chức để thống nhất học
sinh thành một khối,đơn vị của tập thể học sinh là lớp
học.tập thể học sinh tác động đến mỗi học sinh qua các
hiện tợng tâm lý sau:
+ Tâm trạng tập thể:trạng thái cảm xúc tập thể tồn tại
trong khoảng thời gian tơng đối dài.có 2 loại tâm
trạng:tâm trạng tích cực(phấn khởi,lạc quan )làm tăng
hiểu quả tiếp thu tri thức của học sinh,Tâm trạng tiêu
cực(buồn phiền,bi quan ) làm giảm hiểu quả tiếp thu
tri thức của mỗi học sinh trong tập thể lớp.Tâm trang
tập thể đợc hình thành theo cơ chế lây lan.Giáo viên có
vai trò quan trọng trong việc hình thành tâm trạng trong
lớp,muốn vậy giáo viên cần chú ý:Nắm bắt kịp thời tâm
trạng trong lớp,đặc biệt phát hiện và ngăn chặn ngay
những học sinh gieo tâm trạng tiêu cực.Giáo viên thờng
xuyên thông báo kết quả học tập cho học sinh.Đặc biệt
không nên quá nhấn mạnh mặt yếu kém của học
sinh.Giáo viên phải biết kiềm chế và tạo tâm trạng tích
cực khi vào lớp.
+ D luận tập thể:Là thái độ nhận xét và đánh giá của

học sinh và tập thể đối với những vấn đề có liên quan
đến lợi ích của cá nhân và tập thể.có 2 loại d luận:
1. D luận lành mạnh: có vai trò điều khiển,điều chỉnh
hành vi của cá nhân và tập thể để đạt đợc mục đích giáo
dục.
2. D luận không lành mạnh:lớp mất đoàn kết,nghi kị lẫn
nhau.
D luận đợc hình thành có sự tham gia của cơ chế lây
lan.D luận đợc hình thành qua 3 giai đoạn:
+ Khi vấn đề xuất hiện mỗi học sinh nhận thức tỏ thái
độ(đồng tình hay không đồng tình)
+ Các cá nhân trao đổi với nhau về nhận thức và thái độ
của mình.
+ Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhng đợc thống
nhất ở một số điểm cơ bản thoả mãn nhu cầu của học
sinh trong lớp nghĩa là d luận đợc hình thành.Trong
giáo dục giáo viên sử dụng d luận tác động vào mỗi học
sinh gọi là phơng pháp tác động song song trong giáo
dục.
2.2 . Quy Luật thích ứng:
- Nội dung quy luật:nếu một tình cảm cứ lặp đi lặp lại
trong điều kiện không thay đổi thì nó sẽ bị suy yếu hoặc
lắng xuống.(ví dụ:gần thờng,xa thơng ),sự chán nạn,sự
nhàm chán)
- Vận dụng giáo dục:giáo dục phải thờng xuyên thay
đổi phơng pháp dạy học nhận xét ,đánh giá học
sinh.Nếu trong lớp có nhiều học sinh nhút nhát thiếu tự
tin thì thờng xuyên gọi lên bảng trả lời những câu hỏi
vừa sức thì dần dần tính tự tin đợc hình thànhvà ngợc lại
những học sinh hiếu động làm việc thiếu cận thận giáo

viên thờng xuyên giao những nhiệm vụ học tập đòi hỏi
tính tỉ mỉ,chính xác và kiên trì.
2.3, Quy luật tơng phản:
- Nội dung:sự xuất hiện hoặc sự suy yếu tình cảm này
có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm đối cực với nó
diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp
ví dụ:Đang vui mà có tin buồn thì cái vui giảm cái buồn
tăng và ngợc lại đang buồn mà có tin vui thì vui tăng
buồn lại giảm.
- Vận dụng giáo dục:quy luật này là cơ sở của giáo dục
truyền thống,cơ sở của phơng pháp ôn nghèo,nhớ
khổ.Quy luật này là cở sơ của phơng pháp bùng nổ
trong giáo dục.giáo viên tạo ra những tác động mạnh để
làm chuyển biênsuwj phát triển tâm lý học sinh hình
thành thói quen mới.
Ví dụ:học sinh hay đi học muộn giáo viên giao cho học
sinh này theo dõi nề nếp của lớp).
2.4, Quy luật di chuyển.
- Nội dung tình cảm của con ngời có thể di chuyển từ
đối tợng này sang đối tợng khác(vd:giận cá chém
thớt ).
- Vận dụng giáo dục:quy luật này nhắc nhở giáo viên
kiềm chế kiểm soát tình cảm của mình.
- Nếu trong từng tiết học giáo viên tạo ra tình cảm tích
cực của học sinh thì tạo tâm thế thuận lợi để học tiết
tiếp theo.
2.5, Quy luật về sự hình thành tình cảm.
- Nội dung:Tình cảm của con ngời đợc hình thành do sự
tổng hợp hoá và khái quát hoá những cảm xúc cùng
loại.

- Xúc cảm: là quá trình rung cảm ngắn là sự thể hiện
của tình cảm và đợc biểu hiện qua cử chỉ ,hành vi,lời
nói của cá nhân.Xúc cảm bao gồm dạng sau:
+ Màu sắc xúc cảm của cảm giác đó là trạng thái cảm
xúc đi kèm theo quá trình cảm giác(vd:cảm giác về màu
xanh lá cây cho cảm giác dễ chịu,màu đỏ kích
thích,màu tím tạo hi vọng )
+ Xúc cảm là qua trình rung cảm ngắn có cờng độ vừa
phải(vui,buồn).
+ Xúc động là dạng xúc cảm có động cơ và nhiều khi
con ngời không làm chủ đợc bản thân.
+ Tâm trạng:dạng xúc cảm có cờng độ vừa phải tồn tại
trong khoảng thời gian tơng đối dài.
- tổng hợp hoá:là quá trình xác lập các xúc cảm khác
nhau về một đối tợng thành một hình thức.
- Động lí hoá:Hình thành xúc cảm về một đối tợng đợc
lặp đi lặp lại nhiều lần sau đó chỉ cần một xúc cảm
trong hình thức xuất hiện thì kéo theo sự xuất hiện các
xúc cảm trong hình thức đó một cách tự động hoá.
- Khái quát hoa:là qúa trình chuyển hình thức xúc cảm
của đối tợng thành tình cảm,đối với đối tợng đây là một
phẩm chất tâm lý,một thuộc tính của nhân cách.
Nh vậy:Tình cảm của con ngời đợc hình thành từ các
xúc cảm đồng thời lại biểu hiện qua các xúc cảm.
+ ứng dụng s phạm:
Hình thành tình cảm tích cực cho học sinh đối với môn
học là một nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên,nếu
nh trong từng tiết học giáo viên tổ chức đợc quá trình
học sinh tiếp thu tri thức(hiểu bài) và vận dụng đợc tri
thức để làm bài tập,giáo viên nhận xét đánh giá và động

viên kịp thời thì sẽ làm nảy sinh những xúc cảm tích
cực của học sinh, các cảm xúc này đợc lặp đi lặp lại
nhiều lần đợc tổng hợp hoá,đồng hành hoá và khái quát
hoá thành tình cảm đối với môn học.
Ch ơng V : Tâm lý học về dạy lý thuyết và thực hành.
I)tâm lý học về dạy lý thuyết.
1)Khái niệm tri thức ký thuyết <tri thức khoa học>
- Tri thức lý thuyết là hình thành tri thức khái quát về sự
vật hiện tợng, về những thuộc tính bản chất, những quy
luật phấn đấu và phát triển của chúng đó là hình thành
tri thức đợc xác lập có căn cứ xác đáng kiểm tra đợc và
ứng dụng đợc.
- Tri thức lý thuyết bao gồm các loại sau:
- Tri thức về sự vật hiện tợng( khái niệm khoa học): loại
tri thức này đợc chức đựng những t tợng về bản chất,
quy luật phát triển sự vật hiện tợng.
- Tri thức về phong pháp chức đựng về cách thức, con đ-
ờng mà học sinh phải thực hiện để tiếp thu tri thức trên.
Các loại tri thức trên đợc các nhà s phạm tuyển chọn
theo những nguyên tắc nhất định từ các khoa học tơng
ứng làm thành nội dung trơng trình các môn học cũng
chính là đối tợng hoạt động học tập.
1)Bản chất tâm lý của quá trình học sinh tiếp thu tri
thức lý thuyết.
- Bản chất tâm lý của quá trình học sinh tiếp thu tri thức
lý thuyết là quá trình học sinh thực hiện các hoạt động
học tập(phơng pháp học) hay nói cách khác hoạt động
của học sinh là yếu tố quyết định trực tiếp quá trình học
sinh tiếp thu tri thức lý thuyết.
2.1) Khái niệm hoạt động học (phơng pháp học).

- Hoạt động là quá trình học sinh tác động trực tiếp vào
đối
tợng ( tri thức) để làm gia sản phẩm ( hiểu đợc tri thức)
đạt đợc những chỉ tiêu đã định trớc (yêu cầu của bài
học).
- Hoạt động học có một số đặc điểm sau:
a) mỗi hoạt động học bao gồm một hệ thống các
thao tác.
- Thao tác học vốn là một hoạt động học đợc học sinh
thực hiện trớc đó và học sinh thực hiện nó để thực hiện
hoạt động học tập khác.Ví dụ: khi học bài khái niệm
câu,(một hoạt động ) khi viết một đoạn văn hoạt văn
hoạt động học khái niệm câu trở thành thao tác trong
việc viết đoạn văn. Nghĩa là tri thức này là mục đích
hoạt động thì nó trở thành phơng tiện, hoạt động thì nó
trở thành thao tác để thực hiện bài học tiếp theo.
- Sử dụng số lợng thao tác của hoạt động là tuỳ thuộc
vào hoạt động đó có bao nhiêu đơn vị tri thức cũ.
b) Mỗi hoạt động học tập có 3 hình thức ( xét theo
quá trình nhập tâm)
- Một khái niệm đơn vị tri thức khoa học xét theo quá
trình nhập tâm có 3 hình thức tồn tại.
+ Hình thức vật chất ở hình thức này khái niệm tồn tại
trên một vật thật thay thế ( hình vẽ, sơ đồ ).
+ Hình thức ngôn ngữ ở hình thức này khái niệm tồn tại
ở ngôn ngữ (nói hoặc viết) đó là định nghĩa, công thức,
quy tắc,( lời mô tả khái niệm )
+ Hình thức trí óc ở hình thức này khái niệm đợc
chuyển hẳn vào trong đầu học sinh.
- Ba hình thức trên có cùng một nội dung chỉ khác nhau

hai hình thức đầu là vật chất còn hình thức thứ ba là tâm
lý.
- ứng với ba hình thức của khái niệm là ba hình thức của
một hoạt động.
+ Hình thức hoạt động vật chất ở hình thức này học sinh
tác động trực tiếp vào đối tợng khả năng ở dạng vật chất
làm cho nội dung khái niệm phải bộc lộ một cách vật
chất.
+ Hình thức hoạt động lời nói ở hình thức này học sinh
sử dụng để mô tả nội dung khái niệm để chuyển khái
niệm vào trong đầu mình đó là định nghĩa công thức
quy tắc.
+ Hình thức hoạt động trí óc ở hình thức này đợc
chuyển thẳng vào trong đầu học sinh tiếp thu nghiên
cứu khái niệm.
Thông qua ba hình thức của hoạt động học sinh đã
chuyển đợc cái vật chất thành cái tinh thần, chuyển khả
năng khái niệm vào trong đầu mình.
2.2) Các loại hoạt động học tập cơ bản.
a) Hoạt động phân tích .
- Là hoạt động phân giải đối tợng thành các yếu tố và
mỗi quan hệ giữa chúng .
- Mục đích của hoạt động này là phát hiện ra nguồn gốc
vật chất của khái niệm, nội dung khái niệm, do đó hoạt
động phân tích là hoạt động kiên quyết trong quá trình
học sinh tiếp thu khả năng.
+ Phân tích đợc diễn ra ở cả ba hình thức trong hoạt
động tuỳ thuộc vào khái niệm ở hình thức nào phân tích
vật chất, phân tích trên lời nói, phân tích trí óc.
+ công cụ chủ yếu của hoạt động phân tích là những tri

thức học sinh đã tiếp thu đợc do đó trình đọ thực hiện
phân tích là tuỳ thuộc vào trình độ nắm vững tri thức đã
tiếp thu đợc.
+ Những sự vật hiện tợng cùng loại có cung bản chất
(khái niệm) do đó giáo viên hớng dẫn học sinh phân
tích một hiện tợng cụ thể thì có thể phát hiện đợc cái
chung, cái bản chất, phơng pháp chung, cách thức học
sinh tiếp thu tri thức nh vậy gọi là cách thức tiếp thu
theo phơng cách khái quát hoá nội dung (khái quát hoá
lý luận).
- Khái quát hoá hình thức qua nhiều hiện vật đến so
sách đến các thuộc tính bề ngoài đến chung hình thức.
- Khái quát hoá nội dung một sự vật hiện tợng, phân
tích, các thuộc tính bề ngoài chung khái niệm.
+ ứng dụng s phạm: giáo viên căn cứ vào nội dung bài
giảng thiết kế thành tình huốn thực tế (cụ thể) học sinh
sẽ hoạt động tình huống phải chứa đựng khái niệm mỗi
bài học. Hớng dẫn học sinh phân tích thành tình huống
thực tế ( qua hình thức câu hỏi gợi ý ) để làm bộc lộ nội
dung khái niệm sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh
khái quát nội dung khái niệm(định nghĩa, công thức,
quy tắc,)để truyền khái niệm vào đầu học sinh.
b) Hoạt động mô hình hoá.
- Khái niệm mô hình:mô hình phản ánh những thuộc
tính bản chất,cấu trúc cơ bản của đối tợng,đối tợng là
nguyên bản,vật gốc còn mô hình là bản sao,là vật thay
thế,có hai loại mô hình:
+ Mô hình vật chất:vật liệu xây dựng là các dạng vật
chất cụ thể.
+ Mô hình tâm lý:là vật liệu xây dựng là các hình ảnh

t.lý.
- Mô hình có một số đặc trng sau:
+ mô hình phải là vật thay thế đối tợng nghiên cứu
nghĩa là mô hình phải diễn đạt đợc những yếu tố cơ bản
của đối tợng.
+ mô hình mang tính cụ thể trực quan bởi vì mô hình
diễn đạt những thuộc tính vật chất mà học sinh không
cảm nhậ đợc một cách trực tiếp.
+ Mô hình mang tính khái quát,mô hình diễn đạt những
thuộc tính bản chất không chỉ đạu diện cho một đối t-
ợng cụ thể mà còn đại diện cho một lớp các đối tợng
cùng loại.
- Vai trò của mô hình:
+ Dùng mô hình để tách khái niệm ra sự vật
+ Giúp con ngời khái quát đối tợng
+ Giúp con ngời chuyển nội dung khái niệm vào đầu óc
mình.
+ Giúp học sinh nghiên cứu gián tiếp đối tợng.
- Hoạt đông mô hình hoá là quá trình học sinh xác lập
mối quan hệ giữa đối tợng và mô hình của nó bằng phép
tơng ứng hay đẳng cấu thông qua mô hình học sinh
nghiên cứu gián tiếp đối tợng.
+ Lập mô hình:học sinh ghi lại kết quả của hoạt động
phân tích dới dạng mô hình.
+ Sử dụng mô hình:để giải bài tập hoặc để tiếp thu tri
thức mới.
- Các loại mô hình trong học tập:mô hình gần giống vật
thật:(quả địa cầu,ảnh chụp,mô hình không gian ba
chiều ).Loại mô hình này giống nh vật thật tính trực
quan rất cao giúp học sinh có biểu tợng đúng về đối t-

ợng.Tuy nhiên loại mô hình này phức tập về vật liệu,có
nhiều dấu hiệu thứ yếu gây khó khăn cho học sinh phân
tích.
+ Mô hình biểu tợng:đó là hình vẽ,sơ đồ.loại mô hình
này lúc đầu mang tính khái quát bởi vì nó chỉ giữ lại
những yếu tố cơ bản của đối tợng tạo điều kiện để học
sinh phân tích và khái quát hoá đối tợng.
+Mô hình kí hiệu:đó là ngôn ngữ ,công thức,quy
tắc.loại mô hình này hoàn toàn quy ớc giúp học sinh
khái quát chuyển nhanh gọn đối tợng vào trong đầu
mình.
+ Mô hình ý nghĩa:đó là hình ảnh,tâm lý,đó là nghĩa
của từ,nghĩa đó có âm thanh(ý nghĩ t tởng của con ng-
ời).
Mô hình cũng là một loại tri thức học sinh phải tiếp
thu(tự xây dựng).Do đó giáo viên hớng dẫn học sinh
xây dựng mô hình trên cơ sở của hoạt động phân tích
bắt đầu từ mô hình gần giống vật thật nhất đến mô hình
biểu trng,mô hình kí hiệu cuối cùng là mô hình ý nghĩa.
c ). Hành động cụ thể hoá.
- Là quá trình học sinh vận dụng tri thức để giải bài tập
hình thành kĩ năng,kĩ sảo.hoạt động này đợc tiến hành
nh sau:
+ Hớng dẫn học sinh phân tích bài tập để xác định đúng
mục tiêu yêu cầu của bài tập.
+ Đa những khái niệm tri thức đã biết vào bài tập nghĩa
là để giải bài tập này cần có những tri thức cũ nào.
+ Trên cơ sở vận dung tri thức cũ và yêu cầu bài tập học
sinh xác định phơng pháp giải.
+ Học sinh trả lời đúng yêu cầu bài tập.

II )Tâm lý học về dạy thực hành.
- Tâm lý học về dậy thực hành là hình thành kĩ năng,kĩ
sảo cho học sinh.
1.Khái niệm kĩ năng.
+ Kĩ năng là khả của học sinh thực hiện có kết quả các
hoạt động học tập để đạt đợc mục đích đề ra bằng cách
lựa chọn và sử dụng phơng thức hoạt động phù hợp với
điều kiện trong quá trình học tập.
- Kĩ năng là thực hiện một hoạt động theo quy trình xác
định để tạo ra sản phẩm đạt đợc của các chỉ tiêu đã định
trớc.
+ Một hoạt động đạt đợc mức kĩ năng phải thoả mãn
các yêu cầu sau:
- học sinh phải có tri thức về hoạt động
- thực hiên yêu cầu theo đối tợng xác định.
- đạt đợc kết quả phù hợp với mục đích đề ra
- có thể tiến hành hoạt động có kết quả trong một điều
kiện #
- ví dụ 1: kĩ năng giải toán:
- Hiểu đợc mục đích yêu cầu của bài tập,vận dụng tri
thức đã biết để diễn đạt cái đã biết,cái cha biết bằng kí
hiệu toán học.thực hiện phép tinhd theo quy tắc một
cách chính xác.
- biết kiểm tra kết quả toán học
- trả lời đúng yêu cầu bài tập.
- ví dụ 2:kĩ năng soạn giáo án:
- xác định đúng vị trí mục tiêu bài học mối quan hệ của
bài học với các bài học trớc đó sau đó xác định chính
xác khối lợng,tri thức bài học và diễn đạt ngắn gọn mục
tiêu bài học về 3 mặt

- Tri thức:học sinh phải nắm vững những tri thức nào
của bài học.
- kĩ năng:hình thành cho học sinh kĩ năng nào.
- Thái độ:góp phần hình thành cho học sinh thái độ nào.
+ Cụ thể hoá nội dung bài học:trên cơ sở phân tích giáo
viên xác định các đơn vị tri thức cơ bản.trên cơ sở đó
thiết kế các câu hỏi yêu cầu:
- Mục tiêu câu hỏi
- Dự kiến câu trả lời của học sinh
- Giáo viên đánh giá câu hỏi:việc trả lời câu hỏi này có
giúp cho học sinh nắm vững tri thức bài học hay không?
+ Lập kế hoạch và lựa chọn các phơng pháp dạy
học:giáo viên sắp xếp các câu hỏi theo sự tăng dần nội
dụng bài học.
+ Dự kiến thời gian và không chế thời gian suy nghĩ và
trả lời câu hỏi của học sinh.
+ Lựa chọn các phơng pháp dạy bằng cách giáo viên
nêu câu hỏi và tự mình trả lời.ví dụ: học sinh giải quyết
câu hỏi này có cần trực quan hay không,có cần thảo
luận nhóm không?
+ Trình bày thiết kế thành văn bản(giáo án).
+ Kĩ năng là tổ hợp cách thức hoạt động của học sinh
nắm vững thể hiện năng lực học tập của học sinh,một
hoạt động còn tồn tại nhiều thời gian,còn mắc lối thì
hoạt động đó cha đạt mức kĩ năng.
+ có 2 loại kĩ năng học tập:
- kĩ năng đơn giản:là trình độ vận dụng tri thức để giải
bài tập thông thờng.
- kĩ năng phức tạp:là trình độ vận dụng tri thức để giải
quyết nhiệm vụ phức tạp.

2.Khái Niệm kĩ sảo:
+ Kĩ sảo là hoạt động đợc tự động hoá hoàn toàn nhờ
luyện tập,kĩ năng là biết làm còn kĩ sảo là làm thành
thạo.
+ Hoạt động đạt mức độ kĩ sảo(không cần sự kiểm tra
của ý thức)nghĩa là không phải suy nghĩ trứơc,trong và
sau khi làm,không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt.
+ các thao tác của hoạt động mang tính khái quát không
có thao tác thừa,kết quả cao và ổn định.
+ học sinh học nghề có 3 loại kĩ sảo:
- kĩ sảo trí óc
- kĩ sảo tri giác
- kĩ sảo vận động. Đó là sự thuần thục các thao tác bằng
tay nghề luyện tập.khi luyện tập kĩ sảo vận động cân
chú ý: đảm bảo tính chính xác của thao tác học sinh cha
làm đúng thì cha cho làm nhanh nâng t từ tốc độ nhịp
độ thao tác nếu nhanh quá thì phá vỡ tính khái quát của
thao tác.
3. Các giai đoạn hình thành kĩ năng,kĩ sảo:
Kĩ năng,kĩ sảo đợc hình thành bằng con đờng luyện tập
bao gồm các giai đoạn sau:
+ Nhận thức:trớc khi học sinh giải bài tập học sinh phải
trả lời đợc 3 câu hỏi sau:
- xác định mục đích của hành động,xác định phơng
pháp thực hiện,xác định công cụ cần thiết để thực hiện
hành động để giúp học sinh nhận thức đúng hành động
giáo viên có thể gợi ý hoặc làm mẫu.kết thúc giai đoạn
này học sinh nắm đợc sơ đồ hành động.
+ Hành động thử:sau khi nắm vững đợc sơ đồ hành
động giáo viên tổ chức học sinh hành động thử,yêu cầu

học sinh phải thực hiện đầy đủ các thao tác và thực hiện
theo trình tự xác định.
+ Luyện tập:học sinh thực hiện một số lần nhất định từ
dễ đến khó(hoàn thành bài luyện tập từ dễ đến khó).
+ Tự động hoá:những kĩ năng đơn giản đợc luyện tập
nhiều lần thành kĩ sảo.
Hết.

quản lý trờng học.
i. Hệ thông giáo dục quốc dân <Luật giáo
dục.1.1.2006>.
- Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục chính
quy và giáo dục thờng xuyên các cấp học và trình độ
đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.
1 . Giáo dục mầm non (t 3 tháng đến 6 tuổi).
- Nhà trẻ (3 tháng -3 tuổi)
- Mẫu giáo (3 tuổi- 6 tuổi).
2 . Giáo dục phổ thông.
+ Giáo dục tiểu học: Đợc thực hiện trong 5 năm từ lớp
1-5 tuổi học từ 6-11 tuổi.
Mục tiêu giáo dục: là giúp học sinh hình thành cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức,trí thức,thẩm mỹ và các kĩ năng cở bản để tiếp tục
học THCS.
+ Giáo dục THCS:<từ 11-15 tuổi>:Đợc thức hiện trong
4 năm từ lớp 6-9.Học sinh vào học lớp 6 phải học xong
tiểu học.
+ Mục tiêu của GDTHCS:Giúp học sinh củng cố và
phát triển kết quả đạt đợc của GD tiểu học,có những
biểu hiện thông thờng về kĩ thuật,hớng nghiệp,có học

vấn trình độ cơ sở để tiếp tục học THPT,học nghề hoặc
đi vào cuộc sống lao động.
+ GDTHPT<15-18 tuổi>:đợc thực hiên trong 3 năm từ
lớp 10 đến lớp 12.Học sinh vào học phải có bằng tốt
nghiệp THCS.
+ Mục tiêu của GDTHPT:giúp học sinh củng cố phát
triển kết quả đạt đợc của GDTHCS hoàn thiện học vấn
PT,có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật và hớng
nghiệp,có điều kiện để năng lực cá nhân phát triển,chọn
hớng phát triển để tiếp tục học ĐH,CĐ,TC học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động.
3.) Giáo Dục nghề nghiệp.
+ Trung cấp chuyên nghiệp:đợc thch hiện từ 3 đến 4
năm đối với ngời tốt nghiệp THCS,từ 1 đến 2 năm với
ngời tốt nghiệp THPT.
+ Mục tiêu:đào tạo ngời lao động có kiến thức chuyên
môn và kĩ năng thực hành cơ bản của một nghề,có khả
năng làm việc độc lập,sáng tạo,ứng dụng chuyên nghiệp
vào công việc.
+ Dạy nghề:đợc thực hiện dới 1 năm đối với đào tạo
nghề sơ cấp,từ 1 đến 3 năm đối với TC-CĐ nghề.
+ Mục tiêu:đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất và
dịch vụ có năng lực nghề nghiệp tơng xứng với trình độ
đào tạo.
4.) Giáo dục đại học.
+ Đào tạo trình độ cao đẳng:đợc thực hiện 3 năm <ngời
tốt nghiệp THPT>,từ 1 đến 1,5 năm với ngời tốt nghiệp
TC chuyên nghiệp cùng chuyên ngành.
+ Mục tiêu:giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn,có
kĩ năng thực hành cơ bản một nghề,có khả năng làm

việc độc lập và sáng tạo giải quyết đợc vấn đề thông th-
ờng thuộc chuyên ngành đào tạo.
+ Đào tạo đại học:thực hiện 4 đến 6 năm.
+ Mục tiêu:giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên
môn,có kĩ năng thực hành thành thạo 1 nghề,có khả
năng làm việc độc lập và sáng tạo,giải quyết đợc những
vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo.
+ Đào tạo thạc sĩ:
+ Mục tiêu:giúp học viên nắm vững lí thuyết có trình
độ cao về thực hành,phát hiện và giải quyết những vấn
đề thuộc chuyên ngành đào tạo.
II . Quản lý trờng học.
1.) Khái niệm.
- Thuật ngữ quán lý là quá trình tổ chức và điều
khiển các hoạt động diễn ra theo đúng yêu cầu.
- Tổ chức là làm những việc cần thiết để tiến
hành hoạt động diễn ra có hiệu quả cao.
- Điều chỉnh là tiến hành hoạt động diễn ra
theo đúng quy luật,quy tắc.
- Quản lý trờng học là quản lý các họat động
dạy của GV,hoạt động học của học sinh,hoạt
động phục vụ dạy và học của các nhân viên
trong nhà trờng, bảo đảm phối hợp lực lợng GD
trong và ngoài nhà trờng để đạt đợc hiệu quả
chất lợng cao đáp ứng đợc mục tiêu GD của nhà
trờng.
- Bảo đảm kế hoạch phát triển GD nghĩa là
tuyển chọn học sinh vào lớp đầu cấp đúng số l-
ợng và đảm bảo chất lợng theo đúng quy định
của bộ GD và ĐT,hạn chế thấp nhất học sinh lu

ban và bỏ học.
- Bảo đảm chất lợng GD của nhà trờng nghĩa là
tiêns hành các hoạt động GD theo đúng chơng
trình,kế hoạch dạy học,đạt đợc mục tiêu của các
môn học.
- Bảo đảm số lợng và chất lợng đội ngũ
GV;GV đạt trình độ chuận,đủ số lợng căn cứ
vào giờ chuẩn của GV.
Bảo đảm số lợng,chất lợng đội ngũ nhân viên nghiệp vụ
trong nhà trờng,ảm hiểu đặc thù về công việc của mình.
+ Bảo đảm cơ sở vật chất trang thiết bị của nàh trờng
phải đáp ứng đợc yêu cầu dạy và học.
+ Từng bớc nâng cao hiểu quả quản lý nhà trờng theo
nguyên tắc tập trung dan chủ,đảm bảo tính khoa học và
thiết thực.
2 .)Nội dung quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên
môn.
- GV trong nhà trờng đợc tổ chức thành tổ chuyên môn
theo môn học hoặc theo khối học (mỗi tổ từ 3 GV trở
lên ).
- Nội dung quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên
môn bao gồm:
+ Thực hành chờng trình dạy học,môn học do tổ
chuyên môn quản lý,tổ trởng tổ chuyên môn phải nắm
đợc nguyên tắc cấu tạo chơng trình,nội dung phạm vi tri
thức của môn học,kế hoạch dạy học (phân phối thời
gian cho từng chơng,từng mục, từng bài,các hình thức
tổ chức dạy học,ôn tập,kiểm tra,thực hành ).Xây dựng
kế hoạch của tổ chuyên môn vào đầu năm học.
- Hớng dẫn những thay đổi (nếu có) về chơng

trình môn học.
- Phân công GV theo thời khoá biểu,bồi dỡng
GV theo kế hoạch của nhà trờng.
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chơng trình
môn học của tổ phát hiện những sai lệch để điều
chỉnh kịp thời.
+ Quản lý hoạt động dạy học của GV:
- Hớng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học của từng
GV.
- Giám sát kiểm tra đánh giá giờ dạy của GV
- Phân tích đánh giá kết quả học tập của học sinh
do GV giảng dạy.
- Bồi dỡng cho GV về chuyên đề bài lên lớp về
chuyên môn dựa vào;nội dung bài học,đặc điểm
của học sinh.Về đổi mới phơng pháp dạy học
(GV thiết kế học sinh thi công).
+ Quản lý hoạt động học tập của của học sinh.
- Quản lý thời gian học tập
- Quản lý thái độ học tập của học sinh
- Quản lý phơng pháp học tập của học sinh.
- Quản lý chất lợng học tập của học sinh thông
qua vở bài tập,kiểm tra.
- Đảm bảo phối hợp các GV của các tổ chuyên
môn khác để GD học sinh.
+ Quản lý cơ sở:
- Vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
dạy học môn học
- Lập kế hoạch về sử dụng cơ sở,vật chất trang
thiết bị để trình hiểu trởng phê duyệt.
- Khuyết khích GV tự tạo đồ dùng dạy học

- Kiểm tra,giám sát việc sử dụng đồ dùng dạy
học của GV.
- Đánh giá hiểu quả sử dụng đồ dùng dạy học
của GV.
3 .)Nội dung quản lý hoạt động dạy học của GV.
- GV là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy và GD trong
nhà trờng cơ sở GD khác.
- GV phải đạt các chuẩn sau:
+ Có phẩm chất đạo đức t tởng tốt.
+ Đạt trình độ chuẩn về đào tạo chuyên môn và nghiệp
vụ.
+ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu của nghề
+ Có lí lịch bản thân rõ ràng.
Theo sự phân công của tổ chuyên môn GV thực hiện
quản lý trực tiếp hoạt động dạy học của môn học mà
mình giảng dạy.Thực hiện chơng trình dạy học,môn học
đợc phân công.
+ GV phải nắm vững nội dung môn dạy ( phải phân
tích,chứng minh đợc,lí giải đợc những tri thức đợc trình
bày ở môn học).
+ Lập kế hoạch dạy học ca nhân (chuẩn bị cho hoạt
động giảng dạy).
+ Chuẩn bị dài hạn từng học kỳ,cả năm.
- Nắm đợc đặc điểm tâm lý học sinh lớp mình giảng
dạy.
- Nắm vững nội dung chơng trình sách giáo khoa
và tài liệu tham khảo liên quan trực tiếp để lựa
chọn tài liệu,tri thức phơng pháp dạy từng
bài,từng tiết.
+ Chuẩn bị ngắn hạn:

- Trên cơ sở phân tích bài học GV soạn giáo án
(đó là bản thiết kế dự kiến công việc của
mình,của học sinh trong tiết học ).
- Lên lớp là hoạt động cụ thể của GV nhằm
thực hiện hoá nội dung giáo án đã đợc thiết
kế.Lên lớp có 3 giai đoạn:
+ Mở đầu: Quyết định nhịp độ dạy và học của GV,thái
độ thiện cảm của học sinh đối với GV,đối với bài
học.Cách tôt nhất để mở đầu là nêu tình huống có vấn
đề(tình huống phải chứa đựng nội dung bài học).
+ Diễn biến bài học:GV tổ chức học sinh giải quyết
vấn đề thông qua các câu hỏi từng phần,quy định thời
gian học sinh suy nghĩ và trả lời.
+ Kết thúc bài học:phải đạt đợc mục tiêu bài học.Sau
khi kết bài học GV phải phân tích đánh giá bài dạy của
mình để rút kinh nghiệm cho bài dạy tiếp,để hoàn thiện
giáo án,bài đó dạy cho năm sau.
+ Quản lý hoạt động học tập của học sinh.
- Quản lý hoạt động nhận thức của học sinh,h-
ớng dẫn,gợi ý học sinh trả lời câu hỏi,đánh gia
câu trả lời.
- Quản lý hoạt động giao tiếp của học sinh
trong tiết học:thảo luận nhóm,nhận xét,đánh
giá,kết quả giải quyết nhiệm vụ.
- Hớng dẫn học sinh tự quản lý hoạt động học
tập của mình.
- Quản lý cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động giảng dạy của mình.
- Phối hợp với các GV bộ môn khác để GD học
sinh.


×