Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn lịch sử 11 của một số trường trên toàn quốc có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 113 trang )

Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ

KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ

LẦN THỨ VI

Môn: Lịch sử - Lớp 11
Ngày thi:............
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: (3,0 điểm)
Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản thoát khỏi số phận là nước
thuộc địa và trở thành nước đế quốc hùng mạnh?
Câu 2: (3,0 điểm)
Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Liên hệ những ảnh
hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với Việt Nam?
Câu 3: (2,5 điểm)
Nguyên nhân, đặc điểm và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
ở các nước tư bản? Nước Mĩ đã làm gì để vượt qua khủng hoảng?
Câu 4: (2.5 điểm)
Trình bày khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929 - 1939 để làm rõ con
đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?
Câu 5: (3,0 điểm)
Bằng những hiểu biết của mình về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884, em
hãy phân tích thái độ của triều Nguyễn và nhân dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp
xâm lược?
Câu 6: (3,0 điểm)
Trong chiếu Cần Vương có đoạn: “...Biết thì phải tham gia công việc, nghiến
răng, dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?...”. Qua nội


dung chiếu Cần Vương, em hãy phân tích thái độ của các văn thân, sĩ phu và quần
chúng nhân dân đối với chiếu Cần Vương? Vì sao phong trào Cần Vương thất bại?
Câu 7: (3,0 điểm)
So sánh sự khác nhau trong chủ trương và biện pháp cứu nước của Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh? Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng cứu nước của hai ông?
------------------------Hết--------------------www.nbkqna.edu.vn

1


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ - LỚP 11
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1 Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản thoát khỏi số phận 3,0đ

2

là nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc hùng mạnh?
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ở châu Á đều trở
thành thuộc địa của thực dân phương Tây...
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng
hoảng trầm trọng (kinh tế, xã hội)...
Các nước đế quốc (Mĩ) đe dọa xâm lược Nhật Bản => Nhật đứng trước
sự lựa chọn...
Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi và tiến hành cải cách về
các mặt (chính trị, kinh tế, giáo dục, quân sự...) đưa đất nước thoát khỏi
sự xâm lược từ bên ngoài...

Cuộc cải cách Minh Trị đã mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật, đưa
Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh và đẩy mạnh chính sách xâm
lược, bành trướng: chiến tranh Nga – Nhật...
Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Liên hệ
những ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với VN?
- Đối với nước Nga:

0,5đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
3,0đ
0,75đ

+ Mở ra 1 kỉ nguyên mới, làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và
số phận hàng triệu người ở nước Nga.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, giai cấp CN, nhân dân lao động
và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi gông xiềng nô lệ, đứng lên
làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
+ xây dựng 1 XH mới ở Nga, XH tự do, hạnh phúc và công bằng do
nhân dân nắm chính quyền.
- Đối với thế giới:

0,75đ

+ Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới, phá vỡ trận tuyến của
CNTB, nó không còn là 1 hệ thống duy nhất trên thế giới.
+ Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến PTCM thế giới, đặc biệt là phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

+ Cổ vũ mạnh mẽ PTCM của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ cho họ
con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống CNTB.
- Ảnh hưởng của CMT10 Nga đối với CMVN:

1,5đ

+ Năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Luận cương về vấn đề dân tộc
www.nbkqna.edu.vn

2


Tng hp mt s thi xut mụn Lch S 11 ca mt s trng trờn ton quc

v thuc a ca Lờnin v Ngi ó tỡm ra con ng cu nc ỳng
n cho dõn tc Vit Nam...
+ Hc tp Lờnin, NAQ ó thnh lp t chc Hi VNCMTN l tin thõn
ca ng v m cỏc lp hun luyn o to cỏn b...
+ CMT10 Nga nh hng trc tip n CMVN thụng qua con ng sỏch
bỏo bớ mt. Cỏc tỏc phm nh Bn ỏn ch thc dõn Phỏp, ng cỏch
mng, m lp o to cỏn b, gõy c s cỏch mng trong nc.
+ T kinh nghim thng li ca CMT10 Nga, di s lónh o ca
ng cụng nhõn XHDC Nga, ng CSVN ra i 3/2/1930 ó lónh o
3

CMVN n thng li cui cựng.
Nguyờn nhõn, c im v hu qu ca cuc khng hong kinh t

2,5


1929 - 1933 cỏc nc t bn? Nc M ó lm gỡ vt qua
khng hong?
* Nguyờn nhõn:
0,5
Trong nhng nm 1924- 1929, sn xut ca ch ngha t bn tng lờn
quỏ nhanh, nhng nhu cu v sc mua ca qun chỳng li khụng cú s
tng lờn tng ng lm cho hng húa ngy cng gim giỏ, tr nờn
tha v dn ti suy thoỏi trong sn xut, làm mất cân bằng về kinh tế
=> khng hong...
* c im:
0,75
Khác với các cuộc khủng hoảng chu kì trớc đây của CNTB, đây là cuộc
khủng hoảng về cơ cấu kinh tế của CNTB, bao trùm toàn bộ thế giới
TBCN, lớn nhất về phạm vi, trầm trọng nhất về mức độ và kéo dài nhất
về thời gian so với các cuộc khủng hoảng trớc đó...
*Hu qu:
0,75
+ V kinh t: Tn phỏ nng n nn kinh t cỏc nc t bn, y hng
trm triu ngi (cụng nhõn, nụng dõn v gia ỡnh h) vo tỡnh trng
úi kh.
+ V chớnh tr - xó hi: bt n nh. Nhng cuc u tranh, biu tỡnh
din ra liờn tc khp c nc, lụi kộo hng triu ngi tham gia.
+ i phú li cuc khng hong kinh t v n ỏp phong tro cỏch
mng, giai cp t sn cm quyn cỏc nc t bn ó la chn 2 li
thoỏt...=> hỡnh thnh 2 khi quc i lp => nguy c ca 1 cuc
chin tranh th gii mi
* Nc M:
0,5
- a nc M thoỏt khi khng hong. Tng thng mi c c
M Ru-d-ven ó thc hin chớnh sỏch mi nhm khụi phc nc M...

www.nbkqna.edu.vn

3


Tng hp mt s thi xut mụn Lch S 11 ca mt s trng trờn ton quc

4

Trỡnh by khỏi quỏt bi cnh quc t nhng nm 1929 - 1939

2,5

lm rừ con ng dn n chin tranh th gii th 2?
- Từ khi Liên Xô xây dựng nhà nớc theo con đờng XHCN, trên thế giới 0,75
đã xảy ra mâu thuẫn giữa các nớc t bản với các nớc xã hội chủ nghĩa mà
đại diện là Liên Xô.
- Trong những năm 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế đã xảy ra, từ
đó dẫn đến việc hình thành 2 khối đế quốc mâu thuẫn nhau...
Ngay sau khi thành lập, các nớc phát xít đã tăng cờng các hoạt động
quân sự và gây chiến tranh xâm lợc ở nhiều khu vực khác nhau trên thế
giới:...
Trớc tỡnh hỡnh ú, thái độ của các nớc lớn khỏc nhau:

0,75

+ Liên Xô: kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ hợp tác để cùng chống chủ nghĩa
phát xít và chiến tranh
+ Anh, Pháp, Mĩ: khớc từ vì Anh, Pháp, Mĩ muốn duy trì chính sách
dung dỡng, thoả hiệp với phát xít nhằm đẩy các nớc phát xít tấn công

Liên Xô.
Đỉnh cao của chính sách dung dỡng này là Hội nghị Muy-ních....
Sau khi chiếm đợc vùng Xuy-đét, Hít-le đã thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc

1,0

(3-1939) và ráo riết chuẩn bị tấn công Ba Lan.
=> Đức v Liên Xô đã kí với nhau bản Hiệp ớc Xô - Đức không xâm lợc
nhau ngày 23 - 8 1939 vi mu riờng ca mi nc...
=> Nh vy, do 2 mâu thuẫn cơ bản trên thế giới và do Anh, Pháp, Mĩ
không kiên quyết chống phát xít cùng Liên Xô để phe phát xít lấn tới
gây chiến tranh. Đó cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến
5

tranh thế giới thứ hai.
Bng nhng hiu bit ca mỡnh v lch s Vit Nam giai on 1858

3,0

1884, em hóy phõn tớch thỏi ca triu Nguyn v nhõn dõn
trong cuc u tranh chng Phỏp xõm lc?
T 1858 1884, thc dõn Phỏp tng bc xõm lc Vit Nam thụng 0,5
qua cỏc bn hip c bt bỡnh ng kớ vi nh Nguyn...
Vua quan nh Nguyn thiu quyt tõm, thiu ng li lónh o ỳng 1,25
n...nờn Vit Nam tng bc ri vo tay Phỏp...
Trỏi hn vi thỏi ca nh Nguyn, ngay t u nhõn dõn ta ó ng 1,25
lờn chng Phỏp, n khi nh Nguyn u hng h vn kiờn cng
www.nbkqna.edu.vn

4



Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

6

chống Pháp....
Trong chiếu Cần Vương có đoạn: “...Biết thì phải tham gia công

3,0đ

việc, nghiến răng, dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái
lòng như thế?...”. Qua nội dung chiếu Cần Vương, em hãy phân
tích thái độ của các văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân đối
với chiếu Cần Vương? Vì sao phong trào Cần Vương thất bại?
- Hoàn cảnh:

0,25đ

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
(7/1885) thất bại, Tôn Thất Thuyết nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần
vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cà nước đứng lên giúp
vua cứu nước.
- Nội dung chiếu Cần vương:

0,5đ

+ chiếu Cần vương tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân
Pháp, sự phản bội, đầu hàng của 1 số quan lại.
+ Tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên

+ Khích lệ văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến
đến cùng
* Thái độ của văn thân, sĩ phu:

0,75đ

+ VT,SP là quan lại, trí thức trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc đó.
Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo, tư tưởng “trung quân ái
quốc”. Sau khi chiếu Cần vương được ban ra họ đã sôi nổi hưởng ứng.
+ chiếu Cần vương đã đáp ứng lòng yêu nước, tư tưởng trung quân của
họ, họ tập hợp nghĩa binh, nhân dân xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết
liệt với thực dân Pháp và tay sai trên địa bàn rộng lớn ở Bắc Kì và
Trung Kì. Hàng trăm các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ bùng nổ do các sĩ
phu lãnh đạo, tiêu biểu là khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) ở Hưng
Yên của Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) ở
Thanh Hóa của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Hùng
Lĩnh (1887 – 1892) ở Thanh Hóa của Tống Duy Tân và Cầm Bá
Thước, khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) ở Hà Tĩnh của Phan Đình
Phùng và Cao Thắng...
* Thái độ của quần chúng nhân dân:
www.nbkqna.edu.vn

0,75đ
5


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

+ quần chúng nhân dân mà chủ yếu là nông dân, họ hiểu giá trị của độc
lập, tự do, có lòng yêu nước, nhưng họ cũng bị chi phối bởi tư tưởng

“trung quân ái quốc”.
+ chiếu Cần vương ban ra đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu của nhân dân,
họ được tập hợp dưới ngọn cờ của các văn thân sĩ phu, làm nên một
phong trào vũ trang kháng Pháp rộng lớn, kéo dài hơn 10 năm cuối thế
kỉ XIX, tạo ra cho thực dân Pháp nhiều khó khăn, tổn thất, cản trở công
cuộc bình định của chúng ...
- Vì sao phong trào Cần Vương thất bại:

0,75đ

+ Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ
phong kiến.
+ Khẩu hiệu Cần vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân
dân, chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội.
Quyền lợi của lực lượng tham gia chủ yếu chưa được giải quyết, nên
sức mạnh không được phát huy.
+ Hạn chế của lịch sử, người lãnh đạo không có khả năng lãnh đạo một
phong trào kháng chiến mang tính toàn quốc, phong trào còn mang tính
địa phương, cô lập với nhau, thiếu thống nhất ... phương cách tổ chức
cổ điển, bị chi phối bởi tư tưởng cũ, không thật sự tin tưởng vào thắng
lợi, không tin vào khả năng của nhân dân.
+ Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo và đề ra đường lối đúng
đắn cho phong trào.
+ Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, triều đình đầu hàng, không tập hợp
đoàn kết được toàn dân tiến hành cuộc đấu tranh chống xâm lược.
+ Tương quan lực lượng chênh lệch: thực dân Pháp mạnh về lực lượng,
7

trang bị, lực lượng khởi nghĩa còn yếu, bị hao mòn, đất nước suy yếu.
So sánh sự khác nhau trong chủ trương và biện pháp cứu nước của


3,0đ

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? Nêu điểm giống nhau trong tư
tưởng cứu nước của hai ông?
Nội dung
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Chủ trương Chống đế quốc, giành độc lập dân Chống chế độ phong kiến giành tự
www.nbkqna.edu.vn

6


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

cứu nước

tộc bằng bạo động, bằng đấu tranh do dân chủ bằng phương pháp ôn

(0,5đ)

vũ trang, bằng dựa vào dân trong hòa không bạo động, bằng cuộc
nước, dựa vào cả Nhật, cầu viện vận động cải cách duy tân đất
Nhật chống Pháp.

nước, bằng cả việc dựa vào Pháp

chống phong kiến
tiêu Giải phóng dân tộc (cứu nước để Cải cách dân chủ (cứu dân để cứu


Mục

trước mắt

cứu dân)

nước)

(0,5đ)
PP đtranh

Bạo động vũ trang

Cải cách, bất bạo động

(0,5đ)
Phương

Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức

Công khai hợp pháp, không xây

thức
động

hoạt (Duy Tân hội, Việt Nam Quang dựng các tổ chức chính trị mà chỉ
Phục hội)

đứng ra kêu gọi, hô hào


(0,5đ)
Những hoạt - 1904 lập Duy Tân hội, tổ chức - Khởi xướng và tham gia nhiều
động

tiêu phong trào Đông Du đưa thanh hoạt động truyền bá tư tưởng mới,

biểu

niên Việt Nam sang Nhật

vận động lập trường học, hội buôn,

(1,0đ)

- 1912 thành lập Việt Nam Quang tham gia giảng dạy và thuyết trình
Phục hội theo tư tưởng cộng hòa, ở Đông Kinh nghĩa thục.
tổ chức các hoạt động bạo động

- Cùng Trần Quý Cáp, Huỳnh
Thúc Kháng...khởi xướng cuộc
vận động duy tân ở Trung Kì
những năm 1906 – 1908.

www.nbkqna.edu.vn

7


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI HSG KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ
Năm học: 2012- 2013
Môn thi: Lịch sử lớp 11
( Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang

Câu 1: (3,0 điểm)
Trình bày những nét chính và nêu nhận xét về phong trào yêu nước của nhân
dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, kết quả và ý nghĩa của Chính sách kinh tế
mới được thực hiện ở nước Nga xô viết trong những năm 1921 -1925.
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã nổ ra và để lại những hậu quả như thế
nào đối với các nước tư bản.
Câu 4: (2,5 điểm)
Sự kiện tiêu biểu nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 -1945) kết thúc.
Nêu ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít và bài học rút ra từ cuộc chiến
tranh này.
Câu 5: (3,0 điểm)
Lập bảng tổng hợp các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào kháng chiến
chống xâm lược của nhân dân Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1875 ( về thời gian, tên
cuộc khởi nghĩa, địa bàn hoạt động) và nêu nhận xét về các phong trào này.
Câu 6: (3,0 điểm)
Tóm tắt hai giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ( 1885
-1896). Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

nhất của phong trào Cần Vương.
Câu 7: (3,0 điểm)
Trình bày sự thành lập hoạt động chủ yếu và những đóng góp của Đông Kinh
nghĩa thục đối với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.
------ Hết --------

www.nbkqna.edu.vn

8


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

ĐỀ XUẤT ĐÁP ÁN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
ĐỀ THI HSG KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Năm học: 2012- 2013
Môn thi: Lịch sử lớp 11

Câu

Nội dung

1

Trình bày những nét chính và nêu nhận xét về phong trào yêu
nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

a) Những nét chính:
* Nguyên nhân:
-Do sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình
Mãn Thanh dẫn đến bùng nổ phong trào yêu nước chống đế quốc, chống
phong kiến của nhân dân Trung Quốc.
* Các phong trào tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc: 01/01/1851 Hồng Tú Toàn lãnh đạo
nông dân Kim Điền ( Quảng Tây) khởi nghĩa, lan rộng nhiều địa phương kéo
dài 14 năm ( 1851 -1864 ), xây dựng chính quyền ở Thiên Kinh ( Nam
Kinh).... 7/1864 chính quyền Mãn Thanh câu kết với đế quốc đàn áp, khởi
nghĩa thất bại.
- Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất: Năm 1898 hai nhà nho yêu nước
Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi được sự ủng hộ của vua Quang Tự chủ
trương tiến hành cuộc cải cách tiến bộ.... Sau 100 ngày thực hiện bị thất bại
do sự chống đối của thế lực phong kiến thủ cựu...
- Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn: Năm 1898 nông dân khởi nghĩa ở Sơn
Đông, lan rộng khắp miền Bắc Trung Quốc. Nghĩa quân còn tấn công các sứ
quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Liên quân 8 nước đế quốc câu kết với phong
kiến Mãn Thanh đàn áp phong trào thất bại.
- Cách mạng Tân Hợi( 1911):
+ 10/10/1911 tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội –chính đảng của giai
cấp tư sản – phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương nhằm đánh đổ MT, khôi
phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc... khởi nghĩa thắng lợi, lan rộng khắp
miền Trung và miền Nam TQ.
+ 12/1911 Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh thành lập Trung Hoa Dân
Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, thông qua Hiến pháp lâm
thời...
+ 3/1912 sau khi vua Phổ Nghi thoái vị, Tôn Trung Sơn bị ép phải từ
chức, Viên Thế Khải -đại diện thế lực phong kiến quân phiệt lên làm Đại
tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Cách mạng chấm dứt.

b) Nhận xét:
Phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu
www.nbkqna.edu.vn

Điểm

9

3,0

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5
0,25
0,25
0,25


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

thế kỉ XX diễn ra sôi nổi trên phạm vi toàn quốc nhằm chống đế quốc phong 0,25
kiến.
0,25
Lãnh đạo: Đại diện giai cấp nông dân, sĩ phu tiến bộ, tư sản...

Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách, cách mạng xã hội...

2

3

1
Kết quả: Thất bại hoặc thắng lợi không triệt để do thiếu giai cấp tiên
tiến, thiếu đường lối đúng đắn, bị đế quốc và phong kiến MT câu kết đàn áp.
Hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, kết quả và ý nghĩa của
chính sách kinh tế mới được thực hiện ở nước Nga xô viết trong những
năm 1921 -1925.
a) Hoàn cảnh:
1921 sau khi nội chiến chấm dứt, nước Nga Xô Viết bước vào thời
kì hòa bình xây dựng chế độ mới gặp nhiều khó khăn: chiến tranh tàn phá
nặng nề..., khủng hoảng chính trị... Chính sách cộng sản thời chiến không
còn phù hợp...
3/1921 Đảng Bônsêvich Nga quyết định chuyển từ Chính sách cộng
sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê nin đề xướng...
b) Nội dung:
Nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu
thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật...
Công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục CN nặng, tư nhân hóa
những xí nghiệp dưới 20 công nhân, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư
vào Nga. Nhà nước nắm các ngành chính kinh tế chủ chốt.
Thương nghiệp và tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi,
nhà nước mở lại các chợ, phát hành đồng rúp mới năm 1924.
* Nhận xét: Thực chất là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế mà Nhà
nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều
tiết của Nhà nước...

c) Kết quả và ý nghĩa:
- Đưa nước Nga Xô Viết vượt qua khủng hoảng kinh tế, chính trị:
+ Sản xuất nông nghiệp phục hồi nhanh chóng, tạo điều kiện phục hồi và
phát triển công nghiệp, thương nghiệp...
+ Góp phần ổn định chính trị, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, củng
cố khối liên minh công nông...
- Để lại nhiều kinh nghiệm xây dựng CNXH đối với một số nước sau
này.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã nổ ra và để lại những hậu
quả như thế nào đối với các nước tư bản.
Nguyên nhân: Trong những năm 1924 -1929, các nước tư bản bước
vào thời kì ổn định về chính trị, tăng trưởng nhanh về kinh tế. Tuy nhiên, sự
phát triển diễn ra không đều giữa các nước tư bản. Hơn nữa, sự phát triển ồ
ạt, chạy theo lợi nhuận, thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện
đời sống nhân dân, “ cung” vượt quá xa “cầu”, đã dẫn tới khủng hoảng kinh
www.nbkqna.edu.vn

10

0,25
3,0

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
2,5

0,5


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

tế.
10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ đầu tiên ở Mĩ, sau đó lan ra 0,5
toàn bộ thế giới tư bản, kéo dài đến năm 1933, trầm trọng nhất là năm 1932.
Hậu quả:
+ Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản,
đẩy hàng trăm triệu người ( công nhân, nông dân...) vào tình trạng mất việc, 0,5
đói khổ.

4

2
+ Cuộc khủng hoảng gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị - xã hội: Xã
hội mất ổn định, nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình... diễn ra liên tục, lôi kéo
hàng triệu người tham gia. Sự tồn tại của CNTB bị đe dọa nghiêm trọng.
+ Quan hệ quốc tế thay đổi: Các nước tư bản lựa chọn con đường thoát
khỏi khủng hoảng khác nhau. Mĩ, Anh, Pháp ( nhiều vốn, thị trường, thuộc
địa) tiến hành cải cách kinh tế, xã hội...duy trì chế độ đại nghị, giữ nguyên
hệ thống Véc xai –Oasinhtơn. Trái lại Đức, Italia, Nhật Bản ( thiếu vốn,
thiếu nguyên liệu và thị trường) phát xít hóa chế độ chính trị, thiết lập chế độ
độc tài phát xít... Vì vậy trên thế giới hình thành hai khối đế quốc đối
lập...ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế

giới mới.
Sự kiện tiêu biểu nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai
( 1939 -1945) kết thúc. Nêu ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa
phát xít và những bài học rút ra từ cuộc chiến tranh này.
a) Sự kiện tiêu biểu kết thúc chiến tranh:
9/5/1945 nước Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến
tranh kết thúc ở châu Âu.
15/8/1945 Nhật Bản kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, kết thúc
Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Ý nghĩa của chiến thắng chống CNPX:
-Thắng lợi của lực lượng Đồng minh và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế
giới trong cuộc chiến tranh chống CNPX có ý nghĩa lịch sử trọng đại, tạo
nên chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh:
+ Phong trào cách mạng CNXH phát triển, hệ thống XHCN thế giới hình
thành...
+Tương quan lực lượng giữa các nước TBCN thay đổi: Các nước phát xít
bị tiêu diệt, Anh và Pháp đều suy yếu, Mĩ vươn lên thành siêu cường...
+Phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển, làm sụp đổ hệ thống
thuộc địa của CNĐQ, nhiều quốc gia độc lập ra đời...
+ Trật tự hai cực Ianta hình thành...
c) Bài học rút ra từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
-Loài người luôn cảnh giác trước CNPX và nguy cơ chiến tranh...
www.nbkqna.edu.vn

11

0,5

0,5
2,5


0,25
0,25

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

5

- Tăng cường đoàn kết thành lập mặt trận nhân dân thế giới để bảo vệ nền 0,25
hòa bình nhân loại...
0,25
Lập bảng tổng hợp các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào 3,0
kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Kì từ năm 1859 đến
năm 1875 ( về thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn hoạt động) và nêu
nhận xét về các phong trào này.
a) Lập bảng tổng hợp:
3

6

Thời gian

Tên cuộc khởi nghĩa


1859-1864

Khởi nghĩa Trương Định

Địa bàn hoạt động

Gia Định, Tân Hòa, Tân Phước (
0,5
Gò Công)
1859-1868 Khởi nghĩa Nguyễn Trung Vàm cỏ Đông, Hòn Chông –
0,5
Trực
Kiên Giang, Phú Quốc
1867-1868 Khởi nghĩa Phan Tôn – Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc
0,5
Phan Liêm
1875
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Tân An-Mĩ Tho
0,5
Huân
b) Nhận xét:
-Trong khi triều đình phong kiến nhà Nguyễn vì lợi ích giai cấp hẹp hòi
thiếu kiên quyết, nhân nhượng, thỏa hiệp thực dân Pháp thì nhân dân vẫn
kiên cường kháng chiến. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tục, rộng khắp và
quyết liệt, vừa chống ngoại xâm vừa phần nào chống phong kiến đầu hàng. 0,5
-Do bị triều đình bỏ rơi và tương quan lực lượng quá chênh lệch nên các
cuộc khởi nghĩa đều thất bại.
0,5
Tóm tắt hai giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê 3,0

( 1885 -1896). Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương.
a) Tóm tắt hai giai đoạn phát triển của cuộc KN Hương Khê:
Năm 1885 hưởng ứng chiếu Cần Vương, sĩ phu Phan Đình Phùng
lãnh đạo nhân dân KN ở Hương Khê –Hà Tĩnh nhằm chống TD Pháp, khôi
phục độc lập dân tộc.
0,25
Giai đoạn 1885 -1888: giai đoạn chuẩn bị, nghĩa quân xây dựng lực
lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu.
0,25
+Chiêu tập lực lượng, huấn luyện binh sĩ...
0,25
+Sắm sửa, chế tạo khí giới...
0,25
Giai đoạn 1889 -1896: Nghĩa quân mở rộng địa bàn, tổ chức chiến
đấu quyết liệt, đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch, tổ chức nhiều cuộc tấn 0,25
công...
+Năm 1893 nghĩa quân bị bao vây, gặp nhiều khó khăn, Cao Thắng hi
sinh...song vẫn cố gắng đánh trả những cuộc vây quét, giành thắng lợi lớn 0,5
www.nbkqna.edu.vn

12


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

7

trong trận Vụ Quang ngày 17/10/1894...
+28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh, phong trào tiếp tục một thời gian

rồi dần tan rã.
b) KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu của phong trào Cần Vương:
-Thời gian kéo dài nhất (1885 -1896)
-Quy mô cuộc khởi nghĩa to lớn, địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
-Tổ chức chặt chẽ, lực lượng tham gia đông đảo, huy động cao độ sự
ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.
-Phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo...lập được nhiều
chiến công và gây cho địch tổn thất nặng nề.
Trình bày sự thành lập hoạt động chủ yếu và những đóng góp của
Đông Kinh Nghĩa Thục đối với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế
kỉ XX.
4
a) Sự thành lập:
-3/1907 Lương Văn Can –Sĩ phu yêu nước tiến bộ -thành lập ở Hà Nội
trường Đông Kinh nghĩa thục nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao lòng
yêu nước, truyền bá nếp sống văn minh, tự lực, tự cường dân tộc.
b) Hoạt động:
-Xây dựng chương trình dạy học với nhiều môn học: Lịch sử, Văn học,
Địa lí, Toán pháp, Kinh tế, Ngoại ngữ, Thể dục-Vệ sinh...với nội dung đề
cao truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc.
-Vận động phong trào bài trừ văn hóa lạc hậu cổ hủ phong kiến, hô hào
cải cách kinh tế, văn hóa xã hội theo hướng DCTS.
-Tổ chức nhiều buổi bình văn, bình thơ, diến thuyết, cổ động tự do, dân
chủ, bình đẳng xã hội.
-11/1907 thực dân Pháp đàn áp: đóng cửa trường, cấm tuyên truyền sách
báo của trường, bắt giam một số nhân vật chủ chốt.... ĐKNT tan rã.
c) Đóng góp của Đông Kinh nghĩa thục:
-Cổ vũ phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
- Góp phần bài trừ văn hóa cổ hủ lạc hậu, xây dựng nền kinh tế- văn hóa

theo hướng văn minh tiến bộ.
-ĐKNT vừa là tổ chức cách mạng, vừa là cuộc cải cách văn hóa lớn
hưởng ứng cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng DCTS đầu
thế kỉ XX.

www.nbkqna.edu.vn

13

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3,0

0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

5


www.nbkqna.edu.vn

14


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI

ĐỀ DỰ THI TẠI

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ - TP HẢI PHÒNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn : Lịch sử 11

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm 01 trang
----------------------

Câu 1 ( 3,0 điểm).
Em hãy nêu và nhận xét về những cải cách của Minh Trị ở Nhật Bản ? Tại sao
gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
Câu 2 (3,0 điểm).
Vì sao năm 1917 nước Nga lại nổ ra hai cuộc cách mạng? Em hãy trình bày và
rút ra tính chất của hai cuộc cách mạng đó? Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng

tháng Mười Nga năm 1917 và liên hệ với cách mạng Việt Nam?
Câu 3: ( 2,5 điểm).
Nước Đức và nước Mĩ đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 bằng
cách nào? Hãy nêu nhận xét của em về hai cách giải quyết khủng hoảng của hai nước
này?
Câu 4: (3 điểm)
Thông qua việc trình bày về phong trào chống Pháp của nhân dân ta (1858 1884) hãy rút ra tính chất và đặc điểm của phong trào?
Câu 5: (3 điểm)
Lập bảng về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương chống Pháp
cuối thế kỉ XIX theo các nội dung sau: Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh
đạo, căn cứ chính, địa bàn chủ yếu, cánh đánh. Từ bảng trên hãy chỉ ra vì sao các
cuộc khởi nghĩa đó lại thất bại?
Câu 6: (3 điểm)
Trình bày nội dung chính về các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và rút ra
một số đặc điểm chính của cuộc khởi nghĩa?
Câu 7 (2,5 điểm)
Những yếu tố nào đã đưa đến phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

www.nbkqna.edu.vn

15


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

PHẦN ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 3điểm).
*) Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và tiến hành cải cách
- Về chính trị:
+ Chấm dứt chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, tổ chức theo kiểu châu

Âu gồm 12 bộ, có đại diện quí tộc, tư sản tham gia, đóng vai trò quan trọng là tầng
lớp quí tộc hóa (Samurai) (0,25đ)
+ Nhiều quan chức được đào tạo từ phương Tây, có sử dụng chuyên gia ngoại
quốc (0,25đ)
+ Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, Thiên hoàng
là nguyên thủ tối cao, có quyền hạn lớn; Quốc hội gồm hai viện,....(0,5đ)
- Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán
ruộng đất, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn,...(0,5đ)
- Về giáo dục: Chế độ giáo dục bắt buộc, coi giáo dục là chìa khóa cho sự phát
triển, nội dung khoa học và kĩ thuật được tăng cường giảng dạy, cho học sinh đi du
học ở phương Tây (0,5đ)
- Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu của phương Tây,
sản xuất vũ khí, đóng tàu, nhờ chuyên gia phương Tây giúp đỡ (0,5đ)
*) Gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt vì:
Nhật còn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, tầng lớp quí tộc, đặ biệt là giới
võ sĩ Samurai vẫn chiếm ưu thế chính trị lớn (0,5đ)
Câu 2 (3 điểm)
* Lý do năm 1917, nước Nga bùng nổ hai cuộc cách mạng (0.5đ)
- Tình hình chính trị: Chế độ phong kiến chuyên chế lạc hậu kìm hãm sự phát
triển kinh tế
- Tình hình kinh tế: Lạc hậu
- Xã hội: mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt,...
- Nước Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) làm mâu
thuẫn xã hội lên cao, nước Nga đứng trước tình thế một cuộc cách mạng,...
* Tính chất:(1đ)
Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (0,5đ)
+ Mục đích: lật đổ chế độ phong kiến
www.nbkqna.edu.vn

16



Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

+ Lãnh đạo: giai cấp vô sản
+ Động lực: công nhân, nông dân, binh lính
+ Hướng phát triển: XHCN
Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng XHCN (0,5đ)
+ Mục đích: lật đổ giai cấp tư sản
+ Lãnh đạo: giai cấp vô sản
+ Động lực: công nhân, nông dân, binh lính
+ Hướng phát triển: XHCN
*) Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười (1đ)
+ Đối với nước Nga: Mở ra một kỷ nguyên mới, làm thay đổi tình hình đất
nước và số phận của hàng triệu người Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng, đứng lên làm chủ đất nước,
xây dựng một chế độ mới, chế độ XHCN,... (0,5đ)
+ Đối với thế giới:
- Phá vỡ trận tuyến của CNTB,...
- Xuất hiện nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới,
đối lập với hệ thống TBCN
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
quốc tế, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.....
*) Liên hệ với Việt Nam (0.5đ)
Nguyễn Ái Quốc đã đọc được Sơ thảo lần thứ nhất "Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa" vào năm 1920 và quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi theo con
đường của cách mạng tháng Mười Nga - con đường cách mạng vô sản.
Câu 3 ( 2.5 điểm).
- Nước Đức: phát xít hóa bộ máy chính quyền, chuần bị chiến tranh đòi chia lại
thế giới (những việc làm của chính quyền Hít le) (1,0đ)

- Nước Mĩ: Tiến hành cải cách (nội dung cơ bản những cải cách của
Rudơven....) (1,0đ)
Nhận xét: Chính sách hiếu chiến của Đức cùng với chính sách đối ngoại của
Mĩ giai đoạn này đã góp phần bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai. (0,5đ)
Câu 4 (3 điểm)
www.nbkqna.edu.vn

17


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

a. Phong trào chống Pháp....
-

Khi Pháp đánh Đà Nẵng; nhân dân đã phối hợp với quân triều đình

kháng chiến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp

0.25 điểm

- Khi Pháp đánh Nam Kì:
+ Khi Pháp đánh Gia Định và 3 tỉnh miền Đông, nhân dân đã hỗ trợ và phối hợp
với quân triều đình chống Pháp mà tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực và
Trương Định...

0.25 điểm

+ Sau khi triều đình kí với Pháp Hiệp ước 1862 và ra lệnh bãi binh nhưng nhân
dân vẫn tiếp tục kháng chiến, tiêu biểu là tư tưởng và hành động của Trương Định khi

ở lại lãnh đạo nhân dân...

0.25 điểm

+ Năm 1867, khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây thì phong trào chống Pháp của nhân
dân đã chuyển từ miền Đông sang miền Tây với các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn
Hữu Huân, Phan Tôn, Phan Liêm...

0.25 điểm

- Khi Pháp đánh Bắc Kì:
+ Năm 1873, khi Pháp đánh Bắc kì lần I thì nhân dân Hà Nội đã phối hợp với
quân của Nguyễn Tri Phương chống giặc... sau Hiệp ước 1874, nhân dân đã kháng
chiến chống cả Pháp và triều đình.

0.25 điểm

+ Năm 1882, khi Pháp đánh Bắc Kì lần II, nhân dân đã phối hợp với quân của
Hoàng Diệu chống Pháp bằng nhiều hình thức... khi Pháp mở rộng chiếm đóng đã
vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các địa phương

0.25 điểm

b. Tính chất, đặc điểm:
-

Tính chất: Đây là phong trào mang tính dân tộc và nhân dân sâu sắc, là

phong trào vũ trang rộng lớn có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân
nhằm đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc

-

0.75 điểm

Đặc điểm:

+ Phong trào của nhân dân không hoàn toàn do triều đình phong kiến lãnh đạo mà
chủ yếu do các văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân đứng lên kháng chiến chống
thực dân Pháp và thậm chí chống cả triều đình...

0.25 điểm

+ Đây là lần đầu tiên nhân dân ta phải kháng chiến chống lại một kẻ thù mới là
thực dân Pháp đang trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

0.25 điểm

+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang nặng về đánh du kích, mang
nặng tư tưởng cục bộ vì vậy chưa tạo ra một phong trào chung. 0.25 điểm

www.nbkqna.edu.vn

18


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

Câu 5 (3 điểm)
a. Lập bảng thống kê
Tên khởi


Thời

Lãnh đạo

nghĩa
Kn Ba

gian
1886 –

Đình

Căn cứ

Địa bàn

Cách

Điểm

chính
Phạm Bành và Ba Đình

chủ yếu
Nga Sơn

đánh
Phòng


0.5đ

1887

Đinh Công

(Thanh

ngự

Kn Bãi

1883 –

Tráng
Nguyễn Thiện

Bãi Sậy

Hóa)
Hưng Yên

Du kích

0.5đ

Sậy

1892


Thuật

(Hưng

và vùng lân

Kn Hùng

1887 –

Yên)
Tống Duy Tân Hùng

cận
Miền núi

Du kích

0.5đ

Lĩnh

1892

và Cầm Bá

Lĩnh

Thanh Hóa


Thước

(Thanh
Bốn tỉnh

Chính

0.5đ

Kn

1885 –

Phan Đình

Hóa)
Vụ

Hương

1896

Phùng và Cao

Quang

Thanh

quy kết


Thắng

( Hà

Hóa, Nghệ

hợp với

Tĩnh)

An, Hà

du kích

Khê

Tĩnh,
Quảng
Bình
b. Nguyên nhân thất bại
- Khách quan:
+ Con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến cuối thế kỉ XIX đã không
còn phù hợp....

0.25 điểm

+ Thực dân Pháp đang chuyển sang giai đoạn đế quốc, mạnh hơn ta về nhiều
mặt....

0.25 điểm


- Chủ quan:
+ Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa...
0.25 điểm
+ Chiến thuật nặng về phòng ngự thủ hiểm, vũ khí thô sơ...

0.25 điểm

Câu 6 (3 điểm)
a.
Nội dung các giai đoạn:
www.nbkqna.edu.vn

19


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

Giai đoạn 1 (1884 – 1892): Nghĩa quân còn hoạt động lẻ tẻ, chưa có sự
lãnh đạo và chỉ huy thống nhất. Năm 1892, Đề Thám đã tổ chức lại phong trào và trở
ành thủ lĩnh tối cao ....
0,5 điểm
Giai đoạn 2 (1893 - 1897): Nghĩa quân mở rộng hoạt động ra nhiều vùng
thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh. Năm 1894, chính quyền thực dân đã phải giảng hòa với
Đề Thám và nghĩa quân tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng. Năm
1895, Pháp tấn công căn cứ à 2 bên đều thiệt hại nặng. Năm 1897, hai bên giảng hòa
lần 2.
0.5 điểm
Giai đoạn 3 (1898 - 1908): Nghĩa quân một mặt tổ chức sản xuất, sắm
sửa vũ khí, mặt khác liên lạc với nhiều nhà cách mạng như Phan Bội Châu, Phan

Châu Trinh...
0.5 điểm
Giai đoạn 4 (1909 - 1913): Năm 1909 thực dân Pháp tấn công trở lại và
cuộc khởi nghĩa gặp nhiều khó khăn. Năm 1913, Đề Thám bị giết hại và phong trào
nhanh chóng tan rã
0.5 điểm
b.
Đặc điểm:
Đây là cuộc khởi nghĩa diễn ra song song với phong trào Cần Vương
song lại không phải để hưởng ứng chiếu Cần Vương. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là
đánh đuổi thực dân Pháp song chỉ nhằm mục đích bảo vệ quê hương, làng xóm, bảo
vệ không gian sống của mình.
0.5 điểm
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là nông
dân ( Đề Nắm, Đề Thám)…
0.25 điểm
Đây là cuộc khởi nghĩa có thời gian dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa
chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và đã gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng
nề.
0.25 điểm
Câu 7 (2.5 điểm)
a. Thế giới:
- Trào lưu DCTS cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX được truyền bá rộng rãi ở Châu Á
tạo ra thời kì “Châu Á thức tỉnh” với làn sóng Duy tân diễn ra ở nhiều nước….
0.25 điểm
- Ảnh hưởng của cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) và cách mạng Tân Hợi ở Trung
Quốc … .
0.5 điểm
- Ảnh hưởng từ Nhật Bản với thuyết “Đại Đông Á” tới làn sóng Đông Du tìm kiếm
sự giúp đỡ và học tập Nhật Bản …

0.5 điểm
- Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ Châu Âu ….
0.25 điểm
b. Trong nước:
Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm xã hội Việt nam phân hóa và
xuất hiện những giai tầng mới như tư sản, tiểu tư sản, công nhân… tạo ra yếu tố bên
trong để tiếp thu luồng tư tưởng mới .
www.nbkqna.edu.vn

0.5 điểm
20


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

-

Ngọn cờ cứu nước phong kiến đã thất bại khiến các nhà cách mạng phải

tìm một hệ tư tưởng mới …

www.nbkqna.edu.vn

0.5 điểm

21


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc


Đơn vị: Trường THPT Chuyên Biên

GIỚI THIỆU ĐỀ THI HSG CÁC

Hoà- tỉnh Hà Nam

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU

Người ra đề: Trương Thị Quyên

VỰC DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ
MÔN: Lịch sử. Lớp 11

Câu 1 (3 điểm)
Tại sao nói vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật đã chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa? Hãy rút ra đặc điểm của đế quốc Nhật?
Câu 2 (3 điểm)
Tại sao năm 1921 chính sách kinh tế mới được thực hiện ở nước Nga? Nội
dung và ý nghĩa.
Câu 3 (2.5 điểm)
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933. Diễn biến,
đặc điểm và hậu quả của nó.
Câu 4 (2.5 điểm)
Phân tích vai trò của các lực lượng trong phe Đồng minh trong cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 5 (3 điểm)
Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp 1858- 1884.
Câu 6 (3 điểm)
Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong

trào Cần Vương?
Câu 7 (3 điểm)
Tại sao nói vào đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam có những bước nhảy vọt
mới?

HẾT
Đơn vị: Trường THPT Chuyên Biên
www.nbkqna.edu.vn

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CÁC
22


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

Hoà- tỉnh Hà Nam

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU

Người ra đề: Trương Thị Quyên

VỰC DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ
MÔN: Lịch sử. Lớp 11

Câu
1

Nội dung trả lời
Tại sao nói vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật đã chuyển


Điểm
3,0 đ

sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Hãy rút ra đặc điểm của đế
quốc Nhật?
Những biểu hiện
+ Kinh tế: sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã dẫn đến sự


0,75

tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công
ty độc quyền xuất hiện….có khả năng chi phối, lũng đoạn cả kinh tế,
chính trị ở Nhật.
+ Chính trị- quân sự: đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng.

0,75

Các cuộc chiến tranh xâm lược….
+ Xã hội: mâu thuẫn giữa Tư sản >< Vô sản ngày càng gay gắt.
Đặc điểm của đế quốc Nhật: cuối thế kỷ XIX đầu XX, ở Nhật vẫn

0,5


duy trì sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là
giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế chính trị lớn. Họ chủ trương xây
dựng NB bằng sức mạnh quân sự.
2


>> Nhật là đế quốc phong kiến quân phiệt.
Tại sao năm 1921 chính sách kinh tế mới được thực hiện ở nước



Nga? Ý nghĩa của chính sách đó
Hoàn cảnh
+ Sau khi đánh bại thù trong giặc ngoài, năm 1921 nước Nga bước

1,5 đ
0,25

vào thời kỳ hoàn bình xây dựng đất nước nhưng gặp nhiều khó khăn
+ Kinh tế: bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, đặc biệt là sự không

0,5

phù hợp của chính sách cộng sản thời chiến
+ Chính trị- xã hội: Nhân dân bất bình với chính sách cộng sản thời

0,5

chíên. Tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách
mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
+ 3/1921: Đảng Bônsêvich nga quyết định thực hiện Chính sách kinh
tế mới (NEP) do V.I Lênin đề xướng bao gồm chính sách về nông
www.nbkqna.edu.vn

23


0,25


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc

nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Ý nghĩa
Với nước Nga
+ Kinh tế: nền kinh tế quốc dân có sự chuyển biến rõ rệt. Năm 1925,

1,5 đ

0,5

kinh tế Nga về cơ bản được khôi phục. Đây là sự chuyển đổi kịp
thời, từ kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều

3

thành phần…
+ Chính trị- xã hội: đời sống nhân dân được cải thiện, phấn khởi, tin

0,5

tưởng vào nhà nước xô viết. Nền chính trị được ổn định
Với thế giới: chính sách kinh tế mới để lại nhiều bài học đối với

0,5


công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở một số nước trên thế giới
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933.
Diễn biến, đặc điểm và hậu quả của nó.
Nguyên nhân
+ Từ năm 1924- 1929, các nước tư bản bước vào thời kỳ phát triển

2,5 đ
0,5 đ

hoàng kim, ồ ạt chạy đua sản xuất
>> cung vượt quá cầu và dẫn tới cuộc khủng hoảng
Diễn biến
+ Bắt đấu từ ngành tài chính của nền kinh tế Mĩ. Từ Mĩ cuộc khủng

0,5 đ

hoảng lan nhanh sang các nước tư bản chủ nghĩa, bùng nổ trên các
lĩnh vực của nền kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp,tài chính.
Đặc điểm
+ Là cuộc khủng hoảng thừa
+ Là cuộc khủng hoảng dài nhất về thời gian, rộng lớn nhất về quy

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ

mô và trầm trọng nhất về hậu quả
Hậu quả
+ Kinh tế: làm sụt giảm một nửa sản lượng kinh tế của các nước tư



0,25

bản. Hàng loạt các công ty, các nhà máy xí nghiệp bị phá sản…
+ Chính trị- xã hội
> Số lượng người thất nghiệp lên tới hàng triệu người. Phong trào

0,75
0,25

đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ
> Các nước tư bản phải xem xét con đường phát triển của mình. Anh,

0,5

Pháp, Mĩ tiến hành cải cách kinh tế- xã hội…Đức, Ý, Nhật tiến hành
4

phát xít hoá bộ máy nhà nước…
Phân tích vai trò của các lực lượng trong phe Đồng minh trong

www.nbkqna.edu.vn

24

2,5


Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Lịch Sử 11 của một số trường trên toàn quốc


cuộc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Sự thành lập phe Đồng minh
+ 1/1/1942: tại Oasinhtơn, 26 quốc gia (đứng đầu là A, Mĩ, LX) ra
tuyên bố Liên Hợp Quốc
Vai trò của Liên Xô
+ Làm thất bại ấm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Đức ở trận

0,5


0,25

Matxcơva, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở chiến thắng
Xtalingrat, quét sách quân Đức khỏi LX
+ Giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng
+ Tấn công tiêu diệt phát xít Đức tại Beclin
+ Tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc TQ

0,25
0,25
0,25

>> Là lực lượng đi đầu, đóng vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa

5

phát xít
Vai trò của A, Mĩ
+ Tiêu diệt phát xít Italia

+ Mở mặt trận thứ hai, giúp các nước Tây Âu giải phóng, tạo gọng

0,75
0,25
0,25

kìm tiêu diệt phát xít Đức
+ Tiến đánh phát xít Nhật ở các quần đảo của Châu Á- TBD

0,25

>> Là lực lượng quan trọng tiêu diệt phát xít
Các lực lượng khác: phong trào phản chiến ở các nước bị phát xít

0,25

chiếm đóng
Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống



Pháp 1858- 1884.
Khách quan
+ So sánh lực lượng giữa cuộc kháng chiến của ta và công cuộc xâm

0,5

lược của thực dân Pháp chênh lệch có lợi cho Pháp. Chúng có các
loại vũ khí, tàu chiến hiện đại…đặc biệt thực dân Pháp hơn ta cả một
trình độ sản xuất

Chủ quan
+ Sự phản bội của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
Từ chỗ cùng với nhân dân tiến hành “vườn không nhà trống” ở mặt

2,5


trận Đà Nẵng, triều đình đã thực hiện chiến thuật sai lầm “thủ để
ho”" ở Gia Đình và cuối cùng ngày càng lấn sâu vào con đường đầu
hàng Pháp thông qua các hoà ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hâcmang
và Patơnot
+ Vì vậy các phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở Đà Nẵng, 3 tỉnh
www.nbkqna.edu.vn

25




×