lời mở đầu
Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trong
phạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra có tính
tự phát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội đợc tiến hành
một cách tự giác.
Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất xã hội, đồng thời mỗi bớc tiến của sự phân công lao động xã hội lại có tác
dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất của xã hội phát triển, lực lợng sản xuất của xã
hội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩy cao, thúc đẩy
quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hội hoá sản xuất vừa
là tiền đề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao
chính là cái đảm bảo cho phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chiến thắng ph-
ơng thức sản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đa nền
sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX.
Các Mac đã làm cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế và triết
học xây dựng nên học thuyết của chính mình. Học thuyết của C.Mac ra đời là
sự kế thừa những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong
kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan niệm của chủ
nghĩa Mac đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và
mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản. Chủ nghĩa t bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một
phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn đó là phơng thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa. Mà nguyên nhân sâu xa chính là mối quan hệ giữa phân công lao động
xã hội và xã hội hoá sản xuất. Điều này đợc thể hiện rõ trong các tác phẩm thời
kỳ đầu của Mac nh bản thảo kinh tế triết học, gia đình thần thánh, hệ t tởng
Đức, tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga,
tiền công giá cả và lợi nhuận
1
Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công lao
động xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đờng lối quan
điểm của Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: "Tìm hiểu mối
quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số
tác phẩm thời kỳ đầu của Mac" để nghiên cứu.
Do hạn chế về mặt thời gian về nhận thức. Nên bài tiểu luận này không
tránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi bổ sung. Rất mong đợc thầy (cô) tạo điều
kiện giúp đỡ, cho ý kiến bổ sung để bài làm của em đợc hoàn thiện hơn.
Sinh viên
2
Chơng I
Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát
của sức sản xuất
Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lợng sản
xuất xã hội C.Mac nói "trình độ phát triển lực lợng sản xuất của một dân tộc
bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động", và cho
rằng "phân công là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội", đồng thời cũng là
một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động có tác dụng
mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển, trớc hết là thúc
đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động Mác nói: "
sức sản xuất của lao động nhất thiết phụ thuộc chủ yếu vào sự phân công lao
động", "sự phân công lao động đó làm cho ngời ta có thể sản xuất nhanh hơn do
đó cũng rẻ hơn". Phân công lao động xã hội gắn liền chặt chẽ với công cụ sản
xuất. Khi nền sản xuất mới xuất hiện thì phân công lao động xã hội cũng phải
đạt đợc trình độ tơng ứng với nền sản xuất ấy. Đó là một tất yếu khách quan,
một yêu cầu cấp bách của bản thân nền sản xuất xã hội. "Do nền công nghiệp
lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đã trở thành một điều kiện của bản thân
nền sản xuất".
Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức" chỉ rõ: "Mối quan hệ giữa các dân tộc
khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của các dân tộc về các mặt lực lợng
sản xuất, phân công lao động và mối quan hệ bên trong. Nguyên lý đó đợc mọi
ngời thừa nhận. Tuy nhiên không chỉ riêng mối quan hệ của một dân tộc với các
dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bên trong của chính dân tộc đó cũng phụ
thuộc vào trình độ phát triển của sản xuất của nó và của mối quan hệ bên trong
và bên ngoài của nó. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất của một dân tộc
bộc lộ rõ rệt nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động. Bất cứ sức
sản xuất mới nào trong chừng mực không phải chỉ là một sự mở rộng đơn thuần
về số lợng của những lực lợng sản xuất mà cho đến lúc đó ngời ta đã biết (sự
3
khai phá đất đai mới chẳng hạn), thì cũng đều mang lại kết quả là sự phát triển
thêm sự phân công lao động xã hội"
Cac - Mac chỉ ra rằng: "Sự phân công lao động bên trong một dân tộc tr-
ớc hết đa tới sự tách rời giữa một bên là lao động công nghiệp và thơng nghiệp
và một bên là lao động nông nghiệp và do đó đa tới sự tách rời giữa thành thị và
nông thôn và sự đối lập quyền lợi của hai bên. Đồng thời do phân công lao động
bên trong các ngành khác nhau nên sự phân công giữa những cá nhân cùng lao
động với nhau trong cùng một ngành lao động cũng ngày càng tỉ mỉ thêm..".
Phân công lao động xã hội biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự
nhiên trong quá trình sản xuất. Thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong
quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản
xuất.
4
Chơng II
Xã hội hoá sản xuất - vai trò của nó đối với
sự phát triển sức sản xuất
Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội. Ngay trong buổi bình minh
của lịch sử, trong quá trình hái lợm, săn bắt theo bầy, đàn không có hoạt động
sản xuất nào diễn ra độc lập. Tính xã hội của sản xuất không chỉ tồn tại trong
buổi đầu hình thành xã hội con ngời, mà còn phát triển cao hơn trong điều kiện
xã hội hiện đại. Tính xã hội hoá của sản xuất phát triển từ thấp lên cao gắn liền
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong tiến trình phát triển của lịch
sử. Trong các xã hội gắn liền với nền sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên tự cung tự
cấp, các hoạt động kinh tế trong xã hội thờng đợc tiến hành bởi các đơn vị kinh
tế độc lập với nhau, hoặc nếu có quan hệ với nhau cũng chỉ là quan hệ tập hợp
theo số cộng đơn thuần, cha có quan hệ hữu cơ với nhau. Nền sản xuất ở đây
tuy mnag tính chất xã hội nhng nền sản xuất vẫn cha xã hội hoá. Bởi vậy, nếu
xem xét xã hội hoá sản xuất với t cách là một hệ thống hữu cơ, thì xã hội hoá
sản xuất trực tiếp gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất lớn trong
lịch sử.Từ đó có thể hiểu: xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh
tế riêng biệtt hành quá trình kinh tế xã hội, tồn tại hoạt động và phát triển liên
tục nh một hệ thống hữu cơ. Đó là quá trình kinh tế khách quan phù hợp với
trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất, phản ánh xu thế phát triển tất yếu
mang tính chất xã hội của sản xuất. Việc tạo nên những tổ chức, những quan hệ
kinh tế mới đáp ứng yêu cầu và phản ánh quá trình kinh tế khách quan kể trên
là sự xã hội trên thực tế.
Xã hội hoá sản xuất là quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển tính
xã hội hoá của sản xuất. Sự vận động và phát triển của xã hội hoá sản xuất đợc
quy định bởi sự phát triển biện chứng giữa lực lợng sản xuất xã hội và quan hệ
sản xuất xã hội. Xã hội hoá sản xuất đợc biểu hiện ở trình độ phát triển của
phân công và hiệp tác lao động. Phân công lao động phát triển cùng với sự phát
5