CHU VĂN BIÊN
GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH BỔ TR KIẾN THỨC VẬT LÍ 12
KÊNH VTV2 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
PHIÊN BẢN MỚI NHẤT
Phần III. SÓNG CƠ, SÓNG ĐIỆN TỪ, ĐIỆN TỪ
SÓNG ÁNH SÁNG, LƯNG TỬ ÁNH SÁNG,
HẠT NHÂN
NHµ XT B¶N §¹I HäC S¦ PH¹M TP Hå CHÝ MINH
MỤC LỤC
GIẢI NHANH SÓNG CƠ, DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, SÓNG
ÁNH SÁNG, LƯNG TỬ ÁNH SÁNG, HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
TRONG ĐỀ CỦA BỘ GIÁO DỤC ........................................................... 3
Chủ đề 1.
HIỆN TƯNG SÓNG CƠ HỌC ........................................ 48
Chủ đề 2.
Chủ đề 3.
Chủ đề 4.
SÓNG DỪNG .................................................................... 80
GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC ......................................... 104
SÓNG ÂM ....................................................................... 169
Chủ đề 5.
Chủ đề 6.
Chủ đề 7.
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ .................................................... 185
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ..................................................... 230
HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG ........................... 252
Chủ đề 8.
Chủ đề 9.
HIỆN TƯNG GIAO THOA ÁNH SÁNG ...................... 267
QUANG PHỔ. CÁC TIA ................................................. 327
Chủ đề 10. HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN ........................................ 334
Chủ đề 11. THUYẾT BO. QUANG PHỔ HIĐRO.
SỰ PHÁT QUANG TIA X .............................................. 356
Chủ đề 12. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN ...................... 375
Chủ đề 13. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ................................................ 380
Chủ đề 14. PHÓNG XẠ. PHÂN HẠCH. NHIỆT HẠCH ................... 399
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ....................................................................... 433
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
GIẢI NHANH SÓNG CƠ, DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ,
SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG, HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ TRONG ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC
1. NĂM 2010
Sóng cơ học
Câu 1: (ĐH-2010): Điều kiê ̣n để hai sóng cơ khi gă ̣p nhau, giao thoa đươ ̣c với nhau là
hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên đô ̣ và có hiệu số pha không đổ i theo thời gian.
B. cùng tầ n số , cùng phương.
C. có cùng pha ban đầ u và cùng biên đô ̣.
D. cùng tầ n số , cùng phương và có hiê ̣u số pha không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn
Để hai sóng cơ khi gă ̣p nhau, giao thoa đươ ̣c với nhau là hai sóng phải xuấ t phát từ
hai nguồ n dao đô ̣ng cùng tầ n số , cùng phương và có hiê ̣u số pha không đổ i theo thời
gian Chọn D.
Câu 2: (ĐH-2010) Tại mô ̣t điể m trên mă ̣t chấ t lỏng có mô ̣t nguồ n dao đô ̣ng với tầ n số
120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gơ ̣n lồ i liên tiế p trên mô ̣t phương
truyề n sóng, ở về một phía so với nguồn, gơ ̣n thứ nhấ t cách gơ ̣n thứ năm 0,5 m. Tố c đô ̣
truyề n sóng là
A. 12 m/s.
B. 15 m/s.
C. 30 m/s .
D. 25 m/s.
Hướng dẫn
1
1
x 5 1 0, 5 m v f .120 15 m / s Chọn B.
8
8
Câu 3: (ĐH-2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn
với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một
sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể
cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng.
B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Hướng dẫn
v 20
0,5 m 50 cm . Vì hai đầu đều là nút nên số nút nhiều hơn số
f 40
AB
4
sb
bụng là 1:
Chän D.
0,5
sn sb 1 5
Câu 4: (ĐH-2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B
cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t
và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng
3
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB tḥc mặt thống chất lỏng. Số
điểm dao đợng với biên đợ cực đại trên đoạn BM là
A. 19.
B. 18.
C. 20.
D. 17.
Hướng dẫn
NA MB AB 2 28, 28 cm
Cách 1:
2
1,5 cm
vT v
MA MB 2 1 20 28,28 0
5,02
kM
2
1,5
2
k BA BB 2 1 20 0 0 13,83
B
2
1,5
2
Sè cùc ®¹i : 5,02 k 13,83 k
5,...,
13 Chän A.
cã 19 cùc ®¹i
Cách 2:
§iỊu kiƯn cùc tiĨu : d1 - d 2 = m
Hai ng̀n kết hợp ngược pha:
§iỊu kiƯn cùc ®¹i : d1 - d 2 = k 0,5
Cực đại tḥc BM:
d1 - d 2 k 0,5 k 0,5 1,5
8,3 k 0,51,5 20
MA MB d1 - d 2 BA BB
6,03 k 12,8 k 6, 5, 4,...,12 cã 19 gi¸ trÞ cđa k
Câu 5: (ĐH-2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên mợt nửa đường thẳng x́t phát từ
O. Tại O đặt mợt ng̀n điểm phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường
khơng hấp thụ âm. Mức cường đợ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường đợ âm
tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB.
B. 17 dB.
C. 34 dB.
D. 40 dB.
Hướng dẫn
Vì M là trung điểm của AB nên 2rM = rA + rB (1)
Vì I
WO
P
P
I 0 .10L r
.100 ,5 L , r tỉ lệ với 10-0,5L. Do đó,
2
4 r
4 I
4 I 0
trong (1) ta thay r bởi 10-0,5L ta có 2.100 ,5 LM 100 ,5 LA 100 ,5 LB
2.100 ,5 LM 103 101 100 ,5 LM 0,0505 LM 2,6 B Chän A.
Dao động và sóng điện từ
Câu 6: (ĐH-2010) Mợt mạch dao đợng lí tưởng gờm c̣n cảm thuần có đợ tự cảm 4
H và mợt tụ điện có điện dung biến đởi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kì dao
đợng riêng của mạch này có giá trị là
4
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
-8
-7
B. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.
D. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
Hướng dẫn
A. từ 2.10 s đến 3.10 s.
C. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.
T 2 LC 2 4.106 .10.1012 4.108 s
1
1
T 2 LC
Chän B.
6
12
7
T
2
LC
2
4
.
10
.
640
.
10
3
,
2
.
10
s
2
2
Câu 7: (ĐH-2010) Mô ̣t ma ̣ch dao đô ̣ng lí tưởng gồ m cuô ̣n cảm thuầ n có đô ̣ tự cảm L
không đổ i và tu ̣ điê ̣n có điê ̣n dung C thay đổ i đươ ̣c . Điề u chỉnh điê ̣n dung của tu ̣ điê ̣n
đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1. Để tầ n số dao đô ̣ng riêng của
mạch là f1 5 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C. 5C1.
B. 0,2C1 5 .
Hướng dẫn
A. C1/5.
Từ f
1
2 LC
1
ta thấy f tỉ lệ với
C
D. C1 5 .
f2
C1
C1
C
5
C2 1
f1
C2
C2
5
Chọn A.
Câu 8: (ĐH-2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự
do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng
của mạch dao động này là
A. 4Δt.
B. 6Δt.
C. 3Δt.
D. 12Δt.
Hướng dẫn
Thời gian ngắn nhất từ q = Q0 đến q = Q0/2 là Δt = T/6 T = 6 Δt Chọn B.
Câu 9: (ĐH-2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của
mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ
điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi
điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ
lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch
thứ hai là
A. 0,25.
B. 0,5.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn
Q q
2
0
2
i2
2
i Q q
2
0
2
i1
i2
1 Q02 q 2
2 Q q
2
0
2
1 T2
2
2 T1
Chän D.
Câu 10: (ĐH-2010) Trong thông tin liên la ̣c bằ ng sóng vô tuyế n , người ta sử du ̣ng
cách biến điệu biên độ , tức là làm cho biên đô ̣ của sóng điê ̣n từ cao tầ n (gọi là sóng
mang) biế n thiên theo thờ i gian với tầ n số bằ ng tầ n số của dao đô ̣ng âm tầ n . Cho tầ n số
5
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
sóng mang là 800 kHz. Khi dao đơ ̣ng âm tầ n có tầ n sớ 1000 Hz thực hiê ̣n mơ ̣t dao đơ ̣ng
toàn phần thì dao đợng cao tần thực hiện được số dao đợng toàn phần là
A. 1600.
B. 625.
C. 800.
D. 1000.
Hướng dẫn
n
f
n 800.1000
Áp dụng:
n 800 Chän C.
na f a
1
1000
Câu 11: (ĐH-2010) Mạch dao đợng dùng để chọn sóng của mợt máy thu vơ tuyến điện
gờ m t ụ điê ̣n có điê ̣n dung C 0 và c̣n cảm thuần có đơ ̣ tự cảm L . Máy này thu được
sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu đươ ̣c sóng điê ̣n từ có bước sóng 60 m, phải
mắ c song song với tu ̣ điê ̣n C0 của mạch dao đợng với mợt tụ điện có điện dung
A. C = 2C0.
B. C = C0.
C. C = 8C0.
D. C = 4C0.
Hướng dẫn
8
C0 C
1 6 .10 LC0 20
3 C 8C0 Chän C.
8
C
6
.10
L
C
C
60
0
0
1
Câu 12: Mơ ̣t ma ̣ch dao đơ ̣ng lí tưởng gờ m c ̣n cảm th̀ n có đơ ̣ tự cảm L và tu ̣ điê ̣n
có điện dung C đang có dao đợng điện từ tự do . Ở thời điểm t = 0, hiê ̣u điê ̣n thế giữa
hai bản tu ̣ có giá tri ̣cực đa ̣i là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
CU 02
A. Năng lươ ̣ng từ trường cực đa ̣i trong c ̣n cảm là
2
CU 02
B. Năng lươ ̣ng từ trường của ma ̣ch ở thời điể m t
LC là
4
2
C. Hiê ̣u điê ̣n thế giữa hai bản tu ̣ điê ̣n bằ ng 0 lầ n thứ nhấ t ở thời điể m t
LC
2
D. Cường đơ ̣ dòng điê ̣n trong ma ̣ch có giá tri ̣cực đa ̣i là U 0
L
C
Hướng dẫn
t 0 i 0
CU 02 Chọn B.
T
LC i I 0 WL max WC max
t
4
2
2
Sóng ánh sáng
Câu 13: (ĐH–2010) Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Hướng dẫn
Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại Chọn A.
6
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Câu 14: (ĐH–2010) Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của
các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những
khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Hướng dẫn
Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn
cách nhau bởi những khoảng tối Chọn B.
Câu 15: (ĐH–2010) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Hướng dẫn
Tia hồng ngoại có tần số bé hơn tần số của ánh sáng đỏ Chọn C.
Câu 16: (ĐH-2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao
thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 19 vân.
B. 17 vân.
C. 15 vân.
D. 21 vân.
Hướng dẫn
12,5
L
Ns 2 1 2
1 2 4 ,17 1 9
i
1,5 mm
2i
2.1,5
a
N N 1 8
s
t
D
Nt Ns 17 Chän B.
Câu 17: (ĐH-2010) Trong thí nghiê ̣m Y -âng về giao thoa ánh sáng , nguồ n sáng phát
đồ ng thời hai bức xa ̣ đơn sắ c , trong đó bức xa ̣ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xa ̣
màu lục có bước sóng (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn
quan sát , giữa hai vân sáng gầ n nhau nhấ t và cùng màu với vân sáng trung tâm có
8
vân sáng màu lu ̣c. Giá trị của là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Hướng dẫn
Cách 1: Từ kết quả x k1i1 k2i2
k1 i2 2 b
b 1 v©n s¸ng 1
k2 i1 1 c
c 1 v©n s¸ng 2
7
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
b
500 575
80b nm
c
6,25 b 7,1875 b 7 560 nm Chän D.
Theo bài ra: c – 1 = 8 nên c = 9. Suy ra: 2 1
Cách 2: Vị trí vân sáng trùng gần vân trung tâm nhất: xmin k1min
k1min 720 k2min
80k1min
H×nh vÏ suy ra: k2min 9
1 D
a
k2min
2 D
a
500 575
6,25 k1min 7,1875 k1min 7 560 nm
Câu 18: (ĐH-2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là
0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn,
tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 m và 0,56 m.
B. 0,40 m và 0,60 m.
C. 0,40 m và 0,64 m.
D. 0,45 m và 0,60 m.
Hướng dẫn
D
1,2
0 ,38 m 0 ,76
axM 1,2
k
1,58 k 3,16 k 2; 3
m
a
kD
k
0 ,6 m ; 0 , 4 m
Chän B.
xM k
Câu 19: (ĐH-2010) Trong thí nghiê ̣m Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đươ ̣c chiế u
bằ ng ánh sáng đơn sắ c có bước sóng . Nế u ta ̣i điể m M trên màn quan sát có vân tớ i
thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến
M có đơ ̣ lớn bằ ng
A. 2,5.
B. 3.
C. 1,5.
D. 2.
Hướng dẫn
Vân tối thứ 3 thì hiệu đường đi: d2 – d1 = (3 – 0,5) = 2,5 Chän A.
Lượng tử ánh sáng
Câu 20: (ĐH–2010) Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào mợt ống nghiệm đựng dung dịch
fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
B. quang - phát quang.
C. hóa - phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
Hướng dẫn
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào mợt ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì
thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng quang - phát quang
Chọn B.
8
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Câu 21: (ĐH–2010) Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt
vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và
λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có
bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3.
B. λ1 và λ2.
C. λ2, λ3 và λ4.
D. λ3 và λ4.
Hướng dẫn
hc
Tính giới hạn quang điện: 0
0, 276.106 m .
A
Ta thấy: λ1 < λ2 < λ0 < λ3 < λ4 nên chỉ có λ1 và λ2 là gây ra hiện tượng quang điện
Chọn B.
Câu 22: (ĐH–2010) Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử
hiđrô được tính theo công thức En =-13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong
nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô
phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,6576 μm.
D. 0,4102 μm.
Hướng dẫn
hc
hc
Ta áp dụng:
E3 E2
0,6576.106 m Chọn C.
E3 E2
Câu 23: (ĐH–2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số
f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này
không thể phát quang?
A. 0,55 μm.
B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,40 μm.
Hướng dẫn
Bước sóng phát quang
3.108
0,5.106 m < bước sóng ánh sáng kích thích
f
Chọn A.
Câu 24: (ĐH–2010) Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và
khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước
sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
A. 31
32 21
21 32
B. 31 32 21
C. 31 32 21
D. 31
32 21
21 32
Hướng dẫn
hc hc hc
E3 E1 E3 E2 E2 E1
31 21 32 Chọn D.
31 32 21
21 32
Câu 25: (ĐH–2010) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong
nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo
giảm bớt
9
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
A. 12r0.
B. 4r0.
C. 9r0.
Hướng dẫn
D. 16r0.
2
rN 4 r0
rN rL 12r0 Chọn A.
Bán kính quỹ đạo N và L lần lượt:
2
r
2
r
0
L
Câu 26: (ĐH–2010) Chùm tia X phát ra từ mợt ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn
nhấ t là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua đơ ̣ng năng các êlectron khi bức ra kh ỏi catơt. Hiê ̣u điê ̣n thế
giữa anơt và catơt của ớ ng tia X là
A. 2,65 kV.
B. 26,50 kV.
C. 5,30 kV.
D. 13,25 kV.
Hướng dẫn
eU
eU
hf
e U hf f
f max
U max 26,50.103 V Chọn B.
h
h
e
Hạt nhân
Câu 27: (ĐH-2010) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều khơng phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Hướng dẫn
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Chọn D.
Câu 28: (ĐH-2010) Mơ ̣t ha ̣t có khớ i lươ ̣ng nghỉ m 0. Theo thú t tương đớ i , đơ ̣ng năng
của hạt này khi chủn đợng với tốc đợ 0,6c (c là tớ c đơ ̣ ánh sáng trong chân khơng) là
A. 0,36m0c2
B. 1,25 m0c2
C. 0,225m0c2
D. 0,25m0c2
Hướng dẫn
m0
Chọn D.
m
1, 25m0 Wd m m0 c 2 0, 25m0 c 2
2
v
1 2
c
Câu 29: (ĐH - 2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ
với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX,
ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững
giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
Hướng dẫn
EY EY
Y
AY
0,5a
E X E X
Đặt AX = 2AY = 0,5AZ = a thì X
Y X Z Chän A.
AX
a
EZ EZ
Z
AZ
2a
10
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Câu 30: (ĐH – 2010) Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;
40
18 Ar
2
;
6
3 Li
lần lượt là:
1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c . So với năng lượng liên
6
kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
40
18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức:
Ar
Li
2
Wlk Zm p ( A Z )mn mX c
A
A
931,5
18.1,0073 40 181,0087 39,9525 uc2
40
931,5
3.1,0073 6 31,0087 6,0145 uc2
6
8,62 MeV / nuclon
5,20 MeV / nuclon
Ar Li 8,62 5,20 3,42 MeV Chän B.
Câu 31: (ĐH-2010) Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắ n vào ha ̣t nhân 4Be9
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông
góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính đô ̣ng năng của các
hạt, lấ y khố i lươ ̣ng các ha ̣t tin
́ h theo đơn vi ̣khố i lươ ̣ng nguyên tử bằ ng số khố i của
chúng. Năng lươ ̣ng tỏa ra trong các phản ứng này bằ ng
A. 4,225 MeV.
B. 1,145 MeV.
C. 2,125 MeV.
D. 3,125 MeV.
Hướng dẫn
1
1H
49 Be 24 36 X . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của
prôtôn nên: mH WH m W mX WX 1.5,45 4.4 6.WX
WX 3,575 MeV
Năng lượng phản ứng:
E W WX WH WBe 4 3,575 5,45 0 2,125 MeV 0
Chän C.
Kinh nghiệm giải nhanh: A B C D
* Nếu vC vD thì mCWC mDWD mAWA
* Nếu vC vA thì mCWC mAWA mDWD
Sau đó, kết hợp với E WC WD WA
Với mỗi bài toán cụ thể, phải xác định rõ đâu là hạt A, hạt B, hạt C và hạt D.
11
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
Câu 32: (ĐH-2010) Hạt nhân
210
84
Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ
đó, đợng năng của hạt α
A. lớn hơn đợng năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng đợng năng của hạt nhân con.
C. bằng đợng năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn đợng năng của hạt nhân con.
Hướng dẫn
210
84 P
206
82 Pb
Cách 1: Trong phóng xạ, đợng năng các hạt sinh ra tỉ lệ nghịch với khối lượng:
WPb m
1 W WPb Chän A.
W mPb
2
2
Cách 2: 0 mPb vPb m v mPb vPb m v mPb WPb m W
WPb m
1 W WPb Chän A.
W mPb
Câu 33: Ban đầ u có N0 hạt nhân của mợt mẫu chất phóng xa ̣ ngun chấ t có chu kì bán
rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điể m ban đầ u , sớ ha ̣t nhân chưa bi ̣phân
rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N0/ 2 .
N N0 e
ln 2
.t
T
C. N0 2 .
Hướng dẫn
B. N0/4.
N0 e
ln 2
.0,5T
T
N0
2
D. N0/2.
Chọn A.
Câu 34: Biế t đờ ng vi ̣phóng xa ̣ 14
6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử mợt mẫu gỗ cở
có đợ phóng xạ 200 phân rã/phút và mợt mẫu gỗ khác cùng loại , cùng khớ i lươ ̣ng của
mẫu gỡ cở đó, lấ y từ cây mới chă ̣t, có đợ phóng xạ 1600 phân ra/̃ phút. T̉ i của mẫu gỡ
cở đã cho là
A. 17190 năm.
B. 2865 năm.
C. 11460 năm.
D. 1910 năm.
Hướng dẫn
H
1
ln
H 200 1
ln 2
ln
t
H
H 0 1600 8
0
H H 0 e T t T .
t 5730. 8 17190 (năm)
ln 2
ln 2
2. NĂM 2011
Sóng cơ học
Câu 1: (ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng mợt phương trùn sóng mà
dao đợng tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ trùn trong chất rắn ln là sóng dọc.
12
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt
C. Súng c truyờn trong chõt long luụn l súng ngang.
D. Bc súng l khoang cỏch gia hai iờm gn nhau nhõt trờn cựng mụt phng
truyờn song ma dao ụng tai hai iờm o cung pha.
Hng dn
Bc súng l khoang cỏch gia hai iờm gn nhau nhõt trờn cựng mụt phng
truyờn song ma dao ụng tai hai iờm o cung pha Chn D.
Cõu 2: (H-2011) mt chõt long cú hai nguụn súng A, B cỏch nhau 18 cm, dao
ụng theo phng thng ng vi phng trỡnh la uA = uB = acos50t (vi t tớnh bng
s). Tc ụ truyờn súng ca mt chõt long l 50 cm/s. Gi O la trung iờm ca AB, iờm
M mt chõt long nm trờn ng trung trc ca AB v gn O nhõt sao cho phn t
chõt long tai M dao ụng cựng pha vi phn t chõt long tai O. Khoang cỏch MO l
B. 2 10 cm.
C. 2 2 cm.
Hng dn
Chỳ ý: lch pha dao ng ca M so vi O
2
l M / O
d AO .
A. 10 cm.
D. 2 cm.
*M dao ng cựng pha vi O khi M/O =
k.2 d AO k dmin AO
Cỏch 1: iờm M gn O nhõt dao ụng cựng pha
vi O:
2
dmin AO dmin 11 cm MO dmin
AO2 2 10 cm Chọn B.
Cỏch 2:
AO BO 9 cm 4,5 O dao động ngược pha với A, B.
M gần O nhất dao động cùng pha với O (tức là ngược pha với nguồn) th ì
MA = MB = 5,5 = 11 cm MO MA2 AO 2 2 10 cm
Cõu 3: (H-2011) Mụt súng hỡnh sin truyờn theo phng Ox t nguụn O vi tn s
20Hz, cú tc ụ truyờn súng nm trong khoang t 0,7 m/s n 1 m/s. Gi A v B l hai
iờm nm trờn Ox, cựng mụt phớa so vi O v cỏch nhau 10 cm. Hai phn t mụi
trng tai A va B luụn dao ụng ngc pha vi nhau. Tc ụ truyờn súng l
A. 100 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 85 cm/s.
D. 90 cm/s.
Hng dn
2 d 2 df
4
2k 1 v
m / s . Thay vao iờu kiờn
v
2k 1
0,7m/s < v < 1 m/s 1,5 k 2,35 k 2 v 0,8 m / s Chọn B.
Cõu 4: (H-2011) Mụt si dõy an hụi cng ngang, hai u c inh. Trờn dõy cú súng
dng, tc ụ truyờn song khụng ụi. Khi tn s súng trờn dõy l 42 Hz thỡ trờn dõy cú
4 iờm bng. Nu trờn dõy co 6 iờm bng thỡ tn s súng trờn dõy l
A. 252 Hz.
B. 126 Hz.
C. 28 Hz.
D. 63 Hz.
13
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
Hướng dẫn
v
l4
2f
2 f'
lk
1
f ' 63 Hz Chän D.
v
2
3 f
l 6
2f '
Câu 5: (ĐH-2011) Mợt sợi dây đàn hời căng ngang, đang có sóng dừng ởn định. Trên
dây, A là mợt điểm nút, B là mợt điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với
AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li đợ dao đợng của phần
tử tại B bằng biên đợ dao đợng của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc đợ trùn sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s.
Hướng dẫn
AB 10 40 cm 0, 4 m
4
AC BC t T t 2t T 0, 2 T 0,8 s
min
8
8
4
v
T
0,5 m / s
Chän B.
Câu 6: (ĐH-2011)Mợt ng̀n điểm O phát sóng âm có cơng śt khơng đởi trong mợt
mơi trường trùn âm đẳng hướng và khơng hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách ng̀n âm lần
lượt là r1 và r2. Biết cường đợ âm tại A gấp 4 lần cường đợ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng
A. 4.
B. 0,5.
C. 0,25.
D. 2.
Hướng dẫn
2
I r
r
W
I
1 2 2 2 Chọn D.
2
4 r
I 2 r1
r1
Dao động và sóng điện từ
Câu 7: (ĐH-2011) Nếu nối hai đầu đoạn mạch gờm c̣n cảm thuần L mắc nối tiếp với
điện trở thuần R = 1 vào hai cực của ng̀n điện mợt chiều có śt điện đợng khơng
14
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn
điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ
điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L
thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng
.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 .
B. 1 .
C. 0,5 .
D. 2 .
Hướng dẫn
Nếu lúc đầu dùng nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r cho
E
dòng điện chạy qua R thì I
. Sau đó, dùng nguồn điện này để cung cấp năng
rR
lượng cho mạch LC bằng cách nạp điện cho tụ thì U0 = E và
I 0 Q0 CU 0 CE .
I0
2
1
.
C r R , với 2 f
T
I
LC
2
2
Tần số góc:
2.106 rad / s .
T .106
I
Áp dụng 0 C r R 8 2.106 .2.106 1 R
I
R 1 Chọn B.
Suy ra:
Câu 8: (ĐH-2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà
cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3 V.
B. 5 14 V.
C. 6 2 V.
Hướng dẫn
I
1
1
I
C 2
5.106 H ; i 0
2
3
L 2000 .50.10
2 2 2
W
D. 3 14 V.
1 2 1 2 1 2
L 2 2
L 2 I 02
LI 0 Cu Li u
I
i
0 C I0 8
2
2
2
C
7
3 14 V Chän D.
8
Câu 9: (ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ
và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
u 2000.50.103
15
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
D. Trong sóng điện từ thì dao đợng của điện trường và của từ trường tại mợt điểm
ln đờng pha với nhau.
Hướng dẫn
Sóng điện từ trùn được trong các mơi trường vật chất và cả trong chân khơng
Chọn C.
Câu 10: (ĐH-2011) Trong mạch dao đợng LC lí tưởng đang có dao đợng điện từ tự do.
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn mợt
nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị
cực đại xuống còn mợt nửa giá trị đó là
A. 2.10-4 s.
B. 6.10-4 s.
C. 12.10-4 s.
D. 3.10-4 s.
Hướng dẫn
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại (giả sử lúc
này q = Q0) xuống còn mợt nửa giá trị cực đại (q = Q0/ 2 ) là T/8 = 1,5.10-4 s, suy ra T
= 1,2.10-3 s.
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn mợt nửa
giá trị đó là T/6 = 2.10-4 (s) Chän A.
Câu 11: (ĐH-2011) Mạch dao đợng điện từ LC gờm mợt c̣n dây có đợ tự cảm 50
mH và tụ điện có điện dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao
đợng trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung
cấp cho mạch mợt cơng śt trung bình bằng
A. 72 mW.
B. 72 W.
C. 36 W.
D. 36 mW.
Hướng dẫn
CU 02 LI 02
CU 02
W
I 02
2
2
L
Chän B.
2
6
2
P 1 I 2 R 1 . CU 0 .R 1 . 5.10 .12 .102 72.106 W
cc
0
2
2 L
2 50.103
Sóng ánh sáng
Câu 12: (ĐH – 2011): Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hờng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Hướng dẫn
Tia Rơn-ghen (tia X), tia tử ngoại, tia hờng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vơ
tuyến có cùng bản chất là sóng điện từ Chọn A.
= 60 (coi là góc nhỏ) được
Câu 13: (ĐH - 2011): Mợt lăng kính có góc chiết quang A
đặt trong khơng khí. Chiếu mợt chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của
lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần
cạnh của lăng kính. Đặt mợt màn E sau lăng kính, vng góc với phương của chùm tia
tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết śt của lăng kính
đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Đợ rợng từ màu
đỏ đến màu tím của quang phở liên tục quan sát được trên màn là
16
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt
A. 4,5 mm.
B. 36,9 mm.
C. 10,1 mm.
Hng dn
Chỳ ý: Nu lng kớnh cú gúc chit quang bộ v gúc ti bộ thỡ
Dd n d 1 A
D n 1 A
D t n t 1 A
D. 5,4 mm.
Dt Dd nt nd A
rng quang ph lỳc ny:
DT IO tan Dt tan Dd IO Dt Dd IO n t n d A
1, 2 1,685 1,642
Thay s: DT IO n t n d A
60
5, 4.103 m
1800
Chn D.
Cõu 14: (H-2011) Chiu t nc ra khụng khớ mụt chựm tia sỏng song song rõt hp
(coi nh mụt tia sỏng) gụm 5 thnh phn n sc: tim, lam, o, lc, vang. Tia lo n
sc mu lc i la la mt nc (sỏt vi mt phõn cỏch gia hai mụi trng). Khụng kờ
tia n sc mu lc, cỏc tia lú ra ngoai khụng khi la cac tia n sc mu
A. tim, lam, o.
B. o, vng, lam. C. o, vng.
D. lam, tớm.
Hng dn
1
1
1
1
1
sin i
Chọn C.
ndo nvang nluc
nlam ntim
khúc xạ ra ngoài không khí
bị phản xạ toàn phần
Cõu 15: (H 2011): Trong thớ nghiờm Y õng vờ giao thoa ỏnh sỏng, nu thay ỏnh
sang n sc mu lam bng anh sang n sc mu vng v gi nguyờn cac iờu kiờn
khỏc thỡ trờn mn quan sỏt:
A. Khoang võn tng lờn.
B. Khoang võn giam xung.
C. vi tri võn trung tõm thay ụi.
D. Khoang võn khụng thay ụi.
Hng dn
D
D
Vỡ vng > lam nờn iv v ilam lam Chn A.
a
a
Cõu 16: (H 2011): Trong thớ nghiờm Y-õng vờ giao thoa ỏnh sỏng, khe hp S phỏt
ra ụng thi ba bc xa n sc co bc súng l 1 = 0,42 m, 2 = 0,56 m v 3 =
0,63 m. Trờn mn, trong khoang gia hai võn sỏng liờn tip cú mu ging mu võn
trung tõm, nu hai võn sỏng ca hai bc xa trựng nhau ta ch tớnh l mụt võn sỏng thỡ s
võn sang quan sat c l
A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Hng dn
k1 0,56 4 12
3 D k2 0, 42 3 9
1 D
2 D
x k1
k2
k3
a
a
a
k3 0,56 8
k2 0,63 9
17
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
k1 12 NÕu kh«ng trïng cã 11
k2 9 NÕu kh«ng trïng cã 8
k 8 NÕu kh«ng trïng cã 7
3
k1 3 6 9 12
HƯ 1 trïng víi hƯ 3 ë 3 vÞ trÝ kh¸c :
k3 2 4 6 8
k
8
HƯ 2 trïng víi hƯ 3 ë 0 vÞ trÝ kh¸c : 3
k2 9
HƯ 1 trïng víi hƯ 2 ë 2 vÞ trÝ kh¸c :
k1 4 8 12
k2 3 6 9
HƯ 1 chØ cßn 11 - 2 - 3 = 6
HƯ 2 chØ cßn 8 - 2 = 6
Chọn A.
HƯ 3 chØ cßn 7 - 3 = 4
Tỉng sè v¹ch s¸ng 11 + 8 + 7 - 2 - 3 - 0 = 21
Câu 17: (ĐH-2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên
màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát mợt đoạn
25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m.
B. 0,50 m.
C. 0,45 m.
D. 0,48 m.
Hướng dẫn
D
i
a i i'
.0,25
a
i i'
0,48.106 m Chọn A.
D
0
,
25
a
0
,
25
i'
a
Lượng tử ánh sáng
Câu 18: (ĐH- 2011 trùng với CĐ 2007) Cơng thoát êlectrơn (êlectron) ra khỏi mợt kim
loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân
khơng c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 550 nm.
B. 220 nm.
C. 1057 nm.
D. 661 nm.
34
8
hc 6,625.10 .3.10
HD : 0
661.109 m Chọn D.
A
1,88.1,6.1019
Câu 19: (ĐH – 2011): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử
hiđrơ được xác định bởi cơng thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron
trong ngun tử hiđrơ chủn từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì ngun
tử phát ra phơtơn có bước sóng 1. Khi êlectron chủn từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ
đạo dừng n = 2 thì ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai
bước sóng 1 và 2 là
18
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
B. 2 = 51.
C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.
Hướng dẫn
13,6 13,6
8
E3 E1
2 13,6.
2
3
1
9
800
Chọn C.
2
13,6 13,6
21
1 189
E5 E2
13,6.
52
22
100
A. 272 = 1281.
hc
1
hc
2
Câu 20: (ĐH – 2011): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong.
D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Hướng dẫn
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong
Chọn C.
Câu 21: (ĐH – 2011): Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một
trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có
bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
Hướng dẫn
Từ công thức r = n2r0 suy ra n = 2, quỹ đạo dừng này có tên là quỹ đạo L Chọn A.
Câu 22: (ĐH-2011) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng
0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng
phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh
sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. 4/5.
B. 1/10.
C. 1/5.
D. 2/5.
Hướng dẫn
hc
N'
W'
' N ' . N ' . 0, 26 N ' 2 Chọn D.
0, 2
W N hc
N ' N 0,52
N 5
Câu 23: (ĐH – 2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra
khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Hướng dẫn
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp Chọn B.
Hạt nhân
Câu 24: (ĐH–2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt
trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u.
Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này
19
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
A. thu năng lượng 18,63 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV.
B. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Hướng dẫn
2
E mt ms c 0,02uc 2 18,63 MeV Chọn A.
7
Câu 25: (ĐH–2011): Bắn mợt prơtơn vào hạt nhân 3 Li đứng n. Phản ứng tạo ra hai
hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc đợ và theo các phương hợp với phương tới
của prơtơn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị
u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc đợ của prơtơn và tốc đợ của hạt nhân X là
A. 4.
B. 1/4.
C. 2.
D. 1/2.
Hướng dẫn
1
7
4
4
1 H 3 Li 2 X 2 X
Áp dụng định luật bảo toàn đợng lượng: mp v p mX vX 1 mX vX 1
mp v p mX vX 1 mX vX 2 2mX vX 1mX vX 2 cos
2
vp
vX
mX
mp
2
2 2cos
2
4
2 2cos1200 4 Chọn A.
1
Câu 25: (ĐH–2011): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia khơng phải là sóng điện từ.
B. Tia có khả năng đâm xun mạnh hơn tia X.
C. Tia khơng mang điện.
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Hướng dẫn
Tia có bản chất là sóng điện từ Chọn A.
Câu 26: (ĐH–2011): Chất phóng xạ pơlơni 210
84 Po phát ra tia và biến đởi thành chì
206
82
Pb . Cho chu kì bán rã của 210
84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có mợt mẫu pơlơni
ngun chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong
mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt
nhân chì trong mẫu là
A. 1/15.
B. 1/16.
C. 1/9.
D. 1/25.
Hướng dẫn
Đến thời điểm t, số hạt nhân Po210 còn lại và số hạt nhân chì Pb208 tạo thành lần
ln 2
t
T
N
N
e
Po
0
lượt là:
ln 2
t
N Pb N N 0 1 e T
20
ln 2
t
N Pb
e T
N Po
N Pb
N Po
1
N Pb
N
Po
ln 2
ln 2
t1
t1
T
T
e
1
3
e
4
t1
ln 2
ln 2
t2
t1 276
1
e T 1 e T
t2
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
ln 2
t1
N
N
1
Pb e T .4 1 15 Po Chọn A.
N Po t2
N Pb t2 15
Câu 27: (ĐH–2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa
năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s.
B. 2,75.108 m/s.
C. 1,67.108 m/s.
D. 2,24.108 m/s.
Hướng dẫn
m0
1
1
Wd E0 mc2 m0 c2 m0c2 2m 3m0 2
3m0
2
2
v2
1 2
c
v2 2
c 5
v
2,24.108 m / s Chọn D.
2
c
3
3
Câu 28: (ĐH – 2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y.
Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt
và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
v
m
K
v
m
K
v m
K
v m
K
A. 1 1 1 .
B. 2 2 2 . C. 1 2 1 . D. 1 2 2 .
v2 m2 K 2
v1 m1 K1
v2 m1 K 2
v2 m1 K1
Hướng dẫn
Hạt nhân mẹ A đứng yên phóng xạ thành hai hạt B (hạt nhân con) và C (hạt phóng
xạ): X Y + . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng
mY vY m v
0 mY vY m v
lượng toàn phần:
2
2
KC K B E
mX c KY K mY m c
1
mY KY m K
m
K
v
Y Y
K v mY
KY K E
Nhận xét: Hai hạt sinh ra chuyển động theo hai hướng ngược nhau, có tốc độ và
động năng tỉ lệ nghịch với khối lượng Chän C.
3. NĂM 2012
Sóng cơ học
Câu 1: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Hướng dẫn
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
của sóng âm tăng (vì tốc độ truyền sóng tăng) còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm
(vì tốc độ truyền sóng giảm) Chọn A.
21
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
Câu 2: Khi nói về sự trùn sóng cơ trong mợt mơi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của mơi trường cách nhau mợt số ngun lần bước sóng thì dao
đợng cùng pha.
B. Hai phần tử của mơi trường cách nhau mợt phần tư bước sóng thì dao đợng lệch
pha nhau 900.
C. Những phần tử của mơi trường trên cùng mợt hướng trùn sóng và cách nhau
mợt số ngun lần bước sóng thì dao đợng cùng pha.
D. Hai phần tử của mơi trường cách nhau mợt nửa bước sóng thì dao đợng ngược pha.
Hướng dẫn
Những phần tử của mơi trường trên cùng mợt hướng trùn sóng và cách nhau mợt
số ngun lần bước sóng thì dao đợng cùng pha Chọn A.
Câu 3: (ĐH-2012) Trên mợt sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng
dừng. Khơng xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên đợ
và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 45 cm.
Hướng dẫn
Nếu các điểm trên dây có cùng biên đợ A0 và nằm cách đều nhau những khoảng x
x y 8 x 4
thì x = MN = NP
A0 Amax sin 2 Amax
8
2
15 cm
60 cm Chän B.
4
4
Câu 4: (ĐH - 2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên mợt hướng trùn sóng và cách
nhau mợt phần ba bước sóng. Biên đợ sóng khơng đởi trong q trình trùn. Tại mợt
thời điểm, khi li đợ dao đợng của phần tử tại M là 3 cm thì li đợ dao đợng của phần tử
tại N là -3 cm. Biên đợ sóng bằng
x
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 2 3 cm
D. 3 2 cm.
Hướng dẫn
Cách 1: Bài tốn khơng nói rõ sóng trùn theo hướng nào nên ta giả sử trùn qua M
rời mới đến N và biểu diễn như hình vẽ. M và N đối xứng nhau qua I nên MI = IN = /6.
22
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Ở thời điểm hiện tại I ở vị trí cân bằng nên uM Asin
2 x
hay
2
A 2 3 cm Chän C.
6
Cách 2: Giả sử sóng truyền qua M rồi
đến N thì dao động tại N trễ pha hơn
2 d 2
3
3 A sin
uM A cos t 3 cos t
sin t
u N A cos t
3
A
A 9
2
A
2
2
2
A
cos
t cos
A sin t sin
3
3
3
3
3
2
3
A 9
A 2 3 cm
Cách 3: Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N:
Từ hình vẽ tính được
và A
2 d
2
3
uM
2 3 cm
cos
6
Câu 5: (ĐH -2012) Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định
đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s.
B. 30 m/s.
C. 20 m/s.
D. 25 m/s.
Hướng dẫn
Trên dây có 5 nút, tức là có 4 bụng: l 4
2
2
v
lf
v 25 m / s Chọn D.
f
2
23
Tuyệt phẩm công phá Vật lí GNTCĐ trên kênh VTV2 – Chu Văn Biên
Câu 6: (ĐH-2012) Tại điểm O trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có 2
ng̀n âm điểm, giống nhau với cơng śt phát âm khơng đởi. Tại điểm A có mức
cường đợ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường đợ âm là 30 dB
thì số ng̀n âm giống các ng̀n âm trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Hướng dẫn
Nếu ng̀n âm được cấu tạo từ n ng̀n âm giống nhau mỗi ng̀n có cơng śt P0
thì cơng śt cả ng̀n P = nP0. Áp dụng:
nP0
P
L
2
I I 0 .10 4 r 2 4 r 2
n' r
L' L
10
n r'
I ' I .10 L' P' n' P0
0
4 r' 2 4 r' 2
2
n' r
n'
2
103 2 2 n' 5 n 5 2 3 Chọn B.
n r'
2
Câu 6: (ĐH-2012) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai ng̀n dao đợng theo
phương vng góc với mặt nước, cùng biên đợ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt
tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc đợ trùn sóng trên mặt nước là 75 cm/s.
Xét các điểm trên mặt nước tḥc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử
tại đó dao đợng với biên đợ cực đại cách điểm S2 mợt đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm.
B. 15 mm.
C. 10 mm.
D. 89 mm.
Hướng dẫn
v
Bước sóng: 1,5 cm
f
10L' L
Hai ng̀n kết hợp cùng pha, đường trung trực là cực
đại giữa, hai cực đại xa nhất nằm hai bên đường trung
trực có hiệu đường đi MS1 – MS2 = -n (M gần S1 hơn)
và MS1 – MS2 = n (M gần S2 hơn);
với n là số ngun lớn nhất thỏa mãn
n
S1S2
10
6,67 n 6 .
1,5
Do đó, 10 – MS2 = 6.1,5 MS2 = 1 cm Chọn C.
Dao động và sóng điện từ
Câu 7: (ĐH-2012) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tn theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ khơng trùn được trong chân khơng.
24
Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Hướng dẫn
Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không
Chọn D.
Câu 8: (ĐH-2012) Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương
truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương
truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ
cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Hướng dẫn
Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường
và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với Tay
phải
nhau. Khi véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại thì
véc tơ cường độ điện trường cũng có độ lớn cực đại.
Sóng điện từ là sóng ngang: E B c (theo
đúng thứ tự hợp thành tam diện thuận). Khi quay từ
E sang B thì chiều tiến của đinh ốc là c .
Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng (hướng thẳng đứng dưới lên), ngón cái
hướng theo E thì bốn ngón hướng theo B Chọn A.
Câu 9: (ĐH-2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự
do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là 0,5 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ
giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 4/3 s.
B. 16/3 s.
C. 2/3 s.
D. 8/3 s.
Hướng dẫn
Tần số góc = I0/Q0 = 125000 rad/s, suy ra T = 2/ = 1,6.10-5 s = 16 s.
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại Q0 đến nửa
giá trị cực đại 0,5Q0 là T/6 = 8/3 s Chọn D.
Câu 10: (ĐH-2012) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác
định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc
nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là
3 MHz. Khi =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần
số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 900.
25