Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng tân tiến số 1 tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 105 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ TRÚC LÊ

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI KẾT
QUẢ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG TÂN TIẾN SỐ 1 TỈNH ĐỒNG
THÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301

THÁNG 11 - 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ TRÚC LÊ
MSSV: LT11211

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI KẾT
QUẢ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG TÂN TIẾN SỐ 1 TỈNH ĐỒNG
THÁP



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Ths. LÊ PHƢỚC HƢƠNG

THÁNG 11 - 2013


LỜI CẢM TẠ
Trong thời gian học tại Trƣờng Đại Học Cần Thơ em luôn nhận đƣợc sự
chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô, đặc biệt là quý Thầy Cô ở Khoa Kinh Tế và
Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt những bài học về lý thuyết cũng nhƣ kỹ
năng để em vận dụng vào thực tiễn sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em đã học
đƣợc nhiều bài học thực tiễn sau thời gian gần ba tháng thực tập tại Công ty
Tân Tiến Đồng Tháp. Từ đó, đã giúp cho em có thể hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình với đề tài “Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân
phối kết quả tại chi nhánh Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Số 1”. Đây
cũng là những trang bị cần thiết giúp em có thể vững vàng trong công việc sau
này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy Cô Khoa Kinh Tế và
Quản Trị Kinh Doanh – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Đặc biệt, em xin gởi lởi
cám ơn đến Cô Lê Phƣớc Huơng đã trực tiếp hƣớng dẫn, để em có thể hoàn
thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Công ty Cổ phần
Xây dựng Tân Tiến Số 1 Đồng Tháp. Cám ơn các cô chú, anh chị cán bộ Công
ty, đặc biệt là các anh ở phòng kế toán đã hỗ trợ và cung cấp những kiến thức
quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại

Công ty.
Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về thời gian, kiến thức cũng nhƣ về kinh
nghiệm bản thân nên đề tài luận văn khó tránh khỏi những sai sót, khuyết
điểm. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô, Ban lãnh đạo
và các cô chú, anh chị cán bộ trong công ty.
Cuồi cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh, Cô Lê Phƣớc Hƣơng, Ban lãnh đạo Công ty, cùng các cô chú, anh chị
cán bộ trong Công ty dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc.
Em xin chân thành cám ơn.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Trúc Lê

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng dề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
đƣợc và kết quả thực hiện trong đề tài là trung thực, đề tài không sao chép và
trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào trƣớc đó.

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Trúc Lê

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-------------------------------.................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.................................................................................................................
Ngày …tháng…năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị

iii


MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.3.1 Phạm vi về không gian .............................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi về thời gian .................................................................................. 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................................... 4
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................ 4
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa kết quả kinh doanh và nhiệm vụ kế toán ..................... 4
2.1.2 Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 5
2.1.3 Nội dung công tác kế toán doanh thu .......................................................... 6
2.1.4 Tổng quan về kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp .... 14
2.1.5 Kế toán phƣơng phân phối kết quả hoạt động kinh doanh .......................... 16
2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của Công ty ................................. 17
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 18
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................... 18

2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................... 18
CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG TÂN TIẾN SỐ 1 ..................................................................................... 21
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY....................... 21
3.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến.................................... 21
3.1.2 Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Công ty Cổ phần
Xây dựng Tân Tiến Số 1 ....................................................................................... 23
iv


3.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH ........................... 24
3.2.1 Lĩnh vực hoạt động ngành nghề kinh doanh ............................................... 24
3.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn ............................................................................... 25
3.2.3 Quy mô sản xuất của công ty....................................................................... 25
3.2.4 Quá trình sản xuất kinh doanh .................................................................... 25
3.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .................................... 26
3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán............................................................................... 26
3.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ......................................................... 27
3.3.3 Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán ............................................ 28
3.3.4 Tổ chức sử dụng hệ thống báo cáo kế toán ................................................. 31
3.4 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA BA
NĂM 2010 – 2012 ................................................................................................ 31
3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY ............................................................................................................. 34
3.5.1 Thuận lợi ...................................................................................................... 34
3.5.2 Khó khăn ...................................................................................................... 35
3.5.3 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty .......................................................... 36
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ TẠI CHI NHÁNH
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TÂN TIẾN SỐ 1 .................................... 37

4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH DOANH THU CÔNG TRÌNH ................................ 37
4.1.1 Nội dung ...................................................................................................... 37
4.1.2 Chứng từ và thủ tục kế toán ........................................................................ 37
4.1.3 Sổ sách kế toán chi tiết ................................................................................ 38
4.1.4 Sổ sách kế toán sổ tổng hợp ....................................................................... 39
4.2 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ................................................................... 44
4.2.1 Nội dung ...................................................................................................... 44
4.2.2 Tổng hợp chi phí để tính giá thành xây lắp ................................................. 59
4.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán ........................................................................... 64
4.2.4 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công trình.................. 66

v


4.2.5 Kế toán xác định phân phối kết quả hoạt động kinh doanh ......................... 68
4.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TRÌNH
TRƢỜNG MẦM NON TÂN KHÁNH ĐÔNG 3 ................................................ 71
4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY ......................... 74
4.4.1 Phân tích tình hình tăng trƣởng doanh thu ................................................. 74
4.4.2 Phân tích tình hình cơ cấu doanh thu .......................................................... 77
4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ ............................................................. 78
4.5.1 Phân tích tình hình tăng trƣởng chi phí ...................................................... 78
4.5.2 Phân tích cơ cấu các loại chi phí ................................................................ 81
4.6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
............................................................................................. 82
4.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH ................. 84
4.7.1 Yếu tố chủ quan ........................................................................................... 84
4.7.2 Yếu tố khách quan ....................................................................................... 85
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH ...................................................................................... 87
5.1 Công tác kế toán ............................................................................................. 87
5.2 Chi phí hoạt động của công ty ........................................................................ 88
5.3 Về sử dụng phần mềm kế toán ....................................................................... 89
5.4 Doanh thu hoạt động của công ty ................................................................... 89
5.5 Nguồn vốn kinh doanh.................................................................................... 90
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 91
6.1 KẾT LUẬN .................................................................................................... 91
6.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 93
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 94

vi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm từ năm 2010
đến 2012................................................................................................................... 33
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí xây dựng Trƣờng Mầm Non............................... 64
Bảng 4.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công trình Trƣờng Mầm
Non Tân Khánh Đông 3 ........................................................................................... 72
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp doanh thu tại chi nhánh công ty CP XD Tân Tiến
Số 1 năm 2010 đến 2012 ......................................................................................... 76
Bãng 4.4: Bảng cơ cấu doanh thu qua 3 năm từ 2010 đến 2012 ............................. 77
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp chi phí tại chi nhánh công ty CP XD Tân Tiến Số 1
năm 2010 đến 2012 .................................................................................................. 80
Bảng 4.6: Bảng cơ cấu chi phí qua 3 năm từ 2010 đến 2012 .................................. 81
Bảng 4.7: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ............................................... 82

vii



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ liên quan đến doanh thu ........... 8
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí giá vốn hàng bán ....................................... 9
Hình 2.4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh ...................................... 13
Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ...................... 14
Hình 2.6: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh ................................................ 16
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của tổng công ty ............................... 23
Hình 3.2: Quá trình sản xuất kinh doanh ......................................................... 26
Hình 3.3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ...................................... 27
Hình 3.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán ............................................................ 29
Hình 4.1: Sự tăng trƣởng hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
xây dựng công trình từ năm 2011 đến năm 2013 ............................................ 74

viii


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
GTGT: Giá trị gia tăng
XK: Xuất khẩu
TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt
KC: Kết chuyển
DT: Doanh thu
TSCĐ: Tài sản cố định
HĐ SXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT: Nhân công trực tiếp
C/L: Chênh lệch
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
DTCT: Doanh thu công trình
BQL: Ban quản lý
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ: Kinh phí công đoàn

ix


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, kể từ năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu
diễn ra, ảnh hƣởng và lan rộng trên toàn thế giới. Việt Nam ngày nay đã hội
nhập ngày càng sâu rộng với nhịp điệu kinh tế chung của toàn cầu, do đó,
cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng này. Việt Nam trở thành
thành viên trong nền kinh tế thế giới, bên cạnh đƣợc thừa hƣởng những lợi thế
kinh tế thì đồng thời cũng đem đến cho Việt Nam nhiều thách thức, cạnh tranh
khốc liệt hơn và không tránh khỏi những ảnh hƣởng khi nền khi tế biến động.
Vì vậy, trong giai đoạn khủng hoảng này cũng nhƣ giai đoạn sau hồi phục, các
doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải tự hoàn thiện mình cả về nội lực lẫn
ngoại lực để có thể hòa nhập.
Do đó để tồn tại và phát triển trong giai đoạn khó khăn hiện nay cũng
nhƣ đón đầu cho một thời kỳ cạnh tranh khốc liệt trong những năm tiếp theo,
các doanh nghiệp phải biết sử dụng các công cụ hữu hiệu nhất để nhằm đƣa
các sản phẩm của doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng với mục đích mang lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp. Từ đó các doanh nghiệp tiến hành xác định
doanh thu, chi phí, xác định kết quả hoạt động kinh doanh đạt đƣợc để có thể

định hƣớng đúng đắn hơn cho việc phát triển, cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh
trong nền kinh tế hiện nay.
Việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những
vấn đề quan trọng nói lên sự lãi lỗ trong kinh doanh và sự phát triển của doanh
nghiệp. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lấy các khoản doanh
thu, thu nhập bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, thực hiện
nghĩa vụ với nhà nƣớc và phân phối các quỹ của doanh nghiệp. Qua đó cho
thấy kết quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp cần
nắm rõ nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp cần phải xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu trong đầu tƣ, biện pháp sử
dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các
doanh nghiệp cần phải biết việc ghi nhận doanh thu, chi phí, xác định kết quả
hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận hợp lý là vô cùng cần thiết. Qua
kiến thức đã học và nghiên cứu tình hình thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ
phần Xây dựng Tân Tiến Số 1, tôi quyết định chọn đề tài “ Xác định kết quả
hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả ” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thông qua việc hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết
quả tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Số 1 và căn cứ vào
báo cáo tài chính trong ba năm gần nhất để phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty. Từ đó, đƣa ra những giải pháp giúp doanh nghiệp xem xét
và vận dụng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán xác định kết quả kinh
doanh và phân phối kết quả.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Thực hiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận, sau
đó tiến hành phân phối lợi nhuận và phân tích kết quả kinh doanh để biết đƣợc
nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh.
Mục tiêu 2: Phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty, các
nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
hoạt động.
Mục tiêu 3: Đƣa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công
tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại
công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Luận văn đƣợc thực hiện tại Chi Nhánh Công ty Cổ phần Xây dựng Tân
Tiến Số 1
Số 236-238, đƣờng Nguyễn Thái Học, Phƣờng 4, Thành Phố Cao Lãnh,
Tỉnh Đồng Tháp.
Các số liệu thứ cấp đƣợc thực hiện tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Xây
dựng Tân Tiến Số 1
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài cũng chính là thời gian thực tập tại Chi nhánh
Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Số 1 bắt đầu từ 12/08/2013 đến
18/11/2013.
Thời gian của số liệu phân tích là số liệu báo cáo tài chính của công ty
trong ba năm 2010 - 2012
Thời gian của số liệu kế toán là số liệu thực tế công trình xây dựng
Trƣờng Mầm Non Tân Khánh Đông 3
2


1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại

Chi nhánh Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Số 1. Cụ thể là
- Việc nghiên cứu về quá trình hạch toán các tài khoản: doanh thu, chi
phí liên quan đến một công trình cụ thể, từ đó kết chuyển doanh thu, chi phí
sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh và tài khoản 421 để xác
định lợi nhuận.
- Các số liệu sử dụng để phân tích dựa vào kết quả kinh doanh vừa thực
hiện và kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2010 đến 2012.

3


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHUƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa kết quả kinh doanh và nhiệm vụ của kế
toán
2.1.1.1 Khái niệm kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác tại doanh nghiệp sau một
chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số còn lại của doanh thu
thuần sau khi trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính: Là số còn lại của các khoản thu nhập từ hoạt
động tài chính sau khi trừ các khoản chi phí từ hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác: Là số còn lại của các khoản thu nhập khác
(ngoài hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp) sau khi trừ các khoản chi
phí khác.
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết
quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính; kết quả

hoạt động bất thƣờng.
2.1.1.2 Ý nghĩa kế toán xác định kết quả kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, vấn đề mà doanh nghiệp
quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và mục tiêu mà mọi doanh nghiệp luôn
hƣớng đến đó là làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận. Doanh nghiệp phải biết
kinh doanh nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao và có khả năng chiếm lĩnh thị
trƣờng… Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là rất cần thiết vì nó giúp
cho chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành có thể phân tích, đánh giá và
lựa chọn các phƣơng án kinh doanh hay đầu tƣ có hiệu quả nhất.
2.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán
- Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác các khoản chi phí liên quan
đến kết quả kinh doanh qua từng thời kỳ, từng hoạt động.
- Hạch toán chính xác kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận, cung cấp
số liệu đầy đủ cho việc quyết toán năm.
.
4


2.1.2 Các khái niệm cơ bản
2.1.2.1 Doanh thu
Căn cứ Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ
trƣởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu (06) Chuẩn mực kế toán
Việt Nam
Doanh thu của hợp đồng xây dựng bao gồm:
a) Doanh thu ban đầu đƣợc ghi trong hợp đồng;
b) Các khoản tăng, giảm khi thực hiện hợp đồng, các khoản tiền thƣởng
và các khoản thanh toán khác nếu các khoản này có khả năng làm thay đổi
doanh thu, và có thể xác định đƣợc một cách đáng tin cậy;
- Doanh thu của hợp đồng có thể tăng hay giảm ở từng thời kỳ, ví dụ:
+ Nhà thầu và khách hàng có thể đồng ý với nhau về các thay đổi và

các yêu cầu làm tăng hoặc giảm doanh thu của hợp đồng trong kỳ tiếp theo so
với hợp đồng đƣợc chấp thuận lần đầu tiên;
+ Doanh thu đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng với giá cố định có thể
tăng vì lý do giá cả tăng lên;
+ Doanh thu theo hợp đồng có thể bị giảm do nhà thầu không thực hiện
đúng tiến độ hoặc không đảm bảo chất lƣợng xây dựng theo thỏa thuận trong
hợp đồng.
+ Khi hợp đồng với giá cố định quy định mức giá cố định cho một đơn
vị sản phẩm hoàn thành thì doanh thu theo hợp đồng sẽ tăng hoặc giảm khi
khối lƣợng sản phẩm tăng hoặc giảm.
- Khoản tiền thƣởng là các khoản phụ thêm trả cho nhà thầu nếu nhà
thầu thực hiện hợp đồng đạt hay vƣợt mức yêu cầu. Khoản tiền thƣởng đƣợc
tính vào doanh thu của hợp đồng xây dựng khi:
+ Chắc chắn đạt hoặc vƣợt mức một số tiêu chuẩn cụ thể đã đƣợc ghi
trong hợp đồng; và
+ Khoản tiền thƣởng đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Một khoản thanh toán khác mà nhà thầu thu đƣợc từ khách hàng hay
một bên khác để bù đắp cho các chi phí không bao gồm trong giá hợp đồng.
Ví dụ: Sự chậm trễ do khách hàng gây nên; sai sót trong các chỉ tiêu kỹ thuật
hoặc thiết kế và các tranh chấp về các thay đổi trong việc thực hiện hợp đồng.
Việc xác định doanh thu tăng thêm từ các khoản thanh toán trên còn tuỳ thuộc
vào rất nhiều yếu tố không chắc chắn và thƣờng phụ thuộc vào kết quả của
5


nhiều cuộc đàm phán. Do đó, các khoản thanh toán khác chỉ đƣợc tính vào
doanh thu của hợp đồng xây dựng khi:
+ Các cuộc thỏa thuận đã đạt đƣợc kết quả là khách hàng sẽ chấp thuận
bồi thƣờng;
+ Khoản thanh toán khác đƣợc khách hàng chấp thuận và có thể xác

định đƣợc một cách đáng tin cậy.
2.1.2.2 Chi phí
Theo thông tƣ số 105/2003/TT- BTC ban hành theo Quyết định số
165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính
Chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm:
a) Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng:
Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng có thể đƣợc giảm khi có
các khoản thu khác không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng. Ví dụ: Các
khoản thu từ việc bán nguyên, vật liệu thừa và thanh lý máy móc, thiết bị xây
dựng khi kết thúc hợp đồng...
b) Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể
phân bổ cho từng hợp đồng cụ thể:
Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có
thể phân bổ cho từng hợp đồng bao gồm chi phí bảo hiểm, chi phí thiết kế và
trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến một hợp đồng cụ thể, chi phí
quản lý chung trong xây dựng và các chi phí đi vay nếu thỏa mãn các điều
kiện chi phí đi vay đƣợc vốn hóa quy định trong chuẩn mực chi phí đi vay.
c) Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của
hợp đồng.
2.1.3 Nội dung công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp
2.1.3.1 Kế toán doanh thu
- Trong xây lắp do đặc điểm tính chất quy trình công nghệ của sản phẩm
nên trong kỳ có thể có một bộ phận kết cấu, một giai đoạn công việc, một
hạng mục công trình, một công trình hoàn thành bàn giao cho bên nhận thầu
đó chính là tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp hay còn gọi là bàn
giao công trình.
- Việc bàn giao công trình phải tuân theo đúng thủ tục nghiệm thu và các
điều kiện giá cả mà doanh nghiệp đã quy định trong hợp đồng về giao nhận
6



thầu. Nếu hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đƣợc thanh toán với tiến độ
kế hoạch thì doanh thu đƣợc ghi nhận tƣơng ứng với phần công việc đã hoàn
thành do nhà thầu xác định vào thời điểm lập báo cáo, không phụ thuộc vào
hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chƣa và số tiền là bao
nhiêu.
a) Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn GTGT, giấy báo có
b) Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh các khoản liên quan đến doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ kế toán dùng những tài khoản sau:
 TK 5112 “Doanh thu bán thành phẩm”
Bên Nợ:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất nhập khẩu và thuế GTGT tính
theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của
doanh thu trong kỳ
- Khoản giảm giá hàng bán, trị giá hàng bị trả lại, chiết khấu thƣơng mại
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
Bên Có:
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của
doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK 511 không có số dƣ cuối kỳ.
 Tài khoản 3331 - thuế GTGT phải nộp, chi tiết 33311 – thuế GTGT
đầu ra
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT
đầu vào đƣợc khấu trừ, số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, số
thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
còn phải nộp trong kỳ. Ngoài ra còn phải sử dụng tài khoản liên quan TK 111,

112, 131,…

7


 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
333

511
Thuế XK, thuế TTĐB phải
nộp NSNN thuế GTGT phải
nộp (Đvị áp dụng pp trực tiếp)

111, 112, 131, 136
Đơn vị áp dụng phƣơng pháp
trực tiếp (Tổng giá thanh toán)
Đơn vị áp dụng phƣơng
pháp khấu trừ giá chƣa có
thuế GTGT

911

3331

Cuối kỳ, K/C
DT thuần

Thuế
GTGT
đầu ra


Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ liên quan đến doanh thu
2.1.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán bao gồm giá thành thực tế cấu thành nên sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ hoàn thành (đối với doanh nghiệp sản xuất hay dịch vụ), giá thành
sản xuất của sản phẩm xây lắp bán ra trong kỳ.
a) Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa
- Bảng thanh toán thanh toán hàng đại lý, ký gửi,…
b) Tài khoản sử dụng
 Kế toán sử dụng tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng
bán phản ánh giá trị thực tế của thành phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ,
giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán ra trong kỳ.
 Kết cấu tài khoản 632
Bên Nợ:
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình
thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không tính đƣợc vào
giá trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
8


- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần
bồi thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng
không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trƣớc.
Bên Có:

- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính
(31/12) (Khoản chênh lệch giữa số lập dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự
phòng đã lập năm trƣớc)
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong
kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ.
Nguyên tắc trong kế toán phải đánh giá theo đúng giá thực tế của sản
phẩm hàng hóa. Tức là phải phản ánh đầy đủ thực tế các chi phí phát sinh mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có số sản phẩm hàng hóa đó. Tài khoản 632 không
có số dƣ đầu kỳ và số cuối kỳ.
 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
TK 154

TK 632
(1)

TK 155, 156
(7)

TK 157
(2)
TK 154

TK 911

(3)
(8)

(4)


TK 159

(5)
TK 154

(9)
(6)
(10)

Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí giá vốn hàng bán

9


Giải thích sơ đồ:
(1) Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay không qua nhập kho.
(2) Thành phẩm sản xuất ra gửi đi bán không qua nhập kho.
(3) Khi hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ.
(4) Thành phẩm, hàng hóa xuất kho gửi đi bán.
(5) Xuất kho hàng hóa, thành phẩm để bán.
(6) Cuối kỳ, kết chuyển giá thành đơn vị hoàn thành tiêu thụ trong kỳ.
(7) Thành phẩm, hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho.
(8) Cuối kỳ, kết chuyển GVHB của thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ.
(9) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
(10) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2.1.3.2 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
a) Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản có nội dung công dụng và mục
đích sử dụng khác nhau, do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán
cần phải phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp. Sau đây là một số

tiêu thức phổ biến để phân loại chi phí sản xuất.
- Phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ: Bao gồm toàn bộ giá trị các loại
nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,
… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lƣơng, tiền công phải trả, phụ cấp
của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết
bị.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao
TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về
các dịch vụ mua từ bên ngoài, tiền điện, tiền nƣớc, điện thoại, thuê tài sản …
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí khác đã chi bằng tiền chƣa
phản ánh vào các yếu tố trên mà doanh nghiệp đã chi ra để phục vụ cho hoạt

10


động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí bằng tiền thể hiện các dòng tiền
chi tiêu nhỏ tại đơn vị.
- Phân loại theo chức năng hoạt động
+ Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về vật liệu cấu thành nên
thực thể của sản phẩm, tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp dùng thi
công xây lắp nhƣ:
Vật liệu xây dựng: là giá thực tế của cát, đá, sỏi, sắt, thép, xi măng,…
Vật liệu khác: bột màu, a dao, đinh, dây,…
Nhiên liệu: than củi dùng nấu nhựa rải đƣờng…
Vật liệu cấu: bê tông đúc sẵn…

 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lƣơng, phụ cấp của công nhân
trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cụ thể bao
gồm:
Tiền lƣơng chính công nhân trực tiếp thi công xây lắp kể cả công nhân
phụ. Công nhân chính nhƣ công nhân mộc, công nhân nề, công nhân xây, công
nhân uốn sắt, công nhân trộn bê tông…, công nhân phụ nhƣ: công nhân khuân
vác máy móc thi công, tháo dỡ ván khuôn đà giáo, lau chùi thiết bị trƣớc khi
lắp đặt,..
Các khoản phụ cấp theo lƣơng nhƣ phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ
cấp trách nhiệm, chức vụ, phụ cấp công trƣờng,..
 Chi phí sử dụng máy thi công: gồm chi phí trực tiếp liên quan đến việc
sử dụng máy thi công nhƣ:
Tiền lƣơng của công nhân điều khiển máy móc thi công kể cả công
nhân phục vụ máy và các khoản phụ cấp theo lƣơng, kể cả khoản tiền ăn giữa
ca của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công, gồm chi phí khấu hao tài
sản cố định máy móc thi công, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho máy móc thi
công, chi phí về sữa chữa, bảo trì, điện nƣớc cho máy thi công
 Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí trực tiếp khác (ngoài chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi
công)
+ Chi phí ngoài sản xuất: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh ngiệp,
chi phí khác

11


b) Giá thành sản phẩm xây lắp
- Phân loại giá thành theo thời điểm xây dựng:
+ Giá thành dự toán: là tổng chi phí thực tế và giá thành dự toán hoàn
thành khối lƣợng xây lắp, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi

công và theo định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nƣớc ban hành để xây dựng
công trình XDCB.
Giá thành dự toán = giá trị dự toán – lãi định mức – thuế GTGT
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành dự toán đƣợc tính từ những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp xây lắp nhƣ biện pháp thi công, các định mức đơn giá
áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp.
+ Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế đã phát sinh liên quan đến
công trình xây lắp đã hoàn thành.
- Phân loại theo nội dung cấu thành
+ Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến khối
lƣợng công việc hoàn thành gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung.
+ Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến khối
lƣợng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khâu tiêu thụ xong.
Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản xuất
 Phƣơng pháp tính giá thành
Doanh nghiệp tính giá thành theo phƣơng pháp đơn giản, đối tƣợng tập
hợp chi phí là đối tƣợng tính giá thành.
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã đƣợc tập hợp và tính toán theo công thức
sau:
Tổng Z sp
hoàn thành

CPSX dở dang
CPSX phát
=
+
đầu kỳ
sinh trong kỳ
a) Chứng từ sử dụng

-

Chứng từ nhập kho, xuất kho

-

Hóa đơn GTGT

-

Bảng chấm công, bảng lƣơng

12

CPSX dở
dang cuối kỳ

-

Giá trị các khoản
điều chỉnh giảm giá
thành


b) Tài khoản sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
TK 152

TK 154
Chi phí NVL sử
dụng cho xây

dựng công trình,
hạng mục công
trình
Chi phí sử dụng
máy thi công

TK 111, 112

133

TK 632

Công trình
hoàn thành
bàn giao,
đƣợc xác
định là tiêu
thu

Khối lƣợng xây
lắp hoàn thành
phải trả nhà
thầu phụ

TK 331

TK 155
Công trình
hoàn thành
chờ bán


TK 111, 112, 331,
334, 338, 214
Chi phí sản xuất
chung
133

TK 334, 338

TK 352
Lƣơng, BHXH,
BHYT, KPCĐ,
BHTN

Số đã lập dự
phòng

TK 153
142, 242

TK 352

Chi phí công cụ,
dụng cụ

Trích lập dự
phòng bảo hành
công trình xây
lắp


Kết chuyển
chi phí bảo
hành công
trình xây lắp
hoàn thành

352
Số C/L chi
phí t/tế bảo
hành > số
dự phòng
đã lập

Hình 2.4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

13


2.1.4 Tổng quan về kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp
2.1.4.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Để hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghệp kế toán sử dụng:
 Tài khoản sử dụng 821: tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết
quả kinh doanh trong năm tài chính hiện hành. Căn cứ để tính thuế TNDN là
thu nhập chiu thuế và thuế suất. Thu nhập chịu thuế đƣợc xác định theo công
thức sau:

Thu nhập chịu

thuế trong năm
tính thuế

Doanh thu để tính
thu nhập chịu thuế
trong năm tính thuế

=

Chi phí thuế
TNDN

=

Chi phí hợp lý trong
năm tính thuế
+

Thu nhập chịu
thuế

Thu nhập chịu
thuế khác

T/S thuế
TNDN

x

Hiện nay thuế suất thuế thuế thu nhập doanh là 25%

 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
TK 3334

TK 821

- Tạm tính thuế TNDN phải nộp
- Điều chỉnh BS thuế TNDN phải nộp

TK 911
K/c chi phí thuế
TNDN

Điều chỉnh giảm thuế TNDN trong
trƣờng hợp số thuế tạm phải nộp
trong năm lớn hơn số phải nộp xác
định cuối năm

Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

14


×