Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2006-2010 tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.57 KB, 99 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
LI M U
1. Tớnh cp thit ca ti
i hi ng ton quc ln th IX ó thụng qua chin lc phỏt trin
kinh t-xó hi giai on 2001-2010 vi mc tiờu c bn l y mnh cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ theo nh hng xó hi ch ngha, xõy dng nn tng
n nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip. Cn c vo
chin lc phỏt trin kinh t-xó hi ca c nc, cỏc ngnh, cỏc lnh vc, cỏc
tnh, thnh ph ó xõy dng qui hoch phỏt trin ngnh, qui hoch vựng v qui
hoch cỏc a phng. Cỏc qui hoch ny ó cú úng gúp cho s ch o ca
cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc a phng v lm cn c cho vic xõy dng cỏc k
hoch phỏt trin ngnh, vựng ...
Mc tiờu phỏt trin i vi mt Quc gia hay bt c a phng no
cng bao gm ba mc tiờu l tng trng kinh t, chuyn dch c cu kinh t v
mc tiờu v phỏt trin xó hi. Trong ú chuyn dch c cu kinh t th hin s
bin i v cht ca nn kinh t cho nờn k hoch chuyn dch c cu kinh t
mang tớnh mc tiờu. Vỡ th k hoch chuyn dch c cu ngnh kinh t cú mt
vai trũ rt quan trng trong h thng k hoch hoỏ phỏt trin kinh t-xó hi ca
Quc gia cng nh ca bt c a phng no.
Phỳ Th l mt tnh min nỳi phớa Bc nc ta, c bit n nhiu qua
nhiu di tớch lch s ni ting nh n Hựng hay c bit hn õy chớnh l t
t Vua Hựng. T ngy tỏch tnh (1/1/1999) n nay, tỡnh hỡnh kinh t-xó hi
Phỳ Th cú nhiu khi sc, tc tng trng khỏ, c cu kinh t chuyn
dch theo hng tớch cc, tng dn t trng cụng nghip, dch v. Tuy nhiờn,
n nay tnh Phỳ Th vn nm trong nhng tỡnh nghốo ca c nc. C cu
ngnh kinh t thi kỡ 2001-2005, nụng nghip chim 26%, cụng nghip-xõy
dng chim 40% v dch v chim 34% GDP ca tnh. Trong khi ú c cu
ngnh kinh t ca c nc,nụng nghip chim 20,5%, cụng nghip chim
41%, dch v chim 38,5% GDP ca c nc. Trong thi gian ti, c cu kinh
t ca tnh cú tip tc chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ,
1 Cao Thị ánh- KH44


LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung của cả nước hay không thì việc đặt
ra kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là rất quan trọng. Kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là việc chủ động xác định các mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kì kế hoạch, đưa ra các chính
sách, giải pháp cần thiết để đạt được mục tiêu đó và tạo ra một cơ cấu ngành
có hiệu quả cao nhất.
Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập vừa qua, em đã đi sâu nghiên
cứu và lựa chọn đề tài “kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì
2006-2010 tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu những lí luận chung về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế trong hệ thống kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh. Từ đó
đánh giá thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2001-2005
ở tỉnh Phú Thọ. Qua đó rút ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân của nó trong quá trình thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế. Trên cơ sở đó nhằm xây dựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế cho thời kì kế hoạch tiếp theo-thời kì 2006-2010 và tìm ra các giải pháp
cần thiết nhất để thực hiện kế hoạch này một cách hiệu quả nhất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2001-2005 để nhằm xây dựng kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2006-2010 và tìm các giải pháp cần thiết để
thực hiện kế hoạch đó trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp đã sử dụng trong đề tài là:
- Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp
- Phương pháp kinh tế lượng
- Các phương pháp thống kê

2 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
5. Kết cấu của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết
luận, đề tài kết cấu gồm 3 chương sau:
Chương 1: Lí luận chung về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
trong hệ thống kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế-xã hội cấp tỉnh.
Chương 2: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế thời kì 2001-2005 của tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì 2006-
2010 của tỉnh Phú Thọ và các giải pháp thực hiện.
Khi nghiên cứu đề tài này, do bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự giúp đỡ của thầy, cô
giáo và sự đóng góp của các bạn.
3 Cao ThÞ ¸nh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
CHNG 1. Lí LUN CHUNG V K HOCH CHUYN
DCH C CU NGNH KINH T TRONG H THNG K
HOCH 5 NM PHT TRIN KINH T - X HI TNH
I. H THNG K HOCH 5 NM PHT TRIN KINH T - X HI CP TNH
1. V trớ ca k hoch cp tnh trong h thng k hoch
K hoch 5 nm phỏt trin kinh t-xó hi l s c th hoỏ cỏc chin
lc v quy hoch phỏt trin trong l trỡnh phỏt trin di hn ca tnh. Nú xỏc
nh cỏc mc tiờu, ch tiờu tng trng kinh t, nõng cao phỳc li xó hi trong
thi kỡ 5 nm v xỏc nh cỏc cõn i, cỏc chớnh sỏch phõn b ngun lc, vn
cho cỏc chng trỡnh phỏt trin ca khu vc kinh t nh nc v khuyn
khớch s phỏt trin ca khu vc kinh t t nhõn.
Ngh quyt i hi IX ca ng cng sn Vit Nam ó xỏc nh xõy
dng k hoch 5 nm tr thnh cụng c ch yu ca h thng k hoch hoỏ
phỏt trin kinh t-xó hi. Cng nh cp Quc gia, k hoch 5 nm phỏt trin

kinh t-xó hi ca tnh gi v trớ trung tõm trong h thng k hoch cp tnh.
Thi hn 5 nm l thi hn trựng lp vi nhim kỡ lm vic ca c quan
Chớnh Ph, l thi hn theo ú li ớch u t bt u cú sau mt nm hoc
mt vi nm. Nhng k hoch trong phm vi 5 nm thng chớnh xỏc hn, d
thc thi hn nhng k hoch cú thi gian di hn.
Mc tiờu ch yu ca vic lp k hoch 5 nm phỏt trin kinh t-xó hi
cp tnh bao gm:
(1) Xỏc nh mc tiờu tng quỏt v cỏc mc tiờu, ch tiờu ch yu phỏt
trin kinh t-xó hi ca a phng trong giai on 5 nm nh: mc tiờu tng
trng kinh t, chuyn dch c cu kinh t, huy ng tit kim, cỏc ch tiờu v
phỳc li xó hi.
(2) Xỏc nh cỏc chng trỡnh v lnh vc phỏt trin. õy l c s
hon thnh cỏc nhim v v cỏc mc tiờu phỏt trin ca kỡ k hoch 5 nm.
4 Cao Thị ánh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
(3) Phn cỏc gii phỏp ln ca k hoch 5 nm s bao gm hai ni dung c bn:
Th nht l xỏc nh cỏc cõn i v mụ ch yu nh cõn i vn u t,
cõn i xut nhp khu, cỏn cõn thanh toỏn quc t.
Th hai l xõy dng, hon thin nhng vn c ch qun lý, cỏc chớnh
sỏch kinh t, v hiu lc b mỏy qun lý v cỏc vn t chc thc hin.
2. Cỏc b phn cu thnh k hoch 5 nm phỏt trin kinh t-xó hi ca tnh
K hoch l mt cụng c qun lý v iu hnh v mụ nn kinh t quc
dõn, nú va l s c th hoỏ cỏc mc tiờu nh hng ca chin lc phỏt
trin theo tng thi kỡ bng h thng cỏc ch tiờu mc tiờu v ch tiờu bin
phỏp nh hng v h thng cỏc chớnh sỏch, c ch ỏp dng trong thi kỡ k
hoch.Vỡ vy k hoch mc tiờu v k hoch bin phỏp l hai b phn cu
thnh nờn h thng k hoch 5 nm phỏt trin kinh t-xó hi ca Quc gia
cng nh ca tnh (a phng).
Mt l, cỏc k hoch mc tiờu (cũn c gi l cỏc k hoch phỏt trin)
xỏc nh nhng mc tiờu tng quỏt v cỏc mc tiờu ch tiờu ch yu phỏt trin

kinh t-xó hi ca tnh trong giai on 5 nm nh: mc tiờu tng trng kinh
t, chuyn dch c cu kinh t, cỏc ch tiờu v phỳc li xó hi. Nh vy cỏc k
hoch mc tiờu nh k hoch tng trng kinh t, k hoch chuyn dch c
cu kinh t, k hoch hoỏ phỳc li xó hi.
Hai l, cỏc k hoch bin phỏp a ra cỏc mc tiờu, ch tiờu cng nh cỏc
chớnh sỏch v gii phỏp nhm thc hin cỏc mc tiờu, ch tiờu ca k hoch mc
tiờu. Nh vy, cỏc k hoch bin phỏp bao gm: k hoch cỏc yu t ngun lc:
k hoch lao ng, k hoch vn u t, k hoch bo m ngõn sỏch, k hoch
phỏt trin thng mi, k hoch ti chớnh- tin t.
Hai b phn ny cú mi quan h trc tip vi nhau. Hin nay, trong ni
dung i mi lp k hoch gn vi ngun lc cõn i hn s gn kt ca hai b
phn ny vi nhau.
5 Cao Thị ánh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
3. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong hệ thống kế hoạch 5
năm của tỉnh
3.1. Vị trí của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận trong hệ
thống kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế-xã hội của địa phương nhằm xác định
quy mô, tỉ trọng của từng ngành trong tổng thể nền kinh tế địa phương, các
chỉ tiêu của từng ngành kinh tế về tốc độ tăng trưởng, nhu cầu sử dụng các
yếu tố nguồn lực như lao động, vốn... đồng thời đưa các chính sách và giải
pháp hiệu quả để thực hiện được các chỉ tiêu đó.
Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế có ý nghĩa đặc biệt, nó bao hàm cả ý nghĩa của kế
hoạch mục tiêu và kế hoạch biện pháp.
+ Là kế hoạch mục tiêu vì:
Thứ nhất, mục tiêu phát triển của Quốc gia hay của địa phương đều bao
gồm ba mục tiêu là tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục
tiêu về phát triển xã hội. Trong đó, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể

hiện sự thay đổi bản chất của nền kinh tế. Vì vậy, kế hoạch chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế mang tính mục tiêu.
Thứ hai, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm thực hiện
các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Nó bao hàm mục tiêu
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế như qui mô và tỉ trọng nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ trong GDP.
+ Là kế hoạch biện pháp vì kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
là kế hoạch cụ thể của kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Thật vậy, kế hoạch tăng
trưởng kinh tế phải kế hoạch tăng trưởng trong từng ngành kinh tế từ đó sẽ
dẫn đến mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ấy.
Quan niệm như trên có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây
6 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
dựng và triển khai thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Tuy
nhiên, việc thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải được
tiến hành từng bước với sự nỗ lực của từng ngành, phải được xây dựng trên
yêu cầu của kế hoạch tăng trưởng kinh tế, kế hoạch các yếu tố nguồn lực đặt
ra nhưng đồng thời kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn bao hàm
nội dung chủ động, tích cực đặc biệt là trong việc tìm ra cơ chế, chính sách,
giải pháp để phát triển từng ngành do chính kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế đặt ra.
Với vai trò và ý nghĩa như vậy của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế thì kế hoạch này giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống kế hoạch hoá
phân tử kinh tế-xã hội đối với một Quốc gia hay bất cứ một địa phương nào.
3.2. Mối quan hệ giữa kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với các kế
hoạch khác
Nếu như cơ cấu kinh tế được hình thành từ chuyên môn hoá sản xuất,
thì cơ cấu lãnh thổ hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lí.
Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng
và các điều kiện xã hội khác tạo cho mỗi vùng có những đặc thù, thế mạnh

riêng. Như vậy, có thể nói kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối
quan hệ mật thiết với với kế hoạch phát triển vùng (lãnh thổ), bởi mục đích
của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là tìm ra được những ngành mũi nhọn,
những sản phẩm lợi thế của địa phương còn kế hoạch phát triển vùng đảm bảo
hình thành và phát triển có hiệu quả các ngành, phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội phong tục, tập quán, truyền thống của mỗi vùng nhằm
khai thác hiệu quả thế mạnh của từng vùng.
Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận trong
hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội. Nó gắn liền với kế hoạch hoá
các yếu tố nguồn lực như kế hoạch lao động, kế hoạch vốn đầu tư. Bởi các
dấu hiệu về nguồn lực là cơ sở để đề xuất các phương án chuyển dịch. Chẳng
7 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
hạn, địa phương nào có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên sẽ phát huy lợi thế về
đặc sản…, nếu địa phương nào có lợi thế về nguồn lao động thì sẽ phát huy
những ngành sử dụng nhiều lao động như công nghiệp dệt may, da giày…Còn
những địa phương nào có lợi thế về vốn sẽ phát huy những ngành đòi hỏi
nhiều vốn như điện, điện tử…
+ Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ với kế
hoạch lao động thể hiện bởi:
- Kế hoạch lao động là kế hoạch biện pháp của kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế. Bởi nó nhằm thực hiện các mục tiêu của kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế, tạo ra các điều kiện về lao động để thực hiện kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; kế hoạch lao động phải được xây dựng trên
cơ sở các yếu tố cầu do kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đặt ra
- Những nhân tố chi phối tổng lượng nhu cầu sức lao động xã hội chủ
yếu là do:
Thứ nhất, qui mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sự tăng trưởng của nền
kinh tế nếu coi các yếu tố khác không đổi thì nó phụ thuộc vào số lượng lao
động và năng suất lao động. Nếu với mức năng suất lao động nhất định trên

cùng một phương hướng, lượng nhu cầu sức lao động xã hội do qui mô và tốc
độ tăng trưởng nền kinh tế quyết định.
Thứ hai, sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu sản phẩm cũng
gây ảnh hưởng đến tổng nhu cầu sức lao động xã hội. Xuất phát từ nhu cầu sử
dụng sức lao động khác nhau, có hoạt động cần một lượng sức lao động lớn,
có hoạt động chỉ cần tương đối ít sức lao động, bởi vậy kết cấu hoạt động
kinh tế cũng gây ảnh hưởng đến tổng lượng nhu cầu sức lao động xã hội. Vì
vậy, việc tính toán nhu cầu sức lao động phải được dựa trên việc xác định sự
biến đổi về tỉ trọng cơ cấu các ngành kinh tế tạo nên GDP.
+ Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ với kế
hoạch vốn đầu tư, bởi:
8 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
- Kế hoạch vốn đầu tư chính là kế hoạch một yếu tố nguồn lực có liên
quan trực tiếp và là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch tăng trưởng
kinh tế, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Vì vậy, nó là kế hoạch
biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế. Nó xác định quy mô, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành căn cứ vào mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Kế hoạch vốn đầu tư là kế hoạch khối lượng vốn tài chính (tiền) cần thiết
để thực hiện kế hoạch tái sản xuất giản đơn và kế hoạch tái sản xuất mở rộng tài
sản của địa phương, tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật của nền kinh tế. Bảo đảm
nguồn tiền vốn đầu tư sẽ là cơ sở để biến các yếu tố vật chất của vốn đầu tư thành
vốn sản xuất cần thiết cho hoạt động trong các ngành kinh tế được diễn ra.
II. NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
1. Phân tích các yếu tố có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1. Yếu tố tự nhiên
Đây là một trong những nhóm nhân tố hết sức quan trọng và có tác
động trực tiếp đến phát triển ngành cũng như thực hiện chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế. Nhóm yếu tố tự nhiên bao gồm đất đai, thời tiết, khí hậu, tài

nguyên thiên nhiên ...
Đối với ngành nông nghiệp thì những yếu tố này là tư liệu sản xuất chủ
yếu. Qui mô và cơ cấu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào quỹ đất tự
nhiên cũng như độ phì nhiêu và cấu tạo thổ nhưỡng. Những yếu tố này sẽ
quyết định đến việc trồng cây gì, nuôi con gì cũng như cơ cấu cây trồng vật
nuôi ở mỗi địa phương.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công
nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và là nguồn cung cấp nhiên nhiên liệu
cho nhiều ngành khác. Những địa phương mà có lợi thế về tài nguyên thiên
nhiên sẽ có thuận lợi hơn để phát triển những ngành này hơn là những địa
phương không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, do tính chất
9 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
không có khả năng tái tạo và quy mô hạn chế của đa số tài nguyên nên chúng
ta phải có sự đánh giá một cách chuẩn mực và có khoa học về nguồn lợi này
để đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch hợp lí và thực hiện chúng.
Như vậy, yếu tố tự nhiên có thể gợi mở cho việc lựa chọn cơ cấu ngành
kinh tế mang những dấu hiệu lợi thế và đặc sản; và tạo điều kiện để phát triển
cơ cấu ngành theo hướng có hiệu quả hơn.
1.2. Yếu tố lao động
Lao động là một trong những yếu tố cực kì quan trọng, có ảnh hưởng
đặc biệt, tạo động lực rất lớn đối với việc thực hiện kế hoạch. Một kế hoạch
để thực hiện thành công không thể không có sự đóng góp của các nguồn lực
như lao động, vốn...
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu trong qúa
trình sản xuất. Lao động không chỉ là một bộ phận của nguồn lực phát triển
mà còn là một bộ phận dân số, những người được hưởng lợi ích từ những kết
quả của qúa trình sản xuất, từ sự phát triển. Do vậy lao động tác động qua lại
với qúa trình tăng trưởng kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Tuy nhiên, trong qúa trình hoạt động sản xuất thì số lượng lao động

mới là điều kiện cần, điều kiện đủ chính là chất lượng lao động- đó là những
người lao động có trình độ, có kĩ năng tay nghề, có kinh nghiệm sản xuất nhất
định. Đây chính là bộ phận góp phần vào việc tăng năng suất ...Trong nền
kinh tế thị trường như hiện nay thì thước đo chính là giả cả sức lao động biểu
hiện bằng tiền cồng, tiền lương, thông qua thị trường lao động. Những người
lao động có kĩ năng, tay nghề... có mức tiền công, tiền lương cao. Mà ngay từ
cuối thế kỉ 19, E.Engel đã nhận thấy rằng, khi thu nhập của các gia đình tăng
lên thì tỉ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm đi, nên có thể suy ra tỉ
trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên.
Qua qúa trình nghiên cứu họ phát hiện ra xu hướng chung là khi thu nhập
tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu
10 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập.
Như vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hướng của
việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong qúa trình phát triển.
Hiện nay, một thực tế là phân công lao động xã hội còn nhiều bất cập,
không hợp lý đã gây ra một gánh nặng cho qúa trình phát triển kinh tế-xã hội
nói chung, các địa phương nói riêng và tác động tiêu cực đến chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế.
Vì vậy, quản lý kế hoạch để cân đối quan hệ cung cầu sức lao động một
cách hợp lý là một nội dung quan trọng để xác định hướng chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh một cách phù hợp.
1.3. Yếu tố vốn
Bất kể một lĩnh vực, một ngành nào không thể phát triển nếu không có
sự đầu tư. Đầu tư chính là một yếu tố bất định trong chi tiêu. Khi đầu tư tăng
lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu cũng tăng lên.
Mặt khác đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là tăng thêm nhà
máy, thiết bị, phương tiện vận tải mới…được đưa vào sản xuất làm tăng quy
mô sản xuất của địa phương.

Vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng trong qúa
trình sản xuất. Nếu lao động và tài nguyên chỉ được coi là yếu tố đầu vào của
qúa trình sản xuất thì yếu tố sản xuất vừa được coi là yếu tố đầu vào, vừa
được coi là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản
xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế địa phương, mà nó còn là điều
kiện để nâng cao trình độ khoa học-công nghệ góp phần đáng kể vào việc đầu
tư theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất.
Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc
làm cho người lao động thông qua việc đầu tư vào các công trình xây dựng và
11 Cao ThÞ ¸nh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
m rng quy mụ sn xut. iu ny cho thy s tỏc ng ca vn u t n
phỏt trin ngnh cụng nghip v xõy dng c bn cng nh s tỏc ng theo
hng tớch cc vo ngnh dch v.
Vit nam, trong nhng nm qua vic s dng vn u t ó gúp phn
vo qỳa trỡnh chuyn dch c cu ngnh kinh t theo hng gia tng t trng
cỏc ngnh cụng nghip, c bit vi s tham gia ca vn v cụng ngh nc
ngoi, mt s ngnh kinh t nh thm dũ, khai thỏc du khớ, thụng tin ... ó cú
bc phỏt trin quan trng, thỳc y ngnh cụng nghip phỏt trin.
Túm li, thc hin tt chuyn dch c cu ngnh kinh t thỡ cn phi
cú chớnh sỏch o to ngun nhõn lc k thut cao cng nh cú cỏc chớnh
sỏch, gii phỏp thu hỳt c cng nhiu vn cng tt k c vn u t trong
nc v ngoi nc vo u t.
1.4. Yu t th trng
+ Th trng chớnh l ni din ra cỏc hot ng trao i mua bỏn hng hoỏ.
Hay núi mt cỏch khỏc th trng chớnh l ni tiờu th sn phm u ra cu cỏc
ngnh. Bt c mt ngnh no khụng th phỏt trin nu khụng cú th trng u ra.
Tuy nhiờn th trng u ra li ph thuc rt ln vo cỏc yu t cú liờn quan n
cu tiờu dựng, ú l:

- Thu nhp ca ngi tiờu dựng: Khi thu nhp tng lờn s cú xu hng tng
chi tiờu cho cỏc hng hoỏ lõu bn v xa x, gim chi tiờu lng thc thc phm,
hng hoỏ cp thp. iu ny lm thay i c cu sn xut, sn xut theo hng
hng hoỏ gn vi th trng, tỏc ng n chuyn dch c cu ngnh kinh t theo
hng tng t trng ngnh cụng nghip-xõy dng v dch v, gim t trng ngnh
nụng nghip.
- Th hiu ca ngi tiờu dựng: Cựng vi xu th phỏt trin, i sng ngy
cng cao thỡ th hiu ca ngi tiờu dựng ngy cng phong phỳ a dng. Vỡ th m
cỏc ngnh luụn phi i mi sn phm v mu mó cng nh cht lng, ng thi
khụng ngng xõy dng thng hiu v qung bỏ sn phm s giỳp ngi tiờu
12 Cao Thị ánh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
dựng tip cn nhanh vi th trng hn.
- S lng ngi tiờu dựng: s quyt nh n qui mụ th trng. Th
trng cú th l trong nc hoc ngoi nc, tt c u quan trng i vi s
phỏt trin ca mi ngnh kinh t. Khi th trng cng c m rng v n
nh thỡ sn lng tiờu th ca tng ngnh tng lờn, kớch thớch cỏc ngnh m
rng quy mụ sn xut... do vy cú th thu c nhiu li nhun hn, to s
tớch lu v vn v sau ú cú th s dng chỳng vo tỏi sn xut m rng hoc
tỏi sn xut chiu sõu.
+ Thc o sn phm hng hoỏ trờn th trng chớnh l gi c, nú l
mt yu t khỏch quan, ph thuc vo quy lut cung cu sn phm hng húa.
Do vy, gi c cú th kớch thớch hoc hn ch tiờu dựng t ú kớch thớch hoc
kỡm hóm sn xut. Do vy, thụng qua th trng cỏc doanh nghip, cỏc ngnh
cú th nm bt c nhu cu th trng v tng loi sn phm, bit c giỏ
c ca tng loi sn phm t ú cỏc ngnh, cỏc doanh nghip s k hoch sn
xut, k hoch maketing phự hp.
+ ng thi thụng qua th trng cú th giao lu thng mi, m rng
quan h hp tỏc, kớch thớch s u t, tng thờm u t dn ti s phỏt trin
nhanh ca cỏc ngnh c bit l cụng nghip v dch v trong c cu nn kinh t.

1.5. Yu t khoa hc- k thut
Khoa hc-k thut l yu t cú tỏc ng rt ln, trc tip ti s hỡnh
thnh v thnh cụng ca k hoch chuyn dch c cu ngnh kinh t. Theo
Fisher thỡ tin b khoa hc- k thut cú tỏc ng n s thay i phõn b lao
ng vo 3 khu vc (nụng nghip - cụng nghip - dch v). ễng cho rng, trong
qỳa trỡnh sn xut vic tng cng s dng mỏy múc v cỏc phng thc canh
tỏc mi ó to iu kin cho nhõn dõn nõng cao nng sut lao ng...
Nh vy khoa hc-k thut phỏt trin s cung cp cỏc trang thit b,
mỏy múc, to nhng iu kin v kh nng ng dng k thut cụng ngh mi,
cng nh nõng cao trỡnh trang thit b c s vt cht, o to ngun lao
13 Cao Thị ánh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
ng c nõng cao cho ton b qỳa trỡnh sn xut cng nh giỏn tip cung
cp cỏc vt phm tiờu dựng cho i sng nhõn dõn v hng hoỏ xut khu vi
cht lng ngy cng cao, mu mó ngy cng a dng phong phỳ, gi c phự
hp vi thu nhp ca ngi dõn, cng nh nõng cao c kh nng cnh
tranh ca hng hoỏ trờn th trng. Cựng vi quỏ trỡnh tng nng sut lao
ng, cho phộp di chuyn mt b phn lao ng trong ngnh nụng nghip
sang cỏc ngnh khỏc m khụng lm gim mc sn lng ca ngnh nụng
nghip. iu ny li cng chng t lao ng v tin b khoa hc-k thut cú
tỏc ng n chuyn dch c cu ngnh kinh t.
S tỏc ng ca tin b k thut n c cu ngnh cũn th hin ch:
tin b k thut thỳc y ngnh mi ra i, nõng cao nng sut lao ng, tỏc
ng n c cu lao ng, c cu u t, nõng cao sc cnh tranh ca sn
phm, thỳc y vic hp lý c cu ngnh.
1.6. Yu t v kh nng liờn kt kinh t trong v ngoi tnh
+ S liờn kt trong tnh: cú th núi õy l mt mi liờn kt cn thit v
trc ht i vi s phỏt trin kinh t ca a phng. S liờn kt ny ny th
hin vic cung cp v tiờu th gia u vo- u ra, thụng qua ú cỏc ngnh
sn xut, dch vtrong tnh cú mi quan h vi nhau. tng cng mi

liờn kt ny, cn tng cng mi liờn kt kinh t gia cỏc huyn, xó trong
tnh vi nhau thụng qua vic xõy dng nhng trung tõm kinh t-thng mi,
nhng ch u mi gia cỏc huyn. õy chớnh yu t thun li cỏc huyn
cú th tng cng giao lu kinh t, trao i hng hoỏ vi nhau, qua ú lm
tng thờm s liờn kt kinh t trong tnh.
+ S phỏt trin kinh t-xó hi núi chung v chuyn dch c cu kinh t
núi riờng ca a phng s b hn ch nu nh khụng cú s liờn kt kinh t
gia tnh vi cỏc a phng khỏc. S liờn kt kinh t nhm to ra s n nh
v chớnh tr- xó hi, thc hin ng b cỏc ch trng chớnh sỏch do ng v
Nh nc ban hnh. Do ú to c mt s phỏt trin theo xu th chung ca
14 Cao Thị ánh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
vựng v c nc, vỡ vy cn:
- Cn m rng giao lu kinh t da trờn nhng li th so sỏnh, khc
phc nhng hn ch ca tnh trong quan h vi cỏc tnh khỏc. Cỏc lnh vc cú
th liờn kt l sn phm nụng nghip, vn ti hng hoỏ (u ra), cụng c phc v
nụng nghip, mỏy múc phc v ch bin, cụng ngh, lao ng (u vo). Qua ú
to s gn kt kinh t gia cỏc ngnh c cht ch hn, thỳc y phỏt trin
ngnh cụng nghip ch bin nht l cụng nghip ch bin nụng lõm thu sn.
- C s h tng, giao thụng l mt yu t quan trng cú th thỳc
y liờn kt kinh t. Khi c s h tng, giao thụng phỏt trin s to iu kin
thun li cho vic giao lu hng hoỏ, tit kim c chi phớ sn xut khc
phc c nhng khú khn do v trớ a lớ, a hỡnh, phỏt huy trit nhng
li th v ti nguyờn thiờn nhiờn, tip thu c nhng phng thc canh
tỏc sn xut tiờn tin v nhng kinh nghim t cỏc a phng khỏc c kp
thi; ng thi cú th m rng th trng tiờu th. c bit, thụng qua s phỏt
trin loi hỡnh du lch, dch v s lm tng s liờn kt kinh t ca tnh v a
phng khỏc hn.
- Cỏc chớnh sỏch ca a phng: vic s dng nhng nhng cụng c
qun lớ v mụ nh chớnh sỏch ti chớnh, chớnh sỏch tin t, qun lớ t ai .

Xõy dng h thng thu, c ch tớn dng thụng thoỏng phự hp vi a
phng, chớnh sỏch t ai (giao t giao rng, chuyn quyn s dng t)
rừ rng s to iu kin ngi dõn yờn tõm sn xut, khuyn khớch c
u t. T ú thỳc y sn xut theo hng hng hoỏ, cỏc ngnh cụng nghip
phỏt trin hn.
T vic nghiờn cu mi quan h kinh t trong v ngoi tnh cú th a
ra phng ỏn chuyn dch c cu s bo m tnh m tc c cu sn xut
khỏc c cu tiờu dựng v c cu ngnh hỡnh thnh bo m tớnh hiu qu cao:
ch tp trung vo sn xut nhng hng hoỏácú li th hn.
15 Cao Thị ánh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
2. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan do trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Một cơ cấu kinh tế
như thế nào là phù hợp và xu hướng chuyển dịch ra sao là tuỳ thuộc vào
những điều kiện-hoàn cảnh khác nhau về thể chế chính trị, kinh tế, tự nhiên và
xã hội nhất định, chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
Khác với qui luật tự nhiên, qui luật kinh tế vận động và phát huy tác dụng
thông qua hoạt động của con người. Vì vậy, trong quá trình hình thành và
chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở mỗi giai đoạn khác nhau có chịu sự tác động nhất
định và quan trọng của con người. Tuy nhiên, sự tác động chủ quan của con
người phải phù hợp với qui luật khách quan. Điều đó có nghĩa là, ở mỗi giai
đoạn nhất định, phù hợp với một trình độ nhất định của sản xuất sẽ cần thiết
và có khả năng tồn tại một cơ cấu kinh tế tương thích. Nếu dựa trên một cơ
cấu kinh tế hợp lí thì nền kinh tế phát triển thuận lợi, trường hợp ngược lại thì
sự phát triển của nền kinh tế gặp khó khăn.
Như vậy, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hướng vào xác
định những nội dung sau:
Thứ nhất, xác định những định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế, câu trả lời của phần này chính là:

+ Xác định quan điểm thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong kì
kế hoạch.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của
phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, những
quan điểm cần quán triệt khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là:
(1) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các động lực, các lợi thế và theo
hướng phát triển kinh tế có trọng điểm
(2) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo đúng xu thế. Trong điều kiện
Việt nam như hiện nay thì xu hướng chuyển dịch chung là tăng tỉ trọng công
16 Cao ThÞ ¸nh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
nghip-xõy dng v dch v, gim t trng nụng nghip trong GDP.
(3) Chuyn dch c cu ngnh kinh t theo mụ hỡnh m, bo m tớnh hng
hoỏ, tớnh hiu qu cao; chỳ ý n cỏc ngnh cc tng trng thuc a phng.
(4) Chuyn dch c cu ngnh kinh t phi gn vi m bo s cụng bng v
tin b xó hi, gim bt s chờnh lch v mc sng gia cỏc tng lp dõn c, gia
cỏc vựng trong tnh, ng thi phi to c s t phỏ phỏt trin kinh t xó hi.
Kt hp cht ch chuyn dch c cu ngnh, cỏc lnh vc kinh t, xó hi vi bo v
v tỏi to mụi trng sinh thỏi bn vng, xõy dng an ninh quc phũng
+ Xỏc nh hng chuyn dch bao gm:
- Dng c cu ngnh kinh t
C cu ngnh kinh t l mi quan h t l gia cỏc ngnh trong ton b
nn kinh t, mi quan h ny bao hm c v s lng v cht lng. S lng
biu hin t trng ca mi ngnh trong tng th nn kinh t a phng nh
t trng theo GDP, GO, theo lao ng, theo vn u t. Cht lng (nh tớnh)
biu hin v trớ v s tỏc ng qua li gia cỏc ngnh, s tỏc ng y cú th
trc tip hoc giỏn tip. Vỡ vy, xỏc nh dng c cu phi da vo t trng
v v trớ ca ngnh ú trong tng th nn kinh t a phng, cú th cú cỏc
dng c cu sau: (1) C cu nụng nghip; (2) C cu nụng nghip-cụng
nghip; (3) C cu cụng nghip-nụng nghip; (4) C cu cụng nghip-dch

v-nụng nghip; (5) C cu dch v-cụng nghip.
Nu l dng c cu (1) hoc (2) thỡ theo Rostow, t trng nụng nghip chim
40-60%, cụng nghip chim 10-20% v dch v chim t trng 10-30% GDP.
Nu l dng c cu (3) khi t trng nụng nghip chim 15-20%, cụng
nghip chim 25-35% v dch v chim 40-50% GDP.
Nu l dng c cu (4) hoc (5) khi t trng nụng nghip nh hn 10%,
cụng nghip 35-40% v dch v chim 50-60% GDP.
- Hng phỏt trin cỏc ngnh c th trong c cu l phi xỏc nh c
17 Cao Thị ánh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
các ngành mũi nhọn, ngành cực tăng trưởng. Việc xác định ngành cực tăng
trưởng có thể dựa trên các dấu hiệu như:
(1) Ngành có dấu hiệu lợi thế về tài nguyên (đặc sản), về lao động và
vốn sẽ cho lợi thế về hiệu quả chi phí thấp và lợi thế về lịch sử-xã hội (cho lợi
thế về thị trường tiêu thụ).
(2) Ngành có hệ số ICOR thấp.
(3) Có thị trường tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước.
(4) Ngành có khả năng tạo đà cho sự phát triển của khoa học-công nghệ
trong tương lai.
+ Xác định những chỉ tiêu chủ yếu trong cơ cấu như:
Qui mô và cơ cấu theo GDP, GO của toàn nền kinh tế.
Qui mô và tỉ trọng GDP, GO của từng ngành
Thứ hai, xác định các giải pháp, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Giải pháp chính sách của địa phương nên
kết hợp với chính sách của nhà nước để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nhanh hơn và hiệu quả hơn. Có thể đưa ra chính sách khai thác vốn
đầu tư, chính sách thị trường…
3. Phương pháp xác định chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Để có thể xác định các chỉ tiêu mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế, có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp cân đối

I/O, phương pháp hồi qui tuyến tính. Tuy nhiên hiện nay ở cấp địa phương,
các nhà kế hoạch địa phương thường sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính
để dự báo. Có hai phương pháp chính sau:
Phương pháp 1: Phương pháp hồi quy tuyến tính theo tốc độ tăng
trưởng kinh tế
Nội dung phương pháp: Dựa vào biến động về tỉ trọng của từng ngành
trong GDP hoặc GO của toàn nền kinh tế địa phương. Do vậy, ta có thể căn
18 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
cứ vào sự biến động về GDP, GO của 2 ngành (trong số 3 ngành nông
nghiệp-công nghiệp-dịch vụ) để từ đó xác định được tỉ trọng cuả từng ngành
so với tổng thể GDP, GO của toàn nền kinh tế địạ phương. Từ đó có thể rút ra
tỉ trọng của ngành thứ 3.
Qui trình tiến hành theo phương pháp này bao gồm các bước sau:
(1) Xác định tỉ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế
kì kế hoạch.
(2) Xác định tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế
kì kế hoạch, có thể thực hiện theo cách sau:
- Thống kê dãy số theo thời gian qua nhiều năm về GDP, GO của từng ngành.
- Sử dụng phương pháp hồi qui bé nhất để xác định tốc độ tăng trưởng
bình quân năm của ngành (gi), t=1,2,3,...
t GDP
t

= t-
t
0
LnGDP
t


-
t

(
t

-
t

)
2
(
t

-
t

)LnGDP
Tổng
Ta có hệ số điều chỉnh:
=
k




2
)'(
)''(
tt

LnGDPtt

1
g
=e
k
-1
(3) Xác định được GDP hoặc GO của từng ngành trong kì kế hoạch
GDP
i (k)
= GDP
i(0)
(1+ g
i
) i=1,2
GDP
DV(K)
= GDP
K
- (GDP
NN(K)
+ GDP
CN(K)
)
(4) Xác định tỉ trọng của từng ngành (cơ cấu ngành kì kế hoạch)
Phương pháp 2: Phương pháp hồi qui tuyến tính theo biến động về tỉ lệ
19 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
GDP, GO của từng ngành trong cơ cấu ngành kinh tế
Dựa vào sự biến động về tỉ lệ của các ngành trong GDP. Ta xác định sự

biến động về tỉ lệ của 2 ngành (ví dụ ngành nông nghiệp và công nghiệp). Dự
báo về tỉ lệ của từng ngành trong cơ cấu ngành từ đó xác định tỉ lệ ngành còn
lại (có thể điều chỉnh tỉ lệ của 2 ngành trên nếu cần thiết).
Phương pháp này có thể được thực hiện theo qui trình sau:
(1) Thống kê dãy số về tỉ lệ của ngành i (nông nghiệp, công nghiệp)
trong cơ cấu ngành kinh tế qua nhiều năm.
(2) Sử dụng phương pháp hồi qui bé nhất (OLS): tìm được mức biến
động trung bình về tỉ lệ của từng ngành i trong cơ cấu ngành (g
TL(i)
). Tương tự
ta có bảng tính như sau:
t TLi
t

= t-
t
0
LnTLi
t

-
t

(
t

-
t

)

2
(
t

-
t

)LnTLi
Tổng



=
2
)''(
)LnTLi t'- (t'
tt
k
g
Tli
= e
k
– 1
(3) Xác định tỉ lệ ngành i (CN, NN) kì kế hoạch
TL
i (K)
= TLi
(0)
x (1+
g

TLi
)
(4) Xác định TL
DV(K)
= 100% - (TL
NN (K)
+ TL
CN (K)
)
Cả hai phương pháp trên đều dễ tính, tuy nhiên địa phương nên sử dụng
phương pháp hồi qui tuyến tính theo tốc độ tăng trưởng kinh tế để xác định
cơ cấu ngành kinh tế kì kế hoạch vì phương pháp này cho kết quả ít sai số
hơn so với phương pháp thứ hai.
20 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
4. Xác định các chỉ tiêu nguồn lực để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế
4.1. Chỉ tiêu nhu cầu lao động
Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, kế hoạch lao
động cần xác định các chỉ tiêu về cầu lao động cho các ngành nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ. Đồng thời đưa ra các giải pháp quan trọng nhằm thu hút
và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động xã hội.
Cầu lao động (nhu cầu việc làm mới tăng): Số chỗ làm việc mà nền
kinh tế có thể đem lại trong thời kế hoạch (VL
K
).
Để xác định chỉ tiêu cầu lao động cho kì kế hoạch, cần căn cứ vào:
- Quy mô nền kinh tế
- Các yếu tố liên quan đến việc tính toán cầu lao động trong mối quan
hệ với GDP như định mức hao phí lao động/1 đơn vị đầu vào không phải lao

động (đất đai, đầu gia súc, sản lượng đánh bắt) hoặc căn cứ vào năng suất lao
động, độ co giãn lao động theo GDP.
Để thực hiện mục tiêu của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế,
kế hoạch lao động cần:
+ Phương pháp 1: Xác định nhu cầu lao động theo định mức hao
phí lao động.
- Đối với ngành công nghiệp, dịch vụ ta xác định theo định mức hao
phí lao động/1đơn vị đầu vào không phải là lao động. Cụ thể là lao động/ vốn

K/L
= K/L).
Căn cứ vào: Kế hoạch tăng trưởng GDP, ta tính được ∆K
(Biết hệ số ICOR k = ∆K/∆Y→ ∆K
K
= k x ∆Y
K
)
Xác định được mức tăng cầu lao động, bằng công thức sau:
∆VL
K
= 1/δ
K/L
x ∆K
K
21 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
Xác định nhu cầu lao động cho từng ngành kì kế hoạch
VLi
(K)
= VLi

(0)
+ ∆VLi
(K)

Xác định được cơ cấu mức tăng cầu lao động:
%∆VL
K
=
0
VL
VL
K


x100 (%)
- Đối với ngành nông nghiệp ta dựa vào định mức lao động/đất đai, đầu
gia súc...qui trình tiến hành có thể theo các bước sau:
(1) Xác định bảng định mức lao động (giờ công/ha, giờ công/đầu gia súc...)
(2) Xác định bảng kế hoạch sản xuất: sản lượng sản xuất, đầu vào cần
huy động (ha, con...)
(3) Tính toán nhu cầu theo hai yếu tố trên
Kết quả các bước tính toán nhu cầu lao động theo danh mục các yếu tố
đầu vào thể hiện như trong bảng sau:
Danh mục
sản xuất
Quy mô huy động
(kế hoạch )
Định mức
giờ công
Nhu cầu giờ

công lao động
Nhu cầu lao
động kế hoạch
(1) (2) (3) (4)= (2) x (3) (5)=
hngx8250
)4(
Trồng trọt ? ha
Chăn nuôi ? đầu gia súc
Thuỷ sản ?sản lượng đánh bắt
Tổng
+ Phương pháp 2: Xác định nhu cầu lao động căn cứ vào độ co giãn của
việc làm đối với kết quả sản xuất (GDP).
Độ có giãn của việc làm đối với GDP cho biết khi GDP tăng hoặc giảm
1% thì số việc làm tăng lên hay giảm đi bao nhiêu phần trăm.
Như vậy, quy trình xác định nhu cầu lao động theo phương pháp hệ số
co giãn được tiến hành theo các bước sau:
(1) Tính hệ số co giãn của việc làm đối với GDP, theo phương pháp
22 Cao ThÞ ¸nh- KH44
LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD: PGS.TS. Ng« Th¾ng Lîi
thống kê qua nhiều năm về mối quan hệ giữa sự thay đổi GDP đối với sự thay
đổi của việc làm.
Năm (t) GDP VL
LnVL
(Y)
LnGDP
(X)
X-
X
(X-
X

)
2
Y(X-
X
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tổng
Qua bảng ta tính được hệ số so giãn của việc làm theo GDP, theo công
thức sau: ε
l/g
=


)7(
)8(
(2) Xác định nhu cầu tăng trưởng lao động theo công thức:
vl
K
= g
K
x ε
l/g
Trong đó:
vl
K
- Tốc độ tăng trưởng lao động kì kế hoạch
g
k
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
ε

l/g
- Hệ số co giãn của lao động theo GDP
(3) Xác định tổng nhu cầu lao động kì kế hoạch theo công thức:
VL
K
= VL
0
x (1 + vl
K
)
Trong đó: VL
0
- lượng lao động kì gốc
Các phương pháp trên có thể tính chung cho toàn nền kinh tế và tính
riêng cho từng ngành để xác định cơ cấu nhu cầu lao động theo ngành.
Các phương pháp đều hay song ở cấp địa phương thường sử dụng
phương pháp xác định nhu cầu lao động căn cứ vào độ co giãn việc làm đối với
kết quả sản xuất (GDP). Bởi trước hết đây là phương pháp dễ tính lại phù hợp
với trình độ của những người làm công tác kế hoạch ở cấp cơ sở (địa phương ).
4.2. Chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tư
Xác định tổng nhu cầu khối lượng vốn đầu tư cũng như xác định cơ cấu
23 Cao ThÞ ¸nh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
u t theo ngnh l nhim v ch yu ca k hoch vn u t thc hin
mc tiờu chuyn dch c cu ngnh kinh t.
+ Phng phỏp chung l tớnh theo mụ hỡnh tng trng u t ca
Harrod- Domar. Theo phng phỏp Harrod- Domar ta cú cụng thc:
K
g
=

k
i
0
-
0
Trong ú: g
K
- tc tng trng kinh t kỡ k hoch
0
i
- t l u t trong GDP kỡ gc

0
- h s khu hao kỡ gc
k- h s ICOR ca kỡ k hoch (
Y
K
k


=
)
T cụng thc trờn ta cú th suy ra t l u t trong GDP, theo cụng thc:
i
0
=k(g
K
+
0
)

V xỏc nh c nhu cu u t : I= i
0
x GDP
Phng phỏp ny cú th tớnh chung cho ton b nn kinh t v tớnh riờng
cho tng ngnh xỏc nh c cu vn u t theo ngnh.
+ Song a phng cng cú th s dng phng phỏp do B K hoch
& u t v Vin Chin lc Phỏt trin hng dn thng nht ni dung tớnh
toỏn d bỏo nhu cu vn u t phc v cho cụng tỏc qui hoch tnh, ngnh.
Phng phỏp tip cn cú th xut phỏt t mc tiờu phỏt trin kinh t chung.
Mc tiờu phỏt trin kinh t c th hin qua nhiu ch tiờu. Ch tiờu c
bn ỏnh giỏ mc phỏt trin ca nn kinh t l mc gia tng GDP
(GDP, i vi cỏc tnh) v giỏ tr gia tng (VA, i vi cỏc ngnh).
Qui trỡnh xỏc nh nhu cu vn u t cú th tin hnh theo cỏc bc sau:
(1) Xỏc nh mc gia tng ca GDP (GDP, i vi qui hoch tnh)
v giỏ tr gia tng (VA, i vi qui hoch cỏc ngnh).
(2) Xỏc nh mc gia tng ca GDP (GDP, i vi tnh) v giỏ tr
gia tng (VA, i vi cỏc ngnh) do phn u t mi mang li.
24 Cao Thị ánh- KH44
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Thc cht GDP v VA cú c l do 3 ngun to ra, ú l do u t
thi kỡ trc; do phỏt huy c ch, chớnh sỏch v do u t thi kỡ qui hoch.
GDP = GD1 + GDP2 + GDP3
Trong ú: GD1 do kt qu u t thi kỡ trc cha phỏt huy ht tỏc dng.
GDP2 do c ch chớnh sỏch phỏt huy tỏc dng v
GDP3 do u t mi ca kỡ qui hoch
Nh vy mun d bỏo ngun vn u t cho kỡ k hoch cn phi tớnh
c giỏ tr gia tng ca GDP do u t mi mang li


GDP3 =


GDP (

GDP1 +

GDP2)
gii quyt vn ny cn cú ý kin ca chuyờn gia v kinh nghim
nhiu nm. Gi s tỏc ng ca u t giai on trc xỏc nh c l k%; tỏc
ng ca c ch, chớnh sỏch l p%. Nhng h s ny s c nghiờn cu xỏc
nh qua iu tra thng kờ v c cho kỡ qui hoch mt cỏch thng nht v a
ra cho tng tnh, tng ngnh. Khi ú cú th tớnh c GDP3 theo cụng thc:


GDP3 =

GDP x (100-k-p)
(3) D bỏo h s ICOR. d bỏo h s ICOR thng cn c vo thc
t ca u t thi kỡ trc v c im ca thi kỡ qui hoch. Tuy nhiờn, s
liu v d bỏo cỏc h s ICOR s c tớnh thng nht t B K hoch v
u t cho mi vựng (tnh), mi ngnh trong tng thi kỡ qui hoch.
(4) D bỏo nhu cu vn u t theo cụng thc:
I =

GDP x ICOR
Nhu cu vn u t c tớnh cho tng ngnh hoc ton b nn kinh t,
cho tng phng ỏn ca qui hoch (kỡ k hoch).
Phng phỏp ny cú nhng thun li nh d tớnh, cỏc d liu tớnh toỏn
d thu thp nhng cng cú mt s hn ch nh cn phi xỏc nh h s ICOR,
chớnh xỏc ca nú ph thuc nhiu vo cỏc chuyờn gia
Tuy nhiờn, trong phm vi ti em ch s dng phng phỏp

tớnh chung theo mụ hỡnh tng trng u t.
25 Cao Thị ánh- KH44

×