Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chăm Sóc Bệnh Nhân Đặt Nội Khí Quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.1 KB, 28 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN


Mục tiêu
1. Trình bày được quy trình chăm sóc BN
có NKQ


Mục đích
• Duy trì việc khai thông đường dẫn khí
• Duy trì ống nội khí quản đúng vị trí
• Ngăn ngừa biến chứng nhiễm khuẩn, biến
chứng liên quan nội khí quản
• Bảo đảm cho người bệnh luôn được thở
không khí sạch, ẩm


Số của ống NKQ và ống hút đàm

Nữ

Nam

Nội khí quản

Ống hút đàm

7.0

10 F2



8.0

12 F2

8.5

14 F2

8.0

12 F2

8.5

14 F2

9.0

16 F2


Chỉ định đặt nội khí quản
• Ngưng hô hấp tuần hoàn
• Bảo vệ đường thở:
+ Tắc nghẽn khí đạo cơ học (phù, u hầu họng)
+ Bất ổn vùng hầu họng (gãy xương hàm mặt)
+ Rối loạn tri giác với mất phản xạ nôn, phản xạ ho
hoặc không thể duy trì thông thoáng khí đạo với
tư thế nằm ngữa

+ Yếu liệt cơ toàn thân hoặc do nguyên nhân hành
tủy


• Sự oxy hóa máu không đầy đủ khi dùng các
phương pháp không xâm nhập khác (canula,
mask,..)
• Ngăn ngừa viêm phổi hít và cho phép hút các
dịch tiết của phổi.
• Tăng thông khí trong điều trị tăng áp lực nội sọ
• Có chỉ định thở máy


Biến chứng của đặt NKQ
*Trong lúc đặt NKQ
1. Ống NKQ bị đặt lệch sang phế quản gốc phải.
2. Đặt NKQ vào thực quản
3. Hít dịch vị
4. Gãy răng hoặc rớt răng vào đường khí đạo
5. Rách thanh quản hoặc thực quản
6. Tăng HA/ nhịp nhanh thứ phát do tổn thương
tim hoặc hệ thần kinh trung ương


7. Tụt huyết áp
8. Trật khớp thái dương – hàm
9. Rách dây thanh âm
10. Co thắt phế quản
11. Rách cơ hầu họng
12. Rối loạn nhịp tim

13. Đau


* Biến chứng cấp tính:
1. Tắc ống NKQ
2. Ống NKQ bị đặt lệch sang phế quản gốc bên
phải
3. Xì bóng chèn (cuff)
4. Viêm phổi hít


* Biến chứng mãn tính:
1. Viêm tai mủ hoặc thanh dịch
2. Viêm xoang
3. Hoại tử mũi hoặc môi
4. Tổn thương niêm mạc phế quản
5. Chít hẹp thanh quản thứ phát do:
Sẹo, phù cơ nhẫn-sụn phễu sau
Xơ hóa thanh quản


G:\Bài Giảng\Video Đặt NKQ.mp4


Chỉ định mở khí quản
1. Cần hỗ trợ hô hấp lâu dài
2. Tắc đường hô hấp trên có khả năng đe dọa
tính mạng (do viêm nắp thanh môn, bỏng vùng
mặt hoặc phù thanh quản do diễn tiến xấu)
3. Ngưng thở do tắc nghẽn đường thở trong khi

ngủ không đáp ứng với các trị liệu ít xâm lấn
4. Các dị dạng bẩm sinh
5. Chấn thương vùng hàm mặt mà chống chỉ
định đặt NKQ


THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC
A. Chăm sóc ống NKQ
-

Hút đàm

-

Chăm sóc họng miệng nếu đặt NKQ đường
miệng

-

Chăm sóc mũi nếu đặt NKQ đường mũi

-

Kiểm tra vị trí ống NKQ

-

Kiểm tra tắc, bán tắc: thay ống NKQ



HÚT ĐÀM
• Đảm bảo nguyên tắc vô trùng
• Nếu trong miệng có nhiều dịch nên hút miệng
trước đề phòng hít sặc.
• Áp lực hút âm 80 đến 120 mmHg
• Mỗi lần hút không quá 15 giây
• Hút đàm theo nhiều tư thế: nghiêng đầu sang
phải – trái; nằm ngửa…


• Hạn chế nhỏ nước vào ống NKQ.
• Hút khó  thay NKQ
* Lưu ý:
 Nghe âm phổi trước và sau hút
 Tăng oxy lên 100 % trong 3 phút trước hút (BN
thở máy)
 Trong khi hút nên theo dõi oxy qua máy pulse
oxymeter nếu SpO2 <90% thì ngưng hút cho BN
thở lại oxy


Chăm sóc tổn thương niêm mạc
mũi - miệng
• Hút các dịch mủ, dịch viêm
• Rửa các tổn thương bằng NaCl 9 ‰
• Kiểm tra ống NKQ đang sử dụng có phù hợp
không nếu nhỏ hay lớn quá  thay NKQ


Chăm sóc bóng chèn

• Cách 1: bơm bóng chèn với áp lực 20 – 25 mmHg
(24 – 30 cmH2O)
• Cách 2: dùng ống nghe đặt ở NKQ bơm dần bóng
chèn lên đến khi nghe tiếng rít hết, kéo lui dần píttông để nghe một tiếng rít nhỏ. (Cách này phải xả
bóng chèn 10 phút mỗi 3 giờ).
• Trước khi xả bóng phải hút đàm họng cho thật
sạch và tránh xả bóng khi vừa ăn xong


Kiểm tra vị trí ống NKQ
• Bóp bóng Ampu nghe phổi hai bên kiểm tra khí
vào đều hai bên phổi
• Quan sát mức số ghi trên NKQ, bình thường 19
– 23 cm ở cung răng hàm trên
• Chụp XQ phổi kiểm tra vị trí đúng của NKQ
• Nếu xác định ống NKQ đúng vị trí, cố định ống
an toàn, chắc chắn


Kiểm tra nghẹt NKQ
• Để tay lên ống NKQ xem hơi thở của người
bệnh
• Hút đàm khó khăn nghi ngờ bán tắc  thay
NKQ
• Máy thở báo áp lực cao (nếu BN thở máy) sau
khi loại trừ các nguyên nhân khác


Chăm sóc bệnh nhân
* THEO DÕI DẤU SINH HIỆU

• Nhịp thở: tần số, biên độ, kiểu thở. Nếu BN thở
chậm <10 lần/phút hay thở nhanh nông >25
lần/phút.
• Kiểm tra SpO2, KMĐM nếu suy hô hấp  thở
máy (PaO2 <60 mmHg; PaCO2 > 50 mmHg; Ph
<7.35)


• Mạch – HA mỗi 30 – 60 phút tùy theo tùy tình
trạng bệnh nhân
• Theo dõi monitor (nếu có)
• Theo dõi nhiệt độ / 3 giờ
• Theo dõi SpO2


Tư thế bệnh nhân
• Khi nằm ngửa hay nằm nghiêng cổ luôn phải
thẳng, không ưỡn cũng không gập
 Gập đầu: NKQ sẽ tụt vào trong trung bình là 1.9
cm
 Ưỡn cổ: NKQ tụt ra ngoài 2 - 2.5 cm


Theo dõi tình trạng bụng
• Bụng chướng:
+ Đặt NKQ vào thực quản: rút ra đặt lại
+ Liệt ruột: đặt tube Levine hút dịch dạ dày
• Đặt T. Levine nuôi ăn
• Chăm sóc T.Levine, cho ăn an toàn
• Theo dõi tình trạng trung-đại tiện của BN



Theo dõi nước xuất nhập
• Lập bảng theo dõi nước xuất nhập, bilan nước
mỗi 8 giờ tùy theo tình trạng BN
• Đặt sonde tiểu liên tục theo dõi nước tiểu
• Thực hiện các y lệnh đúng giờ


Dinh dưỡng
• Nhu cầu năng lượng cơ bản: 30 – 40
kcal/kg/ngày
• Nhu cầu protein: 200 – 250 mg/kg/24 giờ
• Nuôi dưỡng qua 2 đường:
Tiêu hóa: T.Levine
Tĩnh mạch
Kết hợp cả hai


×