Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Thông Khí Nhân Tạo Hướng Dẫn Cấp Cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.62 KB, 43 trang )

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO


1. ĐẠI CƯƠNG
• Thở máy còn gọi là thông khí nhân tạo
cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy
để thay thế một phần hay hoàn toàn
hô hấp tự nhiên
• Thông khí nhân tạo cơ học có nhiều
phương thức nhưng có thể chia hai
loại chính


1.1. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO THỂ TÍCH
- Thông khí nhân tạo thể tích (volume
cycle ventilation – VCV)
- Đưa vào người bệnh một thể tích lưu
thông được ấn định trước trên máy.


- Bao gồm các phương thức:
+ Thông khí nhân tạo kiểm soát (control
mode ventilation): CMV
+ Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt
quãng (intermittent mandatory
ventilation): IMV
+ Thông khí nhân tạo bắt buộc đồng bộ
(synchronized IMV): SIMV


1.2. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ÁP LỰC


- Pressure cycle ventilation: PCV
- Là phương thức thông khí nhân tạo hỗ
trợ bằng áp lực (Pressure support
ventilation – PSV) tạo nên một thể tích
lưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực
của người bệnh


1. Thông khí nhân tạo hỗ trợ toàn phần
- Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần (full
ventilation support – FSV) tạo ra phương
thức thông khí nhân tạo áp lực dương
(positive pressure ventilation- PPV)
không bắt buộc người bệnh tham gia vào
quá trình thông khí phế nang


2. Thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần - Phương thức thở thông khí nhân tạo áp
lực dương bắt buộc người bệnh phải
tham gia một phần vào quá trình thông
khí phế nang


2. CHỈ ĐỊNH
 Cơn ngưng thở
 Suy hô hấp cấp
 Hỗ trợ hô hấp để:
+ giảm bớt công cơ hô hấp
+ giảm bớt gánh nặng cho tim
 Hậu phẫu có biến chứng hô hấp và

tuần hoàn


3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
3.1. Tuyệt đối: không có
3.2. Tương đối:
+ Bệnh tim phổi không hồi phục
+ Tràn dịch tràn khí màng phổi phải dẫn
lưu trước


4. CHUẨN BỊ
1. Bs chuyên khoa sơ bộ về hồi sức cấp
cứu. Kỹ thuật viên hô hấp, điều dưỡng
phụ trách máy thở


2. Phương tiện:
+ Bóng ambu
+ Oxy
+ Máy thở (kiểm tra hoạt động của máy
thở trước)
+ Monitor theo dõi nhịp tim, Sp02
+ Máy đo huyết áp


3. Người bệnh
+ Đánh gía tình trạng chung đặc biệt về
hô hấp, tuần hoàn, cân nặng
+ Chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một

phần hay toàn phần
+ Giải thích cho người bệnh nếu tỉnh


+ Đặt NKQ
+ Lấy khí máu động mạch, theo dõi kết
quả
+ Chụp X Quang phổi kiểm tra để kiểm
tra vị trí ống NKQ


5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỞ MÁY
1. Đánh giá bệnh nhân.
2. Lựa chọn và cài đặt bước đầu.
3. Theo dõi bệnh nhân thở máy.
4. Chăm sóc bệnh nhân thở máy.
5. Điều chỉnh máy thở.
6. Thôi thở máy và cai thở máy.
7. Dọn dẹp và vệ sinh máy thở.


6. CÁC MODE THỞ MÁY CƠ
BẢN
- Các mode thở chính
Thông khí thể tích

Thông khí áp lực

Control


Control

A/C

A/C

SIMV

SIMV

Volume support

Pressure support


- Ngoài ra còn có các mode thở:
• Kiểm soát thể tích điều hòa áp lực: PRVC
(Pressure Regulated Volume Control)

• Hỗ trợ áp lực đảm bảo thể tích: VAPS

(Volume Assured Pressure Support – VAPS)
• Thông khí phút bắt buộc: MMV (Mandatory
Minute Ventilation)
• Thông khí hỗ trợ đáp ứng (Adaptive
support ventilation – ASV)


6.1. Thông khí trợ giúp/ kiểm soát: A/C
• Có 2 kiểu:

– A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV
(synchronized controlled mandatory
ventilation)
– A/C về áp lực: P – A/C, Pressure
Control, P – CMV


• Đặc điểm:
– Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng
bộ với nhịp thở của BN (trigger)
– Nếu nhịp thở BN < nhịp thở máy  thở
theo tần số máy
– Nếu nhịp thở BN > nhịp thở máy  thở
theo nhịp của BN


• Áp dụng:
– Nên dùng trong 24 – 48h đầu khi thở
máy
– Bn yếu hoặc mệt cơ hô hấp
– Bn có trung tâm hô hấp bị ức chế


6.2. Thông khí hỗ trợ áp lực: PSV
• Đặc điểm:
–Thuộc nhóm bảo đảm áp lực  có các
ưu nhược điểm của nhóm này
–BN quyết định hết: bắt đầu thở vào,
kéo dài thở vào…
–Máy chỉ giúp 1 lực khi thở vào



- Thể tích khí lưu thông thay đổi từng nhịp
thở tùy thuộc vào gắng sức hít vào của
bệnh nhân, mức hỗ trợ áp lực, sức cản
đường thở và độ giãn nở của hệ thống hô
hấp


• Ưu điểm:
- Giảm công thở vì giúp thắng lại sức
cản của dây máy thở và đường thở
nhân tạo
- Gia tăng sự đồng bộ giữa máy thở và
bệnh nhân làm BN cảm thấy dễ chịu vì
BN kiểm soát suốt quá trình thông khí


• Nhược điểm:
- Tất cả nhịp thở đều do BN khởi phát vì
vậy ta phải cài đặt báo động
- Thể tích khí lưu thông gỉam khi BN mỏi
mệt cơ hô hấp, sức cản đường thở
căng hoặc độ giãn nở của phổi giảm


• Áp dụng:
– Nên dùng sau 24 – 48h thở máy
– BN không có bệnh lý thần kinh – cơ
– Trung tâm hô hấp toàn vẹn

– Thở máy dài ngày trên BN có thở tự
nhiên tốt


6.3. Thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng
bộ: SIMV
• SIMV = A/C + Pressure support
– V – SIMV = V – A/C + PSV
– P – SIMV = P – A/C + PSV


×