Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong khi ngập lụt tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.35 KB, 84 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ KIM THANH

ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT KINH TẾ CỦA
HỘ GIA ĐÌNH TRONG KHI NGẬP LỤT
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế học
Mã số ngành: 52310101

8 – 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ KIM THANH
MSSV: 4104090

ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT KINH TẾ CỦA
HỘ GIA ĐÌNH TRONG KHI NGẬP LỤT TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế học
Mã số ngành: 52310101

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
VÕ THÀNH DANH



8 – 2013
ii


LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ em chân thành biết ơn Quý Thầy Cô,
đặc biệt là Thầy Cô khoa Kinh tế - QTKD đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báo trong
suốt quá trình em học tập tại trƣờng. Đặc biệt em vô cùng biết ơn Thầy Võ Thành Danh đã tận
tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài.
Ngồi ra, em cũng xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến bạn Lê Thị Ngọc Dung, bạn Đồn
Phạm Bích Trâm, bạn Trịnh Kim Lanh, bạn Nguyễn Thị Cẩm Chi đã nhiệt tình giúp đỡ trong
q trình thu thập số liệu sơ cấp, đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp
của mình.
Em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã giúp đỡ, ủng hộ và động viên em vƣợt
qua những khó khăn để hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin gửi đến các Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ; Khoa Kinh Tế QTKD, Thầy Võ Thành Danh và các bạn lời chúc sức khỏe dồi dào, luôn thành đạt trong công
việc và cuộc sống.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thị Kim Thanh

iii


CAM KẾT
Tơi xin cam kết luận văn này đƣợc hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi

và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thị Kim Thanh

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Võ Thành Danh
Học vị: Phó giáo sƣ – Tiến sĩ
Chuyên ngành: Kinh tế
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Họ và tên sinh viên thực hiện đề tài: Đinh Thị Kim Thanh
MSSV: 4104090
Chuyên ngành: Kinh Tế Học
Tên đề tài: “ Đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong khi ngập lụt tại
Thành phố Cần Thơ”

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên đề đào tạo: .........................................
..........................................................................................................................
2. Về hình thức: ...............................................................................................
..........................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ............................
..........................................................................................................................
4. Độ tin cậy về số liệu và tính hiện đại của luận văn: ...................................
..........................................................................................................................

5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc: ..............................................................
..........................................................................................................................
6. Các nhận xét khác: ......................................................................................
..........................................................................................................................
7. Kết luận: ......................................................................................................
..........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

v


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

vi


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................ 1
GIỚI THIỆU ............................................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI .................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 2
1.3.1 Không gian ................................................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian .................................................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4 CÁCH TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
1.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ......................................................................... 3
1.6.1 Thu thập số liệu sơ cấp .............................................................................................. 3
1.6.2 Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................................................ 3
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................................ 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................................... 4
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................................. 4
2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu ........................................................................................... 4

2.1.2 Các khái niệm liên quan ............................................................................................ 4
2.2.3 Những tác động gây ngập đơ thị ................................................................................ 5
2.2.4 Chiến lƣợc ứng phó ................................................................................................... 7
2.2 KHUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 9
2.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU ..................................................................................... 11
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................................. 14
GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ................................................................ 14
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................... 14
3.1.1.1 Vị trí địa lý và đặc diểm địa hình ..................................................................... 14
3.1.1.2 Khí hậu thủy văn ............................................................................................. 15
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................ 17
3.1.2.1 Dân số ............................................................................................................... 17
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng.................................................................................................... 17
3.1.2.3 Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu ........................................ 18
vii


3.1.2.4 GDP và thu nhập bình quân đầu người............................................................ 19
3.2 THỰC TRẠNG NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ....................................... 19
3.2.1 Tình hình ngập lụt tại thành phố Cần Thơ ............................................................... 19
3.2.2 Nguyên nhân gây ra ngập lụt hiện nay .................................................................... 22
3.2.3 Dự kiến tình hình ngập lụt trong tƣơng lai .............................................................. 25
3.2.4 Hậu quả của ngập lụt đô thị ..................................................................................... 26
CHƢƠNG 4 .............................................................................................................................. 28
TỔN THẤT KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG KHI NGẬP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ CẦN THƠ........................................................................................................................ 28
4.1 MƠ TẢ MẪU ĐIỀU TRA.............................................................................................. 28
4.1.1 Mơ tả địa bàn nghiên cứu ........................................................................................ 28
4.1.2 Thông tin đáp viên và chủ hộ gia đình ở quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ .... 31

4.1.2.1 Thông tin chủ hộ ............................................................................................... 31
4.1.2 Thơng tin của hộ gia đình ở quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ ....................... 32
4.1.2.1 Mô tả nhân khẩu, vị trí nhà ở và thời gian định cư .......................................... 32
4.1.2.2 Mô tả nhà ở ....................................................................................................... 34
4.1.3.3 Mơ tả thu nhập của hộ gia đình ........................................................................ 35
4.1.4 Thông tin đáp viên theo đƣờng lớn và hẻm ............................................................ 35
4.2 ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ HỘ GIA ĐÌNH TRƢỚC KHI
NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ........................ 41
4.2.1 Phân loại tổn thất kinh tế trong khi ngập lụt ở cấp độ gia đình ............................... 41
4.2.2 Đo lƣờng những chi phí trực tiếp và gián tiếp ở cấp độ gia đình trong khi ngập .... 42
4.3 Đo lƣờng tổn thất chi phí qua mỗi lần, tháng, năm ngập ............................................... 44
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔN THẤT KINH TẾ DO NGẬP
Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.............................................................. 45
CHƢƠNG 5 .............................................................................................................................. 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 48
5.1 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 48
5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................................... 49

viii


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thống kê một số đợt ngập úng ở Thành phố Cần Thơ ............................................. 20
Bảng 3.2 Thống kê các nguyên nhân ngập và tỉ lệ ngập .......................................................... 24
Bảng 4.1 Các tháng bị ngập và số lần ngập trong tháng .......................................................... 28
Bảng 4.2 Kiến thức và thái độ của các hộ gia đình về ngập đơ thị ở địa bàn nghiên cứu ........ 29
Bảng 4.3 Kế hoạch đối phó với ngập của hộ gia đình .............................................................. 31
Bảng 4.4 Một số đặc điểm của chủ hộ ở quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ ..................... 32
Bảng 4.5 Đặc điểm nhân khẩu của hộ gia đình ở địa bàn nghiên cứu ...................................... 33
Bảng 4.6 Chi tiết về căn nhà của các hộ gia đình ..................................................................... 34

Bảng 4.7: Giới tính của chủ hộ ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ .................................. 36
Bảng 4.8: Thông tin tuổi của chủ hộ ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ .......................... 36
Bảng 4.9: Trình độ học vấn của chủ hộ ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ..................... 36
Bảng 4.10: Nghề nghiệp của chủ hộ ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ .......................... 37
Bảng 4.11: Số thành viên của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ........... 37
Bảng 4.12: Số thành viên dƣới 15 tuổi và trên 60 tuổi của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ ................................................................................................................... 38
Bảng 4.13: Thời gian cƣ trú của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố ...................... 39
Bảng 4.14 Diện tích nhà của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ............. 39
Bảng 4.15: Số tầng nhà của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ .............. 39
Bảng 4.16: Năm xây dựng nhà của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ... 40
Bảng 4.17: Loại hình nhà ở của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố ...................... 40
Bảng 4.19: Thu nhập hàng năm của các hộ gia đình ở quận Ninh Kiều, thành phố ................ 41
Bảng 4.20 Đo lƣờng những chi phí trực tiếp ở cấp độ hộ gia đình trong một đợt ngập ........... 42
Bảng 4.21 Đo lƣờng những chi phí gián tiếp ở cấp độ hộ gia đình trong một đợt ngập .......... 43
Bảng 4.23 Tổng chi phí gian tiếp qua mỗi lần, tháng, năm ngập ............................................. 44
Bảng 4.24 Tổng hợp chi phí do ngập ....................................................................................... 45
Bảng 4.25 Diễn giải các biến độc lập với dấu kỳ vong trong mơ hình .................................... 46
Bảng 4.26 kết quả phân tích hồi quy đa biến............................................................................ 47

ix


MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ về sự hình thành tổng chi phí kinh tế trong nghiên cứu ngập lụt .................... 10
Hình 2.2 Các loại chi phí trực tiếp và gián tiếp trong sơ đồ tổng chi phí kinh tế ..................... 11
Hình 2.3 Mẫu và phân bố mẫu điều tra .................................................................................... 12
Hình 3.1 Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ .................................................................... 14
Hình 3.2 Bản đồ cao độ Thành phố Cần Thơ ........................................................................... 15
Hình 3.3 Biểu đồ gia tăng nhiệt độ khơng khí trung bình tại Cần Thơ .................................... 15

Hình 3.4 Biểu đồ thay đổi lƣợng mƣa cả năm tại Cần Thơ ...................................................... 16
Hình 3.5 Biểu đồ cao độ mực nƣớc cuối tháng 9 và cuối tháng 10 năm 2011 tại Thành phố
Cần Thơ .................................................................................................................................... 21
Hình 3.6 Cơn mƣa kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ ngày 6/9/2013 đã làm ...................................... 22
Hình 4.1 Vị trí nhà .................................................................................................................... 33
Hình 4.2 Biểu đồ năm xây dựng nhà ........................................................................................ 35
Hình 4.3 Tỉ lệ phần trăm thiệt hại của chi phí trực tiếp ............................................................ 42

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TN & MT: Tài nguyên và Môi trƣờng
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
UBND: Ủy ban nhân dân

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Hiện nay, biến đổi khí hậu đã tác động mạnh đến tồn thế giới và đƣợc rất nhiều
ngƣời quan tâm đến. Lũ lụt là một hiện tƣợng và là một hậu quả của biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề của lũ lụt. Trong khi đó,
Đồng bằng Sơng Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nƣớc, song hằng năm lũ từ sông kéo về
ngập gần 2,0 triệu ha, kéo dài từ 4-6 tháng, không những trở ngại về sản xuât mà còn
thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản. Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm của đồng bằng
sông Cửu Long, trên trục giao thông thủy – bộ phận quan trọng là cầu nối giữa thành
phố Cần Thơ với các tỉnh khác của đồng bằng sơng Cửu Long.

Cần Thơ là thành phố có khoảng 1,2 triệu dân nằm trên bờ phía Nam sơng Hậu,
nhánh lớn của sơng Cửu Long. Nó nằm trên bờ của một con sơng lớn và có độ cao
thấp, làm cho nó dễ bị tổn thƣơng bởi các yếu tố trên ảnh hƣởng đến nguy cơ lũ lụt.
Địa hình thành phố Cần Thơ có địa hình bằng phẳng, trũng ở vùng phía Bắc, nên
thƣờng bị ngập ngúng vào mùa mƣa lũ tháng 9 hằng năm. Ở thành phố Cần Thơ, cứ
vào tháng 9, tháng 10 là triều cƣờng bắt đầu lên và bên cạnh đó nƣớc lũ bắt đầu đổ về
thế nên sơng Hậu lúc nào cũng đầy nƣớc.Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng của
dân số,điều kiện sống của ngƣời dân kém và chất lƣợng kém của cơ sở hạ tầng cũng
gây ra tổn thƣơng cho thành phố làm cho lũ lụt gia tăng.
Lũ ở thành phố Cần Thơ là hiện tƣợng tự nhiên và xảy ra hằng năm đem lai
khơng ít nguồn lợi cho ngƣời dân khu vực: nguồn lợi thủy sản dồi giàu ,bồi đắp phù sa
tăng sản lƣợng nông nghiệp, rửa mặn phèn và độc chất tích tụ ở các vùng trũng. Bên
cạnh đó, chính lũ lụt cũng gây ra những tổn thất không hế nhỏ về ngƣời và của ngƣời
dân, làm mất mùa và giảm năng suất khi lũ lên nhanh , làm phá hại các cơng trình
cơng cộng, nhà dân và đặc biệt là ngập ở vùng đô thị sẽ ảnh hƣởng nặng đến sinh kế
và tổn thất về kinh tế- xã hội .Đứng trƣớc thực trạng này nên việc nghiên cứu “ ĐÁNH
GIÁ TỔN THẤT KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG KHI NGẬP LỤT TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ” là cấp thiết và phù hợp. Dựa trên các vấn đề ngập lụt mà
ngƣời dân phải đối phó sau đó tìm ra phƣơng pháp thích hợp để đo lƣờng thiệt hại kinh
tế qua một mùa ngập lụt từ đó sẽ đề ra những biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại của
ngập lụt trong khu vực thành phố. Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp ngƣời dân hạn chế
đƣợc thiệt hại do lũ lụt.

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá tổn thất kinh tế trong khi ngập lụt ở địa bàn
quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Trên cơ sở đó, đề ra một số biện pháp nhằm hạn

chế những tổn thất kinh tế trong ngập lụt.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, nội dung của đề tài sẽ tập trung vào những mục
tiêu cụ thể sau:
- Phân tích thực trạng tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong lúc ngập lụt trên địa
bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ .
- Đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong lúc ngập lụt trên địa bàn quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
- Đƣa ra một số biện pháp nhằm giảm đi những tổn thất kinh tế của hộ gia đình
trong lúc ngập lụt.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Đây
là khu vực ngập lụt nghiêm trọng nhất trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần
Thơ.
1.3.2 Thời gian
Thông tin về số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ 2010-2013;
Thông tin về số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong mùa lũ lụt vào tháng 9/2013;
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8/2013 dến 11/2013;
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Hộ gia đình bị ảnh hƣởng do ngập lụt trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần
Thơ.
1.4 CÁCH TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU
Sử dụng lý thuyết về chi phí cơ hội để tính tốn thiệt hại về kinh tế mà ngƣời dân
phải gánh chịu trƣớc khi ngập lụt trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp thống kê mơ tả, phân tích định tính và
phân tích định lƣợng để phân tích nhằm làm rỏ các mục tiêu cụ thể đƣợc đã đƣợc đặt
ra.


2


1.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
1.6.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu chính của bài thu đƣợc từ việc phỏng vấn các hộ gia đình trên địa bàn
quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng theo địa lý để thu thập số liệu.
1.6.2 Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Thành phố Cần Thơ; các
số liệu về liên quan đến ngập lụt trên địa bàn quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ.
Các số liệu sử dụng lấy từ sách, báo, niên giám thống kê, internet, và các nghiên cứu
khoa học....

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Chi phí cơ hội là những lợi ích bị bỏ qua bằng cách sử dụng một nguồn lực giới
hạn cho một mục đích thay vì cho sự sử dụng thay thế tốt nhất kế tiếp của nó.
(Gittinger, 1996)
Các giá trị của chi phí cơ hội trong q trình ngập lụt là kết quả của mất năng
suất, ngày làm bị mất và tăng thời gian đi lại với công việc và gia đình. Giá trị của
năng suất lao động bị mất sẽ đƣợc ƣớc tính dựa trên thu nhập của ngƣời trả lời và giả
định về mức lƣơng tối thiểu hằng ngày. Bên cạnh đó, lợi nhuận hay doanh thu của các
nhà cung cấp, cửa hàng bán lẻ bị mất do ngập lụt đƣợc coi là chi phí cơ hội và nó cần
đƣợc tính đến.

Chi phí cơ hội trong ngập đơ thị là chi phí mà ngƣời dân phải gánh chịu trong khi
ngập lụt đô thị và phải đánh đổi những lợi ích, chi phí trong ngập đơ thị nhƣ giảm
doanh thu, mất thu nhập, chi phí về thời gian,chi phí liên quan đến sức khỏe.
2.1.2 Các khái niệm liên quan
Lụt là hiện tƣợng nƣớc trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt có thể dùng
để chỉ ngập do thủy triều, nƣớc biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nƣớc
trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nƣớc tràn vào các vùng đất đƣợc đê
bảo vệ.
Lụt có thể xảy ra khi mực nƣớc sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá
hủy các cơng trình, nhà cửa dọc theo sơng. Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng cách di dời
dân cƣ xa sông, tuy nhiên các hoạt động kinh tế, dân sinh thƣờng gắn liền với sông. Do
vậy, con ngƣời vẫn cứ định cƣ trong những khu vực có nhiều rủi ro bị thiệt hại do lũ,
khi đó giá trị thu đƣợc do sống gần vực sông cao hơn là chi phí dự báo lũ định kỳ.
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc
dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ
hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các
tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí
quyển hay trong khai thác sử dụng đất (Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí
hậu của Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010-2015, 2011).
Nƣớc biển dâng là sự dâng mực nƣớc của đại dƣơng trên tồn cầu, trong đó
khơng bao gồm triều, nƣớc dâng do bão… Nƣớc biển dâng tại một vị trí nào đó có thể
cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của

4


đại dƣơng và các yếu tố khác. (Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của
Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010-2015, 2011).
Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích đƣợc sử dụng trong lý thuyết lựa chọn.
Nó đƣợc sử dụng rất thƣờng xuyên và rộng rãi trong đời sống kinh tế. Chi phí cơ hội

dựa trên cơ sở nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn. Lựa
chọn tức là thực hiện sự đánh đổi, tức là để nhận đƣợc lợi ích nào đó buộc chúng ta
phải đánh đổi hoặc bỏ qua một chi phí nhất định cho nó.
Chi phí cơ hội là khái niệm chìa khóa trong trong kinh tế học. Chi phí cơ hội là
những lợi ích bị bỏ qua bằng cách sử dụng một nguồn lực giới hạn cho một mục đích
thay vì cho sự sử dụng thay thế tốt nhất kế tiếp của nó. (Gittinger, 1996)
Chi phí trực tiếp đối với một đối tƣợng chịu chi phí là loại chi phí liên quan trực
tiếp đến đối tƣợng chịu chi phí và có thể tính trực tiếp cho đối tƣợng đó một cách hiệu
quả/ít tốn kém. (Horngren et al, 1999)
Chi phí gián tiếp đối với một đối tƣợng chịu chi phí là loại chi phí liên quan đến
đối tƣợng chịu chi phí, nhƣng khơng thể tính trực tiếp cho đối tƣợng chịu chi phí đó
một cách hiệu quả. Nói đúng hơn, chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều đối
tƣợng chịu chi phí. Do vậy, chi phí gián tiếp đƣợc phân phối cho các đối tƣợng chịu
chi phí bằng các phƣơng pháp phân bổ chi phí. (Horngren et al, 1999).
Định phí là loại chi phí khơng thay đổi trong một kỳ hoạt động.
Biến phí là loại chi phí thay đổi trong một kỳ hoạt động.
2.2.3 Những tác động gây ngập đô thị
Tác động của đơ thị hóa
Năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử của nền văn minh nhân loại, hơn một nửa
dân số thế giới sống ở các thành phố. Đến năm 2030, dân số đô thị sẽ đạt 5 tỷ - chiếm
60% dân số thế giới (Liên Hợp Quốc, 2006). Sự gia tăng dân số đô thị xảy ra nhanh
hơn ở các nƣớc đang phát triển so với các nƣớc phát triển. Nhiều thành phố trong sự
phát triển của thế giới đang lớn mạnh nhanh chóng do dân số thực tăng nhanh, nhƣng
phần lớn do di cƣ từ nông thôn ra các thành phố, và chuyển đổi các khu định cƣ nông
thôn vào thành phố.
Kết quả là một sự mở rộng đơ thị khơng đƣợc kiểm sốt với sự gia tăng các khu
định cƣ của con ngƣời, sự phát triển công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng (Liên Hợp
Quốc, 2006).
Đơ thị hóa ln ln làm tăng nguy cơ lũ lụt do hậu quả của tổn thƣơng cao, bắt
nguồn từ sự tập trung dân số, sự giàu có, và cơ sở hạ tầng cho các khu vực nhỏ hơn

(Taisuke et al, 2009). Nguy cơ lũ lụt cũng tăng lên bởi những thay đổi thủy văn và khí
hậu mang lại từ việc sử dụng đất và thay đổi vi khí hậu do đơ thị hóa (WMO/GWP,
5


2008). Những thay đổi thủy văn là kết quả của ngập lụt đô thị đƣợc hiểu và định lƣợng
lâu dài.
Sự gia tăng các bề mặt nhân tạo do đô thị hóa là nguyên nhân làm tăng tần số
ngập lụt do sự thẩm thấu kém và giảm sức đề kháng dòng chảy (do thời gian tập trung
nhanh hơn). Những thay đổi khí tƣợng thuỷ văn do đơ thị hóa, và kết quả tác động lên
lƣợng mƣa rất lớn, cũng đang đƣợc chứng minh: một số lƣợng đáng kể các nghiên cứu
trong hai mƣơi năm qua đã cho thấy một mối quan hệ mạnh mẽ giữa các khu vực đô
thị và vi khí hậu địa phƣơng. Tác động của "Đảo nhiệt đơ thị" hiện nay cũng đƣợc
nghiên cứu, trong đó khu vực đơ thị có nhiệt độ cao hơn so với các vùng xung quanh
(Seto và Kaufmann, 2009). Trong nhiều trƣờng hợp, Đảo nhiệt đơ thị có thể làm tăng
lƣợng mƣa trong vùng lân cận của thành phố. Một số nghiên cứu đã cho thấy sự gia
tăng lƣợng mƣa trong một vùng theo hƣớng gió của khu vực đơ thị, với mức tăng cao
25% trong một số trƣờng hợp (Shepherd et al, 2002; Mote et al, 2007).
Trong khu vực đơ thị hóa, một lƣợng lớn nhiệt thải đƣợc phát ra do các hoạt động
của con ngƣời, và sự gia tăng tiêu thụ năng lƣợng đang gây ra các vấn đề môi trƣờng,
bao gồm cả gia tăng nhiệt độ trong khơng khí đơ thị (Aikawa et al., 2008). Sự thiếu
vắng cây xanh làm giảm thốt hơi nƣớc và do đó dịng nhiệt tiềm ẩn. Hơn nữa, khu
vực đô thị tập trung nhiều các tịa nhà gạch, bê tơng hoặc nhựa đƣờng, các đối tƣợng
có thể hấp thụ năng lƣợng mặt trời rồi nung nấu chúng và phát nhiệt trở lại làm nóng
khơng khí xung quanh. Những thay đổi này có thể có tác động lớn đến lƣu thông trong
nƣớc và các thông số khí tƣợng, liên kết của nó với lƣợng mƣa (Aikawa et al., 2008).
Tác động của biến đổi khí hậu
Sự thay đổi và biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến nguy cơ lũ lụt toàn cầu
(Milly et al., 2008). Tăng tần số xuất hiện của các sự kiện lũ lụt trên thế giới một phần
là do sự gia tăng biến đổi khí hậu của lƣợng mƣa cực độ (IPCC, 2002, 2007). Do sự

nóng lên tồn cầu, chu kỳ nƣớc tồn cầu có thể đƣợc tăng tốc, dẫn đến nhiều khu vực
có tăng cƣờng độ lũ lụt, cũng nhƣ tần suất lũ. Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết khó dự
đốn hơn, mƣa khơng chắc chắn hơn và cơn bão có lƣợng mƣa lớn hơn. Sấm sét lớn
dƣờng nhƣ đã tăng tần số (ActionAid, 2006).
Tỷ lệ mắc lũ ở các thành phố có bờ biển hoặc trên vùng đồng bằng sơng cũng bị
ảnh hƣởng bởi biến đổi khí hậu thông qua những thay đổi trong mực nƣớc biển, thủy
triều và dịng chảy thay đổi quy mơ lớn (dẫn đến thay đổi mực nƣớc sông). Những
thay đổi trong mực nƣớc biển là khá lớn cũng đƣợc nghiên cứu (IPCC, 2007). Mực
nƣớc biển dâng trung bình tồn cầu là 9-88 cm dự kiến trong hàng trăm năm tiếp theo
(UNFCCC, 2005). Ở Việt Nam, mực nƣớc biển tăng ở mức khoảng 3mm 1 năm (yr -1)
trong giai đoạn 1993-2008 (Bộ TN & MT, 2009). Mực nƣớc biển dâng làm tăng nguy
cơ lũ lụt ven biển và đồng bằng, đặc biệt là trong trƣờng hợp có bão đổ bộ.

6


Kết quả của những thay đổi cục bộ do đô thị hóa và tác động của biến đổi khí hậu
cũng làm ảnh hƣởng đáng kể đến lũ lụt trong tƣơng lai của Cần Thơ. Mực nƣớc biển
của biến đổi khí hậu theo định hƣớng và gia tăng dòng chảy gây ra sự gia tăng nghiêm
trọng nhất đối với nguy cơ lũ lụt trong thành phố. Trong trƣờng hợp mực nƣớc biển
tăng tồi tệ đến 100 cm, sự quá tải từ thƣợng nguồn, thủy văn khu vực và những thay
đổi khí tƣợng thủy văn do sự phát triển cao sẽ làm tăng độ sâu ngập lụt tối đa của một
sự kiện tƣơng tự nhƣ năm 2009 lũ khoảng 80%.
2.2.4 Chiến lƣợc ứng phó
Trƣớc tình trạng ngập lụt đang diễn ra thì thành phố đã xây dựng một cuộc khảo
sát nhận thức về rủi ro về ngập lụt ở thành phố Cần Thơ và đã nhận đƣợc một số nhận
xét, dƣới đây tổng hợp lại các nhận xét chung về rủi ro ngập lụt:
Cần Thơ dễ bị ảnh hƣởng bởi thiên tai nhƣ xói mịn bờ sơng ở Phong Điền, Bình
Thủy, lũ lụt gây ra bởi bởi biến đối khí hậu. Ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.
Mực nƣớc lũ trong tƣơng lai có thể cao hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu sẽ có tác

động tiêu cực, gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế địa phƣơng.
Ảnh hƣởng nghiêm trọng đến GDP, mỗi lần có thiên tai sẽ làm giảm tỉ lệ tăng trƣởng
của tổng thu nhập quốc dân trên đầu ngƣời. Thiệt hại này không đáng kể ngay bây giờ
nhƣng trong tƣơng lai sẽ nghiêm trong hơn rất nhiều. Vì vậy, cần có những hoạt động
tuyên truyền và các biện pháp khắc phục. các biện pháp ứng phó: đắp đập, xây dựng
đê điều, trạm bơm ; Tổ chức các trung tâm chăm sóc trẻ em trong mùa lũ ; Nâng cấp
đƣờng giao thông và hệ thống cống rãnh thoát nƣớc để ngăn chặn lũ lụt.
Theo nhƣ nhận định thì Cần Thơ dễ bị ảnh hƣởng nhiều nhƣ thay đổi khí hậu,
mực nƣớc dâng, xăm nhập mặn ở huyện Vĩnh Thạnh. Ảnh hƣởng xấu đến sinh kế do
lũ lụt, giảm mức độ kinh doanh quy mô nhỏ, giao thông cản trở, ảnh hƣởng sức khỏe
của ngƣời cao tuổi. Mặt tích cực là phù sa dịng chảy, nguồn lợi thủy sản, tuy nhiên
những tác động này sẽ thay đổi trong tƣơng lai. Do đó các tổ chức đoàn thể phải nâng
cao nhận thức và cung cấp kiến thức cho ngƣời dân địa phƣơng. Bên cạnh đó, cần phải
tuyên truyền kiến thức, tác động của biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí
hậu; Đào tạo cho các thành viên cảu Ban chỉ đạo địa phƣơng Ủy ban trong việc phòng
chống lụt bão ; Thành lập các đội cấp cứu ứng phó với thiên tai tại các phƣờng xã;
Trồng cây để tránh sóng để giảm thiểu tác động của xói mịn, khuyến khích sử dụng
năng lƣợng sạch ; Nạo vét kênh.
Những tác động của biến đổi khí hậu đã tác động ở cấp độ tồn cầu và Việt Nam
đƣợc koi là một trong những nƣớc bị thiên tai nhiều trên thế giới và theo nghiên cứu
về chỉ số rủi ro do biến đổi khí hậu
Chƣơng trình nâng cao nhận thức của cộng đồng giúp mọi ngƣời nhận thức đƣợc
nguy hiểm để ngăn chặn hoặc thích ứng với rủi ro thiên tai ; Các quan chức địa
phƣơng quản lý và đào tạo nguồn nhân lực để dáp ứng với các trƣờng hợp khẩn cấp ;
7


Thành lập một nhóm giám sát rủi ro thiên tai và cảnh báo ngƣời dân kịp thời ; Chính
quyền địa phƣơng, quốc gia và tôt chức quốc tế hỗ trợ tài chính và cơng việc để nâng
cao nguồn nhân lực đáp ứng với rủi ro thiên tai ; Thực hiện các dự án giảm thiểu thiên

tai, chẳng hạn nhƣ xây đựng đê điều, trồng cây dọc theo các bờ sông và các biện pháp
khác để ngăn chặn lũ lụt, xói mịn.
Theo nhƣ dự đốn cụ thể với sự tự tin cao về kịch bản và tác động của biến đổi
khí hậu; Thiết lập một kế hoạch để đối phó với từng giai đoạn cụ thể, ƣu tiên việc nào
làm trƣớc; Tuyên truyền chính sách, kế hoạch của chính quyền địa phƣơng trên nhiều
phƣơng diện; Thiết lập thực hiện các công trình để kêu gọi sự ủng hộ từ nhiều phía;
Lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng các cơng trình để sử dụng tốt các nguồn lực.
Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu xác định và ngăn ngừa việc ảnh hƣởng
của biến đổi khí hậu với các cán bộ nhà nƣớc, cộng đồng, các danh nghiệp là điều cấp
thiết. Đào tạo các chun gia có trình dộ chun mơn cao và có năng lực để ứng phó
với ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu; Lập ra một cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu và
tăng cƣờng cung cấp thông tin cần thiết đến ngƣời dân địa phƣơng. Sắp xếp các cơ
quan và phân bổ tài chính để lập các chi nhánh có chức năng thành lập một mạng lƣới
chuyên nghiệp để quản lí và điều hành tất cả các hoạt động có liên quan đến biến đổi
khí hậu. Đầu tƣ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe để đảm bảo công ăn việc làm cho
những ngƣời nghèo và làm giảm ảnh hƣởng xấu từ các sản phẩm từ nhựa. Xây dựng
nhà máy cung cấp nƣớc sạch: dự trữ nƣớc sạch, cung cấp nƣớc, xử lí nƣớc thải và
nƣớc thải rắn cho cả thành phố. Xây dựng các cơng trình để ngăn chặn và giải quyết
lũ: đắp đê, hệ thống tháo nƣớc. Các trƣờng đa chức năng để cho ngƣời dân trú ngụ
trong suốt mùa thiên tai nó cũng là nơi mà ngƣời ta sẽ đến trú đầu tiên khi có tình
trạng khẩn cấp. Xây dựng và bảo vệ những khu đất dể bị ngập, cũng nhƣ nơi để lƣu trữ
nguồn nƣớc sạch ngăn chặn lụt cho thành phố, cải thiện các điều kiện môi trƣờng,
nâng cao mức sống ngƣời dân.
Theo nhƣ thống kê thì số lƣợng thiên tai ngày càng cao hơn, đất cƣ trú và đất đẻ
sản xuất thì giảm dần, biến đổi khí hậu thì diễn ra thất thƣờng vì thế có thể ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến môi trƣờng sống và gây ra những tổn thất nặng nề. Vì vậy cần xây
dựng một hệ thống cấp và thốt nƣớc bê tơng và quy hoạch đơ thị cụ thể, tránh để tràn
vào các con kênh. Chú ý quản lí việc xây dựng các hệ thống xử lí nƣớc thải trƣớc khi
đƣa vào sản xuất cơng nghiệp. Có những khóa huấn luyện bơi lội cần thiết cho học
sinh xây dựng các chính sách hợp lí cũng nhƣ hỗ trợ tài chính để thực hiện.

Cần Thơ có chịu ảnh hƣởng mạnh bởi lũ từ dòng chảy thƣợng nguồn và nƣớc
biển Nâng cao nhận thức và phối hợp điều hành thông qua các CCCO bao gồm chia sẽ
thông tin. Xây dựng khả năng phục hồi trong y tế. Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng
năng lực cộng đồng. Có sự hiểu biết tốt hơn và cải thiện thực hành trong việc tái định
cƣ và nhà ở.
8


2.2 KHUNG NGHIÊN CỨU
Theo ORAPAN NABANGCHANG SRISAWALAK, DALE Whittington, Maura
Allaire, PRINYARAT LEANGCHAROEN, và RAWADEE JARUNGPATTANAKIT
vào năm 2012 đã nghiên cứu về thiệt hại kinh tế hộ gia đình. Đó là một nghiên cứu lũ
lụt của Thái Lan. Nội dung của nghiên cứu là kiểm tra mức độ và thành phần của các
thiệt hại kinh tế ở cấp hộ gia đình; phát triển một sự hiểu biết sâu sắc về các chi phí
kinh tế trực tiếp và gián tiếp tại các hộ gia đình trƣớc trong và sau cơn lụt; khả năng
tiếp cận với thông tin trƣớc khi lũ đến, và mức độ mà thơng tin này là hữu ích trong
việc giảm thiệt hại; để xác định các loại can thiệp hỗ trợ và chính sách đó sẽ là hữu ích
nhất cho ngƣời dân để giảm chi phí từ lũ lụt trong tƣơng lai. Nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp ƣớc tính chi phí thiệt hai trực tiếp và gián tiếp của hộ gia đình để đƣa đến
kết luận là tổn thất trung bình là hơn 2.200 USD, trong khi chỉ có 10% hộ gia đình có
tổn thất vƣợt q 2.800 USD. Nhƣ là một phần của chi phí hàng năm, chỉ có một số ít
hộ gia đình phải gánh chịu tổn thất cực kỳ cao.Tổn thất trung bình là một tỷ lệ phần
trăm của chi phí hàng năm là 35%. Nghiên cứu cho thấy sự cần thiết phải suy nghĩ lại
về các loại thơng tin đƣợc cung cấp, vì rõ ràng vấn đề không phải là do thiếu cảnh báo
sớm, mà là chất lƣợng và độ chính xác của thơng tin trái ngƣợc nhau từ các nguồn
khác nhau.
Để có đƣợc những chi phí liên quan đến lũ lụt, đƣợc theo dõi bởi Orapan et al.
(2012). Giai đoạn trƣớc-trong-sau đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Theo cách tiếp
cận này, tất cả các chi phí bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp phát sinh trong
mỗi giai đoạn đƣợc xác định, phân loại và đo lƣờng.Tổng tổn thất kinh tế là kết quả

của dòng tiền trƣớc, trong và sau thiệt hại kinh tế. Trong mỗi giai đoạn, cách tiếp cận
sau đó hoặc dự tính trƣớc đƣợc phân ra để xác định và đo lƣờng dịng chi phí liên quan
đến lũ lụt. Trong giai đoạn trƣớc lũ, đó là các chi phí phịng ngừa bao gồm sự đóng
góp của hộ gia đình vào các chi phí liên quan đến cộng đồng sẽ đƣợc ƣớc lƣợng với
các giá trị dự tính trƣớc kể từ khi những thiệt hại có thể đƣợc dự đốn khá hơn tính
tốn thực tế. Trong khi đó, trong giai đoạn trong và sau lũ, những tổn thất liên quan
đến sức khỏe và phi sức khỏe và sự đóng góp của hộ gia đình vào các chi phí liên quan
đến cộng đồng đƣợc ƣớc lƣợng với những giá trị sau đó từ khi con ngƣời đã trải qua lũ
lụt và họ biết tổn thất sẽ là bao nhiêu. Hình 2.1 thể hiện cơ sở hình thành của tổng tổn
thất kinh tế liên quan đến lũ lụt.

9


Tổng chi phí kinh tế

Trƣớc lũ

Chi
phí
phịng
ngừa
dự
tính

Trong lũ

Đóng
góp
của hộ

gia
đình
với
cộng
đồng
dự
tính

Tổn
thất
liên
quan
đến
phi
sức
khỏe
sau đó

Tổn
thất
liên
quan
đến
sức
khỏe
sau
đó

Sau lũ


Đóng
góp
của hộ
gia
đình
với
cộng
đồng
sau đó

Tổn
thất
liên
quan
đến
phi
sức
khỏe
sau
đó

Tổn
thất
liên
quan
đến
đó

Đóng
góp

của
hộ gia
đình
với
cộng
đồng
sau
đó

Nguồn: Chương trình mơi trường và kinh tế cho Đơng Nam Á (IDRC), 2012

Hình 2.1 Sơ đồ về sự hình thành tổng chi phí kinh tế trong nghiên cứu ngập lụt
đô thị
Dựa trên khung khái niệm về thiệt hại kinh tế liên quan đến ngập lũ, các chi phí
đƣợc phân ra làm hai loại đó là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp để phục vụ cho
việc thu thập số liệu và tính tốn. Các chi phí trực tiếp bao gồm chi phí thuê lao động
chuẩn bị và mua vật liệu để chuẩn bị đối phó trƣớc khi ngập lụt. Một số ví dụ liên quan
đến chí phí trực tiếp đó là: hành động phịng ngừa, di chuyển đồ đạc đến nơi cao hơn,
xây dựng khối bê tơng, chặn những bao cát bên ngồi ngơi nhà, bơm nƣớc, xử lý ống
nƣớc thải,… Các chi phí gián tiếp bao gồm lao động của chính mình, lao động tình
nguyện, và chi phí cơ hội của thời gian bỏ lỡ công việc, tăng thời gian đi lại. Các giá
trị của chi phí cơ hội là kết quả của mất năng suất, ngày làm việc bị mất, và tăng thời
gian đi lại với cơng việc và gia đình. Giá trị của năng suất bị mất sẽ đƣợc ƣớc tính dựa
vào thu nhập của ngƣời trả lời và giả định về mức lƣơng tối thiểu hằng ngày cho giá trị
của khoảng thời gian đã bị mất. Bên cạnh đó, lợi nhuận hay doanh thu của các nhà
cung cấp, cửa hàng bán lẻ bị mất do ngập lụt đƣợc coi là chi phí cơ hội và nó cần đƣợc
tính đến

10



Tổng chi phí
kinh tế

Chi phí trực
tiếp

Thuê lao
động

Vật
liệu

Chi phí gián
tiếp

Lao động
nhà

Lao động
tình nguyện

Chi phí cơ hội
của thời gian:
- Bỏ việc

-

- Tăng thời gian
đi lại


-

- Giảm doanh
thu

Nguồn: Chương trình mơi trường và kinh tế cho Đơng Nam Á (IDRC), 2012

Hình 2.2 Các loại chi phí trực tiếp và gián tiếp trong sơ đồ tổng chi phí kinh tế
2.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Đề tài đã tiến hành phỏng vấn 250 hộ chủ yếu là ở nội ô thành phố Cần Thơ. Cơ
sở để chọn mẫu là các hộ gia đình, hộ bn bán nằm tại các khu vực bị ngập lụt. Để có
thể xác định đƣợc khu vực bị ngập phải dựa trên các số liệu thứ cấp, khảo sát thực tế
của nhóm nghiên cứu. Cơ cấu mẫu là các hộ gia đình và hộ bn bán. Vị trí chọn mẫu
là ở đƣờng lớn, trong hẽm và các khu dân cƣ. Kết quả thu đƣợc là 250 mẫu đƣợc chọn,
chi tiết chọn mẫu đƣợc thể hiện dƣới bản đồ: mẫu và phân bố mẫu điều tra.

11


Hình 2.3 Mẫu và phân bố mẫu điều tra
2.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH`
Tổng hợp các dữ liệu thu thập đƣợc thơng qua bảng câu hỏi khảo sát các hộ gia
đình đƣợc xử lý và mã hóa số liệu dựa vào phần mềm Excel và SPSS
Phƣơng pháp thống kê: thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu
thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trƣng của các đối tƣợng nghiên cứu
nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn và ra quyết định
Thống kê mô tả ( Descriptive statistics): nghiên cứu việc tổng hợp, số hóa, biểu
diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc. Sau đó tính tốn các tham số đặc trƣng cho
tập hợp dữ liệu nhƣ: trung bình, phƣơng sai, tần suất…Mục đích là để mơ tả tập dữ

liệu.
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm mô tả thực trạng
chung về ngập và thông tin của hộ gia đình bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt trên địa bàn
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Cụ thể nhƣ: diễn biến ngập, độ tuổi, trình độ học
vấn, nghề nghiệp, nhân khẩu, thu nhập.
12


Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích về chi phí
chuẩn bị trong mỗi đợt ngập, phƣơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều
kiện có tính so sánh để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về mức độ tổn về chi phí của
hộ gia đình.
So sánh số tƣơng đối: là kết quả phép chia giữa mỗi loại chi phí với tổng chi phí
thiệt hại. Kết quả biểu hiện kết cấu mối của mỗi loại chi phí thiệt hại
Sử dụng phƣơng pháp phân tích tần số để đo lƣờng cả biến định tính và biến định
lƣợng dƣới dạng đếm số lần xuất hiện, để mô tả một số biến số liên quan đến đặc tính
nhân khẩu học của đối tƣợng phỏng vấn nhƣ giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
Phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến: để đo lƣờng những tổn thất do ngập gây
ra, sử dụng mô hình hồi quy với phƣơng trình sau:
Để đo lƣờng sớm tác động của ngập lụt từ hệ thống thông tin cảnh báo sớm về
thiệt hại kinh tế hộ gia đình, một mối quan hệ nhân quả sử dụng phân tích hồi quy
đƣợc sử dụng mơ tả nhƣ trong phƣơng trình sau:
Flood Loss = 0 + βWarning + δC + µH + V + 
Trong đó:
 Flood Loss (tổn thất do ngập lụt): Hậu quả của ngập lụt (chi phí phát
sinh trong và sau cơn ngập).
 Warning: Cảnh báo ngập cấp thành phố nhận đƣợc (cấp độ cảnh báo).
 C: Vector của các đặc điểm cá nhân (ví dụ: giáo dục, nghề nghiệp…).
 H: Vector của các đặc điểm hộ gia đình (ví dụ: thu nhập, số lƣợng
phƣơng tiện giao thơng…).

 V: Vector của khu vực nghiên cứu (ví dụ nhƣ vị trí: đƣờng chính với
đƣờng hẻm, nội ơ với ngoại thành).
 0, β, δ, µ,: Hệ số hồi quy.
 : Sai số.

13


CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý và đặc diểm địa hình
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lƣu và ở vị trí trung tâm châu thổ
đồng bằng sơng Cửu Long, tọa độ: 10°2′N 105°47′E và 10.033°N 105.783°E, trải dài
khoảng trên 55km dọc bờ Tây sơng Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61 km2 , chiếm
3,49% diện tích tồn vùng. Khoảng cách giữa thành phố Cần Thơ và các đô thị khác
trong vùng nhƣ sau: Long Xuyên 60km; Rạch Giá 116km; Cà Mau 179km. Riêng
thành phố Hồ Chí Minh và biển Đơng lần lƣợt cách Cần Thơ 169km và 75 km. Cần
Thơ tiếp giáp với các tỉnh:
- Phía Bắc giáp tỉnh An Giang.
- Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long.
- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
- Phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.

Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015

Hình 3.1 Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ
Thành phố có địa hình bằng phẳng và thấp độ cao trung bình khoảng 0,8-1m trên
mực nƣớc biển. Dãy đất chạy dọc theo Sông Hậu, Quốc lộ 1 và Quốc lộ 91 có cao độ

cao hơn, từ 1,0 - 1,5 m trên mực nƣớc biển là các khu vực phát triển ơ thị chính. Từ
sơng Hậu, địa hình thấp dần theo hƣớng từ Đơng Bắc đến Tây Nam. Vùng phía Bắc là
vùng trũng nên thƣờng bị ngập úng vào mùa mƣa lũ tháng 9 hàng năm.
14


×