Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề: Bé là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.05 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (KẾ HOẠCH TUẦN 4 )
THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 30/9/2013-> 4/10/2013
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ LÀ AI?

Nội dung
hoạt
động

Đón
trẻ
thể dục
sáng
Trò
chuyện
đầu
tuần

Hoạt
động
học

Thứ hai
30/09/2013

Thứ ba
1/10/ 2013

Thứ tư
2/10/2013

Thứ năm


3/10/2013

Thứ sáu
4/10/2013

1.Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô
giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Bé là ai?”.
2. Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc
* Khởi động: Trẻ làm động tác khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối....
* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường
* Hồi tĩnh : Chơi trò chơi : chim bay – cò bay
* Cô cùng trẻ hát bài : Cái mũi
- Cô hỏi trẻ : Chúng ta vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể?
- Cho trẻ giới thiệu về bản thân.
- Những ngày nghỉ vừa rồi các con làm những gì?
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
LV PTngôn
LV PTnhận thức
LV PTnhận thức
LV PT thẩm mỹ
LV PTthể
ngữ
(KPKH)

( Toán)
(Âm nhạc)
chất
( Văn học)
& PTTM (tạo hình)
( Thể dục)
KPXH : trò chuyện phân biệt
Nhận biết phía trước, Dạy hát – vận
Đi trên ghế
các loại đồ dùng cá nhân
phía sau, phía trên,
động : Tay thơm
thể dục
Thơ: Lời chào
của bé.( đồ dùng sinh
phía dưới của bạn
tay ngoan
Trò chơi: Mèo
hoạt, đồ chơi, đồ dùng
khác
Nghe hát : lời chào đuổi chuột
học tập)
Trò chơi : Tai ai
thính


TH: Xé dán hoa tua
( tiết đề tài)

Hoạt

động
ngoài
trời

Hoạt
động

- HĐCCĐ:
Trò chuyện
về tên,
tuổi,nơi ở, sở
thích...của trẻ
- TC vận
động:
Bóng tròn to,
bóng tròn nhỏ
- Chơi tự do:
Chơi với
vòng, bóng,
phấn và các
đồ chơi ngoài
sân trường
Tên góc
Góc phân vai
- Trò chơi gia
đình
- Trò chơi bác
cấp dưỡng
- Trò chơi
khám bệnh.

Góc học tập

- HĐCCĐ:
Quan sát vườn trường
- TC vận động:
Cáo và thỏ
- Chơi tự do:
Chơi với vòng, bóng, phấn và
các đồ chơi ngoài sân trường

-HĐCCĐ:
Trò chuyện về thời
tiết mùa thu
- TC vận động:
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
Chơi với vòng, bóng,
phấn và các đồ chơi
ngoài sân trường

Chuẩn bị
- Đồ dùng gia đình: Giường, tủ, bàn, ghế......
- Đồ chơi nấu ăn: Nồi , chảo , bếp, bát , thìa, các loại dao
, thớt...
- Đồ chơi khám bệnh: Tai nghe, ống tiêm......

- HĐCCĐ:
QS tranh về các bộ
phận trên cơ thể
- TC vận động:

Chim mẹ chim con
- Chơi tự do:
Chơi với vòng,
bóng, phấn và các
đồ chơi ngoài sân
trường

- HĐCCĐ:
Quan sát bầu
trời
- TC vận
động:
Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do:
Chơi với
vòng, bóng,
phấn và các
đồ chơi ngoài
sân trường

Kỹ năng của trẻ
- Trẻ nhập vai và thể hiện được các
vai chơi trong trò chơi gia đình, bác
cấp dưỡng, khám bệnh, nói được
các công việc của các vai chơi.


góc


Hoạt
động
chiều

- Vở khám phá MTXQ về bản thân
- Tô mầu vở
- Bút sáp mầu
khám phá môi
trường xung
quanh về chủ
đề “ Bản
thân”

- Trẻ biết cách cầm bút và tô được
các hình ảnh theo yêu cầu trong vở,
các nét tô trùng khít lên nhau và
không chờm ra ngoài

Góc xây
- Các khối mút xốp, gạch xây dựng
- Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn
dựng
- Que, hột hạt
có để xếp hình tạo thành khung
Xếp hình “Bé
cảnh các bạn nhỏ tập thể dục buổi
và các bạn tập
sáng dưới sân trường ( Cô đóng vai
thể dục buổi
trò hướng dẫn và đàm thoại cùng

sáng”
trẻ về cách xếp”
Góc nghệ
thuật
- Cô giới thiệu trẻ lên hát và biểu
Hát và biểu - Xắc xô, trống, thanh gõ, đàn
diễn các bài hát về chủ đề bản thân
diễn các bài
( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ )
hát về chủ đề
“ Bản thân”
Góc thiên
- Cây cảnh, xô, chổi, kéo .....
- Cô và trẻ cùng nhau chăm sóc cây
nhiên:
cảnh như tỉa lá, xới đất... cho cây
Chăm sóc bồn
cảnh, vườn hoa
hoa, cây cảnh
* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng , vận động nhẹ, ăn quà chiều
Làm bài tập trong vở Trò chuyện với trẻ về
Vui chơi tại góc.
Thực hiện vở chủ - Vệ sinh cuối
Rèn kỹ năng sống và các giác quan của cơ
đề theo yêu cầu
tuần
PTTCXH cho trẻ
thể và tác dụng của các
- Nêu gương
( chủ đề bản thân)

bộ phận đó

ngoan.


Rèn nền
nếp
thói quen
vệ sinh.

- Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nước, xúc cơm, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định,
đi vệ sinh đúng nơi qui định.)
- Rèn nề nếp chào hỏi lễ phép, đúng lúc, đúng chỗ.
- Rèn nề nếp cho trẻ nhận biết các ký hiệu trên đồ dùng cá nhân ( cốc uống nước, khăn lau, gối).
- Phối hợp cùng phụ huynh rèn ký năng cầm bút, tư thế ngồi và cách tô cho trẻ.

Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Văn học: Thơ: Lời chào
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài thơ “ lời chào”, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ .
Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ
2.Kỹ năng : Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ .
3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết chào hỏi lễ phép, biết yêu quý lễ phép với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử bài thơ “ Lời chào”.
- Clip bài hát “ lời chào”

III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú:
Cô cùng trẻ hát bài hát “ lời chào” và đàm thoại về nội dung bài hát sau đó cô giới thiệu tên bài - Trẻ hát trò chuyện cùng cô


thơ “ Lời chào” và tác giả Phạm Cúc.
*HDD2 : Nội dung chính
- Cô đọc thơ lần 1: Hỏi tên tác giả, tên bài thơ.
- Cô đọc thơ lần 2 : Qua tranh minh hoạ
Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “ Lời chào” nói về một bạn nhỏ rất ngoan vì bạn đã
biết chào hỏi mọi người. Đi học về bạn biết chào cha mẹ, ra vườn thấy Bà đang ngoài vườn em
khoanh tay chào bà, thấy ông đang làm việc trên nhà em khoanh tay chào ông ạ. Lời chào của
Bé thân thương và được ví đẹp như mọi bông hoa mà em muốn dành tặng cho mọi người. Lời
chào của Bé làm cho cả nhà rất vui.
- Cô đố trẻ từ “mát ruột” có nghĩa là gì? Cô giảng giải “ Mát ruột” có nghĩa là mọi người nghe
được lời chào của bạn nhỏ thì thấy trong lòng rất vui.
+ Đàm thoại:
+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Em bé đã làm gì khi về đến nhà?
+ Bé chào ai đầu tiên?
+ Bé ra vườn để chào ai nhỉ
+ Bé đã chào ông như thế nào .Câu thơ nào nói lên điều đó?

- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ trả lời tên bài thơ và
tên tác giả

- Trẻ lắng nghe.

- 1 trẻ trả lời các câu hỏi của
cô theo trí nhớ và năng lực
của mình
- 4 – 5 trẻ trả lời : Bài thơ lời
chào
(em đã chào mọi người)
( Đi về con chào mẹ)
(Ra vườn cháu chào bà)
- 1,2 trẻ khá trả lời : Ông
làm việc trên nhà, cháu lên
Chào ông ạ
+ Lời chào của bé làm cho cả nhà thấy thế nào?
( Rất vui và mát ruột)
+ Những ai mà em bé không được tặng chào?
( chỉ những người đi vắng,
+ Các con thấy em bé trong bài thơ là 1 em bé như thế nào ? vì sao ?
bé không được tặng chào)
+ Chúng ta học tập điều gì từ em bé nhỉ
- 4-5 trẻ trả lời theo năng lực
+ Khi gặp người lớn tuổi các con phải làm gì?
của mình
- Cô cho cả lớp đọc thơ. Cô cho tổ đọc thơ ( Chia 3 tổ)
- Cá nhân 1, 2 trẻ trả lời
- Nhóm đọc thơ ( 2, 3 nhóm)
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Cá nhân đọc thơ ( 1,2 trẻ)
-Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
( Cô chú ý động viên, sửa sai và khuyến khích trẻ)

- Khi trẻ đọc cô chú ý lắng
nghe và sửa sai cho trẻ.Khen
*GD trẻ: Các con ạ khi đi đến đâu, bất cứ nơi nào nếu gặp ngườu lớn tuổi hơn thì các con phải ngợi động viên những trẻ


làm gì? đến trường các con chào ai? Về nhà các con chào ai?
*HDD3 . Kết thúc:
- Cô nhận ét tiết học và cùng trẻ hát bài hát lời chào.

đọc tốt.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc
thơ diễn cảm.

Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Tiết 1: Trò chuyện phân biệt các loại đồ dùng cá nhân của bé.

( đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi, đồ dùng học tập)

I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức - Trẻ nhận biết được một số loại đồ dùng cá nhân của bé ( cốc uống nước,khăn mặt,bàn chải đánh răng, cái nồi ở
góc nấu ăn, bộ xếp hình xây dựng, bút màu, vở, keo dán...) trẻ phân biệt được các loại đồ dùng đó ( tên đồ dùng, đặc điểm, cách
sử dụng, công dụng..)? Biết so sánh để thấy được những điểm giống và khác nhau của các loại đồ dùng đó.
2.Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ...Biết sử dụng giác quan để nhận
biết một số nhóm đồ vật, sự vật. Trẻ có một số hành vi tự chăm sóc bản thân mình
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
3.Thái độ- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ , sử dụng đúng cách và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi .

II. Chuẩn bị:


- Một số đồ dùng cá nhân của trẻ : cốc uống nước,khăn mặt,bàn chải đánh răng, cái nồi ở góc nấu ăn, bộ xếp hình xây dựng,
bút màu, vở, keo dán.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ chiếc hộp bí mật”, trong chiếc hộp có một số đồ dùng cá nhân của
trẻ.Trẻ thò tay vào hộp sờ và đoán xem đó là đồ dùng gì.
- khi trẻ tìm hết các đồ dùng ra cô đố trẻ lên phân loại các đồ dùng đó.
- Cô giới thiệu vào bài học “ hôm nay chúng ta sẽ cùng trò chuyện và phân biệt 1 số đồ dùng
cá nhân nhé”
* Hoạt động 2:
Cô chia lớp thành 3 tổ, phát cho mỗi tổ 1 số đồ dùng cá nhân
+ Tổ 1 : Đồ dùng sinh hoạt – Cốc, khăn mặt, bàn chải đánh răng, thìa.
+ Tổ 2 : đồ chơi – bộ xếp hình, ô tô đồ chơi, bếp và nồ đồ chơi.
+ Tổ 3 : Đồ dùng học tập – bút màu, vở, keo dán
- Nhiệm vụ của các nhóm là quan sát, nói tên đồ dùng, công dụng và cách sử dụng các đồ
dùng đó.
- Sau thời gian 1 bản nhạc cô mời 1 bạn trong nhóm lên trình bày về những gì mà đội mình
đã thảo luận được.
- Khi trẻ lên trình bày cô gợi ý thêm cho trẻ để trẻ trình bày rõ ràng mạc lạc.sau đó cô mời
các ý kiến bổ sung.
- Cô đố trẻ biết chúng ta phân loại các đồ dùng cá nhân bằng cách nào ?
- Cô khái quát lại : Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng cá nhân,mỗi loại lại có 1 tên
gọi, cách sử dụng và công dụng khác nhau.người ta phân loại đồ dùng cá nhân theo công
dụng của chúng.Đồ dùng sinh hoạt như cốc, thìa, bát,khăn, dép,để phục vụ cho sinh hoạt
hàng ngày, sách vở bút giúp chúng ta học tập nên được gọi là đồ dùng học tập, còn lại là đồ
chơi giúp chúng ta vui chơi cùng các bạn.

- Chúng ta đã biết tên gọi, công dụng và cách sử dụng các đồ dùng này rồi vậy chúng ta có
biết cách vệ sinh và giữ gìn những đồ dùng này không ?

Hoạt động của trẻ
- 4 – 5 trẻ khá lên chơi trò
chơi
- 1-2 trẻ lên phân loại theo
năng lực của mình
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ về đội của mình, quan
sát đồ dùng của đội mình, nói
được tên gọi, đặc điểm chính,
cách sử dụng và công dụng
của đồ dùng đó.
- Trẻ lên trình bày mạnh dạn
tự tin, nói mạc lạc rõ ràng.
- Trẻ trẻ lời theo năng lực
của mình
- Trẻ lắng nghe cô khái quát
- Trẻ trả lời theo năng lực
của mình


- Ngoài những đồ dùng chúng ta được quan sát, các con hãy kể thêm những đồ dùng cá nhân
mà mình biết, đó là loại đồ dùng gì ?
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các đồ dùng cá nhân khác
*Trò chơi luyện tập :
+ Trò chơi 1: Cô chia cho mỗi đội 1 rổ đồ chơi gồm nhiều đồ dùng khác nhau.trong thời
gian 1 bản nhạc các đội phải phân loại các đồ dùng đó .Đội nào phân loại đúng và nhanh hơn

thì đội đó giành chiến thắng.
+ Trò chơi 2 : Cô chi lớp thành 3 đội.Trong thời gian 1 bản nhạc các bạn phải nhảy liên
tục vào vòng từ vạch xuất phát tới đích để lấy 1 đồ dùng về cho đội của mình
- Đội 1 : đồ chơi
- Đội 2 : : đồ dùng học tập
- Đội 3 đồ dùng sinh hoạt
Trò chơi chơi theo luật tiếp sức.đội nào lấy đúng và nhiều đồ dùng hơn thì đội đó giành
chiến thắng.
* Kết thúc: Cô hướng trẻ vào các góc chơi

- 4 -4 trẻ kể tên 1 số đồ dùng
khác
- Trẻ lắng nghe luật chơi và
cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi, không
tranh giành đồ của nhau
- Trẻ chơi đúng cách chơi và
luật chơi. Trẻ chọn đúng loại
Đồ dùng của nhóm mình,Biết
chờ tới lượt của mình,không
xô đẩy nhau

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tiết 2: Tạo hình – Xé dán hoa tua
( Tiết đề tài)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức - Củng cố cho trẻ biểu tượng về những bông hoa
2.Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện vận động khéo léo của đôi bàn tay.Trẻ biết phối

hợp các kỹ năng xé giấy ( xé dải, xé nhỏ, xé liên tiếp..) để tạo thành những bông hoa tua.
3.Thái độ- Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định,
rửa tay sạch sẽ sau khi dán hoa bằng hồ dán.
II. Chuẩn bị:


- Tranh, ảnh về các loại hoa
- Tranh xé mẫu của cô.
- Giấy màu, keo dán, vở tạo hình, khăn lau tay, giá treo tranh
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú
Cô cho trẻ quan sát 1 số bức tranh về các loại hoa.
-Cô đố trẻ những bông hoa trong tranh là hoa gì ?
-Những bông hoa trông như thế nào ?
-Các con có cảm nhận thế nào khi được ngắm những bông hoa đẹp.
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu giờ tạo hình hôm nay cô sẽ cho cả lớp xé dán những bông hoa bằng giấy màu
thật đẹp để trang trí cho quyển vở tạo hình.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô.
+ Cô hỏi trẻ trong bức tranh có gì ?
+Bông hoa trong bức tranh được cô làm bằng gì, bông hoa có đặc điểm gì ( màu gì, có cấu
tạo như thế nào).
+ Cô đố cả lớp làm thế nào để tạo ra được bông hoa như vậy.
- Cô tiếp tục cho trẻ quan sát bức tranh thứ 2.Cô hỏi trẻ bức tranh này có gì khác so với bức
tranh trước ? Làm thế nào để tạo ra bức tranh đó ?
- Cô thao tác qua 1 số kỹ năng xé hoa tua cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ khi thực hiện không được vứt giấy ra lớp, biết giữ gìn sản
phẩm của mình và của bạn. Cô chú ý gợi ý, đàm thoại cùng trẻ trong khi trẻ thực hiện, khen
ngợi động viên những trẻ khá, hướng dẫn cho trẻ yếu kém.

- Nhận xét sản phẩm: Cô mời 1 số trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Cô cho trẻ đặt
tên cho sản phẩm. Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất, vì sao ?
Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp và động viên những trẻ chưa hoàn thiện sản phẩm.
* Hoạt động 3.Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài hát “ màu hoa” sau đó nhận xét tiết học và
chuyển sang hoạt động khác

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát và trò chuyện
cùng cô
- Trẻ trả lời theo năng lực
của mình. 1-2 trẻ khá trả lời.
- 4 -5 trẻ trung bình trả lời
- Trẻ quan sát tranh mẫu và
nhận xét
- Bông hoa được làm bằng
giấy, Bông hoa có màu đỏ,
nhụy hoa màu vàng,
- Trẻ trả lời theo năng lực
- Bông hoa thứ hai có cuống
và lá còn bông hoa thứ nhất
không có
- Trẻ thực hiện. không được
vứt giấy ra lớp, biết giữ gìn
sản phẩm của mình và của
bạn
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ cùng hát bài hát màu
hoa



Thứ 4 ngày 02 tháng 09 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toán : Nhận biết phía trên, phía dưới,
phía trước, phía sau của bạn khác
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ biết xác định vị trí phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của đối tượng khác
2. Kỹ năng : - Rèn khả năng định hướng trong không gian và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học, Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc,
- Một số đồ chơi trong lớp, lô tô
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:
Cô cho 3 trẻ lên làm người mẫu đi theo nhạc. Khi kết thúc nhạc 3 bạn đứng thẳng hàng nhau. Cô
giới thiệu hôm nay cô cho lớp chơi trò chơi định hướng trong không gian
*Hoạt động 2:
+ Ôn xác định phía trước ,phía sau, phía trên phía dưới của bản thân
- Cô cho trẻ đưa tay về các phía theo yêu cầu của cô và phát âm.
- Tìm hướng: Trên, dưới, trước, sau của bản thân ( Cô cho trẻ nhìn ra xa) và hỏi trẻ:
Phía trước các con có gì?
Phía sau con có gì?
Phía trên, phía dưới của con có gì?
+ Xác định vị trí phía trước, phía sau của bạn khác

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hứng thú xem các bạn

biểu diễn

- Trẻ thực hiện và phát âm
- Trẻ thực hiện


- Cô cho trẻ quan sát 3 bạn người mẫu. Cô đố trẻ biết người đứng phía trước và phía sau người ở
giữa ( ví dụ : phía trước bạn Tú là ai, phía sau bạn tú là ai )
- Cô thay đổi vị trí 3 bạn và tiếp tục hỏi : Bạn Tú ở phía nào bạn Minh ?...Bạn Nam ở phía nào
bạn Minh ?
- Cô cho bạn ở giữa hỏi: Ai ở sau tôi? Ai ở trước tôi?
+ Xác định vị trí phía trên, phía dưới của bạn khác
- Cô mời 3 bạn người mẫu về chỗ, cô mời 1 bạn khác lên cùng cô.Cô cho trẻ ngồi khoanh
chân trên ghế.Cô đặt 1 số đồ chơi dưới gầm ghế.Cô dùng 1 con chuồn chuồn treo vào sợi
dây và làm động tác đu đưa ch chuồn chuồn bay trên đầu bạn nhỏ.
- Cô đố cả lớp con chuồn chuồn đang bay ở phía nào của bạn nhỏ.Đồ chơi thì ở phía nào?
- Cô cho bạn nhỏ hỏi cả lớp : phía trên tôi có gì ? phía dưới tôi có gì ?
*Trò chơi :
+ Trò chơi 1 : Ai tinh mắt
- Cô ngồi ở ghế và mời 2 bạn lên cùng cô.
- Cô hỏi cả lớp : Ai ở sau tôi?( Ai ở trước tôi? Phía trên tôi có gì? Phía dưới tôi có gì?) cả
lớp phải trả lời thật nhanh và đúng.
+ Trò 2 : Tặng quà cho bạn
- Cô tạo tình huống sắp tới sinh nhật bạn linh, cả lớp sẽ chọn 1 số đồ chơi để tặng cho bạn.Cô
chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm phải lấy đồ chơi và đặt vào đúng phía của bạn linh theo yêu
cầu của cô.sau thời gian 1 bản nhạc đội nào tặng nhiều đồ chơi hơn và để đúng hướng của đội
mình thì giành chiến thắng.chơi theo luật tiếp sức.
* Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra sân trường chơi hoạt động ngoài trời

- Cô gọi 2, 3 trẻ lên thực

hiện
- Trẻ quan sát định hướng
các vật so với búp bê

- Trẻ chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của cô
- Trẻ lắng nghe và ra chơi.


Thứ 5 ngày 03 tháng 09 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Âm nhạc: Dạy hát – vận động : Tay thơm tay ngoan
Nghe hát : lời chào
Trò chơi : Tai ai thính
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “ tay thơm tay ngoan”, lắng nghe
cô hát bài hát “ lời chào”. Chơi tốt trò chơi “ tai ai thính ”
2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe. Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn cho trẻ
3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài hát.
- Xắc xô, đàn.
- 1 số nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
*Hoạt đông 1: Gây hứng thú
: Cô cho trẻ xem clip quảng cáo liefboy và đàm thoại về nội dung clip và hướng trẻ vào bài.

*Hoạt động 2: Nội dung chính:
+Dạy hát- vận động: tay thơm tay ngoan
Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hát
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát)
Cô hát cho trẻ nghe lần 2. (Kết hợp múa)
Giảng nội dung bài hát: Bài hát “ tay thơm tay ngoan” nói về 1 bạn nhỏ rất chăm rửa tay nên khi
xòe tay ra tay bạn như những bông hoa thơm ngát và bạn nhỏ được mẹ khen đó là 2 bàn tay ngoan.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ xem clip, trò chuyện
cùng cô

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe trả lời.


- Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát tập thể 3 lần.
- Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát cùng cô.
- Cô cho cá nhân hát
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan, biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.
+ Nghe hát : lời chào
Cô hát lần 1. Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát.
Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: đi đến nơi nào lời chào đi trước, lời chào ddowcj ví
như những món quà mà chúng ta dành tặng cho mọi người vì vậy chúng ta hãy biết chào hỏi mọi
người lễ phép nhé .
Lần 3 cô cùng trẻ hát bài hát
+ Trò chơi: tai ai tinh :
Cô chuẩn bị 1 số nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc ( đàn, sáo, xắc xô, xong loan, trống)

- Cô hoặc trẻ sẽ chơi nhạc cụ đó và không cho nhuwbgx trẻ còn lại nhìn thấy.nhiệm vụ của trẻ là
lắng nghe xem đó là âm thanh của nhạc cụ nào
*Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra chơi.

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát tập thể.
- Trẻ hát theo tổ, tốp.
- Trẻ hát cá nhân.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe và chơi
trò chơi đúng luật, nghe
và đoán ddungs tên nhạc
cụ

Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
Trò chơi: Gà trong vườn rau
1. Mục đích yêu cầu:


- Phát triển khả năng định hướng, tố chất nhanh, mạnh, khéo của trẻ. Trẻ biết phối hợp đôi tay nhịp nhàng
tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay không để bóng rơi xuống đất. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, hiểu luật
chơi và chơi tốt trò chơi “ Trời mưa”.
- Rènứáưc mạnh của đôi bàn tay, khẳ năng ước lượng bằng mắt và khéo léo của đôi bàn taycho trẻ

- Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - Bóng nhựa ( 8 quả đường kính 40 cm)
- Vạch chuẩn
- Sân tập bằng phẳng
+ Đồ dùng của trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàng
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
*Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài hát “ Một đoàn tàu” đi thành vòng tròn
và đi các kiểu đi ( Đi chậm, đi nhanh, đi bình thường) và chuyển thành đội hình hàng dọc sang
hàng ngang
* Trọng động:
+ BTPTC:
Cô cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu “ Thật đáng yêu ”và động tác bổ trợ tay ( 2 lần x 8 nhịp)
như: Xoay cổ tay, xoa các ngón tay....
+ VĐCB: Bài: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
Cô làm mẫu lần 1 toàn phần
Cô làm mẫu lần 2 ( Có phân tích động tác)
Hai tay cô cầm bóng, chân đứng rộng bằng vai khi có hiệu lệnh “ Tung bóng” thì 2 chân cô từ từ
khuỵu gối, mắt nhìn theo bóng lấy đà tung bóng lên cao rồi bắt bóng bằng 2 tay không để bóng
rơi xuống đất, khi thực hiện xong thì cô đi về cuối hàng đứng.
Cô gọi 2, 3 trẻ lên tập mẫu nếu trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ thực hiện lần lượt nếu chưa tốt thì cô
làm mẫu lại.

Hoạt động của trẻ
-Trẻ khởi động, đi các kiểu
đi cùng cô
- Trẻ tập các động tác cùng

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ lắng nghe và quan sát

+ Sơ đồ tập:


x x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x x x
*Trẻ thực hiện: Cá nhân từng trẻ
Hai tổ thi đua nhau tập
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô gọi 1 trẻ thực hiện thuần thục lên thực hiện lại bài tập.
Cô hỏi trẻ tên vận động?
* Giáo dục : Các con chịu khó tập luyện để cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối.
+ TCVĐ: Trời mưa
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Khi cô nói trời mưa thì các con đan hai tay vào nhau
đưa lên đầu nói che ô, mưa nhỏ lấy 2 ngón trỏ gõ vào nhau nói tí tách, mưa to hai tay vỗ vào nhau
nói ào, ào, gió thổi cây nghiêng làm động tác nghiêng người sang phải sang trái tay đưa theo
người, lá rụng nhiều quả thì nhảy lên và nói lá rụng nhiều quá. Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 3 4 lần.
* Hồi tĩnh: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường 2 - 3 vòng và ra
chơi.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe và
chơi TC

- Trẻ lắng nghe đi nhẹ
nhàng và ra chơi





×