Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài thuyết trình đề tài: Nợ xấu của ngân hàng Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.73 KB, 8 trang )

SEMINAR
NGÂN HÀNG
Đề tài: “Nợ xấu của ngân hàng, thực trạng và giải pháp”

Sinh viên thực hiện :
Lớp

:

MSV

:

Hà nội, 2015


1. Tính cấp thiết của đề tài

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từ
năm 2008 đến nay, nợ xấu của hệ thống các
TCTD có chiều hướng gia tăng nhanh.

Nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của nền kinh tế cũng như đến sự tồn tại và
phát triển của hệ thống ngân hàng.

Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều
khó khăn như hiện nay thì vấn đề giải quyết
nợ xấu của các ngân hàng là bài toán nan


Đề tài:“Nợ xấu của ngân hàng, thực trạng và giải pháp”

giải nhất trong ngắn hạn.


1. Khái quát chung về nợ xấu
Khái niệm:

 Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi
vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản.

 Nợ xấu gồm gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách
hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.


* Cách tính nợ xấu:

Ví dụ:
Với ngân hàng nông Techcombank chi nhánh Gia Lâm, hôm nay họ cho 100 khách hàng vay tiền , mỗi người 5 tỷ là 500 tỷ
trong thời hạn 12 tháng. Khi tới ngày tính lợi nhuận trả cổ tức , họ tính luôn tiền lãi thu được tới thời điểm đó và tiền vốn cho
vay. Từ đó mới phân chia lợi nhuận cho cổ đông, thưởng Ban Quản Trị ngân hàng. Và họ không tính rủi ro kinh doanh , khi
kinh tế khủng hoảng, khoản vay 5 tỷ có thể mất trắng , đó là nợ xấu, đó là phải để một phần lãi ngày hôm nay vào quỹ dự
phòng.


2.Thực trạng tình hình nợ xấu của Ngân hàng Việt Nam

Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng TMCP như Ngoại thương Việt Nam (VCB), Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng thương
mại nhà nước như Agribank (AGR),… từ năm 2008 đến hết quý III năm 2013 khá cao trong đó Agribank có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong các
ngân hàng


Dựa vào số liệu của báo cáo tài chính quý III/2013, nhiều ngân hàng bị nợ xấu ăn gần hết lợi nhuận

Tại nhiều ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao là do các khoản nợ trước đây chưa xấu nay đã bắt đầu xấu. Cu thể như: Theo số liệu báo cáo tài
chính của Vietcombank thời điểm đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu là 2,4%, nợ xấu đã tăng lên 2,98% tổng dư nợ, trong đó nợ có khả năng mất
vốn là 2.683 tỷ đồng, tăng đến 85%.


3. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng nợ xấu

Thị trường bất động sản:
Mở rộng chính sách tiền tệ.

Nhiều doanh nghiệp bất động sản làm ăn thua lỗ,
không có khả năng trả nợ cho ngân hàng, dẫn đến nợ
xấu.

Áp lực cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước:
Áp lực này chủ yếu đối với các ngân hàng thương mại
thuộc sở hữu của nhà nước.

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng.

Khả năng quản trị của một số ngân hàng còn nhiều bất
cập so với quy mô.

Sự suy thái về đạo đức của một số cán bộ ngành ngân
hàng, năng lực chuyên môn của các cán bộ.



Thứ nhất, phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro

4. Một số giải

Thứ hai, nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng

pháp cơ bản
khắc phục

Thứ ba, khai thông thị trường bất động sản và giảm lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp.

nợ xấu
Thứ tư, thực hiện phân loại nợ xấu

Thứ năm, chuyển nợ xấu thành vốn góp cổ phần

Thứ sáu, sáp nhập hay hợp nhất các ngân hàng thương mại nhỏ

Thứ bảy, ban hành chính sách giãn nợ.


XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI



×