Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng mẫu giáo chủ đề các giác quan của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.41 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (KẾ HOẠCH TUẦN 6 )
THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 14/10/2013-> 18/10/2013
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ

Nội dung
hoạt
động

Đón
trẻ
thể dục
sáng
Trò
chuyện
đầu
tuần

Hoạt
động
học

Thứ hai
14 /10/2013

Thứ ba
15/10/2013

Thứ tư
16/10/2013

Thứ năm


17/10/2013

Thứ sáu
18/10/2013

1.Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô
giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ các giác quan của bé?”.
2. Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc
* Khởi động: Trẻ làm động tác khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối....
* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường
* Hồi tĩnh : Chơi trò chơi : con thỏ
* Cô cùng trẻ hát bài : Cái mũi
- Cô hỏi trẻ : Chúng ta vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? Đó là giác quan gì ?
- Cho trẻ giới thiệu về các giác quan trên cơ thể bé.
- Cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các giác quan đó?
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
LV PTngôn
LV PTnhận thức
LV PTnhận thức
LV PT thẩm mỹ
LV PTthể
ngữ
(KPKH)

( Toán)
(Âm nhạc)
chất
( Văn học)
& PTTM (tạo hình)
( Thể dục)
KPKH: Các giác quan trên cơ
Dạy trẻ so sánh kích
Dạy hát – vận
Ném xa bằng
thể bé ( thị giác, thính giác,
thước của 2 đối
động : Cái mũi
2 tay
Truyện: Cậu khứu giác, vị giác, xúc giác)
tượng: rộng hơn, hẹp Nghe hát : Gà gáy Trò chơi: thỏ
bé mũi dài
PTTM: Vẽ thêm các bộ phận
hơn
le te
tìm chuồng
còn thiếu trên khuôn mặt bé.
Trò chơi : Bao


nhiêu bạn hát

Hoạt
động
ngoài

trời

Hoạt
động

- HĐCCĐ:
Trò chuyện
về thời tiết
- TC vận
động:
Bóng tròn to,
bóng tròn nhỏ
- Chơi tự do:
Chơi với
vòng, bóng,
phấn và các
đồ chơi ngoài
sân trường
Tên góc
Góc phân vai
- Trò chơi gia
đình
- Trò chơi
khám bệnh.

- HĐCCĐ:
In lá cây thành hình cơ thể bé
- TC vận động:
Cáo và thỏ
- Chơi tự do:

Chơi với vòng, bóng, phấn và
các đồ chơi ngoài sân trường

-HĐCCĐ:
Lắng nghe những âm
thanh xung quanh bé
- TC vận động:
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
Chơi với vòng, bóng,
phấn và các đồ chơi
ngoài sân trường

Chuẩn bị
- Đồ dùng gia đình: Giường, tủ, bàn, ghế......
- Đồ chơi nấu ăn: Nồi , chảo , bếp, bát , thìa, các loại dao
, thớt...
- Đồ chơi khám bệnh: Tai nghe, ống tiêm......

Góc xây
- Các khối mút xốp, gạch xây dựng
dựng
- Que, hột hạt
Xếp hình “Bé
và các bạn tập
thể dục buổi
sáng”

- HĐCCĐ:
QS tranh về các

giác quan trên cơ
thể
- TC vận động:
Chim mẹ chim con
- Chơi tự do:
Chơi với vòng,
bóng, phấn và các
đồ chơi ngoài sân
trường

- HĐCCĐ:
Quan sát bầu
trời
- TC vận
động:
Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do:
Chơi với
vòng, bóng,
phấn và các
đồ chơi ngoài
sân trường

Kỹ năng của trẻ
- Trẻ nhập vai và thể hiện được các
vai chơi trong trò chơi gia đình,
khám bệnh, nói được các công việc
của các vai chơi.
- Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn

có để xếp hình tạo thành khung
cảnh các bạn nhỏ tập thể dục buổi
sáng dưới sân trường ( Cô đóng vai
trò hướng dẫn và đàm thoại cùng
trẻ về cách xếp”


góc

Hoạt
động
chiều

Rèn nền
nếp
thói quen
vệ sinh.

Góc nghệ
thuật
- Hát và biểu
diễn các bài
hát về chủ đề
“ Bản thân”
- Nặn hình bé
tập thể dục

- Cô giới thiệu trẻ lên hát và biểu
diễn các bài hát về chủ đề bản thân
( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ )

- Trẻ có kỹ năng nặn ( lăn tròn, ấn
dẹt...) để tạo ra hình em bé tập thể
dục

- Xắc xô, trống, thanh gõ, đàn
- Đất nặn, bảng

Làm bài tập trong vở
Rèn kỹ năng sống và
PTTCXH cho trẻ
( chủ đề bản thân)

Trò chuyện với trẻ về
các giác quan của cơ
thể và tác dụng của các
bộ phận đó

Vui chơi tại góc.

Thực hiện vở chủ
đề theo yêu cầu

- Vệ sinh cuối
tuần
- Nêu gương

ngoan.
- Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nước, xúc cơm, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định,
đi vệ sinh đúng nơi qui định.)
- Rèn nề nếp chào hỏi lễ phép, đúng lúc, đúng chỗ.

- Rèn nề nếp cho trẻ nhận biết các ký hiệu trên đồ dùng cá nhân ( cốc uống nước, khăn lau, gối).
- Phối hợp cùng phụ huynh rèn ký năng cầm bút, tư thế ngồi và cách tô cho trẻ.


Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Văn học: Truyện “ Cậu bé mũi dài”
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện, nắm được trình tự nội dung truyện
2.Kỹ năng Trẻ kể được truyện cùng cô diễn cảm, thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật trong truyện “ Cậu bé mũi dài”.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn khả năng kể truyện diễn cảm cho trẻ
3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết chăm sóc, vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - Tranh mang nội dung câu truyện “ Cậu bé mũi dài”
- Băng nhạc có bài hát “ Cái mũi”
+ Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi ( Đủ cho trẻ )
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú:
Cô cùng trẻ chơi trò chơi 5 con cua đá.
Cô cho trẻ xem 1 bức tranh có hình ảnh cậu bé mũi dài.Cô hỏi trẻ trong tranh có những gì ?
Cậu bé trong bức tranh có điều gì đặc biệt ? Các con có muốn biết có chuyện gì với cậ bé mũi
dài không, nếu muốn hãy nghe cô kể câu chuyện “Cậu bé mũi dài” nhé.
*HĐ2 : Nội dung chính
- Cô kể truyện lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ). Hỏi tên câu truyện và các nhân vật trong
câu chuyện.
- Cô kể truyện lần 2 qua tranh minh hoạ

Giảng nội dung câu truyện: Câu truyện “ Cậu bé mũi dài” nói về một cậu bé có cái mũi
rất dài, khi cậu đi chơi trong vườn đi qua 1 cây táo có rất nhiều quả cậu định chèo lên cây táo
hái những quả táo chín thơm ngon thì lại vướng cái mũi lên không chèo lên được cậu nghĩ và

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi và trò
chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ trả lời tên câu chuyện
“Cậu bé mũi dài”.
Trong chuyện có cậu bé múi
dài, chị ong, cô họa mi..
- Trẻ lắng nghe.


nói ước gì mình không có cái mũi, không có cái tai ấy.Khi nghe cậu nói vậy chú ong, cô họa
mi..đều ngạc nhiên và hỏi cậu nếu không có mũi cậu thở bằng gì, không có tai bạn có nghe
được không…lúc đó cậu mới giật mình sờ nên mũi và cậu đã hiểu được tác dụng của các bộ
phận trên cơ thể là rất quan trọng chính vì vậy mà cậu luôn giữ gìn vệ sinh cơ thể cho cơ thể
sạch sẽ và khỏe mạnh
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Vỡ sao mọi người lại gọi cậu là cậu bé mũi dài ?
+ Cậu bé mũi dài đi đâu? Định làm gì?
+ Vì vướng mũi không hái được táo cậu bé ước điều gì?
+ Lúc đấy các bạn hoa, chim nói thế nào với bé ?
+ Từ đó trở đi cậu bé đã làm gì để bảo vệ các bộ phận?
Cô kể truyện lần 3 và cho trẻ kể truyện đồng thanh cùng cô ( Cô chú ý động viên trẻ kể diễn
cảm thể hiện rõ giọng điệu của nhân vật câu chuyện)

* GD trẻ: Giáo dục trẻ ngoan biết bảo vệ, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận.

*HDD3 . Kết thúc:
- Cô nhận xét tiết học. Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Cái mũi”

- 4 – 5 trẻ trả lời : Câu truyện
“ Cậu bé mũi dài”
- Trong chuyện có cậu bé
múi dài, chị ong, cô họa mi.
-Vì cậu bé có cái mũi rất dài.
- Cậu đi vào vườn và định
trèo lên cây táo
- Cậu ước mình không có
mũi, không có tai, không có
tay
- Nếu không có mũi cậu thở
bằng gì, không có tai bạn có
nghe được không
- Từ đó cậu luôn giữ gìn vệ
sinh cơ thể cho cơ thể sạch
sẽ và khỏe mạnh
-Trẻ kể chuyện cùng cô.
- Khi trẻ đọc cô chú ý lắng
nghe và sửa sai cho trẻ.Khen
ngợi động viên những trẻ
đọc tốt.


Thứ 3 ngày 15háng 10 năm 2013


HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Tiết 1: : Các

giác quan trên cơ thể bé ( thị giác, thính giác, khứu
giác, vị giác, xúc giác)

I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức - Trẻ nhận biết cơ thể gồm các giác như: Mắt là thị giác, mũi là khứu giác, lưỡi là vị giác, Tai là thính giác, da là
xúc giác...và các chức năng của chúng. Biết lựa chọn đúng đồ dùng để vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
2.Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ...Biết sử dụng giác quan để nhận
biết một số nhóm đồ vật, sự vật. Trẻ có một số hành vi tự chăm sóc bản thân mình.Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
3.Thái độ- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Một số loại quả ( Cam, chuối)
- Một số hình ảnh về chức năng và cách vệ sinh các giác quan.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài hát “đôi tay khéo léo”
- Trẻ hứng thú hát và thể
- Cô hỏi trẻ trong bài hát có nhắc tới những bộ phận nào trên cơ thể
hiện bài hát
- Các con có biết chức năng của các bộ phận đó không ?
- Các con ạ, mắt, mũi, lưỡi, tai, và da của chúng ta được gọi chung là các giác quan đấy.Để - Trẻ trẻ lời theo năng lực
các con biết dõ hơn về các giác quan của cơ thể hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu về của mình
chúng nhé.
* Hoạt động 2:

- Cô đố trẻ trên cơ thể chúng ta có bao nhiêu giác quan, đó là những giác quan nào ?
- Trẻ trẻ lời theo năng lực


+ Tìm hiểu về Xúc giác
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ chiếc hộp bí mật”, trong chiếc hộp có một số loại quả , cô cho trẻ
lên sờ và đóan xem đó là quả gì.
- Khi trẻ lấy được các loại quả từ trong hộp ra cô đố trẻ Giác quan nào đã giúp bé biết được
quả trong hộp.
- Tất cả da trên cơ thể chúng ta đều là xúc giác, xúc giác giúp chúng ta cảm nhận được bề
mặt bên ngoài của 1 sự vật nào đó.
- Nếu da bị cào hoặc bị vật sắc nhọn đâm vào thì điều gì sẽ sảy ra ? Vậy chúng ta bảo vệ xúc
giác như thế nào ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé rửa tay, em bé tắm.
+ Tìm hiểu về thị giác
- Cô tạo tình huống trong chiếc hộp bí mật còn 1 quả nữa, cô cho trẻ nhắm mắt lại để cô lấy
quả đó ra.Khi trẻ nhắm mắt cô đó trẻ đó là quả gì ? sau đó cho trẻ mở mắt ra và nói tên quả
đó.
- Cô hỏi vì sao khi nhắm mắt chúng ta không biết đó là quả gì ? Vậy mắt có chức năng gì ?
Đố cả lớp biết mắt là giác quan gì ?
- Mắt là thị giác, mắt giúp ta nhìn thấy mọi vật xung quanh.Vậy mắt có quan trọng không ?
ta phải làm gì để bảo vệ đôi mắt ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé rửa mặt, đeo kính khi đi trời nắng.
+ Tìm hiểu khứu giác
- Cô đố cả lớp làm thế nào để biết được quả cam có mùi gì ? Cô phát cho cả lớp 4 – 5 quả
cam để trẻ chuyền tay nhau để trẻ tự tìm hiểu mùi của quả cam bằng cách của trẻ.
- Cô hỏi quả cam có mùi gì, bộ phận nào giúp ta biết được mùi của quả cam,
- Cô đố trẻ mũi là giác quan gì ? Chức năng của khứu giác là gì ?
- Có khi nào mũi không ngửi được mùi không ? khi đó ta cảm thấy thế nào và làm cách nào
để bảo vệ mũi ?

+ Tìm hiểu vị giác
- Cô cho trẻ ăn cam và hỏi trẻ có cảm nhận gì ? Bộ phận nào giúp ta biết được vị của quả
cam.
- Vậy lưỡi là giác quan gì ? Nếu lưỡi không cảm nhận được vị của thức ăn thì chúng ta sẽ ra

của mình
- Trẻ lên sờ và đoán xem đó
là quả gì
- Trẻ trẻ lời theo năng lực
của mình
- Trẻ lắng nghe cô khái quát
- Nếu bị cào hì da sẽ ị chảy
máu và cảm thấy rất đau.Ta
phải tắm rửa sạch sẽ, không
cào hay đâm vật nhọn vào da
- Trẻ nhắm mắt lại
- Khi nhắm mắt ta không
nhìn thấy gì . Mắt có chức
năng giúp ta nhìn thấy mọi
vật.
- Trẻ trẻ lời theo năng lực
của mình
- Trẻ đoán mùi của quả cam
- trẻ chuyền tay nhau để trẻ
tự tìm hiểu mùi của quả cam
bằng cách của trẻ
- Trẻ trẻ lời theo năng lực
của mình
- Quả cam có vị chua và
ngọt. lưỡi giúp ta cảm nhận

được vị của quả cam


sao ? Vậy làm thế nào để bảo vệ vị giác.
+ Tìm hiểu thính giác
- Cô trẻ còn giác quan nào ta chưa tìm hiểu ?
- Cô cho cả lớp bịt tai lại và nghe 1 bài hát ? Cô hỏi trẻ cảm nhận thế nào khi bịt tai lại ? vậy
tai có chức năng gì ? tai là giác quan gì của cơ thể ? ta phải làm gì để tôi tai luôn sạch sẽ
khỏe mạnh
-> Cô khái quát lại : trên cơ thể con người có 5 giác quan đó là thính giác, khứu giác, vị
giác, thị giác và xúc giác.Mỗi giác quan đều có 1 chức năng riêng và rất quan trọng do đó ta
phải biết vệ sinh các giác quan sạch sẽ và đặc biệt phải bảo vệ để tránh các giác quan bị tổn
thương.
*Trò chơi luyện tập :
+ Trò chơi: Mặt mếu mặt cười
Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về chức năng , cách bảo vệ ,vệ sinh các giác quan.Trẻ phải
quan sát hình ảnh nào đúng thì giơ mặt cười, hình ảnh nào sai thì giơ mặt mếu.
*Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ đứng lên vận động theo nhạc bài hát
cái mũi

- Ta không được ăn quá nóng
nếu không sẽ bị bỏng
lưỡi.Chăm đánh răng hàng
ngày
- Trẻ trẻ lời theo năng lực
của mình
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý nghe cách chơi và
luật chơi. Trẻ quan sát hình

ảnh nào đúng thì giơ mặt
cười, hình ảnh nào sai thì giơ
mặt mếu.

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tiết 2: Vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt bé
( Tiết đề tài)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức - Củng cố cho trẻ biểu tượng về những bộ phận trên khuân mặt
2.Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện vận động khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ biết phối
hợp các nét thẳng, nét cong, để vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt bé. kỹ năng ngồi vẽ đúng tư thế, cách cầm bút cho trẻ.
3.Thái độ- Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định,
II. Chuẩn bị:


- Tranh mẫu của cô.
- Bút màu ,vở tạo hình, giá treo tranh
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề các giác quan của bé :
- Bé có những giác quan nào ?
- Trên khuân mặt bé có những bộ phận gì ?
- Điều gì sẽ sảy ra nếu ta thiếu 1 bộ phận trên khuân mặt ?
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh em bé thiếu mũi và miệng trong vở tạo hình.
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu giờ tạo hình hôm nay cô sẽ cho cả lớp vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuân
mặt em bé

- Cô cho trẻ quan sát tranh khuân mặt em bé còn thiếu mũi và miệng.Cô hỏi trẻ em bé còn
thiếu bộ phận gì.
- Cô cho trẻ quan sát 3 tranh mẫu.
+ Cô hỏi trẻ 3 bức tranh có gì giống và khác nhau ?
+ Làm thế nào để vẽ được em bé có khuân mặt vui vẻ ,
+ Em bé có khuân mặt ngạc nhiên được thể hiện như thế nào ? Miệng của em bé có khuân
mặt buồn được thể hiện bằng nét gì ?
- Bằng những cách vẽ khác nhau ta có thể thể hiện được cảm xúc của em bé. Cô hỏi ý tưởng
trẻ xem trẻ thích thể hiện em bé có cảm xúc thế nào ?
- Cô cho trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ khi thực hiện biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Cô chú ý gợi ý, đàm thoại cùng trẻ trong khi trẻ thực hiện, khen ngợi động viên những trẻ
khá, hướng dẫn cho trẻ yếu kém.
- Nhận xét sản phẩm: Cô mời 1 số trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Cô cho trẻ đặt
tên cho sản phẩm. Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất, vì sao ?
Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp và động viên những trẻ chưa hoàn thiện sản phẩm.
* Hoạt động 3.Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài hát “ ồ sao bé không lắc” sau đó nhận xét tiết
học và chuyển sang hoạt động khác

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát và trò chuyện
cùng cô
- Trẻ trả lời theo năng lực
của mình. 1-2 trẻ khá trả lời.
- 4 -5 trẻ trung bình trả lời

- Em bé trong tranh thiếu
mũi và miệng
- Trẻ quan sát tranh mẫu và
nhận xét
-Giống nhau là đề vẽ về 1 em

bé. Khác nhau ở biểu cảm
của khuân mặt em bé.tranh 1
em bé đang buồn, tranh 2 em
bé ngạc nhiên, tranh 3 em bé
vui
- Trẻ thực hiện.biết giữ gìn
sản phẩm của mình và của
bạn
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ cùng hát bài hát “ ồ sao
bé không lắc


Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toán : Dạy trẻ so sánh kích thước của 2 đối tượng:

rộng hơn, hẹp hơn
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ biết so sánh bề rộng của 2 đối tượng và diễn đạt đầy đủ kết quả so sánh. Trẻ có khả phân biệt kích thước
( rộng hơn, hẹp hơn) theo 2 chiều. Trẻ hiểu và diễn đạt được mối quan hệ : rộng hơn,hẹp hơn
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng so sánh : Xếp chồng. Rẻ tìm hoạc tạo ra 2 đối tượng có bề rộng bằng nhau hoặc khác nhau sau đó
nêu kết quả và giải thích kết quả dựa vào đối tượng vừa tạo ra
3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học, Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bản thân.
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - 2 băng giấy : Băng giấy đỏ rộng hơn, băng giấy vàng hẹp hơn

+ Đồ dùng của trẻ: - Giống cô nhưng kích thước nhỏ hơn. Giấy màu, kéo.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô trò chuyện cùng trẻ theo chủ điểm “ Các giác quan của bé” và giới thiệu
vào bài.
- Trẻ quan sát và trò chuyện
*Hoạt động 2:
cùng cô
+ Phần 1 : Ôn: So sánh sự khác nhau về bề rộng của 2 đối tượng bằng trực quan
- Cô đưa 2 chiếc khăn mặt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Các con có nhận xét gì về 2 chiếc - Trẻ trả lời theo năng lực
khăn mặt? chiếc khăn mặt nào rộng hơn, chiếc khăn mặt nào hẹp hơn?Vì sao các con biết là của mình. 1-2 trẻ khá trả lời.
chiếc khăn mặt vàng rộng hơn và chiếc khăn mặt trăng hẹp hơn? Gọi 2,3 trẻ lên thực hiện và - 4 -5 trẻ trung bình trả lời
trả lời. ( Cô và trẻ cùng nhau kiểm tra lại)


+ Phần 2 :So sánh bề rộng của 2 đối tượng.
+ Dạy trẻ kỹ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau
- Cô cho trẻ chọ trong rổ đồ của mình hai băng giấy bằng nhau theo kinh nghiệm , cho trẻ
nêu kết quả
- Cô dạy trẻ ký năng so sánh : đặt trồng 2 đối tượng lên nhau, nếu cả 2 đối tượng không có
phần thừa ra thì 2 đối tượng đó bằng nhau.
- Trẻ thực hiện kỹ năng so sánh và nêu kết quả sau khi thực hiện.
-> Cô khái quát lại : 2 đối tượng rộng bằng nhau nếu cả 2 đối tượng không có phần thừa
ra.Cô cho trẻ nhắc lại
+ Trẻ sử dụng kỹ năng so sánh để nhận biết sự khác nhau về bề rộng 2 đối tượng.
- Cô cho trẻ lấy băng giấy đỏ và băng giấy vàng ra.
* Cô xếp băng giấy màu đỏ ở dưới, băng giấy màu vàng trồng lên trên
- Cô cho trẻ so sánh và nhận xét: Bạn nào có nhận xét gì về 2 băng giấy này? Vì sao con lại
biết điều đó?
- Cô khái quát lại: Băng giấy đỏ rộng hơn băng giấy vàng vì băng giấy đỏ có phần thừa ra

- Cho trẻ đọc 2-3 lần để diễn đạt được mối quan hệ rộng hơn và hẹp hơn
- Cô khái quát góa để nêu biểu tượng của các quan hệ : bằng nhau, rộng hơn, hẹp hơn : Khi
so sánh bề rộng 2 đối tượng -Nếu cả 2 đối tượng không có phần thừa ra thì 2 đối tượng đó
rộng bằng nhau – Nếu đối tượng nào có phần thừa ra thì đối tượng đó rộng hơn, đối tượng
còn lại là đối tượng hẹp hơn
+ Phần 3: Luyện tập:
* Trò chơi: Chọn theo yêu cầu của cô
Cô cho trẻ chọn các băng giấy theo yêu cầu của cô. Cô nói: rộng hơn thì trẻ lấy băng giấy
màu đỏ giơ lên và nói “ Băng giấy màu đỏ rộng hơn”, băng giấy vàng cũng tương tự như
vậy. Chơi 3 - 4 lần
* * Trò chơi :Đôi tay khéo léo
Cô phát giấy màu cho trẻ và cho trẻ cắt 2 băng giấy trong đó có 1 băng giấy hẹp hơn và 1
băng giấy rộng hơn.Khi làm xong cô hỏi trẻ đã làm được cái gì ? bề rộng như thế nào với
nhau ? làm thế nào để bết ?
* Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ thực hiện làm quen với toán

- Trẻ thực hiện và nêu kết
quả
Trẻ thực hiện kỹ năng so
sánh và nêu kết quả sau khi
thực hiện.
- 4 – 5 trẻ nhắc lại
Trẻ thực hiện
- Băng giấy đỏ rộng hơn
băng giấy vàng vì băng giấy
đỏ có phần thừa ra
- Trẻ lắng nghe
- trẻ đọc 2-3 lần để diễn đạt
được mối quan hệ rộng hơn
và hẹp hơn

- Trẻ đọc

- Lớp chơi trò chơi tìm đúng
theo yêu cầu của cô
- Trẻ tạo ra 2 băng giấy trong
đó có 1 băng giấy hẹp hơn và
1 băng giấy rộng hơn
- Trẻ lắng nghe và làm vở
toán


Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Âm nhạc: Dạy hát – vận động : Cái mũi
Nghe hát : Gà gáy le te
Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “ cái mũ”, lắng nghe cô hát bài
hát “ gà gáy le te”. Chơi tốt trò chơi “ bao nhiêu bạn hát ”
2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe. Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn cho trẻ
3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ,
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài hát.
- Xắc xô, đàn.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

*Hoạt đông 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Tâm sự của cái mũi”, đàm thoại về nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bộ - Trẻ nghe câu chuyện, trò
phận nào? Có tác dụng gì?..... và hướng trẻ vào bài.
chuyện cùng cô
*Hoạt động 2: Nội dung chính:
+Dạy hát- vận động: cái mũi
Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hát
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát)
- Bài hát cái mũi, nhạc
Cô hát cho trẻ nghe lần 2. (Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp)
nước ngoài ạ
Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về cái mũi, cái mũi được coi như một người bạn và đã gọi
các bạn ra xem mình phình cái mũi, cái mũi nói mình phải thở làm sao cho cái mũi đó lớn thật - Trẻ lắng nghe và quan
nhanh giống quả bóng tròn nếu thấy có gió ở đó bay ra thì mới đúng là mũi.
sát cô phân tích cách vỗ


- Cô phân tích cách vỗ tay.
- Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát tập thể 3 lần.
- Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát cùng cô.
- Cô cho cá nhân hát
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan, biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ,
+ Nghe hát : gà gáy le te
- Cô giả tiếng gà gáy và cho trẻ đoán xem đó là tiếng gì.Cô giới thiệu vào bài
Cô hát lần 1. Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát. Giai điệu bài hát
Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: Khi tiếng gà gáy cất lên đó cũng là lúc rừng núi và
nương xanh đã sáng,cũng nhờ có tiếng gà gáy le te báo thức mọi người biết giờ lên nương làm
dẫy.
Lần 3 cô cùng trẻ hát bài hát

+ Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát :
Cô mời 1 trẻ lên và bịt mắt trẻ lại.
- Cô mời 1 bạn khác hát 1 bài nhiệm vụ của trẻ là lắng nghe xem có bao nhiêu bạn hát.
- Cô cho trẻ 3 -4 lần, sau mỗi lần số trẻ hát lại tăng lên.
*Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra chơi.

tay.
- Trẻ hát tập thể.
- Trẻ hát theo tổ, tốp.
- Trẻ hát cá nhân.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe và hưởng
ứng theo nhạc bài hát
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe và chơi
trò chơi đúng luật, nghe
và đoán đúng bao nhiêu
bạn hát

Thứ 6 ngày 18tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng 2 tay
Trò chơi: Thỏ tìm chuồng
1. Mục đích yêu cầu:


- Phát triển khả năng định hướng, tố chất nhanh, mạnh, khéo của trẻ. Trẻ biết phối hợp đôi tay nhịp nhàng để

ném xa bằng 2 tay. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, hiểu luật chơi và chơi tốt trò chơi “ thỏ tìm chuồng”.
- Rèn sứcc mạnh của đôi bàn tay, khẳ năng ước lượng bằng mắt và khéo léo của đôi bàn taycho trẻ
- Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - túi cát ( 8 túi)
- Vạch chuẩn
- Sân tập bằng phẳng
+ Đồ dùng của trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàng
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
*Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài hát “ Một đoàn tàu” đi thành vòng tròn
và đi các kiểu đi ( Đi chậm, đi nhanh, đi bình thường) và chuyển thành đội hình hàng dọc sang
hàng ngang
* Trọng động:
- Cô cho trẻ điểm số tách về 4 hàng chuẩn bị tập bài tập phát triển chung
+ BTPTC:
Cô cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu “ ồ sao bé không lắc ”và động tác bổ trợ tay ( 2 lần x 8
nhịp) như: Xoay cổ tay, xoa các ngón tay....
+ VĐCB: Bài: Ném xa bằng 2 tay
Cô làm mẫu lần 1 toàn phần
Cô làm mẫu lần 2 ( Có phân tích động tác)
Hai tay cô cầm túi cát đưa ra phía trước ngang tầm mắt, chân đứng rộng bằng vai khi có hiệu lệnh
“ ném” cô gập tay tay lên đỉnh đầu lấy đà ném mạnh túi cát ra phía trước, khi thực hiện xong thì
cô đi về cuối hàng đứng.
Cô gọi 2, 3 trẻ lên tập mẫu nếu trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ thực hiện lần lượt nếu chưa tốt thì cô
làm mẫu lại.

Hoạt động của trẻ
-Trẻ khởi động, đi các kiểu
đi cùng cô

- Trẻ tập các động tác cùng

- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ lắng nghe và quan sát
+ Sơ đồ tập:
x x x x x x x x x
x
x


*Trẻ thực hiện: Cá nhân từng trẻ
Hai tổ thi đua nhau tập
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô gọi 1 trẻ thực hiện thuần thục lên thực hiện lại bài tập.
Cô hỏi trẻ tên vận động?
* Giáo dục : Các con chịu khó tập luyện để cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối.
+ TCVĐ: Thỏ tìm chuồng
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần.
* Hồi tĩnh: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường 2 - 3 vòng và ra
chơi.

x x x x x x x x x
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe và
chơi TC
- Trẻ lắng nghe đi nhẹ
nhàng và ra chơi





×