Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

CÁC BÊNH TIÊU CHẢY DO VIRUS GÂY RA TRÊN LỢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 66 trang )

BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2
Chuyên đề
Bệnh gây tiêu chảy ở lợn do virus gây ra

Giảng Viên Hướng Dẫn : Đặng Hữu Anh


MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. NỘI DUNG

III. KẾT LUẬN


I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thực tế chăn nuôi lơn hiện nay bệnh tiêu chảy là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, bệnh
xảy ra nhanh trên toàn đàn lợn.
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra trong đó nguyên nhân do virus đang gây ảnh hưởng rất lớn tới
tình hình chăn nuôi. Virus gây bệnh tác động đến hệ tiêu hóa làm con vật nôn mửa, tiêu chảy nặng,
gây hậu quả nặng nề đối với hầu hết các trang trại chăn nuôi.
Các bệnh gây bệnh tiêu chảy cho lợn do virus gây ra có thể kể đến: DTL, TED, TGE, Rotavirus.


Nội dung

Lịch sử địa dư bệnh

Căn bệnh



Dịch tễ học

Triệu chứng

Bệnh tích

Chẩn đoán

Phòng trị


1. Lịch sử - địa dư bệnh
1.1 - DỊCH TẢ LỢN (Hog cholera suis, classical swine fever)

- Năm 1810, phát hiện lần đầu tiên ở Tennessce
- Năm 1833,ổ dịch đầu tiên xuất hiện tại bang Ohio Mỹ
- Năm 1990, dịch bệnh xảy ra mạnh ở Hà Lan ,Bỉ, Đức và Tây Ban Nha, hàng trăm
nghìn con lợn bị tiêu hủy
- Hiện nay, bệnh dịch tả lợn vẫn là mối đe dọa nguy hiểm cho ngành chăn nuôi lợn ở
nhiều nước trên thế giới
- Ở Việt Nam phát hiện đầu tiên vào năm 1923, hiện nay, vẫn xảy ra lác đác ở những
nơi chưa tiêm phòng


1. Lịch sử - địa dư bệnh

1.2 - PED
- Bệnh phát hiện đầu tiên tại Anh năm 1971
- 1976,nhiều vụ dịch xảy ra mọi lứa tuổi ở lợn mà nguyên nhân bệnh là “EDV typ 2”

- 1978, tác nhân gây bệnh giống Coronavirus được phân lập và đặt tên là Dịch tiêu chảy ở lợn
- Năm 1982-1990,kháng thể kháng virus gây tiêu chảy được phát hiện trên nhiều đàn lợn tại các nước
của châu Âu.
- Năm 2008, virut PED đã được phát hiện trong một số đàn lợn bị tiêu chảy ở Việt Nam.


1. Lịch sử - địa dư bệnh
1.3 - TGE

- Năm 1945, được Doyle và Hutchings mô tả lần đầu tiên tại Mỹ.
- Hiện nay, bệnh được ghi nhận ở hầu hết các nước trên thế giới


1. Lịch sử - địa dư bệnh
1.4 - ROTAVIRUS

Virus Rota (RV) được phát hiện vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX do Bishop R.F và cộng
sự.
Rotavirus được xem là yếu tố mở đường
cho khoảng 10-15% trường hợp lợn mắc bệnh tiêu chảy (Utrea, 1984).


2. Căn bệnh

Phân Loại

Dịch tả lợn

PED


TGE

Rotavirus

(CSF)
Họ Flavivirus, giống
Pestisvirus

Họ Reoviridae
Họ Coronaviridae, giống Coronavirus

- DTL bẩm sinh (congential

2 chủng virus PED:

CSF)

- Chủng PED 1(châu Âu):

Chỉ gây bệnh bào thai, rối loạn

Nhiễm trên lợn trên 5 tuần tuổi

sinh sản

- Chủng PED2 (châu Á):

- DTL phát muộn

Nhiễm trên toàn đàn


(late onset CSF):
Lợn con bị nhiễm virus từ trong
bào thai


2. Căn bệnh
HÌNH THÁI, CẤU TRÚC
Dịch tả lợn

PED

TGE

Nhân có cấu trúc ARN sợi đơn

Nhân có cấu trúc ARN sợi đơn

Nhân có cấu trúc ARN sợi đơn

Có vỏ bọc lipid

Có vỏ bọc

Có vỏ bọc lipid

Có 1 lớp bề mặt hình dùi cui

Có 1lớp bề mặt hình dùi cui


nhô ra

nhô ra dài

Chỉ có 1 serotype duy nhất

Chỉ có 1 serotype duy nhất

Chỉ có 1 serotype duy nhất

Đặc tính kháng nguyên và di

Không có khả năng gây ngưng

truyền có thế thay đổi

kết hồng cầu

Rotavirus

(CSF)
Nhân có cấu trúc ARN sợi đôi


Hình ảnh về Virus

Dịch tả lợn

PED


ROTAVIRUS

TGE


2. Căn bệnh
SỨC ĐỀ KHÁNG
Dịch tả lợn

PED

TGE

Rotavirus

(CSF)
- Dễ dàng bị bất hoạt bởi nhiệt độ;

-Mẫn cảm với ether, chloroform

- Dễ phá hủy bởi nhiệt độ phòng

NaOH 2% -15ph; nước vôi 10%,

- Nhiệt độ ≥ 60°C -> mất hoạt tính

- Mẫn cảm với ánh sáng và tia tử

axit phenic – 15ph


sau 30ph

ngoại

Dễ bị bất hoạt ở nhiệt độ cao
0
(>45 C)

- Bất hoạt với formalin 0.03%,
lysovet 1%, ete …

- Tại chuồng và phân: bất hoạt sau

- Bền ở 50°C

- Bền khi được bảo quản đông lạnh

o
o
- 4 C - 20 C +CaCl2 vẫngiữ được

vài ngày

- 4°C/ pH = 4-9 hoặc 37°C/ pH =

- Các chất hóa học thông thường:

tính gây nhiễm trùng trong nhiều

- Tại thịt lợn bệnh và sản phẩm của


6,5-7,5 -> tương đối bền

tương đối bền

tháng

nó: vài tháng ~> nguồn lây nhiễm

- Bền vững với pH ở diện rộng (pH

quan trọng

từ 3 đến 10)
-Sống nhiều ngày trên bề mặt rắn


3. Dịch Tễ Học
Dịch tễ

Dịch tả lợn

PED

TGE

Rotavirus

(CSF)


Loài

Lứa tuổi

Mùa vụ

Mọi loài lợn đều mắc
Mọi lứa tuổi

Mọi lứa tuổi

Mọi lứa tuổi

Mọi lứa tuổi

Mẫn cảm: 2-3 tháng

Mẫn cảm: lợn con <10

Mẫn cảm: lợn con <7

Mẫn cảm: 1-6 tuần tuổi,

tuổi

ngày tuổi

ngày tuổi

đặc biệt 3 tuần tuổi


Quanh năm, chủ yếu vụ đông xuân

Mức độ lây lan
Nhanh – Mạnh


3. Dịch Tễ Học
Dịch tễ

Dịch tả lợn

PED

TGE

(CSF)
Tỉ lệ ốm,

Tỉ lệ ốm:Cao

chết

Tỉ lệ chết: giảm theo lứa tuổi

Phương thức truyền

Đường tiêu hóa(chủ yếu)

lây


Chất chứa mầm bệnh

Không khí, sinh dục, nhau thai

Máu (con vật sốt)
CQ phủ tạng: hạch lâm
ba, lách, chất bài xuất,
bài tiết

Chất bài xuất, bài tiết

Rotavirus


Cơ chế gây bệnh
Dịch tả lợn

PED

TGE

Rotavirus

(CSF)

- Nhân lên ở hạch amidan Hạch Lympho

- Tại ruột non: Giống TGE


- Xâm nhập qua đường tiêu hóa: teo lông

- Phân/miệng - Cơ thể - Nhân lên ở

Hệ tuần hoàn Các CQ trong cơ thể (tủy

- Thời gian nhân lên của PEDV chậm hơn

nhung - giảm hoạt tính các men tiêu hóa ở

niêm mạc tá tràng

xương, lách, ruột non …) tồn tại trong 6

TGEV nên thời gian nung bệnh dài hơn

RN, phá hủy sự tiêu hóa, vận chuyển chất

- VR nhân lên trong bào tương + phá

ngày

- VR có nhân lên ở tế bào biểu mô ở kết

dinh dưỡng và điện giải Gây HCRL hấp

hủy tế bào - tế bào bị tổn thương: Vi

- Suy giảm miễn dịch, giảm số lượng


tràng

thu cấp tính

nhung mao thưa thớt, teo ngắn; bể lưới

bạch cầu trong máu

- Không có khả năng phân giải lactose +

nội sinh căng phồng, ty lạp thể phồng -

- Độc tố phá hủy thành mạch Xuất

chất DD -Thiếu DD

RL hấp thu chất dinh dưỡng, nước, điện

huyết/nhồi huyết ở 1 số CQ , bộ phận;

- Lactose không được tiêu hóa -dịch giữ

giải

gây hoại tử

lại ở đường tiêu hóa –Tiêu chảy, mất

- Carbonhydrat ứ đọng trong ruôt -Tăng


- Thường kế phát sang viêm phổi và viêm

nước

P TT, kéo nước vào lòng ruột - RL tiêu

đường tiêu hóa do Vk gây ra

- Xâm nhập qua đường hô hấp –đại thực

hóa -Tiêu chảy: mất nước và chất điện

bào phế nang

giải


4. Triệu chứng
4.1. Dịch tả Lợn
 Thời gian ủ bệnh từ 3 - 7 ngày và bệnh có thể xuất hiện ở một trong 3 thể:

Thể quá cấp tính

Thể cấp tính

Thể mạn tính


Quá cấp tính
Heo khỏe mạnh tự nhiên ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 41 – 42oC


Phần da mỏng đỏ ửng, con
vật giẫy giụa rồi chết nhanh
trong vòng 1 - 2 ngày

 Tỷ lệ chết là 100%


Cấp tính


Ủ rũ, kém ăn, nằm chồng lên nhau sốt
cao 41- 420C



Mắt viêm đỏ có ghèn, chảy nước mũi


Cấp tính


Vùng da mỏng xuất huyết hình đinh ghim



Heo thường thở khó, heo ngồi như chó ngồi và
ngáp.



Cấp tính


Tiêu chảy: phân vàng, vàng nâu hoặc nâu đỏ (lẫn
máu), phân bết vào mông và đuôi có mùi thối
khắm.



Giai đoạn cuối heo bị liệt 2 chân sau đi loạng
choạng hoặc không đi được


Mạn tính

 Bệnh kéo dài khoảng vài tuần.
 Lợn háo nước, tiêu chảy gầy yếu, lợn bệnh chết do kiệt sức, lợn có
thể khỏi bệnh nhưng vẫn mang vi rút.


4. Triệu chứng
4.2. PED
Đặc trưng: Lợn bỏ ăn, mệt mỏi, tiêu chảy phân nhiều nước, nôn mửa.


 Lợn con theo mẹ: lười bú, ỉa chảy, phân lỏng, tanh, màu vàng, có sữa không tiêu.


Lợn sụt
sụt cân

cân nhanh
nhanh
Lợn

Lợn con thích nằm trên bụng mẹ


 Lợn trưởng thành ỉa chảy nhưng thường qua khỏi sau 1 tuần


×