Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LI M U
Việt Nam là nớc với dân số chủ yếu là nông dân. Do vậy, phát triển nông
nghiệp là một trong những chính sách hàng đầu của nớc ta. Nhờ có những chính
sách hỗ trợ phát triển mà các mặt hàng nôn sản của Việt Nam đã có đợc chỗ đứng
thích hợp nh: xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, xuất khẩu cà phê, hạt
điều... và chè cũng là một trong những mặt hàng nông nghiệp phát triển nh thế. Có
thể nói, xuất khẩu chè ở Việt Nam trong những năm qua đã có những bớc phát
triển vững chắc nh: đứng đầu thế giới về tốc độ gia tăng diện tích, đứng thứ 7 trên
thế giới về xuất khẩu, đứng thứ 9 về sản lợng... Tuy nhiên cũng có một số hạn chế
nhất định nh: chất lợng sản phẩm của chè, đây là hạn chế lớn nhất của chè Việt
Nam làm giảm sức cạnh tranh của chè Việt Nam so với thể giới.
Yêu cầu thực tiễn đặt ra nh trên, đề tài năng lực cạnh tranh của chè Việt
Nam trên thị trờng quốc tế và những giải pháp nõng cao nng lc cnh tranh
ca chố Vit Nam trong thi gian ti là một đề tài mang tính cấp thiết, giúp
cho ta có nhận thức đúng đắn về chè Việt Nam, hiểu rõ đợc thế mạnh và hạn chế
để đa ra những biện pháp hiệu quả đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHNG I: THC TRNG XUT KHU CA CHẩ
VIT NAM
Trong thời gian tới, khi Việt Nam ra nhập WTO, hội nhập với nền kinh tế
quốc tế, chúng ta sẽ có đợc những thuận lợi cũng nh thách thức trong quá trình
phát triển kinh tế. Và chè cũng nằm trong quy luật kinh tế này. Ngành chè cũng
nh các ngành khác phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ bên ngoài. Nghiên cứu
thực trạng xuất khẩu chè ở Việt Nam và thị trờng chè thế giới sẽ giúp xác định rõ
những điểm mạnh, yếu của chè Việt Nam trong cạnh tranh quốc tế.
1. Tổng quan về thị trờng chè thế giới
a. Cung chè thế giới:
Theo thống kê của hội đồng chè thế giới, tính đến năm 2002, trên thế giới
có khoảng 2,55, triệu ha chè đợc chồng ở 39 nớc khác nhau và các nớc có diện
tích trồng chè lớn: Trung Quốc 1,1 triệu ha; n Độ 468.000 ha; Xrilanka 190.000
ha; Kenya 120.000 ha... và Việt Nam có khoảng 98.000 ha, đứng thứ 5 trên thế
giới.
Về sản lợng, lợng cung chè trên thế giới trong vài năm trở lại đây có xu h-
ớng tăng. Giai đoạn trớc năm 1998, sản lợng chè trên thế giới đạt 2,6 triệu tấn, đến
năm 1998 là 3 triệu tấn. Tuy nhiên năm 1999 thì sản lợng còn 2,8 triệu tấn nhng từ
năm 2000 đến nay thì liên tục tăng. Và sản lợng chè tập trung phần lớn ở 5 nớc;
Trung Quốc, n Độ, Xrilanka, Kenya, Inđônêxia (chiến 85%), Việt Nam khoảng
3%, xếp thứ 9 trong tổng số các nớc có sản lợng chè lớn trên thế giới. Các nớc
xuất khẩu chè chủ yếu trên thị trờng thế giới cũng chính là 5 nớc trên.
b. Cầu chè trên thế giới.
Theo thống kê của hội chè quốc tế, tính đến năm 2002 trên toàn thế giới có
26 nớc tiêu dùng số lợng lớn chè hàng năm, trong đó nớc tiêu thụ cao nhất thế giới
là n Độ (khoảng 640.000 đến 680.000 tấn/năm), Trung Quốc (400.000 đến
430.000 tấn/ năm), tiếp đó là Anh, Nga, Nhật, Hoa kỳ...(mi nm tiờu dựng
khong t 100.000 n 200.000 tn/nm).
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua nhiều nghiên cứu, ngời ta chỉ ra rằng điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hoá, tôn giáo và tập quán sinh hoạt là những yếu tố tác động đến nhu cầu và sở
thích tiêu dùng dẫn tới sự khác nhau về số lợng và chủng loại chè. Trong đó yếu tố
thói quen và tập quán sinh hoạt có tác động mạnh mẽ nhất. Chè tuy đợc tiêu dùng
ở hầu hết các quốc gia nhng trên thế giới chỉ có vài thị trờng lớn nh Trung Quốc,
n Độ, Nhật... trong khi đó ở một số nớc nh Nam Mĩ, Nam Shahara... thì lại
không mấy quan tâm đến chè.
Ngoi ra chỳng ta cũn thy mt phn ln lng chố th gii c tiờu th
ngay trong cỏc quc gia sn xut chố, c bit l Trung Quc v n , ch cú
45% sn lng chố th gii c bỏn ra ngoi, iu ny trỏi ngc hon ton
vi c phờ. Gn nh ton b sn lng c phờ trờn th gii u c xut khu
v tiờu th cỏc nc cụng nghip phỏt trin.
c. Giá cả:
Chè đợc xếp vào nhóm đồ uống nóng trên thế giới nhng cà phê mới là mặt
hàng chiến vị trí chủ đạo về số lợng cũng nh giá trị (chiếm 60% về số lợng, 70%
về giá trị). Trong khi đó, chè chiếm 30% về số lợng nhng chỉ chiếm 20% về giá
trị. Nh vậy có thể thấy, chè là loại đồ uống rẻ nhất trong các đồ uống nóng .
Qua thống kê cho thấy, giá chè giai đoạn 2000 2005 thờng dao động ở
mức 1.800 USD/ tấn (giá chè thế giới cao kỷ lục: 2.800 USD/ tấn năm 1984). Các
chuyên gia cũng cho rằng nếu so sánh mức độ biến động giá chè với cà phê thì
mức độ biến động của giá chè không mạnh và khó dự đoán nh cà phê. Theo các
nhà kinh tế dự đoán mức tiêu thụ chè sẽ tăng trong những năm tới do cắt giảm
hàng rào thuế quan theo hiệp định nông nghiệp của WTO, đến năm 2010 giá chè
bình quân trên thế giới có thể lên tới 1950 USD/ tấn. Đây là một tín hiệu tốt cho
ngành chè.
Nh vậy, qua những nghiên cứu của thị trờng chè thế giới ta thấy, cung và
cầu thị trờng chè trên thế giới có mức độ tập trung cao. Mặt khác,với diện tích, sản
lợng các nớc liên tục tăng dẫn đến sự mất cân bằng cung cầu trên thế giới nên đã
đẩy giá chè xuống thấp. Dự kiến các nớc có khả năng cạnh tranh cao nh n Độ,
Trung Quốc, Xrilanka... sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển thị phần, trong khi
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đó các nớc sản xuất với chi phí cao, chất lợng thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn, và
Việt Nam cũng nằm trong xu thế này.
2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam:
a.Về số lợng, cơ cấu, giá cả xuất khẩu.
- Nhìn chung tốc độ tăng bình quân xuất khẩu chè ở Việt Nam những năm gần
đây tăng. Dấu mốc ấn tợng là năm 1997, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu vợt qua
ngỡng 3 vạn tấn (32.400 tấn), trị giá 48 triệu USD, tăng 55,2% về số lợng và
65,5% về giá trị so với năm trớc đó. Từ đó liên tục tăng không ngừng (trừ năm
2003 do chiến tranh Irắc nên khối lợng xuất khẩu của Việt Nam giảm). Tuy nhiên
đến năm 2004 lợng xuất khẩu lại tăng: 96.000 tấn. Mặc dù đạt kết quả nh vậy nh-
ng qui mô xuất khẩu chè của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ so với khối lợng chè buôn
bán trên thị trờng chè thế giới chiếm khoảng 4% so với nhu cầu tiêu thụ trên thế
giới (số liệu hiệp hội chè Việt Nam VITAS)
- Cơ cấu xuất khẩu chè của ta: chúng ta trồng rất nhiều giống chè nhng chủ yếu
xuất khẩu 4 loại sau:
+ Chè đen: Loại chè này rất đợc a chuộng trên thế giới. Và Việt Nam chủ
yếu xuất khẩu loại chè này (khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu chè toàn
ngành).
+ Chè Xanh: loại này xuất khẩu khó hơn so với chè đen mà giá lại thấp hơn
chè đen (thấp hơn 20 25% so với chè đen). Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ
trên thế giới loại này thấp, mặt khác giá trong nớc lại quá cao, chất lợng thấp.
+ Chè đen mảnh CTC: sản xuất theo dây truyền n Độ, loại này đợc các n-
ớc phát triển rất a chuộng do chất lợng cao hơn hai loại chè trên mà giá bán lại
cũng cao hơn. Nhng đáng tiếc ở Việt Nam rất ít doanh nghiệp sản xuất theo công
nghệ CTC mà chủ yếu theo công nghệ của Nga từ những năm 50, 60 ca th k
trc.
+ Chè Hà Giang: còn gọi là chè vàng: sản lợng không lớn do chế biến hoàn
toàn thủ công (1000 tấn/ năm) chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông.
Và trong 4 loại chè trên thì chè đen và chè xanh là hai mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Về giá cả: Tuy chè Việt Nam có rất nhiều thành tựu lớn nh : 1 trong 10 n-
ớc đứng đầu thế giới về chè, thứ 7 về khối lợng xuất khẩu, thứ 9 về sản lợng nhng
chè Việt Nam vẫn cha đủ năng lực chi phối thị trờng chè thế giới cụ thể là giá chè
của ta chỉ bằng 50 70% so với giá thành bình quân trên thế giới. Có bảng:
Đơn vị USD/ tấn
Năm 1997 1998 1999 2000
Giá bình quân trên thế giới (1) 2005 2002 1750 1800
Giá chè Việt Nam (2) 1440 1520 1340 1100
So sánh (2) / (1) 71,8% 75,9% 76,6% 62%
Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam VITAS và hiệp hội chè quốc tế ITC.
Điều dễ nhận thấy là giá chè của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sự biến
động của giá chè thế giới, sự phụ thuộc này theo chiều hớng bất lợi. Nếu giá chè
thế giới giảm thì chè Việt Nam giảm nhanh và nhiều hơn; nếu giá chè thế giới tăng
thì giá chè Việt Nam tăng chậm hơn. Mặt khác, về mặt uy tín và chất lợng trên thị
trờng chè quốc tế thì thị trờng chè Việt Nam thuộc vào hàng không có tên tuổi,
chè chủ yếu dùng để đấu trộn hay dùng để chiết xuất. Do vậy nên giá giá chè xuất
khẩu của ta thờng thấp.
b. Thị trờng xuất khẩu:
Chè của ta đã có mặt ở hơn 50 nớc trên thế giới. Cụ thể: Đông Âu, Anh, Đài
Loan, Mỹ, Nhật... Sau đây là một số thị trờng chủ yếu:
- Thị trờng Irắc: Trớc năm 2002, thị trờng này có ý nghĩa rất lớn đối với
Việt Nam , do giá xuất chè sang Irắc thờng cao hơn so với giá ở các thị trờng khác,
chiếm khoảng 30% tổng lợng chè xuất khẩu. Tuy nhiên, từ những năm 2003 đến
nay do chiến tranh nổ ra ở Irắc và những biến động chính trị nên tơng lai của thị
trờng Irắc với Việt Nam là không đợc chắc chắn.
- Thị trờng Đài Loan: Đây là thị trờng chè lớn nhất của Việt Nam trong 3
năm trở lại đây, mỗi năm Đài Loan nhập khẩu 10.000 15.000 tấn. Do những
năm gần đây nhiều công ty Đài Loan đầu t vào ngành chè của ta. Tuy nhiên, có
một điều đáng lu ý là chế xuất sang thị trờng này chủ yếu là dùng chế biến làm n-
ớc chè uống liền có pha chế hơng liệu để tiêu thụ nội địa hoặc tái xuất sang Trung
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quốc trong khi các doanh nghiệp của ta hoàn toàn có khả năng xuất trực tiếp sang
thị trờng này.
- Thị trờng Pakistan: Trớc dây Pakistan mỗi năm chỉ nhập khoảng 400
800 tấn nhng khoảng 4 năm trở lại đây thị trờng này trở thành thị trờng nhập khẩu
đáng kể của ta. Năm 2002: 12.453 tấn, năm 2003: 14.589 tấn, năm 2004 hơn
15.000 tấn. Điều đáng mừng là thị trờng này có cầu rất lớn: 150.000 tấn/năm. Mặc
dù những năm gần đây, chính phủ Pakistan liên tục tăng thuế nhập khẩu chè để
hạn chế tiêu thụ và rút ngắn sự mất cân bằng trong thanh toán quốc tế nhng thị tr-
ờng này vẫn có sức hút rất lớn đối với các nớc, các doanh nghiệp xuất khẩu chè
trên thế giới.
- Thị trờng Nga: Đây là một thị trờng tiềm năng của chè Việt Nam cung chè
của Nga chỉ đáp ứng 1% nhu cầu của ngời dân nên là một thị trờng rất hấp dẫn.
Tuy nhiên năm 2002, 2003, Việt Nam mới chỉ xuất sang Nga 3.500 tấn, đây quả là
một con số khiêm tốn đối với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng này.
- Thị trờng Nhật Bản: Nhật có thể tự đáp ứng đợc 60% tổng cầu thị trờng
mình. Tuy nhiên, ngời ta thấy rằng nhu cầu chè đen ở Nhật tăng một cách rõ rệt,
tuy nhiên chất lợng chè của Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu nên lợng xuất sang
thị trờng này của Việt Nam rất nhỏ, hơn 1.200 tấn mỗi năm.
- Thị trờng EU: Việt Nam xuất khoảng 2.600 3.000 tấn / năm. Tuy nhiên
chè của ta vẫn bị xem là d lợng thuốc trừ sâu quá cao. Chúng ta phải cải thiện chất
lợng, uy tín mới có thể tăng lợng xuất khẩu.
- Thị trờng Mĩ: Đây là một thị trờng tiềm năng lớn với mức tiêu thụ đứng
thứ 8 trên thế giới (149.000 tấn/ năm). Chúng ta xuất khẩu khoảng 3% thị trờng
chè chiết xuất tại Mĩ. Nu nhỡn vo cht lng chố c nhp khu ca M thỡ
chỳng ta hon ton tin tng vo kh nng cnh tranh ca chố Vit Nam M
bi khong 50% chố ca M l t Argentina, chố ca nc ny cú cht lng
trung bỡnh v ch yu dựng chit xut.
- Thị trờng Trung Quốc: Hàng năm ta xuất khoảng trên dới 1000 tấn. Đây là
nớc xuất khẩu chè lớn nhất nhì thế giới nhng chúng ta vẫn coi đây là thị trờng triển
vọng do Trung Quốc có thị trờng tiêu thụ rộng lớn.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua phân tích, tỡm hiu v các thị trờng xuất khẩu của chè Việt Nam,
chúng ta dễ dàng nhận thấy thị trờng mà ta chiếm phần lớn là các nớc có đòi hỏi
về chất lợng không cao hoặc chủ yếu nhập làm nguyên liệu chế biến, hay tái xuất
sang thị trờng khác, còn đối với thị trờng đòi hỏi cao nh EU, Mĩ, Nhật thì chè
của ta xuất với khối lợng rất nhỏ.
CHNG II: NH GI NNG LC CNH TRANH
CA CHẩ VIT NAM TRấN TH TRNG QUC T
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ thực trạng xuất khẩu chè đã cho chúng ta thấy năng lực cạnh tranh của
chè Vit Nam trờn thị trờng xuất khẩu quốc tế là rất thấp. Ta sẽ xem xét từng vấn
đề cụ thể.
1. Thế mạnh:
Nh ta đã nói ở trên, chè của Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể
để có đợc những thành quả đó là do chúng ta đã biết vận dụng, phát huy tổng lực
những lợi thế của mình: thiên nhiên, con ngời, giống, công nghệ và cả những
chính sách hỗ trợ của nhà nớc và hiệp hội.
a. Khí hậu, đất đai.
Theo các nhà khoa học trên thế giới, vùng nguyên sản cây chè là vành đai
nhiệt đới, có đặc điểm nhiệt độ ôn hoà, khí hậu ẩm ớt. Hiện nay các vùng chè trên
thế giới đều nằm trên vùng khí hậu á nhiệt đới và nhiệt đới, từ 33
0
vĩ Bắc và 49
0
vĩ
Nam, trong đó các vùng chè ở giữa 16
0
vĩ Nam đến 20
0
vĩ Bắc là thích hợp nhất.
Nh vậy, Việt Nam nằm đúng trong vùng nguyên sản cây chè thế giới lại có điều
kiện khí hậu, đất đai rất thuận lợi cho phát triển cây chè.
b. Con ngời:
Nhân tố này luôn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của bất kỳ
ngành kinh tế nào, đặc biệt càng quan trọng hơn đối với ngành nông nghiệp nói
chung và ngành chè nói riêng. Trong ngành chè, yếu tố con ngời có ảnh hởng trực
tiếp tới chất lợng sản phẩm, chất lợng chè đợc quyết định bởi 50% là giống, 30%
là do canh tác, chăm sóc và công nghệ chiếm 20%. Con ngời là tác nhân tác động
trực tiếp đến khâu canh tác tức là quýêt định 30% chất lợng chè.
Trong những năm qua, hàng chục vạn lao động làm việc trong ngành chè
trên cả nớc đã nỗ lực phấn đấu vơn lên để đa chè trở thành mặt hàng xuất khẩu có
vị thế nh gạo, cà phê. Có thể nói, chè Việt Nam có đội ngũ những ngời tâm huyết
với cây chè, sống chết với cây chè. Đó là một lợi thế mà bất kỳ một nhà quản lý
kinh tế nào cũng mong muốn.
Mặt khác, chi phí nhân công Việt Nam tơng đối rẻ, nếu so với mặt bằng
chung của chi phí nhân công trong ngành trên thể giới thì chi phí nhân công của
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ta thấp hơn. Tuy vậy, nếu so với các cờng quốc chè nh ấn Độ, Xrilanka, Trung
Quốc... thì lợi thế này không còn nữa.
c. Giống và công nghệ
Giống chè cũng là một trong những lợi thế có tính chất quyết định đối với
chất lợng chè cũng nh khả năng cạnh tranh của chè. Trong khoảng hơn 10 năm
trở lại đây, nhờ chơng trình chính phủ, liên doanh liên kết, quan hệ quốc tế...
chúng ta đã có thêm 36 giống mới, trong đó có nhiều giống đã thể hiện tính u việt,
đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của thị trờng đối tác. Do đó, chè Việt Nam cũng dễ
dàng hơn trong mở rộng thị trờng và tìm chỗ đứng cho riêng mình. Kết quả là cơ
cấu thị trờng có sự chuyển dịch, trong đó các thị trờng truyền thống hầu nh giữ
vững một cách ổn định và mở rộng thêm thị trờng mới nh: Hàn Quốc, Thái Lan,
Séc ... Cụ thể: năm 2000, diện tích chè đợc trồng mới chỉ chiếm 15% tổng diện
tích trồng chè cả nớc, đến năm 2004, thì chiếm tới 26,7% tổng diện tích chè cả n-
ớc. Trong vòng 5 năm từ 2000- 2005, bình quân mỗi năm diện tích trồng chè cả n-
ớc từ 90.000 ha năm 2000 lên 122.000 ha năm 2004.
Bên cạnh đó công nghệ chế biến cũng có những chuyển biến khá mạnh. Các
công ty liên doanh hợp tác với nớc ngoài về sản xuất chè đã thu hút đợc hàng triệu
USD vốn đầu t, tiếp thu đợc thiết bị - kĩ thuật công nghệ mới, hiện đại: công nghệ
sản xuất CTC (n Độ), công nghệ chè ô long... đã có mặt ở Việt Nam. Ngoài ra,
những tiến bộ về bảo trì, mĩ thuật và sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã cũng góp
phần mở rộng thị trờng và thúc đẩy ngành chè phát triển.
d. Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc và hiệp hội
* Về phía nhà nớc:
- Những chính sách của nhà nớc đối với thị trờng trong nớc: cú th nhn
nh l sau khi nhng chớnh sỏch ny ra i v i vo quỏ trỡnh vn hnh, th
trng trong nc ó cú nhng bin i tớch cc to iu kin cho vic t chc
sn xut theo hng xut khu trong iu kin mi:
+ Chính sách ruộng đất: Những cải cách về ruộng đất trong những năm qua
đã phát huy đợc hiệu quả. Từ năm 1981 đến nay chúng ta có các chính sách ruộng
đất nh.: chỉ thị 100/ CT/ TW, nghị quyết khoán 10 và đặc biệt là luật đất đai và
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các chính sách khác . Những chính sách này là động lực trực tiếp thúc đẩy quá
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng khai thác lợi thế vùng, hình
thành và phát triển các vùng chè tập trung. Nhờ chính sách ruộng đất mà hiệu quả
sử dụng đất tăng lên 1,96 lần giai đoạn 1996-2000, diện tích gieo trồng tăng từ
82.000 ha (năm 1999 ) lên 122.000 ha (năm 2004), đa Việt Nam thành nớc đứng
đầu thế giới về tốc độ gia tăng diện tích trồng chè.
+ Chính sách giá: Nhà nớc chuyển đổi chính sách và cơ chế điều hành từ
trực tiếp quyết định tỷ giá hối đoái sang điều hành theo cơ chế thị trờng, giá cả đ-
ợc hình thành theo quan hệ cung cầu, do ngời mua, ngời bán tự thoả thuận và
quyết định. Đây là động lực thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng xuất khẩu.
+Chính sách xuất khẩu: Chính sách xuất khẩu đã rất thông thoáng. Nhà nớc
đã ban hành chính sách và cơ chế điều hành hoạt động xuất khẩu một cách ổn
định, cởi mở rõ ràng cho cả một giai đoạn 5 năm (Nghị định 44/2001/NĐ - CP
ngày 2/8/2001, quyết định 46/2001/ QĐ - TTg ngày 4/4/2001 và các thông t hớng
dẫn). Ngoài ra, Nhà nớc còn sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ khác phù hợp với thông
lệ quốc tế nh: hạn ngạch thuế quan, thởng xuất khẩu, miễn, giảm thuế, u đãi tín
dụng trong đầu t... Đây là một động lực cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
chè.
- Những chính sách của Nhà nớc với thị trờng của nớc ngoài ( hay còn gọi
là chính sách thị trờng): Chính sách thị trờng của nớc ta đã từng hoạt động thơng
mại vào quỹ đạo hợp tác nhiều mặt, song phơng, đa phơng với các nớc , các tổ
chức quốc tế và khu vực, tạo thêm thế và lực, thêm khả năng và cơ hội cho hoạt
động xuất nhập khẩu. VD: Hiệp đinh Việt- Mĩ, hoạt động trong ASEAN, nỗ lực để
gia nhập WTO...
* Về hiệp hội chè Việt Nam (VITAS)
Trong những năm gần đây VITAS đã kiến nghị với các ngành và địa phơng,
đồng thời ráo riết thực hiện các giải pháp nâng cao uy tín và vị thế chè Việt Nam,
trong đó có giải pháp mang tính đột phá là xây dựng thơng hiệu chè Việt Nam.
Đây là những bớc đi đúng đắn nâng cao uy tín cho chè Việt Nâm không chỉ trong
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nớc mà còn ở ngoài nớc, tạo tiền đề cho chè của ta có điều kiện thâm nhập thị tr-
ờng mới và đứng vững trên thị trờng truyền thống.
Tóm lại, với những thế mạnh đặc trng của chè Việt Nam đã nói ở trên đã tạo
ra đợc những u thế cạnh tranh cho chè Việt Nam. Tuy nhiên cùng với thế mạnh
hay những lợi thế so sánh cạnh tranh, vẫn còn có những bất cập song song tồn tại
buộc ngành chè phải đối mặt và có những giải pháp cấp bách.
2. Mặt hạn chế
Có thể nói chè Việt Nam đã có đợc những thành tựu hết sức ngạc nhiên, tuy
nhiên Việt Nam vẫn cha có đủ khả năng chi phối thị trờng chè thế giới. Đó là do
hạn chế ở các mặt :
Một là, lực lợng lao động: do đặc điểm của chè là đợc tập trung trồng chủ
yếu ở 3 vùng lớn: Trung du, vùng núi và Tây nguyên, do vậy bản thân các doanh
nghiệp phải đối mặt rất nhiều khó khăn. Đầu tiên đó là vấn đề kỹ thuật canh tác,
chăm sóc cây chè. Những ngời nông dân trồng chè đa phần không có trình độ hay
mức độ am hiểu về cây chè rất thấp. Do đó kỹ thuật canh tác, chăm sóc, thu hái
chè thờng không đúng tiêu chuẩn hay không theo bất kỳ một quy chuẩn nào gây
ảnh hởng chất lợng sản phẩm chè chế biến. Ngoài ra, khi các cơ sở chế biến với
quy mô nhỏ mua chè toi với giá cao hơn giá của các nhà máy, doanh nghiệp thì họ
sẵn sàng phát vỡ cam kết trong khi các nhà máy, doanh nghiệp hỗ trợ cho ngời
nông dân giống, phân bón, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm... Và vì thế buộc các doanh
nghiệp phải thu mua chè búp tơi ở những nơi khác để đáp ứng nguồn nguyên liệu
cho sản xuất. Nên chất lợng chè xuất khẩu thờng không đồng đều, ảnh hởng tới uy
tín của chè Việt Nam và của bản thân doanh nghiệp.
Hai là, vùng nguyên liệu: Khi xu thế chè trên thế giới phát triển, các cơ sở
sản xuất và chế biến chè phục vụ xuất khẩu ở trong nớc mọc lên ồ ạt, đến nay con
số này là trên 600 cơ sở. Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất chế biến này hầu hết lại ở
dạng hộ gia đình, cơ sở sản xuất mini, doanh nghiệp nhỏ nên không tự chủ đợc
vùng nguyên liệu. Mặt khác, diện tích trồng chè qua các năm có tăng nhng tốc độ
tăng diện tích không theo kịp tốc độ tăng về cơ sở sản xuất. Nguyên liệu phục vụ
sản xuất không đáp ứng đủ công suất của các nhà máy và cơ sở chế biến. Do đó
Website: Email : Tel (: 0918.775.368