Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
Lời nói đầu
Trong thực tế có nhiều hiện tợng kinh tế xã hội số lớn nh sản lợng lơng thực
sản xuất của một địa phơng lợng hàng bán ra hay doanh thu của một doanh
nghiệp, chúng thờng biến động theo một quy luật nào đó. Theo thời gian việc nắm
bắt đợc quy luật biến động của chúng có vai trò rất quan trọng, trong quản lý đều
đa trên cơ sở thông tin về chúng. Có nhiều phơng pháp để nghiên cứu sự biến động
của các hiện tợng và phơng pháp dãy số thời gian là một trong những phơng pháp
đó. Phơng pháp này có u điểm nổi bật là đơn giản nhng phản ánh khá chính xác
quy luật biến động của hiện tợng thông qua đó để dự báo hiện tợng trong thời gian
tới. Đây chính là lý do để em chọn đề tài này.
Trong khuôn khổ bài viết này em muốn trình bày những kiến thức về dãy số
thời gian đã đợc học, trên cơ sở đó để phân tích các chỉ tiêu khối lợng thép tiêu
thụ của công ty thép simco & dự toán khối lợng thép...
Để làm đợc bài viết này em đợc hớng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo Phơng
Lan và những kiến thức về môn lý thuyết thống kê của thầy giáo Trần Ngọc Phác.
Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian có hạn , bài viết của em không tránh khỏi
những sai xót, khiếm khuyết. Do vậy em rất mong sự nhận xét, đánh giá và giúp
đỡ của các thầy cô là cơ sở để em hoàn thiện những kiến thức của mình trong thời
gian tới.
Em xin chân thành cám ơn !
1
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
Chơng i: lý luận chung về dãy số thời gian và dự đoán
thống kê ngắn hạn.
I/ phơng pháp dãy số thời gian:
1.Khái niệm phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian.
1.1 Khái niệm:
Mặt lợng của các hiện tợng kinh tế không ngừng biến động theo thời gian.
Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng sử dụng dãy số thời
gian .Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự
thời gian .
Ví dụ: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp X trong giai đoạn 1999-2002
1.2 Phân loại:
Căn cứ vào đặc điểm của các yếu tố thời gian trong dãy số thời gian đợc
chia thành 2 loại:
Dãy số thời kỳ: là dãy số phản ánh mặt lợng của hiện tợng qua từng thời kỳ,
tức là phản ánh quy mô, khôí lợng của hiện tợng nghiên cứu trong từng khoảng
thời gian nhất định (năm , tháng, quý, . .). Khoảng thời gian trong dãy số càng dài
thì trị số của chỉ tiêu càng lớn vì thế có thể cộng các chỉ số này với nhau để phản
ánh mặt lợng của hiện tợng trong thời gian dài hơn.
Dãy số thời điểm : Phản ánh mặt lợng của hiện tợng nghiên cứu tại các thời
điểm nhất định. Mức độ của thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc bộ phận
Mức độ của thời trớc đó. Vì vậy, việc cộng các chỉ số của chỉ tiêu không phản ánh
quy mô của hiện tợng.
năm 1999 2000 2001 2002
Sảnlợng (tấn) 10 10.5 11.2 12
2
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
1.3 nghĩa và các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian :
Dãy số thời gian giúp cho thống kê nghiên cứu đặc điểm về sự biến động
của hiện tợng và tính quy luật phát triển của hiện tợng theo thời gian. Đồng thời để
dự toán mức độ của hiện tợng trong tơng lai. Do đó khi xây dựng dãy số thời gian
phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số.
Cụ thể phải đảm bảo đợc yêu cầu sau:
- Nội dung và phơng pháp tính chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian phải
thống nhất.
- Các khoảng cách trong thời gian daỹ số nên bằng nhau để tiện lợi cho
việc tính toán.
2. Chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian :
2.1 Mức độ trung bình theo thời gian.
Mức độ bình quân theo thời gian là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ điển
hình của hiện tợng trong toàn bộ khoảng thời gian nghiên cứu hoặc trong từng giai
đoạn nghiên cứu
Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà có các công thức tính khác nhau.
Đối với dãy số thời kỳ:
nn
n
i
n
n
=
=
+++
=
1
21
...
Trong đó: y
i
(i=1,2,...,n) mức độ thứ i trong dãy số
N: số các mức độ của dãy số
Đối với dãy số thời điểm:
Dãy số thời điểm phản ánh quy mô, khối lợng của hiện tợng trong từng thời
điểm. Nếu muốn mức độ trung bình chính xác ngời ta phải xác định chỉ số chỉ tiêu
từng ngày. Nhng thực tế, chỉ có chỉ số chỉ tiêu vào một ngày nào đó trong tháng
3
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
nên phải giả thiết rằng giữa hai thời điểm điều tra mật độ của hiện tợng tăng giảm
đều đặn.
*Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
1
2
....
22
13221
+
++
+
+
+
=
n
nn
suy ra:
1
2
...
2
12
1
++++
=
n
n
n
Trong đó:
- Y
i
mức độ thứ i trong dãy số của thời điểm có khoảng cách bằng nhau.
*Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
=
=
=
n
i
i
n
i
ii
t
ty
1
1
Trong đó:
- Y
i
mức độ thứ i trong dãy số của thời điểm
Ti: Độ dài thời gian có mức độ i
2.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:
Là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi tuyệt đối về mức độ của hiện tợng theo thời
gian. Nó đợc xác định bằng hiệu số giữa hai mức độ trong dãy số. Tuỳ theo mục
đích nghiên cứu mà có cách tính
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn từng kỳ: là chênh lệch mức độ
kỳ nghiên cứu (y
i
) là mức độ kỳ đứng liền trớc nó (y
i-1
) nhằm phản ánh mức độ
tăng hoặc giảm tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau:
i
= y
i
y
i-1
(i=2ữn)
4
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: là hiệu số giữa mức độ của kỳ
nghiên cứu (y
i
)với mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc cố định thờng là mức độ
đầu tiên của dãy số y
i
nhằm để phản ánh mức độ tăng giảm của hiện tợng trong
thời gian dài:
i
= y
i
- y(i=2ữn)
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân : là số trung bình cộng của các l-
ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn. Nó phản ánh mức độ tăng trung bình của
hiện tợng nghiên cứu trong thời gian dài.
1
1
=
n
yy
n
Quan hệ giữa lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (hoặc
giảm) tuyệt đối định gốc:
2
+
3
+ .... +
n
=
n
=y
n
-y
1
hay
n
n
i
i
=
=
2
suy ra
11
2
=
=
=
nn
n
n
i
i
nói lên trong một đơn vị thời gian mức độ của hiện tợng tăng (giảm)
bao nhiêu.
2.3: Tốc độ phát triển:
Là chỉ tiêu tơng đối phản ánh sự phát triển của hiện tợng nghiên cứu qua
thời gian. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tỉ số giữa hai mức độ của hiện tợng giữa
hai thời kỳ hoặc hai thời điểm. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các loại phát
triển nh sau:
Tốc độ phát triển liên hoàn (từng kỳ): là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên
cứu (y
i
) với mức độ của kỳ đứng ngay trớc đó (y
i-1
) chỉ tiêu này phản ánh sự phát
triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau:
5
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
1
=
i
i
i
y
y
t
hay
%100*
1
=
i
i
i
y
y
t
(i=2,3,...,n)
Tốc độ phát triển định gốc: là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (y
i
)với
mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc cố định thờng là mức độ đầu tiên của dãy số
y
i
. Chỉ tiêu này biểu hiện sự phát triển của hiện tợng trong khoảng thời gian dài:
1
y
y
i
i
=
hay
%100*
1
y
y
i
i
=
(i=2,3,...,n)
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối quan
hệ sau:
1
32
.....
y
y
ttt
n
nn
==
dạng thơng :
i
i
i
t
=
1
Tốc độ phát triển bình quân: Là số trung bình cộng của các tốc độ phát triển
liên hoàn. Chỉ tiêu này biểu hiện tốc độ phát triển trung bình của hiện tợng trong
suôt thời gian nghiên cứu:
1
1
1
2
1
32
...
=
===
n
n
n
n
i
i
n
n
y
y
ttttt
2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Là chỉ tiêu tơng đối phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai
thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm). Tuỳ theo
mục đích nghiên cứu ta có:
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: là tỉ số giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn kỳ gốc đứng ngay trớc nó:
1
11
1
==
=
i
i
i
i
ii
i
t
yy
yy
a
(i=2,3,...,n)
hay
(%)100
=
ii
ta
Tốc độ tăng giảm định gốc: là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
và mức độ kỳ gốc cố định:
1
1
1
1
1
=
=
=
i
i
i
yy
yy
(i=2,3,...,n)
6
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
hay
(%)100
=
ii
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: là chỉ tiêu tơng đối nói lên nhịp điệu tăng
của hiện tợng nghiên cứu trong thời gian dài:
1
=
ta
hay
1
=
ta
00(%)
2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm):
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm)
liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
100
1
1
1
1
=
==
i
i
ii
ii
i
i
i
y
y
yy
yy
a
g
(i=2,3,...,n)
vơí
i
a
tính bằng %
Dấu của g
i
phụ thuộc vào tăng (hoặc giảm) g
i.
Kết luận: Năm chỉ tiêu trên phản ánh đặc điểm biến động của hiện tợng qua
thời gian. Tuy có nội dung và ý nghĩa riêng nhng lại có mối quan hệ mật thiết với
nhau.
II / vận dụng phơng pháp d y số thời gian để dự báo:ã
1.Các thành phần của dãy số thời gian:
Mỗi dãy số thời gian đều có 2 thành phần: Thời gian và mức độ chỉ tiêu về
hiện tợng nghiên cứu ,trong đó:
Thời gian của dãy số: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và chỉ tiêu biến đổi
nhiều hay ít mà có thể biểu thị hằng ngày, tháng, năm . Độ dài giữa hai thời gian
kế tiếp nhau gọi là khoảng thời gian. Có trờng hợp khoảng thời gian đều nhau, có
trờng hợp khoảng thời gian không đều nhau.
7
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
Mức độ chỉ tiêu về hiện tợng: Đợc phản ánh bằng các trị số của chỉ tiêu gọi
là các mức độ của dãy số và nó có thể biểu diễn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hay
số trung bình.
2.Các xu hớng biểu hiện dãy số thời gian:
Trong khi phân tích các dãy số thời gian yêu cầu phải thể hiện rõ đợc xu h-
ớng phát triển cơ bản của hiện tợng. Trong thực tế, sự biến động về mặt lợng của
hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ
yếu, cơ bản quyết định xu hớng phát triển của hiện tợng còn những nhân tố ngẫu
nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng . Do đó, cần sử dụng các phơng pháp
thích hợp để loại trừ ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên đó nhằm nêu rõ xu h-
ớng và tính quy luật của sự phát triển. Một số phơng pháp thờng dùng:
2.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Phơng pháp này áp dụng với những dãy số thời kỳ khi mà khoảng cách thời
gian tơng đối ngắn và có quá nhiều mức độ của dãy số bằng phơng pháp mở rộng
khoảng cách thời gian để dãy số mới có mức độ. Trong đó sự tác động của các
nhân tố ngẫu nhiên bị loại trừ ( bởi chúng tác động theo chiều hớng ngợc lại)
2.2 Phơng pháp bình quân trợt (di động)
Số bình quân di động (trợt) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định.
Các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại trừ dần các mức độ ban đầu,
đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lợng các mức độ tham gia số
trung bình không đổi.
Giả sử ta có dãy số thời gian:
Thời gian t1, t2, .. tn
Mứac độ y y1, y2, .. yn
Nếu tính trung bình trợt cho 3 nhóm mức độ ta có:
3
321
2
yyy
y
++
=
8
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
3
432
3
yyy
y
++
=
....
3
12
1
nnn
n
yyy
y
++
=
Ta sẽ có thể xây dựng dãy số thời gian mới gồm các số trung bình trợt:
132
,...,,
n
yyy
Nếu tính số trung bình trợt từ một nhóm ít mức độ thì ảnh hởng cuả các
nhân tố ngẫu nhiên bị loại trừ. Tuy nhiên, ta sẽ có nhiều số trung bình trợt và do
đó sẽ rễ đánh giá xu hớng biến động của hiện tợng. Ngợc lại, nếu trung bình trợt
đợc tính từ một nhóm nhiều mức độ thì khả năng hạn chế bị loại bỏ ảnh hởng ngẫu
nhiên sẽ lớn. Tuy nhiên, số lợng trung bình trợt tính đợc sẽ ít hơn và có thể gây
khó khăn trong việc đánh giá xu hớng phát triển của hiện tợng. Do đó trên thực tế
khi nghiên cứu ngời ta thờng làm nh sau:
*Đối với những hiện tợng biến động không lớn và mức độ thực tế không
nhiều lắm thì số trung bình trợt có thể tính từ một nhóm ba mức độ. Nếu biến
động của hiện tợng lớn thì nên tính số trung bình trợt từ một nhóm nhiều mức độ
hơn (5, 7,..., mức độ )
*Nếu hiện tợng biến động theo chu kỳ thì chọn thời kỳ tính số trung bình di
động bằng với độ dài thời gian (hoặc bội số ) của chu kỳ.
2.3 Phơng pháp hồi qui:
Là căn cứ vào đặc điểm biến động của các mức độ trong dãy số thời gian
ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng pháp hồi quy ) nhằm phản ánh sự biến động
của hiện tợng theo thời gian.
Việc lựa chọn dạng của phơng trình hồi quy phụ thuộc vào số liệu thống kê
thực tế và phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết
hợp với một số phơng pháp đơn giản khác.
Với biến thời gian t dạng tổng quát của phơng trình hồi quy đợc biểu diễn
nh sau:
)....,,,(
10 nt
aaatfy
=
Trong đó y: Các giá trị lý thuyết
t: Thứ tự thời gian
a
o
, a
1
,....,a
n
: các tham số đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng
nhỏ nhất. Phơng pháp bình phơng nhỏ nhất:
*Một số dạng cụ thể:
9
min)(
1
ti
n
i
i
yys
=
=
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
a, Phơng trình đờng thẳng: y
t
=b
o
+ b
1
t . Các tham số b
o
,b
1
đợc xác định bằng
phơng pháp bình phơng nhỏ nhất.
b, Hàm Parabol :
Chọn hàm này dựa vào đồ thị hoặc khi sai phân bậc hai sấp xỉ nhau.
Các tham số b
0 ,
, b
1
, b
2
, đợc xác định bởi hệ phơng trình:
++=
++=
++=
4
2
3
1
2
0
2
3
2
2
10
2
210
tbtbtbt
tbtbtbt
tbtbnb
c, phơng trình hypebol:
t
b
b
1
0
+=
các tham số b
0
, b
1
đợc xác định :
+=
+=
2
10
10
111
1
t
b
t
b
t
t
bnb
d, phơng trình hàm mũ:
t
bb
10
=
các tham số đợc xác định
+=
+=
2
10
10
lglglg
lglglg
tbtbt
tbbn
Tác dụng của công tác hồi quy: Ngoài việc hiện ra xu hớng biến động của hiện t-
ợng còn có khả năng dự báo hiện tợng trong tơng lai.
2.4 Phơng pháp biến động thời vụ:
Biến động thời vụ là sự biến động của một số hiện tợng KT- XH thờng có
tính thời vụ. Nghĩa là trong hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động
đợc lặp đi, lặp lại.
10
2
210
tbtbby
++=
=
=
=
01
01
2
10
0
2
0
min)(
tbnby
tbtbyt
tbby
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hởng của điều kiện tự
nhiên và phong tục tập quán tự nhiên của dân c.
` Tác động của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt nói chung là
không tốt gây căng thẳng khẩn trơng vào thời vụ. Nghiên cứu biến động thời vụ
nhằm để ra chủ trơng biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hởng của
biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất
là 3 năm ) để xác định tính chất và mức biến động của thời vụ. Phơng pháp thời
vụ là tính các chỉ số thời vụ.
Đối với dãy số thời gian tơng đối ổn định, tức là dãy số trong đó mức độ của
hiện tợng từ năm này sang năm khác không có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
100
0
y
y
i
i
=
tronh đó : Ii chỉ số thời vụ
i
y
số trung bình của tất cả các mức độ trong tháng cùng tên i
0
y
số trung bình của tất cả các thángtrong dãy số.
Trong trờng hợp các mức độ của dãy số năm này qua năm khác đợc biến
động nhiều thì chỉ số thời vụ dợc tính theo công thức:
100
n
y
y
i
i
=
y
i
: mức độ thực tế thứ i
y
: mức độ lý thuyết thứ i tính theo phơng trình hồi quy hoặc phơng
pháp số trung bình trợt di động
n: là số năm
3. Dự báo thống kê ngắn hạn:
3.1 Khái niệm và đặc điểm của dự báo thống kê
Dự báo thống kê là xác định mức độ có thể xảy ra trong tơng lai của hiện t-
ợng nghiên cứu. Xuất phát từ đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu, từ nguồn tài liệu
thống kê thích hợp, thống kê thờng thực hiện dự toán ngắn hạn gọi là dự toán
thống kê ngắn hạn.
Dự báo thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức quản lý một
cách thờng xuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngành đến cấp cơ sở, cho
phép xuất hiện những nhân tố mới, sự mất cân đối để từ đó có biện pháp phù hợp
trong quá trình quản lý.
Có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau, phụ thuộc nguồn thông tin cũng
nh mục tiêu dự toán. Nhng nội dung cơ bản của thống kê là dựa trên các giá trị đã
biết y
1 ,
, y
2
,...,y
n
phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động của hiện tợng.
Thừa nhận rằng những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tác động đến hiện t-
ợng trong tơng lai. Xây dựng mô hình trong tơng lai cha biết của hiện tợng.
*Dự báo thống kê có những đặc điểm cơ bản sau:
11
Khoa thống kê Đề án lý thuyết thống kê
+Dự báo thống kê chỉ thực hiện đợc trên từng mô hình cụ thể. Tức là nó chỉ
thực hiện đợc sau khi đã phân tích thực trạng biến động theo thời gian hoăc không
gian và phân tích đánh giá các nguyên nhân ảnh hởng đến tiêu thức kết quả. Trong
phân tích thống kê cần phân biệt rõ 2 mô hình cơ bản sau:
- Mô hình dãy số thời gian: là tính quy luật biến đổi của hiện tợng qua thời
gian đợc biểu diễn bằng hàm xu thế. Trên cơ sở phân tích sự biến động dãy số tiền
sử trong quá khứ, hiện tại và hớng tới tơng lai.
- Mô hình nhân quả: là mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng nghiên
cứu qua thời gian hoặc không gian đợc biểu diễn bằng các hàm kinh tế, phơng
trình kinh tế, phơng trình tơng quan.
Do đó, chỉ báo thống kê không phải là sự lphán đoán theo định tính hoặc
đoán mò mà là sự định lợng mức độ lphải xảy ra trên cơ sở khoa học của
phân tích thực tiễn. Cho nên kết quả dự báo thống kê vừa mang tính khách
quan vừa mang tính chủ quan và nó lphụ thuộc vào trình độ nhận thức khách
quan hay khả năng t duy của ngời dự báo.
+ Nguyên tắc cơ bản để xác định mô hình dự báo là tính kế thừa lịch sử,
tính quy luật phát sinh,phát triển của hiện tợng. Mối liên hệ biện chứng nhân
quảgiữa các hiện tợng cho nên điều kiện để xác định mô hình dự báo là:
- Các nguyên nhân, các yếu tố, các điều kiện cơ bản ảnh hởng đến quy luật
biến động phải tơng đối ổn định, bền vững trong quá khứ đến hiện tại và tiến tới t-
ơng lai.
- Một khi có sự thay đổi các yếu tố, các nguyên nhân thì lphải xác định lại
mô hình để thích nghi với hiện thực.
- Để dễ điều chỉnh mô hình và đảm bảo mức độ chính xác phù hợp với thực
tiễn thì tầm xa dự báo là khoảng cách thời gian từ hiện tại đến tơng lai không nên
quá 1/3 thời tiền sử.
+ Tính khả thi của mức độ dự báo mang tính xác suất.
+ Dự báo thống kê là dự báo ngắn hạnvà dự báo trung hạn vì mức độ chính
xác của kết quả dự báo thống kê tỉ lệ nghịch với tầm xa dự báo.
+ Dự báo thống kê mang tính nhiều phơng án. Cần phải lựa chọn phơng án
hay mô hình để làm hàm dự đoán bằng cách kiểm định mô hình.
+ Phơng tiện để dự báo thống kê là các thuật toán, kỹ thuật toán phân tích,
phơng tiện tính toán, vi tính và trình độ tính toán của ngời dự báo.
+ Để dự báo thống kê cần phải thực hiện tuần tự các bớc sau:
- Phân tích thực trạng biến động của hiện tợng nghiên cứu bằng nhiều
phơng pháp thống kê để đánh giá bản chất, mối quan hệ nội tại của
đối tợng nghiên cứu.
- Xác định mô hình dự báo, tính toán các tham số để định lợng chiều
hớng, dáng điệu biến động của các quy luật
- Kiểm định lựa chọn mô hình làm dự báo
12