Đề án môn học
Lời mở đầu
Ngành công nghiệp dệt may nớc ta có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu và có khả năng thu hút tạo việc làm
cho nhiều lao động nhất trong các ngành công nghiệp. Trong những năm qua, đợc sự
quan tâm của Đảng và Nhà nớc, công nghiệp dệt may nớc ta ngày càng lớn mạnh,
không những đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn vơn lên trở thành
ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai cả nớc(sau dầu thô) : năm 2000 đạt
1,9tỷUSD,năm2001đạt2,15tỷUSD. Trong xu thế toàn cầu hoá ngày nay, để có thể tồn
tại và phát triển thì đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí hơn nữa còn phải quan tâm đến mặt xã hội
của sản phẩm. Vì vậy tôi chọn đề tài SA8000 với ngành may Việt Nam để thấy rõ
vai trò của SA8000 và sự cần thiết phải áp dụng SA8000 tại các doanh nghiệp. Kết cấu
đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000.
Phần 2: Ngành may Việt Nam và hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000.
Phần 3: Một số giải pháp để áp dụng SA 8000 có hiệu quả.
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
1
Đề án môn học
Phần 1
Giới thiệu bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000
1.Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn SA8000
Ngày nay, do xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là toàn cầu hoá, mở cửa và hội
nhập thơng mại, cộng với sự khan hiếm và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên thì
sự cạnh tranh giữa các công ty, các quốc gia ngày càng trở nên khốc liệt. Các rào cản
thuế quan dần dần bị gỡ bỏ và thay vào đó là các rào cản kỹ thuật. Các doanh nghiệp
sẽ cạnh tranh bằng chi phí, chất lợng do đó họ sẽ tìm mọi cách giảm chi phí để sản
phẩm có giá thành thấp với mức chất lợng phù hợp. Từ đó dẫn đến việc các doanh
nghiệp sẵn sàng bóc lột sức lao động của ngời công nhân để có đợc mức lợi nhuận cao
nhất. Ngời công nhân bị vắt kiệt sức lao động với mức lơng rẻ mạt tạo nên sự bất bình
đẳng về quyền con ngời. Lao động bắt buộc thờng xuyên xảy ra trong khi ngời lao
động quá mệt mỏi và không muốn làm thêm. Nhng những áp lực về việc làm, tiền l-
ơng buộc họ phải lao động để không bị mất việc làm, thu nhập. Tại các nớc đang phát
triển thì tình trạng này đang diễn ra một cách phổ biến.
Tại các nớc phát triển là nơi tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu từ các nớc đang phát triển, là
nơi quyền con ngời rất đợc coi trọng. Họ không chỉ quan tâm tới tính năng, lợi ích hay
thông số kỹ thuật của sản phẩm mà họ còn quan tâm tới mặt xã hội của sản phẩm
đó. Dựa trên công ớc của Tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labour
Organization), công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và tuyên bố toàn cầu về
nhân quyền, hội đồng công nhận u tiên kinh tế CEPAA(Council on Economic
Priorities Accreditation Agency) thuộc hội đồng u tiên kinh tế CEP (Council on
Economic Priorities) đã ban hành bộ tiêu chuẩn về trách nhiệm quản lý xã hội SA8000
(Social Accountability) năm 1997 và đợc hiệu chỉnh và công bố lại vào năm 2001.
Đây là tiêu chuẩn nhất quán khuyến khích các tổ chức phát triển, duy trì và áp dụng
các điều kiện làm việc có thể chấp nhận đợc về mặt xã hội. SA8000 tạo nên điều kiện
tốt nhất cho sự phát triển của xã hội, thực hiện đợc quyền bình đẳng về con ngời, là cơ
hội cho các nớc đang phát triển cải thiện quyền lợi cho ngời lao động.
2 SA8000 là gì?
SA8000 là hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, quy định trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với việc an sinh xã hội, bao gồm việc thực hiện nghiêm túc các chế độ,
chính sách liên quan đến ngời lao động và không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống
vật chất và tinh thần của mọi thành viên. Ngày nay, khi mà ngời tiêu dùng ngày càng
quan tâm hơn tới yếu tố xã hội của sản phẩm thì các nhà sản xuất gặp phải một sức ép
xã hội lớn trong vấn đề đối xử với ngời lao động. Nhu cầu chứng tỏ có một nền sản
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
2
Đề án môn học
xuất sạch cả về môi trờng và xã hội đòi hỏi một sự thống nhất trong các nhà sản xuất,
các nhà quản lý và giới chủ về các dạng quy trình chung đối với trách nhiệm xã hội.
SA8000 đợc xây dựng trên mô hình quản lý chất lợng ISO 9000, phục vụ cho việc
đánh giá theo ISO9000. Ngoài ra SA8000 còn bao gồm ba yếu tố bắt buộc cho việc
đánh giá về mặt xã hội:
Bộ các tiêu chuẩn áp dụng trong các lĩnh vực đặc thù với các yêu cầu tối thiểu Các
chuyên gia đánh giá phải tham khảo ý kiến của các bên quan tâm nh các tổ chức phi
chính phủ, nghiệp đoàn, ngời lao động.
Cơ chế phàn nàn và khiếu nại cho phép các cá nhân ngời lao động, các tổ chức và các
bên quan tâm khác phản ánh các vấn đề không phù hợp với tổ chức chứng nhận.
3. Nguyên tắc vận hành và quản lý của SA8000
Sơ đồ nguyên tắc vận hành và quản lý của SA8000
Doanh nghiệp phải tuân thủ luật pháp quốc gia và luật định thích hợp khác, các yêu
cầu khác mà doanh nghiệp thừa nhận, và với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Khi luật
pháp quốc gia và các luật định thích hợp khác, các yêu cầu khác mà doanh nghiệp
thừa nhận và các yêu cầu của tiêu chuẩn này cùng đề cập tới một vấn đề, thì điều
khoản nào nghiêm khắc hơn sẽ đợc áp dụng.
4 Các yêu cầu về trách nhiệm xã hội
4.1 Lao động trẻ em
Tổ chức cam kết không sử dụng hoặc không ủng hộ việc sử dụng lao động trẻ em nh
định nghĩa.
Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bản duy trì và trao đổi thông tin một cách hiệu
quả về chính sách và thủ tục phục hồi trẻ em, cung cấp các điều kiện cần thiết để trẻ
em có thể đợc đến trờng và tiếp tục đợc đến trờng cho đến khi hết độ tuổi trẻ em.
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
3
Xem xét của lãnh đạo
Thực hiện
Lập kế hoạchKiểm tra và khắc phục
Đề án môn học
Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bản duy trì và trao đổi thông tin một cách có hiệu
quả về chính sách và các thủ tục khuyến khích giáo dục trẻ em, đảm bảo không có trẻ
em hoặc lao động vị thành niên nào phải đi làm trong thời gian đi học đồng thời tổng
số thời gian mà trẻ em hoặc ngời lao động vị thành niên sử dụng để học, để làm việc,
để đi lại từ trờng học đến nơi làm việc không đợc quá 10 giờ/ngày.
Tổ chức không đợc sử dụng hoặc hỗ trợ việc sử dụng trẻ em và lao động vị thành niên
ở những nơi môi trờng độc hại nguy hiểm
4.2 Lao động cỡng bức
Tổ chức không đợc sử dụng hoặc không đợc ủng hộ việc sử dụng lao động cỡng
bức, không đợc phép yêu cầu các cá nhân đặt cọc bằng tiền hoặc các giấy tờ tuỳ thân
khi đợc tuyển dụng vào tổ chức.
4.3 Sức khoẻ và sự an toàn
Tổ chức phải phổ biến kiến thức về ngành kinh doanh của mình, về các mối nguy đặc
thù, phải đảm bảo đợc môi trờng làm việc an toàn và lành mạnh, có các biện pháp
thích hợp để ngăn ngừa tai nạn, tổn hại đến sức khoẻ của nhân viên, hạn chế những tổn
thất xảy ra.
Tổ chức phải phân công trách nhiệm cho một ngời trong ban lãnh đạo luôn xem xét và
đảm bảo sức khoẻ và sự an toàn cho ngời lao động.
Tổ chức phải tổ chức giáo dục định kỳ cho ngời lao động về sức khoẻ và sự an toàn, tổ
chức phải lu hồ sơ về sức khoẻ và sự an toàn cho ngời lao động.
Tổ chức phải thiết lập một hệ thống để phát hiện phòng tránh hoặc đối phó với các
nguy cơ tiềm ẩn về sức khoẻ và sự an toàn đối với ngời lao động.
Tổ chức phải có phòng tắm sạch sẽ, phải cung cấp nớc sạch cho việc sử dụng của các
thành viên.
Nếu tổ chức cung cấp chỗ ở cho ngời lao động thì phải đảm bảo rằng chỗ ở này sạch sẽ
an toàn và đáp ứng các yêu cầu của ngời lao động.
4.4 Quyền tự do hiệp hội và thoả ớc tập thể
Tổ chức phải tôn trọng quyền của các cá nhân trong việc tổ chức gia nhập công đoàn
và quyền thơng lợng tập thể (thoả ớc tập thể) theo sự lựa chọn của họ.
Trong trờng hợp việc lập hiệp hội và các thoả ớc tập thể phải tuân thủ nghiêm ngặt
theo pháp luật thì tổ chức phải hỗ trợ ngời lao động ở mức tốt nhất để đảm bảo quyền
tự do cho họ.
4.5 Phân biệt đối xử
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
4
Đề án môn học
Tổ chức không đợc tham gia hoặc ủng hộ việc phân biệt đối xử trong việc thuê mớn,
bồi thờng, các cơ hội đào tạo thăng tiếndựa trên cơ sở chủng tộc, đẳng cấp quốc tịch,
tôn giáo, giới tính, thành viên công đoàn.
Tổ chức không đợc cản trở quyền cá nhân trong tự do tín ngỡng.
Tổ chức không đợc cho phép có các hành vi, bao gồm cử chỉ, lời nói và sự tiếp xúc thể
xác liên quan tới cỡng bức tình dục, bạo lực, lạm dụng hoặc bóc lột.
4.6 Kỷ luật
Tổ chức không đợc tham gia hoặc ủng hộ việc áp dụng các hình phạt thể xác,
tinh thần hoặc xỉ nhục bằng lời nói.
4.7 Thời gian làm việc
Tổ chức phải áp dụng theo luật và các tiêu chuẩn quy định về số giờ làm việc, thời
gian làm việc không quá 48 tiếng/ tuần, cứ 7 ngày phải có một ngày nghỉ cho công
nhân.
Trong một số trờng hợp ngoại lệ tổ chức phải làm thêm thì số giờ làm thêm không đợc
quá 12h/ ngời/ tuần. Điều khoản này có trờng hợp ngoại lệ.
4.8 Yêu cầu về bồi thờng (tiền lơng)
Tổ chức phải đảm bảo trả lơng cho ngời lao động mức thấp nhất bằng mức tối thiểu đã
quy định trong luật.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các hình thức kỷ luật không đợc khấu trừ vào lơng.
Tổ chức phải đảm bảo rằng mức lơng và lợi nhuận phải đợc phổ biến rõ ràng và chi
tiết. Tiền lơng phải đợc trả bằng tiền mặt hoặc séc sao cho thuận tiện với ngời công
nhân.
Tổ chức phải đảm bảo sử dụng những ngời có hợp đồng lao động.
4.9. Hệ thống quản lý
4.9.1 Yêu cầu về chính sách
Lãnh đạo cao nhất phải xác định chính sách của tổ chức về trách nhiệm xã hội và các
điều kiện lao động.
Lãnh đạo phải xem xét định kỳ các chính sách, thủ tục và kết quả thực hiện, duy trì
hiệu lực của các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn này. Các sửa đổi và cải tiến phải đợc triển
khai thích hợp.
4.9.2 Yêu cầu về đại diện tổ chức
Ban lãnh đạo tổ chức phải bổ nhiệm một đại diện lãnh đạo ngoài các trách nhiệm khác
phải đảm bảo thực hiện các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn .
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
5
Đề án môn học
Trờng hợp những nhóm ngời lao động đề cử ra một lãnh đạo để giúp quá trình thông
tin hiệu quả hơn thì ngời lãnh đạo này phải đợc tạo điều kiện tiếp xúc với ban lãnh đạo
cấp cao của tổ chức cũng nh ngời lao động khác để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
4.9.3 Kế hoạch và thực hiện
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu của tiêu chuẩn này đợc các nhân viên trong tổ
chức hiểu rõ và thực hiện tốt ở tất cả các cấp.
4.9.4 Yêu cầu kiểm soát nhà cung ứng
Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để đánh giá và lựa chọn các nhà cung ứng
dựa trên khả năng của họ. Tổ chức phải duy trì các hồ sơ thích ứng về cam kết của họ
đối với trách nhiệm xã hội.
Tổ chức phải thiết lập và duy trì những văn bản chứng nhận nhà cung ứng đáp ứng đợc
các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
4.9.5 Giải quyết các vấn đề lu ý và các hành động khắc phục
Tổ chức phải giải đáp tất cả những thắc mắc của ngời lao động liên quan đến việc tổ
chức thực hiện các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn này, không đợc sa thải hoặc kỷ luật hay
đối xử phân biệt đối với các nhân viên này.
Tổ chức phải tiến hành các hành động sửa chữa và khắc phục những sự không phù hợp
trong việc áp dụng các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn này.
4.9.6 Hệ thống thông tin
Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để thờng xuyên trao đổi với các bên liên
quan về việc thực hiện các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn này.
4.9.7 Quyền giám sát
Trong trờng hợp có yêu cầu của các bên hữu quan thì tổ chức phải đa ra các bằng
chứng về việc đáp ứng các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn này ở tổ chức đợc thực hiện ra
sao.
4.9.8 Hồ sơ
Tổ chức phải duy trì và quản lý toàn bộ hồ sơ về việc áp dụng các yêu cầu của bộ tiêu
chuẩn này.
5. Tổ chức chứng nhận và quy trình chứng nhận SA8000
5.1 Tổ chức chứng nhận
Hiện nay, trên thế giới, tổ chức SAI mới chỉ cấp quyền đánh giá- cấp chứng chỉ
SA8000 cho 8 tổ chức là: BVQI, CISE, DNV, ITS, RINA S.P.A, RWTUV, SGC, UL.
Chứng chỉ không phải do các tổ chức này cấp đều không đợc thừa nhận. Mỗi chứng
chỉ SA8000 đợc cấp có giá trị trong 3 năm, sau đó nếu doanh nghiệp có nhu cầu thì tổ
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
6
Đề án môn học
chức đánh giá sẽ tiến hành đánh giá lại để cấp chứng chỉ cho 3 năm tiếp theo, và theo
định kỳ tổ chức giám sát 1 lần.
5.2. Quy trình chứng nhận SA8000
Sơ đồ hoạt động chứng nhận
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
7
Tiếp xúc ban đầu
Doanh nghiệp chính thức nộp đơn xin xác nhận
Đánh giá sơ bộ
Đánh giá chứng nhận
Thẩm xét hồ sơ
Cấp chứng chỉ
Đề án môn học
Phần 2
Ngành may Việt Nam và Hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000
1.Thực trạng của ngành may Việt Nam
1.1 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu hàng may
Đối với các nớc Châu á - Thái Bình Dơng, ngành dệt may thờng là ngành khởi đầu công
nghiệp hoá đất nớc nhờ công nghệ tơng đối đơn giản, đòi hỏi lao động giản đơn và cần
ít vốn ban đầu. Và ở một số nớc, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã thành
công dựa trên chiến lợc tập trung sản xuất, hớng về xuất khẩu, đặc biệt là đối với hàng
dệt may. Điển hình trong số các nớc này là các nớc NIEs.
Đối với Việt Nam, một nớc còn lạc hậu thì chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu là hớng đi đúng đắn nhất, nhằm tận dụng tối đa tiềm lực và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực trong nớc. Hiện nay, ngành may Việt Nam đang có đợc một số lợi thế sau:
* Về lực lợng lao động
Việt Nam là nớc có số dân gần 80 triệu ngời, lực lợng lao động là rất lớn. Đây là
nguồn cung cấp lao động dồi dào cho các doanh nghiệp. Phát triển ngành dệt may
giúp Việt Nam giải quyết vấn đề việc làm, đồng thời ngành này có thể khai thác lợi
thế về lao động để tăng sức mạnh cạnh tranh. Thêm vào đó, khả năng giảm bớt sức ép về
việc làm cũng giúp ngành nhận đợc những quan tâm, khích lệ từ phía chính phủ, tạo điều kiện
cho sự phát triển thuận lợi hơn của ngành.
* Về chi phí cho nhân công
Việt Nam là nớc có giá thuê lao động rất thấp, có thể tạo lợi thế lớn cho xuất khẩu
hàng may mặc. Thu nhập thấp làm cho mức sống của ngời dân Việt Nam không cao
song bù lại chính nó tạo ra giá nhân công rẻ, một lợi thế so sánh lớn của Việt Nam.
Giá nhân công rẻ sẽ tạo điều kiện để Việt Nam hạ thấp giá thành so với các quốc gia
khác, từ đó tạo ra lợi thế về chi phí trong xuất khẩu hàng dệt may trên thị trờng quốc
tế. Đặc biệt là trong điều kiện chi phí đang tăng cao ở nhiều nớc, nhất là ở các nớc
phát triển, thì đây chính là lợi thế lớn nhất cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam,
bởi để cạnh tranh với các nớc đã có nhiều kinh nghiệm trong xuất khẩu hàng dệt may,
thờng là có mẫu mã đẹp hơn, chất lợng cao hơn, uy tín hơn, Việt Nam chắc chắn phải
tận dụng triệt để lợi thế của mình về giá nhân công.
1.2 Sự cần thiết phải xuất khẩu dệt may đối với Việt Nam
Thông qua các lợi thế đối với ngành dệt may nớc ta, việc xuất khẩu hàng dệt may là
một trong những bớc đi đúng đắn trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Việc xuất khẩu
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
8
Đề án môn học
hàng dệt may sẽ đem lại những cơ hội nh tích luỹ vốn do thu ngoại tệ từ hoạt động
xuất khẩu phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đổi mới đất nớc, góp phần giải quyết
công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động, cũng nh thông qua hoạt
động xuất khẩu sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng nớc ngoài học hỏi kinh
nghiệm kinh doanh
1.3 Xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua
1.3.1 Tình hình xuất khẩu
Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nớc ta không ngừng tăng.
Năm 1991, giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 158 triệu USD đến năm 1998 đã gấp
9,18 lần đạt 1450 triệu USD tơng đơng với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm
43,5% tức khoảng 160 triệu USD/năm. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta luôn tăng, từ 7,6% (1991) đến 13%. Từ
1998 đến nay, hàng dệt may đứng thứ hai trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu
của Việt Nam.
Mặc dù hàng dệt may của Việt Nam là một mặt hàng xuất khẩu trọng yếu nhng so với
các nớc trong khu vực và với tiềm năng của nó thì kim ngạch đạt đợc còn khiêm tốn.
Năm 1994 riêng Trung Quốc cũng đã xuất khẩu đợc 15 tỷ USD hàng dệt may ấn Độ
là 5,9 tỷ USD và Thái Lan là 4,2 tỷ USD.Trên thị trờng nớc ngoài, ta đang có thế mạnh và
đang xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng theo thứ tự và chủng loại sau:
Hoàng Lan H ơng
Lớp QTCL 41
9