Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tài liệu Đề tài " Ứng dụng tin học và hệ thống mạng được sử dụng tại Công ty hữu hạn Chế tạo Công nghiệp và Gia công Chế biến Hàng xuất khẩu Việt Nam VMEP " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 51 trang )

Trang 1

ĐỀ TÀI

Ứng dụng tin học và hệ thống mạng được sử
dụng tại Công ty Hữu hạn Chế tạo Công
nghiệp và Gia công Chế biến Hàng xuất khẩu
Việt Nam "

Giảng viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Tri Phương

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 2
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tri Phương...................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG......................................................................6

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với các thành tựu của khoa học nhân loại thì ngành cơng nghệ thơng tin
với hai lĩnh vực chính là tin học và viễn thơng đã ngày càng phát triển với tốc độ


không ngừng. Sự cải tiến về công nghệ đã làm cho giá thành của máy tính giảm xuống
đi rất nhiều. Các cơng ty, xí nghiệp, trường học ... có thể dễ dàng trang bị phục vụ cho
cơng việc của mình.
Cơng nghệ thơng tin là một trong những ngành nghề mũi nhọn và phổ biến nhất
hiện nay. Đối với nước ta, công nghệ thông tin đã và đang chiếm lĩnh hầu hết trong các
ngành công nghiệp, việc áp dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh – sản xuất giúp
đạt được năng suất và hiệu quả cao nhất.
Sự tiện lợi và hiệu quả của ngành cơng nghệ thơng tin đem lại là rất lớn, nó đưa
con người lên tầm cao hơn và hướng đến một thế giới hiện đại.
Ngày nay, trong các nhà máy xí nghiệp hay cơng xưởng đều sử dụng máy vi
tính vào việc đo lường điều khiển, tính tốn và trong quản lý hành chính, nhờ có đặc
tính gọn nhẹ, độ tin cậy cao linh hoạt và đơn giản trong sử dụng. Đặc biệt trong các
ngành cơng nghiệp hiện đại, máy tính điện tử khơng những góp phần vào việc nâng
cao năng suất lao động mà cịn góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ và an toàn lao động
cho con người.
Nhận rõ tầm quan trọng đó, Cơng ty Hữu hạn Chế tạo Công nghiệp và Gia công
Chế biến Hàng xuất khẩu Việt Nam đã từng bước tin học hố tồn bộ, từ khâu quản lý
đến các bộ phận sản xuất tại cơng ty mình để phục vụ cho cơng việc sản xuất kinh
doanh của cơng ty.
Do đó, sau 6 tháng khảo sát thực tế và làm việc tại phịng vi tính của Công ty
hữu hạn Chế tạo Công nghiệp và Gia công Chế biến Hàng xuất khẩu Việt Nam
VMEP. Em đã tìm hiểu về các ứng dụng tin học và hệ thống mạng được sử dụng tại
Công ty.
Giới Thiệu Công Ty :

♦ Tên Công ty : Công ty Hữu hạn Chế tạo Công nghiệp và Gia công Chế
biến Hàng xuất khẩu Việt Nam (Công ty VMEP)
♦ Tiếng Anh : Viet Nam Manufacturing & Export Processing Co., LTD
SVTH: Nguyễn Tri Phương



Trang 4
♦ Địa chỉ trụ sở chính: Khóm 5 - phường Tam Hiệp - Biên Hoà - Đồng Nai
♦ Điện thoại

: (061) 3812080

♦ Số Fax

: (061) 3813758

♦ Email

:

♦ Web

: www.sym.com.tw

Nhà máy VMEP Hà Tây:
♦ Địa chỉ

: Văn Khê, La Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây

♦ Điện thoại : (034) 827171
♦ Số Fax

: (034) 514158

♦ Email


:

♦ Web

: www.sym-vn.com

Trung tâm điều hành kinh doanh phía Nam
♦ Địa chỉ : 254B, Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, quận 3. Tp.HCM
♦ Điện thoại: (08) 9305333
♦ Số Fax : (08) 9303391
Trung tâm điều hành kinh doanh phía Bắc
♦ Địa chỉ

: 28 A, Cát Linh, Hà Nội

♦ Điện thoại: (048) 237483
♦ Số Fax

: (048) 237470

Lĩnh vực hoạt động và sản xuất :
 Sản xuất, lắp ráp xe máy, động cơ và linh kiện phụ tùng xe máy trong đó sản
phẩm chính là :
♦ Xe gắn máy loại cup : Star, Magic, Angle, Boss, Elegant
♦ Xe gắn máy loại tay ga : Attila, Excel , Shark, Joyride
 Kinh doanh xe máy và phụ tùng xe máy nhãn hiệu SYM và SANDA
 Nghiên cứu phát triển cải tiến mẫu mã xe mới
 Hỗ trợ kỹ thuật, liên doanh liên kết với các Maker sản xuất phụ tùng xe máy
 Mở rộng thị trường xe máy sang các nước Asean

♦ Doanh số hàng năm : 110.000.000 USD
♦ Tổng số các đại lý trực thuộc : 220 Đại lý
Nhiệm vụ được giao tại công ty:
 Làm việc tại bộ phận IT của công ty
 Người hướng dẫn thực tâp:
SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 5
 Anh Lê Văn Thịnh
 Địa chỉ: Phòng IT cơng ty VMEP – khóm 5 phường Tam Hiệp –
Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai.
 Nhiệm vụ được giao:
♦ Hỗ trợ bảo trì máy tính định kỳ hàng tháng cho các phòng ban, các
xưởng như Động cơ, CQS, VCFP. Kho Phụ tùng Amata, xưởng
GEAR, Three brother
♦ Hỗ trợ các User khi có vấn đề, sửa lỗi hệ điều hành và các phần mềm
ứng dụng khác.
♦ Cài đặt lại hệ điều hành Windows XP
♦ Hỗ trợ các User khi khơng vào được chương trình TITTOP.
♦ Hỗ trợ đi dây mạng khi các phịng ban có nhu cầu sử dụng.
♦ Hỗ trợ các User khi không vào mạng được.
♦ Cài đặt máy in

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 6

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

1.1.

Tổng quan về công ty VMEP


Lịch sử hình thành và phát triển
• Cơng ty Hữu Hạn Chế Tạo Công Nghiệp và Gia Công Chế Biến
Hàng Xuất Khẩu Việt Nam (VMEP) là công ty 100% vốn đầu tư
nước ngoài, được thành lập và hoạt động theo giấy phép Đầu tư số
341/GP ngày 25/3/1992 của Ủy Ban Nhà Nước Về Hợp Tác và Đầu
Tư (nay là Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư). Đây là công ty có vốn đầu tư
nước ngồi đầu tiên được phép sản xuất lắp ráp, kinh doanh xe máy
và phụ tùng xe máy mang nhãn hiệu SYM tại Việt Nam.
• Tên giao dịch: Viet Nam Manufacturing Import & Export Processing
Co,Ltd viết tắt là VMEP.
• Điện thoại số: 84-61-812080 & 84-89305333 & 84-34-827171.
• Số Fax: 84-8-9303391 & 84-4-8237470 & 84-34-825598
• Số tài khoản VNĐ: 0071000029991 tại Ngân hàng Vietcombank Tp
Hồ Chí Minh.
• Số tài khoản USD: 2311.13.51388 tại Ngân hàng Chinfonbank TP
Hồ Chí Minh.
• Vào ngày 15 tháng 02 năm 1989 Ơng Huang Shi Hui, chủ tịch Hội
Đồng Quản Trị tập đoàn Chinfon dẫn đầu đoàn đến Việt Nam khảo
sát thị trường xe máy, đến 11/08/1990 tới thăm UBND tỉnh Đồng
Nai, sau đó quyết định đầu tư sản xuất xe máy và xin giấy phép đầu
tư.
• Ngồi trụ sở và xưởng lắp ráp chính đặt tại phường Tam Hiệp Thành phố Biên Hịa - Tỉnh Đồng Nai, cơng ty cịn đặt 02 chi nhánh
tại 254B Nguyễn Đình Chiểu - Quận 3 - Thành Phố Hồ Chí Minh, và
28A- Cát Linh - Hà Nội và một xưởng lắp ráp tại làng Văn Khê - Hà
Đơng - Hà Tây.

• Trung tâm linh kiện phụ tùng Đơng Nam Á và trung tâm R&D đặt tại
Đồng Nai.
• Ngày 28/03/2005 Thành lập Trung tâm linh kiện phụ tùng Đơng Nam
Á.
• Ngày 01/06 VMEP đưa vào sử dụng hệ thống ERP “TIP TOP”. Cùng
tháng 6 tới ngày 29 thì VMEP được Bộ Kế hoạch đầu tư của Chính
Phủ Việt Nam cho phép thành lập xưởng sản xuất chế tạo xe hơi, trở
thành nhà sản xuất xe hơi 100% vốn nước ngoài đầu tiên của Việt
Nam.
SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 7
• Vào ngày 13/12/2005 thì Chính phủ Việt Nam cho phép VMEP đổi
danh xưng từ Công nghiệp SanYang thành Gold Way Holdings
Corporation (Gọi tắt là GWH), để phù hợp với kết cấu tổ chức nội bộ
theo cách quản lý quốc tế hóa các tập đồn, GWH là cơng ty con
100% vốn của SY.
• Những ngày thàng ý nghĩa đối với công ty như:
o Ngày 25/04/2006 Lễ động thổ Trung tâm R&D.
o Ngày 26/04/2006 Lễ xuất xe Excel II qua tiêu thụ ở Châu Âu.
o Ngày 07/07/2001 Vinh dự là nhà sản xuất xe máy nước ngoài
đầu tiên đoạt giải “Qủa Cầu Vàng” do Bộ Kế hoạch đầu tư
chứng nhận.
o Ngày 11/01/2002 Đoạt giải thưởng Rồng Vàng do người tiêu
dùng bình chọn.
o Ngày 20/02/2004 Năm 2003 được nằm vào “Top 40 FDI
Award”.
o Ngày 20/01/2006 Vinh dự nhận giải rồng vàng cho doanh
nghiệp có phong cách kinh doanh xuất sắc năm 2005.

o Ngày 31/12/2006 Vinh dự được người tiêu dùng bình chọn
“Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2007”.
o Ngày 30/01/2007 Vinh dự nhận giải rồng vàng cho doanh
nghiệp có phong cách kinh doanh xuất sắc năm 2006.
o Ngày 10/10/2007, thay mặt Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Nai,
Chủ tịch Võ Văn Một đã ký Quyết định bình chọn VMEP là
Doanh nghiệp xuất sắc Tỉnh Đồng Nai năm 2007.
1.2,

Các sản phẩm dịch vụ cung ứng của cơng ty
• Sản xuất, lắp ráp xe máy, động cơ và linh kiện phụ tùng xe máy trong đó sản
phẩm chính là :
o Xe gắn máy loại cup : Star, Magic, Angle, Boss, Elegant
o Xe gắn máy loại tay ga : Attila, Excel , Shark, Joyride
• Kinh doanh xe máy và phụ tùng xe máy nhãn hiệu SYM và SANDA
• Nghiên cứu phát triển cải tiến mẫu mã xe mới
• Hỗ trợ kỹ thuật, liên doanh liên kết với các Maker sản xuất phụ tùng xe máy

1..3,

Cơ cấu tổ chức
• Cơng ty có một đội ngũ cán bộ, kỹ sư lành nghề, công nhân trẻ khoẻ được
đào tạo cơ bản, nhiệt tình hăng say trong lao động sản xuất .
• Cơng ty có phương thức mua bán, trao đổi hàng hố nhanh chóng, thuận lợi
vận chuyển đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng, tất cả vì chất lượng và
SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 8
đáp ứng nhu cầu của khách hàng đó là trách nhiệm cao nhất của mọi thành

viên trong công ty. Mục tiêu này đã được thể hiện rõ rệt nhất là Công ty đã
được cấp giấy chứng nhận Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng : theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000 cho lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe máy, động cơ và linh kiện
phụ tùng xe máy.
• Cơ cấu tổ chức của cơng ty có trên dưới 65 phịng ban, với khoảng 43 cán
bộ người nước ngoài lãnh đạo làm trưởng các phòng ban, từ điều hành quản
lý đến các khâu trực tiếp sản xuất.
Sơ Đồ Tổ Chức Công Ty:

1.3.1, Tổng giám đốc Cơng ty VMEP:
• Chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của
tồn Cơng ty.
• Chỉ đạo thực hiện việc phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng
và nhà máy trực thuộc trong nội bộ Cơng ty.
• Xác lập và phê duyệt sổ tay chất lượng chính sách chất lượng và các
mục tiêu chất lượng.
• Đảm bảo sẵn có các nguồn lực.
• Cung cấp, xây dựng mơi trường làm việc thích hợp.
• Định kỳ 6 tháng 1 lần xem xét HTQLCL thông qua các cuộc họp
xem xét của lãnh đạo.

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 9
• Kiểm sốt HTQLCL
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật các chức danh trong
Cơng ty.
1.3.2, Phó Tổng giám đốc phụ trách ISO (QM):
• Giúp Tổng giám đốc Cơng ty trong cơng tác quản lý hành chính,

nhân sự, vi tính, tài vụ của Cơng ty.
• Người được uỷ quyền và đại diện Tổng giám đốc phụ trách ISO.
• Điều hành và quyết định những công việc theo trách nhiệm được
phân cơng và uỷ quyền.
• Tham gia các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
1.3.3, Phó Tổng giám đốc phụ trách khối vật tư nghiên cứu phát
triển (PRD):
• Giúp Tổng giám đốc Công ty trong công tác tổ chức điều hành sản
xuất kinh doanh của Cơng ty.
• Nghiên cứu phát triển kỹ thuật để cải tiến chất lượng và tìm kiếm thị
trường chế tạo sản phẩm mới.
• Người được uỷ quyền thứ 1 thay thế Tổng giám đốc Công ty khi
vắng mặt.
• Điều hành và quyết định những cơng việc theo trách nhiệm được
phân cơng và ủy quyền.
• Tham gia các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
1.3.4, Phó Tổng giám đốc Trung tâm điều hành kinh doanh phía
Bắc (NMC):
• Giúp Tổng giám đốc Cơng ty điều hành kinh doanh khu vực phía
Bắc.
• Người được uỷ quyền thứ 2 thay thế Tổng giám đốc Cơng ty khi
vắng mặt.
• Điều hành và quyết định những công việc theo trách nhiệm được
phân cơng và uỷ quyền.
• Tham gia các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
1.3.5, Phó Tổng giám đốc Trung tâm điều hành kinh doanh phía

Nam (SMS):
• Giúp Tổng giám đốc Cơng ty điều hành kinh doanh khu vực phía
Nam.

• Điều hành và quyết định những công việc theo trách nhiệm được
phân công và uỷ quyền.
SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 10
• Tham gia các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
1.3.6, Phó Tổng giám đốc phụ trách khối sản xuất (PDR):
• Giúp Tổng giám đốc Cơng ty trong cơng tác quản lý sản xuất tại 2
nhà máy Đồng Nai và nhà máy Hà Tây.
• Điều hành và quyết định những công việc theo trách nhiệm được
phân công và uỷ quyền.
• Tham gia các buổi họp xem xét của lãnh đạo.
1.3.7, Giám đốc nhà máy Đồng Nai và nhà máy Hà Tây (DNF –
HTF):
• Giúp Phó Tổng giám đốc khối sản xuất trong công tác quản lý sản
xuất theo mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
• Quản lý con người trong nhà máy phụ trách.
• Quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra đầu vào và đầu ra.
• Điều hành và quyết định những công việc theo trách nhiệm được
phân cơng và uỷ quyền.
1.3.8, Trưởng Phịng Nhân Sự – Hành chánh (PS – GA):
• Giúp Tổng giám đốc Cơng ty trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự
và hành chánh cho các mặt hoạt động của Cơng ty.
• Đảm bảo tập họp lưu trữ hồ sơ, tổ chức thông tin nội bộ và các mặt
công tác hành chánh như đánh máy, văn thư, bảo mật.
• Lập kế hoạch đào tạo hàng năm và tổ chức quản lý việc đào tạo cán
bộ trong Cơng ty.
• Bảo đảm các mặt an tồn trong Cơng ty như: PCCC, tự vệ, an ninh
chính trị nội bộ.

• Giải quyết và xử lý vụ việc xảy ra trong Cơng ty đối với CNV.
• Thay mặt Tổng giám đốc ký giấy tờ có liên quan đến tổ chức theo sự
ủy nhiệm của Tổng giám đốc Công ty.
1.3.9, Trưởng Phòng kỹ thuật, vật tư nghiên cứu phát triển:
• Nghiên cứu thiết kế những sản phẩm mới theo yêu cầu của khách
hàng và theo nhu cầu chiến lược của Cơng ty về các đề tài khoa học
kỹ thuật.
• Nghiên cứu áp dụng triển khai quy trình cơng nghệ, đồ gá, thiết bị
phục vụ cho việc tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm.
• Phối hợp với đơn vị sản xuất xây dựng định mức vật tư kỹ thuật cho
các sản phẩm.
• Giám sát việc chấp hành quy trình cơng nghệ trong sản xuất.

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 11
• Theo dõi tình hình chất lượng của dụng cụ, thiết bị sản xuất và các
điều kiện sản xuất khác theo yêu cầu bảo đảm nâng cao chất lượng
sản phẩm.
• Thống kê kỹ thuật tất cả các sản phẩm không phù hợp. Cùng với các
đơn vị sản xuất phân tích các nguyên nhân, đề ra các biện pháp khắc
phục và kiểm tra việc thực hiện đồng thời tham gia vào việc xử lý khi
cần thiết các sản phẩm đó.
• Tham gia nghiệm thu kỹ thuật các mẫu sản phẩm sản xuất thử và lập
các hồ sơ tài liệu về chất lượng của sản phẩm đầu tiên hoặc sửa đổi
các tài liệu này trong q trình sản xuất.
• Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ và hiểu biết
về công nghệ sản xuất cho cán bộ và nhân viên kỹ thuật khi có yêu
cầu, kế hoạch đề ra.

• Đề xuất các biện pháp kịp thời cho Tổng giám đốc Công ty, Chủ
quản đơn vị sản xuất khi phát hiện việc khơng tn thủ theo quy trình
cơng nghệ, thiết bị máy móc, dụng cụ đo lường thiếu chuẩn xác hư
hỏng, nguyên vật liêu không đạt yêu cầu để có biện pháp khắc phục
hoặc cung ứng nguồn lực thay thế.
• Duy trì và thực hiện q trình xem xét hợp đồng, mua hàng, cung cấp
vật tư đo lường, giám sát sự thỏa mãn khách hàng.
• Theo dõi quản lý việc thống kê, báo cáo, lưu trữ hồ sơ chứng từ xuất
nhập khẩu.
• Được quyền tạm đình chỉ một bộ phận sản xuất và báo cáo Tổng
giám đốc giải quyết trong q trình kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch
sản xuất có sai sót.
1.3.10, Trưởng Phịng kế tốn - tài chánh (FIN):
• Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Cơng ty về cơng tác kế tốn
tài chánh của Cơng ty.
• Quản lý chung các cơng việc liên quan đến tài chánh, kế toán giá
thành sản phẩm và phối hợp với các Chủ quản đơn vị có liên quan để
hỗ trợ việc triển khai HTQLCL theo ISO 9001: 2000 đạt yêu cầu.
• Xây dựng thực hiện, báo cáo chế độ kế toán và sắp xếp lưu trữ hồ sơ
kế toán theo quy định của nhà nước.
• Quy định hướng dẫn nhân viên phịng kế tốn và các đơn vị phịng
ban có liên quan thực hiện cơng tác tài chánh kế tốn theo các thơng
tư, nghị định, văn bản mới do nhà nước quy định hoặc theo đặc điểm
tình hình quản lý tài chánh của Cơng ty.
• Đề nghị các đơn vị, phịng ban cung cấp chứng từ kế tốn phát sinh
và các thơng tin cần thiết khác. Có quyền tạm ngưng việc thanh,
quyết tốn tài chánh khi khơng đủ hồ sơ chứng từ theo quy định của

SVTH: Nguyễn Tri Phương



Trang 12
phịng kế tốn tài chánh và báo cáo ngay cho Ban Giám đốc (đã ký
duyệt) lý do tạm ngưng để có hướng xử lý.
1.3.11, Trưởng Phịng kinh doanh phía Bắc và phía Nam:
• Quản lý đại lý trực thuộc, mở rộng thị trường, cung cấp phụ tùng,
phục vụ hậu mãi.
• Theo dõi thị hiếu của khách hàng, kết hợp với phòng nghiên cứu phát
triển để thiết kế những sản phẩm mới theo yêu cầu của khách hàng.
• Theo dõi thống kê mức độ hài lịng của khách hàng.
• Theo dõi thống kê hàng không đạt tiêu thụ ra thị trường, phản ánh về
nhà máy và tìm biện pháp khắc phục nhanh nhất.
• Quảng cáo sản phẩm, nâng cao hình tượng Cơng ty.
1.3.12, Trưởng Phịng quản lý thiết bị (PM):
• Bảo quản và sửa chữa toàn bộ hệ thống điện thuộc Cơng ty.
• Nghiên cứu cải tiến máy móc thiết bị để đáp ứng u cầu sản xuất.
• Phân cơng nhân viên sửa chữa máy móc thiết bị khi có sự cố với thời
gian ngắn nhất.
• Lập kế hoạch, hồ sơ máy móc thiết bị và thực hiện việc bảo trì, kiểm
tra, hiệu chuẩn để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt cho tồn bộ hệ
thống máy móc, thiết bị làm việc với hiệu suất cao nhất.
• Đề nghị cho tạm ngưng hoặc khơng sử dụng máy móc thiết bị hoặc
điện khi phát hiện có thể hư hỏng, thiếu an tồn khi vận hành sử
dụng.
• Đề nghị cung cấp phụ tùng thay thế, thiết bị cho phù hợp với yêu cầu
kỹ thuật, và tổ chức đào tạo công nhân kỹ thuật khi có yêu cầu.
1.3.13, Trưởng các bộ phận sản xuất trong nhà máy:
• Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy về các hoạt động sản xuất
kinh doanh, các nguồn lực được cung cấp.
• Thực hiện Sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Công ty giao, đúng

thời gian ấn định. Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, năng
suất làm việc, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.
• Chủ động xây dựng mục tiêu chất lượng, kế hoạch tiến độ sản xuất
cho từng bộ phận, sắp xếp bố trí cơng việc cho công nhân hợp lý
khoa học, thực hiện 5S triệt để.
• Được phép tiến hành hoặc ngưng sản xuất khi có lý do chính đáng
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, an tồn lao động cho cơng
nhân.
• Đề xuất sửa chữa cung cấp máy móc, thiết bị, dụng cụ đo lường,
nguyên vật liệu cho sản xuất khi cần thiết.
SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 13
• Tổ chức đào tạo cho CBCNV khi có kế hoạch cần thiết theo yêu cầu
sản xuất.
1.3.14, Trưởng các bộ phận và tổ trưởng các tổ cịn lại:
• Danh sách theo PL01/TT01.
• Chịu trách nhiệm trước chủ quản cấp trên về các hoạt động sản xuất
kinh doanh, các nguồn lực được cung cấp cho đơn vị mình.
• Thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch cấp trên giao, đúng thời
hạn ấn định, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, năng xuất làm
việc, tiết kiệm nguyên vật liệu.


Chủ động xây dựng mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng của bộ
phận mình.

SVTH: Nguyễn Tri Phương



Trang 14

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU PHỊNG IT
2.1, Thơng tin về bộ phận
• Phịng IT chia làm hai tổ: tổ phần cứng và tổ phần mềm.
o Tổ phần mềm chịu trách nhiệm về hệ thống phần mềm quản lý và
viết chương trình khi Cơng ty có như cầu sử dụng.
 Hỗ trợ User TITTOP khi có vấn đề.
 Hỗ trợ User Easy Flow khi có vấn đề.
 Hỗ trợ User Notes và EMail khi có vấn đề.
o Tổ phần cứng chịu trách nhiệm về hệ thống điện thoại, mạng máy
tính, cài đặt các máy tính cá nhân và các phần mềm ứng dụng khác,
bảo trì các cơ sở dữ liệu và các chương trình quản lý và duy trì sự ổn
định của hệ thống .
 Hỗ trợ Users khi máy tính, mạng có vấn đề.
 Hỗ trợ Mạng và Phần cứng ở Đồng nai, Amata, Xưởng động
cơ, Gear.
 Backup Data ở CQS, VCFP, hỗ trợ kỹ thuật khi cần thiết.
 Bảo trì hệ thống Voice IP phone, Frame Relay, mạng vi tính
cho Xưởng VMEP Đồng Nai, Xưởng phụ tùng Amata, xưởng
động cơ
2.2, Chức năng và nghiệp vụ của Phịng IT:
• Quản lý mạng thiết bị phần cứng phục vụ IT của cơng ty.
• Quản lý các chương trình phục vụ mua hàng, sản xuất giá thành của các bộ
phận.
• Quản lý chương trình huấn luyện đào tạo hướng dẫn sử dụng các chương
trình IT.
• Quản lý Email, server, Backup dữ liệu, cài đặt các chương trình phịng
chống virus cho người sử dụng.

• Quản lý trang web của cơng ty.
• Quy hoạch các chương trình IT trung dài hạn về Mạng, phần cứng phần
mềm.
• Quản lý lỗi, quản lý cấu hình, quản lý an ninh mạng, quản lý tài khoản, đảm
bảo hệ thống máy tính, hệ thống mạng ln hoạt động tốt và bảo trì và cập
nhật hệ thống khi cần thiết.
2.2.1, Quản lý lỗi: (Fault Management)

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 15
♦ Fault Management là một quá trình định vị các lỗi, nó bao gồm các
vấn đề sau:
 Tìm ra các lỗi.
 Cơ lập lỗi
 Sửa chữa nếu có thể.
♦ Sử dụng kỹ thuật Fault Management có thể định vị và giải quyết các
vấn đề nhanh hơn.
2.2.2, Quản lý về cấu hình (Configuration Management )
♦ Hình trạng các thiết bị trong một mạng có ảnh hưởng quan trọng đến
hoạt động của mạng. Configuration Management là quá trình xác
định và cài đặt lại cấu hình của các thiết bị đã bị có vấn đề.
2.2.3, Quản lý an ninh mạng (Security Management)
♦ Quản lý an ninh là quá trình kiểm tra quyền truy nhập vào các thông
tin trên mạng. Một vài thông tin được lưu trong các máy nối mạng có
thể khơng cho phép tất cả những người sử dụng được xem. Những
thông tin này được gọi là các thông tin nhạy cảm (sensitive
information)
♦ Để quản lý an ninh thì bước đâu tiên ta phải làm là dùng công cụ

quản lý cấu hình để giới hạn các việc truy nhập vào máy từ các cổng
dịch vụ. Tuy nhiên để biết ai đã truy nhập mạng thì người quản trị
mạng phải định kỳ vào mạng để ghi lại những ai đang sử dụng nó.
♦ Các hệ quản trị an ninh cung cấp cách theo dõi các điểm truy nhập
mạng và ghi nhận ai đã sử dụng những tài nguyên nào trên mạng
2.2.4, Quản lý tài khoản (accounting management)
♦ Accounting Management bao gồm các việc theo dõi việc sử dụng của
mỗi thành viên trong mạng hay một nhóm thành viên để có thể đảm
bảo đáp ứng tốt hơn yêu cầu của họ. Mặt khác Accounting
Management cũng có quyền cấp phát hay thu lại việc truy nhập vào
mạng.
2.3, Các Ứng Dựng Tin Học Được Sử Dụng.


Việc ứng dụng tin học vào quản lý ngày nay là việc
làm rất cần thiết, rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, cũng như
các cơ quan hành chính, từ khi ra đời đến nay nó khẳng định vai trị quan
trọng của mình vì những lý do sau:
o Có khả năng xử lý lượng thơng tin lớn.
o Xử lý chính xác nhanh chóng các u cầu của người dùng.
o Việc lưu trữ thơng tin khoa học, an tồn, bảo mật hơn.
o Làm đơn giản hố cơng tác quản lý.

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 16
o Khả năng trao đổi dữ liệu giữa các Phịng ban được nhanh chóng hơn.
o Khả năng tìm kiếm thơng tin nhanh chóng hơn.



Vì vậy tất cả các doanh nghiệp kinh tế, khoa học kỹ
thuật, xã hội đều đang từng bước tin học hố trong cơng tác quản lý để
mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, giảm bớt phiền hà khó khăn
trong cơng tác quản lý của mình.



Qua q trình làm việc và khảo sát thực tế tại Công
ty HH Chế tạo Công nghiệp và Gia công Chế biến Hàng xuất khẩu Việt
Nam VMEP, em đã tìm hiểu về hệ thống mạng máy tính và các ứng dụng
tin học được sử dụng tại Công ty, cụ thể như sau:



Trong Cơng ty có năm máy Server IBM và hơn 200
máy tính được nối mạng với nhau.



Các máy tính client được cài Hệ điều hành
Windows 2000, XP và phần mềm ứng dụng như:
o Phần mềm quản lý :TITTOP
o Phần mềm soạn thảo: Microsoft Office 2003.
o Phần mềm đồ hoạ: Autocad 2008, Photoshop 7.0.
o Phần mềm duyệt visus: McAffee 8.5, Ad ware, Bkav ..

Máy Server IBM được cài windows 2003 server và chạy cài dịch vu như Web
server, Mail server, Notes, Easy Flow.
2.4, Nhiệm vụ được giao trong quá trình thực tập :



Hỗ trợ bảo trì máy tính định kỳ hàng tháng cho các
phòng ban, các xưởng như Động cơ, CQS, VCFP. Kho Phụ tùng Amata,
xưởng GEAR, Three brother



Hỗ trợ các User khi có vấn đề, sửa lỗi hệ điều hành
và các phần mềm ứng dụng khác.



Cài đặt lại hệ điều hành Windows XP



Hỗ trợ các User khi khơng vào được chương trình



TITTOP.
Hỗ trợ đi dây mạng và bấm cáp mạng khi các phịng
ban có nhu cầu sử dụng.



Hỗ trợ các User khi khơng vào mạng được.




Cài đặt máy in.

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 17

CHƯƠNG 3 : CÀI ĐẶT MÁY TÍNH VÀ KHẢO
SÁT HỆ THỐNG MẠNG
3.1 Tìm hiểu và cài đặt Hệ Điều Hành Windows XP trong Cơng ty:
Windows XP là một dịng hệ điều hành do Microsoft sản xuất dành cho các
máy tính cá nhân , bao gồm các máy tính gia đình và kinh doanh, máy tính xách tay.
Tên "XP" là cách viết ngắn gọn của experience. Windows XP là hệ điều hành được
phát triển dựa trên nền tảng của Windows 2000 và Windows Me. Các ứng dụng, giao
diện trong các khung cửa sổ giao tiếp với người sử dụng, các tiện ích, ngơn ngữ hỗ trợ
và chuẩn về font chữ được nâng cấp và phát triển.
Windows XP được ra mắt vào ngày 25 tháng 10 năm 2001. Windows XP được cung
cấp ra thị trường vớ hai phiên bản là Home và Professional. Máy tính có thể cài đặt
một trong hai phiên bản này, nó khơng kén chọn cấu hình phần cứng và khó cài đặt
trình điều khiển phần cứng như Windows 2000 và Windows Me.
Windows XP là hệ điều hành được sử dụng nhiều nhất trên thế giới . Vì vậy, Công ty
cũng đã và đang sử dụng hai loại là Windows XP Tiếng Hoa và Windows XP Tiếng
Anh.
3.2 Các bước cài đặt windows xp:
- Nhấn Delete lúc vừa bật máy để vào CMOS Chỉnh chế độ ưu tiên ổ CDROM
- Sau đó bạn sẽ vào được màn hình BIOS
- Chọn mục Boot

SVTH: Nguyễn Tri Phương



Trang 18
- Sau đó chỉnh chế độ ưu tiên ổ CdROM (First boot device)

- Sau đó nhấn F10 để lưu lại

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 19
- Bạn sẽ nhận được thông báo trong quá trình BOOT:

- Bạn nhấn phím bất kì (Enter)để vào cài đặt Windows Xp bằng đĩa CD.
Sau khi nhấn phím Bất kì bạn chờ cho đến khi quá trình Setup detect hết các
phần cứng

- Nhấn Enter !

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 20
- Để bắt đầu cài WindowsXP nhấn ENTER, nếu khơng muốn cài Windows
Xp nữa thì nhấn phím F3 đế thốt khỏi trình cài đặt.
- Sau khi nhấn ENTER thì thông báo về bản quyền của sản phẩm lại hiện ra,
nhấn Phím F8 để đồng ý (Agree)

-


Nhấn Enter để chấp nhận Windows được cài vào ổ này.ồi
-

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 21
- Một bảng hiện ra hỏi bạn có muốn định dạng (format) phân vùng mà bạn đã
chọn để cài Windows thành NTFS hay là FAT hay khôngBước

- Sau khi check xong, quá trình Setup sẽ bắt đầu tiến trình copy các tập tin cần
thiết từ đĩa cài đặt vào ổ C. Bạn chờ cho đến 100% và nhấn Enter để restart lại
máy

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 22

- Sau khi khởi động lại máy, quá trỉnh Setup sẽ hiện ra để bắt đầu dị các thơng
số cho máy bạn.

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 23

- Nhập Product key

SVTH: Nguyễn Tri Phương



Trang 24

- Nhập Computer Name

- Nhập ngày tháng

SVTH: Nguyễn Tri Phương


Trang 25

- Nhập your name và hồn tất q trình cài đặt
SVTH: Nguyễn Tri Phương


×