Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÔNG dân BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.15 KB, 3 trang )

Giáo dục công dân:

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài 3 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước PL.
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
Lấy được VD chứng minh mọi công dân đều bình đẳng tong hưởng quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm pháp lí.
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dan.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
A) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,tình huống nếu có……..
B) Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là vi phạm HS và DS cũng như trách nhiệm pháp lí?
3. Học bài mới.
Con người sinh ra dều mong muốn được sống trong một xã hội bình đẳng. Mà NN ta là
NN của dân do dân vì dân chính vì vậy đã đem lại quyền bình đẳng cho công dân. Vậy ở
nước ta hiện nay quyền bình đẳng của công dân được thực hiện trên cơ sở nào và làm gì
để quyền bình đẳng của công dân được tôn trọng và bảo vệ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt



? Em hiểu thế nào là bình đẳng ?
Trong điều 52 của HP 1992 (sđ) đã ghi nhận:
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
GV cho HS đọc lời tuyên bố của chủ tịch HCM
trong SGK cuối trang 27 sau đó hỏi.
? Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của
công dân trong lời tuyên bố của chủ tịch HCM?
(Đề cập đến quyền bầu và ứng cử, không phân biệt
nam nữ, giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, địa vị XH)
? Theo em công dân ở một nước như thế nào mới
có quyền bình đẳng trên?
(ở một nước có độc lập-một xã hội tiến bộ)

1. Công dân BĐ về quyền và nghĩa
vụ
- Khái niệm: Công dân bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình
đẳng trong việc hưởng quyền và
thực hiện nghĩa vụ trước NN và XH
theo quy định của PL.Quyền công
dân không tách rời nghĩa vụ công
dân
- Biểu hiện:
+ Bất kì công dân nào, nếu


GV cho học sinh đọc phần in nhỏ trong sách giáo
khoa trang 28 sau hỏi.
? Theo em những trường hợp nêu trong SGK có

mâu thuẫn với quyền bình đẳng không? vì sao?
GV đưa ra một tình huống có vấn đề sau đó yêu
cầu học sinh giải quyết tình huống.
Một nhóm học sinh rủ nhau đi đua xe máy với lí
do hai bạn trong n hóm mới mua xe máy. Bạn A
trong nhóm có ý không đồng ý vì cho rằng bạn chưa
có GPLX. Bạn B cho rằng bạn A lo xa vì trong nhóm
bố bạn B làm trưởng công an huyện, nếu tình huống
xấu xẩy ra đã có bố bạn B lo sau đó cả nhóm nhất trí
với B.
Khái niệm bình đẳng luôn gắn liền với quyền lợi.
thông thường khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là đề
cập đến bình đẳng về quyền lợi.
? Quan điểm và thái độ của trước những ý kiến
trên như thế nào? nếu nhóm bạn ấy là cùng với lớp
em, em sẽ làm gì?
? Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được
thể hiện như thế nào?
Giáo viên nêu câu hỏi sau đó yêu cầu học sinh trả
lời các câu hỏi theo hướng lô gíc.
? Theo em quyền và nghĩa vụ của công dân được
ghi nhận ở đâu?
? Theo em ai có quyền xử phạt (áp dụng) đối với
chủ thể VPPL?
? Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trong việc
thực hiện trách nhiệm pháp lí được tiến hành theo
nguyên tắc nào?
? Theo em nhà nước có trách nhiệm gì để công
dân thực hiện quyền bình đẳng của mình?
? Theo em NN có cần tiếp tục xây dựng và hoàn

thiện HTPL không? vì sao?
? Theo em cơ sở nào để đảm bảo quyền bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí?
Giáo viên cho học sinh giải quyết tình huống
trong SGK trang 29
? Từ tình huống trong SGK theo em điều đó có
ảnh hưởng tới ngtắc mọi CD được đối xử bình đẳng
về quyền và cơ hội học tập hay không?

đáp ứng các quy định của pl đều
được hưởng các quyền công dân.
Ngoài việc hưởng quyền ,công dân
còn phải thực hiện nghĩa vụ một
cách bình đẳng theo quy định của pl.
+ Quyền và nghĩa vụ không
bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính,
tôn giáo, giàu nghèo,thành phần, địa
vị XH.

2. Công dân bình đẳng về trách
nhiệm pháp lí.
Công dân dù ở địa vị nào, làm
nghề nhgiệp gì khi vi phạm pl đều
phải chịu trách nhiệm pháp lí theo
qui định của pl(trách nhiệm hành
chính,hình sự ,dân sự , kỉ
luật),không bị phân biệt đối xử.
3. Trách nhiệm của NN trong việc
đảm bảo quyền bình đẳng của
công dân trước pháp luật.

- Được quy định trong Hiến pháp và
pháp luật.
- Cơ quan NN có thẩm quyền xử
phạt (áp dụng) với chủ thể VPPL.
- Chỉ truy cứu trách nhiệm theo
nguyên tắc công bằng, công khai,
nhanh chóng.
- NN có trách nhiệm tạo điều kiện
cho công dân thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình.


- NN có trách nhiệm xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật.



×