Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển tuy hoà – phú yên (bản vẽ + thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 85 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

MỤC LỤC

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và
được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Thiều Quang Tuấn, cùng các thầy cô
giáo trong khoa Kỹ thuật Biển - trường Đại học Thủy lợi, em đã hoàn thành đồ án
tốt nghiệp của mình, với đề tài: “Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Tuy Hoà –
Phú Yên’.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều
kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào
thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình biển.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận
dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do nội
dung đồ án nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra.


Mặt khác trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên trong đồ này không tránh khỏi
những thiếu sót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Thiều Quang Tuấn đã trực tiếp
hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin, cũng như định hướng đồ án và tận tình chỉ
bảo giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án .
Cảm ơn gia đình, bạn bè, cùng tất cả các bạn trong lớp 48B, những người đã
cùng em bước đi trong suốt 4 năm học vừa qua.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo, Trường Đại
học Thủy Lợi, Khoa Kỹ Thuật Biển đã tạo cho em một môi trường học tập lành
mạnh, cho em những cơ hội để phấn đấu, rèn luyện, và trưởng thành trong suốt 4
năm học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 1 tháng 07 năm 2011
Sinh Viên

Tường Duy Anh

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1
1.1.1

Vị trí địa lý,đặc điểm địa hình,địa mạo của khu vực dự án
Vị trí địa lý
Phú Yên là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ,có tọa độ địa lý là: Điểm cực
Bắc:13041’28” ; Điểm cực Nam: 12042’36’’; Điểm cực Tây: 108040’40” và điểm
cực Đông 109027’47”. Phía Bắc giáp Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hòa, phía
Tây giáp các tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông. Phú Yên có đồi
núi, đồng bằng ven biển và hàng trăm km (hàng trăm miles) bờ biển đã tạo cho Phú
Yên những cảnh quan thiên nhiên đẹp. Nơi có núi dốc chạy dài ra sát biển chia cắt
dải đồng bằng và tạo ra những đầm, vịnh nước lợ ven biển như vịnh Cù Mông, vịnh
Xuân Đài, đầm Ô Loan, Vũng Rô...Chiều dài bờ biển 189km.

Hình 1.1Bản đồ địa hình Phú Yên
Diện tích tự nhiên : 5.045 km 2.Dân số Phú Yên là 861.993 người (số liệu
điều tra dân số 1/4/2009).

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 4

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Công trình thuộc huyện Đông Hòa - Phú Yên.Đông Hòa là huyện đồng bằng

ven biển nằm ở phía Nam tỉnh Phú Yên. Phía Bắc giáp thành phố Tuy Hòa và
huyện Phú Hòa giáp, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa và Biển Đông, phía Tây giáp
huyện Tây Hòa, phía Đông biển Đông có diện tích là 26.959 ha và dân số 115.246
người. Gồm 10 đơn vị hành chính trực thuộc: Hòa Thành, Hòa Tân Đông, Hòa
Xuân Tây, Hòa Xuân Đông, Hòa Xuân Nam, Hòa Vinh, Hòa Tâm, Hòa Hiệp Trung,
Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc.

1.1.2

Đặc điểm địa đình,địa mạo khu vực dự án
Địa hình khá đa dạng : Địa hình có đồng bằng xen kẽ núi : đồng bằng đồi
núi, cao nguyên , thung lũng xen kẽ nhau và thấp dần từ Tây sang Đông, phần lớn
có độ dốc lớn.

Hình 1.2Địa hình Tuy Hoà
Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khu vực lớn:Vùng núi và bán sơn địa
(phía Tây là sườn Đông của dãy Trường Sơn Nam): gồm các vùng huyện Sơn Hòa,
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

sông Hinh, Đồng Xuân và phần phía Tây các huyện sông Cầu, Tuy An, Tuy Hòa.
Là vùng núi non trùng điệp, song không cao lắm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất.

Vùng đồng bằng: gồm các vùng thị xã Tuy Hoà, huyện Tuy An, sông Cầu, Tuy Hòa
với cánh đồng lúa lớn của tỉnh.
Phú Yên có 3 mặt là núi, phía Bắc có dãy Cù Mông, phía Nam là dãy Đèo
Cả, phía Tây là mạn sườn Đông của dãy Trường Sơn, và phía Đông là biển Đông.
1.2 Điều kiện dân sinh,kinh tế,xã hội
1.2.1 Dân số và phân bố dân cư
Năm 2005, Phú yên có: 861,1 nghìn người, trong đó nữ chiếm 50,5 % . Dân
số thành thị chiếm 20,1%; nông thôn chiếm 79,9%. Mật độ dân số trung bình :
171người/ km2. Dân cư phân bổ không đều, ở miền núi: 50-60 người/km 2, các
huyên đồng bằng ven biển 200-400 người/km 2

,

khu vực đô thị

trên 1.300

người/km2
Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó người Kinh
chiếm 95 % và có mặt hầu hết các nơi trong tỉnh, người Ê Đê chiếm 2,04 %, Chăm
Hroi chiếm 2,02%, dân tộc Ba Na chiếm 0,4 % , còn lại là các dân tộc khác như :
Tày, Hoa, Nùng, Thái, Mường, Gia Rai, Sán dìu, Hrê, Mnông, Mông…
Phân bổ dân cư theo vùng
Các huyện miền núi:

152,9 nghìn người. Mật độ trung bình 52,7

người/km2 . Là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế , văn hoá xã
hội còn nhiều khó khăn, dân cư thưa thớt và phân tán
Các huyện đồng bằng : 708,2 nghìn người . Mật độ trung bình 330 người/km 2 . Đời

sống kinh tế , văn hoá xã hội phát triển khá
1.2.2. Về kinh tế :
Được mệnh danh là vực lúa của miền Trung. Hiện nay hoạt động kinh tế
đang chuyển đổi nông nghiệp sang công nghiệp và du lịch. Hiện có khu công
nghiệp An Phú, và các điểm công nghiệp trên địa bàn thành phố.

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 6

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có những đột phá mạnh mẽ. Cùng
với việc thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu tư của UBND TP, nhằm tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn,
Tuy Hoà còn đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa", củng cố
lại hoạt động của các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng của ngành trong giai đoạn 2001 - 2005 bình quân đạt
23,7%/năm. Đặc biệt, với việc xây dựng và đưa Khu công nghiệp An Phú (năm
2002) vào hoạt động, Tuy Hoà đã thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn các nhà đầu
tư. Đến năm 2005, khu công nghiệp này đã thu hút 25 dự án đầu tư, với tổng vốn
đăng ký 2,26 triệu USD và 148,81 tỷ đồng.
- Hoạt động thương mại - dịch vụ cũng phát triển khá mạnh mẽ, năm 2005 đạt
846,2 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2000. Nét nổi bật là thành phố đã hình thành
được hệ thống chợ rộng khắp, hoạt động sầm uất và khá nền nếp, mà hạt nhân là

chợ trung tâm Tuy Hòa với hơn 1.500 sạp hàng cố định, có siêu thị và một số quầy
hàng chuyên doanh theo hướng hiện đại. Ngoài dự án nâng cấp chợ trung tâm với
tổng vốn 18,334 tỷ đồng, Tuy Hoà còn có kế hoạch xây dựng thêm nhiều chợ mới
như: chợ phường 7, chợ Minh Đức (xã Hoà Kiến), chợ Màng Màng (xã Bình
Kiến),... tạo môi trường giao thương rộng khắp.
- Một điểm nhấn quan trọng trong bức tranh kinh tế của thành phố Tuy Hoà là
sự phát triển của ngành du lịch. Những cảnh quan thiên nhiên thơ mộng như: bãi
biển Tuy Hoà, bãi biển Long Thuỷ (thuộc xã An Phú), núi Nhạn, sông Đà,... đã tạo
cho Tuy Hoà lợi thế để trở thành thành phố du lịch hấp dẫn.
Trong giai đoạn 2000 - 2005, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành du lịch
luôn đạt trên 15%/năm. Lợi thế phát triển ngành công nghiệp "không khói" càng
được phát huy khi tỉnh Phú Yên chú trọng đẩy mạnh đầu tư hạ tầng du lịch, đa dạng
hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, khuyến khích nhiều thành phần kinh
tế tham gia phát triển du lịch, thực hiện chương trình liên kết phát triển du lịch với
các tỉnh duyên hải miền Trung và thành phố Hồ Chí Minh,...
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 7

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

- Sản xuất nông - lâm - thuỷ sản cũng có bước tiến vững chắc, tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 6,7%/năm (2001 - 2005). Thành phố đang đẩy mạnh thực hiện
các dự án quan trọng như: dự án phát triển đàn bò lai sind, dự án phát triển hoa cây cảnh, dự án sản xuất rau an toàn tại xã Bình Ngọc; chuyển giao kỹ thuật, công
nghệ mới cho nông dân.

Trong lĩnh vực thuỷ sản, thành phố khuyến khích và tạo điều kiện để ngư
dân đóng mới, cải hoán tàu, thuyền công suất lớn, đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ.
Không những thế, Tuy Hòa còn là một trong những địa phương đầu tiên trong cả
nước phát triển nghề câu cá ngừ đại dương và dẫn đầu cả nước về sản lượng khai
thác, đánh bắt loài thuỷ sản này.
Trong giai đoạn 2000 - 2005, tổng sản lượng khai thác thuỷ sản bình quân
đạt trên 4.000 tấn/năm, trong đó riêng cá ngừ đại dương đạt 2.000 - 2.500 tấn/năm.
Phong trào nuôi tôm giống phát triển khá mạnh, hàng năm sản xuất trên 300 triệu
con tôm giống post bán ra thị trường.
1.3

Đặc điểm khí hậu,khí tượng,thủy hải văn,môi trường

1.3.1. Độ ẩm, lượng mưa
Phú Yên có diện tích tự nhiên 5.045km 2. Khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió
mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ
tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8.
Độ ẩm tương đối trung bình lớn hơn 80%. Tháng có độ ẩm trung bình lớn
nhất xuất hiện vào tháng 11: 89%, tháng nhỏ nhất là tháng 5 , 6 : 74%.
Lượng bốc hơi trung bình biến đổi từ 1000 - 1500 mm/năm.
Tổng số giờ nắng trung bình từ 2.300 - 2.500 giờ/năm.
Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 24,10C - 26,60C.
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm : 1500-3000 mm/năm. Lượng mưa
tập trung chủ yếu vào 4 tháng mùa mưa (9-12) chiếm từ 70 - 80% lượng mưa cả
năm.
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 8

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Lượng mưa trung bình của Phú Yên 1700 mm, thấp hơn so với mức trung
bình của toàn quốc (1960 mm). Nhưng phân bố rất không đều, lượng mưa trung
bình của Tuy Hòa 17 năm lại đây lớn hơn trung bình nhiều năm là 17%. Sự biến
động giữa các năm rất thất thường, nhất là những năm gần đây:
Lượng mưa năm 1981 lớn nhất trong chuỗi số hệu từ năm 1933 đến 1992 và
mưa lớn đều khắp tỉnh: Sông Hinh 4613 mm, Tuy Hòa 2983 mm, Hà bằng 2628
mm, Sơn Thành 3275 mm, Hòa Đồng 3207 mnl, lượng mưa ngày đạt kỷ lục chưa
từng có ở Sông Hinh 674 mm v.v... gây ra lũ lụt lớn trong toàn tỉnh.
Lượng mưa lớn nhất 24 giờ trong tháng X/92 tại vùng ven biển Tuy Hòa đạt
mức trên 0,5 m/24 h: ở Hòa Đồng 527 mm, Phú Lạc 562 mm và ở thị xã Tuy Hòa là
567 mm gây ra úng lụt lớn ở thị xã Tuy Hòa và một vùng rộng lớn.
Đặc biệt đợt mưa lụt lịch sử từ ngày 3 đến ngày 5 tháng X năm 1993 chưa
từng có ở Phú Yên: Lượng mưa trong hai ngày 3 và 4 tháng 10 ở Tuy Hòa là 629
mm và 508 mm, ở Phú Lâm là 602 mm và 478 mm, ở Củng Sơn là 546 mm và 549
mm, đã xảy ra lũ lịch sử cực lớn trên lưu vực sông Ba. Mực nước lớn nhất tại Củng
Sơn vượt mức báo động III (32,0 m) là 6,19 m, ở Phú Lâm vượt báo động III (6,5m)
là 2,05m. Đợt mưa lụt này là làm chết 56 người và thiệt hại khoảng 182 tỉ đồng.
Bảng 1.1Một số đặc trưng mưa năm (Đơn vị: mm)
Trạm
Tuy
Hòa

Mưa trung
bình năm

2090

Năm mưa
lớn nhất
3092

Năm xuất
hiện
1993

Năm mưa nhỏ
nhất
1271

Năm xuất
hiện
1982

Bảng 1.2Lượng mưa năm ứng với các tần suất (Đơn vị: mm)
Trạ
m
Tuy
Hòa

5
302
4

10
278

8

20
251
8

Sinh viên: Tường Duy Anh

Tần suất P %
25
50
75
242 204 171
0
9
4

Lớp: 49B

85
163
7

90
141
4

95
129
5


%

Cv

Cs

2,
0

0,2
5

0,4
7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ không khí trung bình
biến đổi từ 26,50C ở phía Đông và giảm dần về phía Tây 26,0 0C ; tháng có nhiệt độ
không khí trung bình lớn nhất vùng miền núi là tháng 5 (28,80C); ở đồng bằng vào
tháng 6 (29,20C) . Biên độ giao động nhiệt độ trong ngày trung bình từ 7 0C - 100C,
phù hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt đới.
Số giờ nắng trung bình trong năm quan trắc được tại Tuy Hoà là 2.450
giờ/năm. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 5, ít nhất là tháng 11.

Tốc độ gió trung bình biến đổi từ 1,7 - 2,6 m/s.
1.3.2. Chế độ gió
Chế độ gió ở Phú Yên thể hiện hai mùa rõ rệt :
Mùa đông thịnh hành một trong ba hướng gió chính là: Bắc, Đông Bắc và Đông.
Mùa hạ là thời kỳ thịnh hành một trong hai hướng gió chính là Tây và Tây
Nam,tập trung vào góc từ 225 - 270o (từ Tây Nam đến Tây).
Nhưng tùy thuộc vào địa hình mỗi nơi, hướng gió thịnh hành ngay trong cùng một
vùng, một mùa cũng có thể khác nhau.Trên thực tế mùa đông là thời kỳ gió Bắc
chiếm ưa thế, nhiều nơi trong tmh hướng gió có thành phần Bắc (N hoặc NE),
nhưng có những vùng khuất gió mùa mùa đông, hướng thịnh hành lại lệch thành
Đông do địa hình. Ngược lại, mùa hè là mùa gió Tây Nam được tăng cường, nhưng
do đặc điểm địa hình có hai thung lũng lớn ở Đông Trường Sơn tạo thành hành lang
hút gió từ Tây Trường Sơn qua nên gió thịnh hành ở hầu khắp các vùng tỉnh Phú
Yên đều thiên về hướng Tây nhiều hơn.

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Bảng 1.3Tần suất hướng gió thịnh hành trạm Tuy Hòa Phú Yên
Trạm
Tháng
I

II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Tuy Hòa
Hướng
N
N
NE
E
E
W
W
W
W
NE
N
N

Tần suất (%)
37,8
24,5

20,4
18,6
15,2
19,4
29,4
39,9
18,8
22,6
34,2
43,9

Tốc độ gió trung bình năm dao động trong khoảng 2 - 2,5 m/s, độ chênh lệch
qua từng tháng không quá 0,5 m/s. Nhìn chung các tháng mùa hè tốc độ gió trung
bình lớn hơn mùa đông.
Tốc độ gió trong bình lớn nhất vào tháng V, VI và nhỏ nhất vào tháng XII
hoặc tháng I. Trên cao nguyên thoáng gió, tốc độ gió trung bình lớn hơn so với
vùng thấp và thung lũng kín gió. Nếu ở cùng một độ cao, tốc độ gió vùng ven biển
có xu hướng lớn hơn vùng càng sâu trong đất liền. Trong các thời kỳ gió mùa suy
thoái, trên thực tế quan sát ở các trạm thấy có khá nhiều lần lặng gió (tốc độ gió tại
thời điểm quan trắc bàng 0 m/s). Tần suất gió lặng (tổng số lần quan trắc gió lặng
trên tổng số lần quan trắc) vào những tháng chuyển tiếp giữa hai mùa gió tần suất
gió lặng đạt từ 45 - 60%.
Bảng 1.4Tốc độ gió trung bình và lớn nhất thống kê theo tháng và năm (m/s)
Trạm
Sinh viên: Tường Duy Anh

Tuy Hoà
Lớp: 49B



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 11

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Trung bình
1,2
2,1
2,0
2,0
2,5
2,5
2.2
2,1
2,4

2,3
2,2
1 ,4

Lớn nhất
16
15
16
12
20
25
18
15
20
22
>40
20

Năm

2,1

> 40

1.3.3. Bão
Bão là một trong những hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm. Đặc trưng
cơ bản nhất của bão là gió xoáy mạnh kết hợp với mưa lớn do khí quyển bị nhiễu
động mãnh hệt từ mặt đất đến các tầng cao. Đường kính của bão đến hàng trăm
kilômét, khi đi qua bất cứ vùng nào bão đều làm đảo lộn những diễn biến thời tiết
bình thường ở đó và gây ra nhiều thiệt hại, nhất là những vùng chịu ảnh hưởng trực

tiếp của bão.
Ngoài bão còn có áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), đó là những vùng áp suất thấp
của không khí hình thành trên vùng biển nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gằn
trung tâm ATNĐ đạt cấp 6, cấp 7, còn gió bão được qui ước từ cấp 8 trở lên.
Bão và ATNĐ thườing phát sinh trên vùng biển Thái Bình Dương hoặc trên
biển Đông nước ta. Đường đi của bão có sự xê dịch theo mùa. Nói chung bão ở
vùng này di chuyển theo qũi đạo Parabol, lúc đầu về phía Tây Bắc sau Chuyển sang
Đông Bắc, càng về cuối mùa hướng di chuyển càng lệch vế phía Tây. Mùa bão có
xu hướng muộn dần từ Bắc vào Nam.

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 12

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Mùa bão ở Phú Yên được xác định từ tháng IX đến tháng XII hàng năm, nhiều nhất
là tháng X và tháng XI, nhưng cũng có năm cuối tháng VI đầu tháng VII đã có bão
đổ bộ (1978).
Ở Phú Yên, không phải bão đổ bộ trực tiếp vào tỉnh mới gây những hiện
tượng thời tiết cực đoan, mà nhiều cơn bão đổ bộ vào những tỉnh lân cận cũng gây
thời tiết nguy hiểm không kém. Ví như cơn bão ngày 3/XI/1978 đổ bộ vào Khánh
Hòa, tốc độ gió đo được ở Tuy Hòa 20m/s. Chẳng hạn như cơn bão số 7 ngày
24/IX/1977, tại Tuy Hòa đo được lượng mưa 693mm, riêng ngày 24/IX mưa tới
438mm

Bảng 1.5 Bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào các tỉnh Nam Trung Bộ (1956 - 2002)

Tỉnh

Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Nam
Trung Bộ thời kỳ 1956-2002 theo các tháng
II
I

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

Tổng

TB
Năm

XII


Phú Yên
1
1 11 4
1
18
0,0383
Nếu bão, ATNĐ đổ bộ vào Phú Yên, gió mạnh nhất có hướng thiên về Bắc
đến Đông và Tây đến Tây Tây Nam.
Bảng 1.6: Một số đặc trưng các cơn bão ảnh hưởng đến Phú Yên
Nơi đổ
bộ

Thời
gian

Tốc độ, hướng gió
lớn nhất (m/s)
Tuy Hòa Sơn Hòa

Phú
Yên

30/VI/7
8
14/X/79
23/X/92
23/11/93
12/11/01

25/SW

22/N
24/W
>40/NE
36/WN
W

14/SW
10/WN
W
12/W
24/N
24/W

Tổng lượng mưa
(mm)
Tuy
Hòa
118
313
650
140
244

Sơn
Hòa
111
430
511
344
217


Lượng mưa ngày
lớn nhất (mm)
Tuy
Hòa
58
204
567
109
170

Sơn
Hòa
86
254
437
248
140

1.3.4. Chế độ sóng
Khu vực ngoài khơi cửa Đà Rằng có độ cao sóng trung bình vào khoảng 0,6
m. Chế độ sóng phụ thuộc vào chế độ gió mùa và có 2 hướng sóng thịnh hành trong
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 13


Ngành: Kỹ thuật bờ biển

một năm: Sóng hướng NE thịnh hành từ tháng IX đến tháng đầu tháng IV với độ
cao sóng trung bình 0,7 m. Sóng hướng W thịnh hành từ tháng V đến tháng IX với
độ cao trung bình 0,5 m. Thời kỳ có độ cao sóng trung bình lớn nhất là các tháng
XI, XII với độ cao sóng bình quân xấp xỉ 1 m. Biểu đồ hoa sóng biểu diễn chế độ
sóng các tháng ngoài khơi khu vực Tuy Hoà như Hình 1.3.
Bảng 1.1 Độ cao sóng bình quân (m) theo các tháng và mùa trong năm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Cả năm
Mùa lũ (IX-XII)
Mùa cạn (I-VIII)
Đông Bắc (X-IV)
Tây Nam (V-IX)

Sinh viên: Tường Duy Anh


Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 14

Tháng 1

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Tháng 2
N

Hs (m)

N

Hs (m)

>=4
NW

W
40%

30%

>=4


NE

20%

NW

E

10%

NE

3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5

2.5-3

2.5-3

2-2.5

W
40%

30%


20%

1.5-2

10%

E

10%

1.5-2

10%

1-1.5

1-1.5

20%

20%
0.5-1

30%

SW

0.5-1


SE

30%

SW

SE

<=0.5
40%

<=0.5
40%

S

Tháng 3

S

Tháng 4
N

Hs (m)

N

Hs (m)

>=4

NW

W
40%

30%

>=4

NE

20%

NW

E

10%

NE

3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5

2.5-3


2.5-3

2-2.5

W
40%

30%

20%

E

10%

1.5-2

10%

1-1.5

1-1.5
20%

0.5-1
30%

SW


0.5-1

SE

30%

SW

SE

<=0.5
40%

<=0.5
40%

S

Tháng 5

S

Tháng 6
N

Hs (m)

N

Hs (m)


>=4
NW

30%

>=4

NE

20%

NW

E

10%

NE

3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5

2.5-3


2.5-3

2-2.5

W
40%

30%

1.5-2

10%

20%

E

10%

1-1.5

1-1.5
20%

0.5-1
30%

SE

0.5-1

SW

30%

SE

<=0.5
40%

2-2.5

1.5-2

10%

20%

SW

2-2.5

1.5-2

10%

20%

W
40%


2-2.5

<=0.5
40%

S

Tháng 7
Sinh viên: Tường Duy Anh

Tháng 8
Lớp: 49B

S


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15

N

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Hs (m)

N

Hs (m)


>=4
NW

W
40%

30%

>=4

NE

20%

NW

E

10%

NE

3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5


2.5-3

2.5-3

2-2.5

W
40%

30%

20%

1.5-2

10%

E

10%

1.5-2

10%

1-1.5

1-1.5

20%


20%
0.5-1

30%

SW

0.5-1

SE

30%

SW

SE

<=0.5
40%

<=0.5
40%

S

Tháng 9

S


Tháng 10
N

Hs (m)

N

Hs (m)

>=4
NW

W
40%

30%

>=4

NE

20%

NW

E

10%

NE


3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5

2.5-3

2.5-3

2-2.5

W
40%

30%

20%

E

10%

1.5-2

10%


1-1.5

1-1.5
20%

0.5-1
30%

SW

0.5-1

SE

30%

SW

SE

<=0.5
40%

<=0.5
40%

S

Tháng 11


S

Tháng 12
N

Hs (m)

N

Hs (m)

>=4
NW

30%

>=4

NE

20%

NW

E

10%

NE


3.5-4

3.5-4

3-3.5

3-3.5

2.5-3

2.5-3

2-2.5

W
40%

30%

1.5-2

10%

20%

E

10%

1-1.5


1-1.5
20%

0.5-1
30%

SE

0.5-1
SW

30%

SE

<=0.5
40%

Nhận xét :

2-2.5

1.5-2

10%

20%

SW


2-2.5

1.5-2

10%

20%

W
40%

2-2.5

<=0.5
40%

S

S

Hình 1.3 Biểu đồ hoa sóng ngoài khơi Tuy

Chế độ sóng ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển bùn cát biến đổi đường bờ
Như vậy bùn cát vận chuyển theo các mùa khác nhau

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Sóng hướng NE thịnh hành từ tháng IX đến tháng đầu tháng IV với độ cao
sóng trung bình 0,7 m gây vận chuyển bùn cát không lớn lắm
Sóng hướng W thịnh hành từ tháng V đến tháng IX với độ cao trung bình 0,5 m
Như vậy tùy từng mùa khác nhau mà bùn cát sẽ vận chuyển theo hường khác
nhau
Diễn biến của đường bờ biển khu vực cửa sông sẽ thay đổi theo mùa và theo
hướng sóng . Từ tháng IX-IV với hướng sóng NE thịnh hành trong thời gian này
vận chuyển bùn cát vận chuyển dọc bờ theo hướng từ Bắc xuống Nam
1.3.5. Đặc điểm thủy hải văn,môi trường
Sông ngòi Phú yên phân bổ tương đối đều trên toàn tỉnh và có một số dặc
điểm chung : Các sông đều bắt nguồn từ phía đông của dãy Trường Sơn, chảy trên
địa hình đồi, núi ở trung và thượng lưu, đồng bằng nhỏ hẹp ở hạ lưu rồi đổ ra biển .
Trừ sông Ba các sông còn lại đều ngắn và dốc, cửa sông đều có xu hướng lệch về
hướng bắc, thường bị bồi lấp và bị ảnh hưởng chế độ triều mặn. Lòng sông không
ổn định, hai bên bờ ở nhiều đoạn sông thường xảy ra xói lở
Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ. Đáng chú ý là 3 con sông chính: sông
Kỳ Lộ, Sông Ba, Sông Bàn Thạch.
1.3.6. Đặc điểm thủy triều
Là một tỉnh phía đông giáp biển, tổng chiều dài bờ biển lên tới 165 km. Thuỷ
triều trong nước sông vùng ven biển là nhân tố quan trọng đối với sản xuất, dân sinh
và quốc phòng.
Căn cứ vào số liệu đo đạc thủy văn tại trạm Phú Lâm, trên sông Đà Rằng, từ
1977 đến 1991 (17 năm). Xét 4 tháng đầu năm (I, II, III, IV) thể hiện triều rõ nét

nhất vì ít ảnh hưởng xáo động của nước thượng nguồn và cũng là thời kỳ ảnh hưởng
nhiều đến sản xuất, xây dựng dân sinh.
Chế độ triều
Thủy triều Phú Yên nằm trong đặc điểm chung của thủy triều từ Quảng Ngãi
đến Nha Trang. Chế độ thủy triều chủ yếu là nhật triều không đều. Số ngày nhật
triều trong tháng từ 17 - 26 ngày, vào các ngày nước kém thường có thêm một con
nước nhỏ trong ngày.
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 17

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Bảng 1.8Trung bình số ngày nhật triều của các tháng ít ảnh hưởng lũ trạm thủy
văn Phú Lâm
Tháng

I

Số ngày
26
Thời gian triều dâng và thời gian triều rút

II


III

IV

19

18

17

Thời gian triều dâng thường lâu hơn thời gian triều rút 1 - 2 giờ, đây là điểm
dặc biệt của chế độ triều vùng này. Nó thuận lợi cho việc sử dụng nước dâng để
tưới ruộng và đưa tàu thuyền vào cảng, vào sông. Tuy nhiên cũng ảnh hưởng đến lũ
dâng và mặn sâu hơn.
Bảng 1.9 Trung bình thời gian triều dâng và thời gian triều rút (giờ, phút)
Tháng

I

II

III

IV

Thời gian triều dâng

13:24

12:42


12:30

13:00

Thời gian triều rút

11:S6

11:24

11:24

11:00

Thời gian chênh lệch

1:48

1:18

1:06

2:00

Bảng 1.10 Đặc trưng mực nước triều trạm Phú Lâm (cm)
Tháng

I


II

III

IV

Mực nước triều trung bình

17

330

321

317

Đỉnh triều cao

436

412

400

395

Chân triều thấp

290


276

257

254

Bình quân đỉnh triều cao

379

3S5

352

350

Bình quân đỉnh triều thấp

328

310

297

294

Bình quân chênh lệch triều

51


55

55

56

Các số liệu khảo sát cho thấy bình quân đỉnh triều cao nhất vào tháng I, bình
quân triều thấp nhất vào tháng IV. Bình quán chênh lệch triều của các tháng gần
xấp xỉ nhau, từ 51 - 58 cm trung bình là 5 cm, đồng thời chênh lệch triều lên và
chênh lệch triều xuống cũng xấp xỉ bằng nhau.
Các đặc trưng thống kê về mực nước triều:
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 18

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Bảng 1.2Mực nước đỉnh triều cao (cm) ứng với các tần suất khác nhau
Tháng

5

10

Tần suất P%

25
50
75

I
II
III
IV

436
413
400
395

431
408
395
389

422
401
386
381

413
393
378
374

404

385
369
366

90

95

H'max

396
378
361
361

391
373
357
358

413
393
378
374

Thông số
Cv
Cs
0,035
0,045

0,035
0,030

0,16
0
0,20
0,59

Bảng 1.12 Mực nước đỉnh triều thấp nhất (cm) ứng với các tần suất khác nhau

Tháng

5

10

Tần suất P%
25
50
75

90

95

H'min

Thông số
Cv


I

330

325

319

312

305

298

2l

312

0,1035

II
III
IV

320
301
302

315
299

298

307
294
291

298
286
283

289
278
274

281
269
264

276
263
258

298
285
282

0,045
0, 042
0,048


Cs
0,12
0
0,81
0,50

Bảng 1.13 Bình quân biên độ triều lớn nhất (cm) ứng với các tần suất khác nhau
Tần suất P%

Thông số

Tháng

5

10

25

50

75

90

95

H'max

Cv


Cs

I
II
III
IV

68
69
69
73

65
66
66
68

60
60
60
61

53
54
54
54

45
48

49
48

36
42
43
44

33
39
40
41

52
54
54
55

0.14
0.17
0.16
0.18

-0.50
0.14
0
0.90

1.4. Điều kiện giao thông vận tải
Phú Yên có quốc lộ IA và đường sắt Bắc –Nam chạy qua, quốc lộ 25 nối

Gia Lai, ĐT 645 nối Đắc Lắc, phía Nam tỉnh có cảng biển Vũng Rô, sân bay Tuy
hoà. Các tuyến giao thông Bắc Nam, Đông Tây, cảng biển sân bay có tác động lớn
đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho hợp tác, trao đổi kinh tế,
văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa Phú Yên với các tỉnh thành trong vùng, cả nước và
quốc tế. Mặc khác Phú Yên nằm trong vùng ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 19

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

miền trung Phú yên là nơi có điều kiện thuận lợi nhất trong việc xây dựng tuyến
đường sắt ngắn nhất lên Tây Nguyên. Yếu tố này là một trong những điều kiện
thuận lợi đưa Phú Yên trở thành đầu mối giao lưu kinh tế Bắc Nam và Đông Tây.
Hiện nay ở khu vực dự án đã có sẵn đường giao thông và sân bay cũ được
xây dựng từ thời Pháp thuộc nên cũng thuận tiện cho việc chở vật liệu xây dựng
1.5. Điều kiện bờ,bãi,tính chất bùn cát
Theo kết quả điều tra năm 1978 và bổ sung chuyển đổi tên đất sang hệ thống
FAO, Unnesco 1991 thì Phú Yên có tổng diện tích tự nhiên 504.500ha, trong đó đất
có địa hình tương đối bằng phẳng chiếm 14%. Đất đai Phú Yên được hình thành
trên mẫu đất phù sa và ba loại đá chính là: Granit, Ba Zan, trầm tích gồm 8 nhóm
phổ biến.
Đất cát ven biển:
Chiếm 2,6% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo bờ biển từ sông Cầu đến
Hòa Hiệp và dọc sông Đà Rằng, Kỳ Lộ. Thành phần cơ giới chủ yếu là cát, khả

năng giữ nước và dinh dưỡng kém.
Đất mặn phèn: Chiếm 1,4% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở Hòa Tâm, Hòa
Hiệp, Hòa Xuân và dọc ven biển từ Sông Cầu đến cửa sông Đà Rằng.
Đất phù sa:
Chiếm 9,8% diên tích tự nhiên, tập chung chủ yếu ở huyện Phú Hòa, huyện
Tuy Hòa và thị xã Tuy Hòa, rải rác ở Tuy An, Đồng Xuân, sông Cầu.
Đất xám:
Chiếm 6,9% diện tích tự nhiên được phân bố từ địa hình trung gian nơi tiếp
giáp vùng núi và vùng thấp có địa hình chia cắt trung bình, tương đối bằng tập trung
ở Sơn Hòa, Đồng Xuân, Sông Hinh và phía tây huyện Phú Hòa.
Đất đen:
Chiếm 3,5% diện tích, phân bố ở phía nam huyện Tuy An, xã Bình Kiến,
huyện Sông Hinh và một phần huyện Sơn Hòa.
Đất đỏ vàng: Chiếm 65% diện tích tự nhiên phân bố đều khắp ở vùng đồi núi. Đất
mùn vàng đỏ chiếm 2,2% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên núi cao từ 900 1000m. Đất dốc tụ chiếm 0,3% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở địa hình thấp.
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 20

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Bãi khá dốc, độ dốc khoảng 1 :100, cát ở đây thuộc loại cát đặc biệt
thô,đường kính vào khoảng 500µm.
Bảng 1.14 Đặc điểm địa chất khu vực khu vực dự án
DK

80- 60- 40- 20- 5211- 0.5- 0.25hạt
>80
<0.1
60 40 20 10 Oct May Feb 0.5 0.25 0.1
(mm)
Nhóm
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.8 14.5 63.8 18.2 1.8
0.9
hạt(%)

Bảng 1.15 Phân tích bằng sàng với trọng lượng mẫu thí nghiệm là 250g
Đ/kính

100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 10.0 5.0

TL trên sàng
% trên sàng

0.0

2.0

1.0

0.5

0.3

0.1


0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

2.0 36.3 159.5 45.5 4.5

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.8 14.5 63.8 18.2 1.8

%lọt sàng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 99.2 84.7 20.9 2.7


0.9

Đường cấp phối hạt
1.6. Hiện trạng khu vực dự án
Tổng chiều dài tuyến đê kè bảo vệ cho khu vực sân bay là 35,7km.Hiện nay
chưa đi vào thi công công trình. Đường bờ tương đối thẳng,bãi tương đối ổn định,có
hàng phi lao chắn sóng

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 21

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Hình 1.4 Hiện trạng khu vực dự án
Đường bờ tương đối thẳng,bãi tương đối ổn định. Sau đoạn giáp cửa sông Đà
Rằng đến đoạn đê có bãi rộng ngoài có hàng phi lao làm giảm tác động của sóng và
chắn cát nên bờ biển ít bị xói lở khi triều lên. Nhưng khi có bão lớn, nước thuỷ triều
dâng cao, sóng lừng phủ qua bãi cây vào tác động trực tiếp đến mái đê gây sạt lở
xói mòn. Để đảm bảo an toàn, đặc biệt là sân bay Tuy Hòa cần có biện pháp gia cố
mái như đoạn cửa sông.
Khi thuỷ triều lên bãi bị ngập sâu, sóng và dòng chảy ven bờ thường xuyên
tác động trực tiếp vào đường bờ gây xói nghiêm trọng nhất là khi bão vào hoặc
những đợt gió mùa Đông bắc về gây sóng lớn vỗ.
Bên cạnh nguy cơ nước biển dâng, người dân ven biển còn gánh chịu hậu quả của

các hiện tương xâm thực, xói lở, thiên tai gây ngập mặn, đặc biệt là ô nhiễm môi
trường biển.
Theo số liệu thống kê, hiện nay nhiều huyện ở Phú Yên đứng trước nguy cơ
bị xói lở nghiêm trọng. Cụ thể phạm vi sạt lở ở thị xã Sông Cầu từ 300m – 1,5km,
huyện Tuy An là 700m – 1,5km. Tốc độ sạt lở hàng năm từ 10 – 20m, cá biệt có nơi
từ 25 – 35m/năm.
Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 22

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

1.7 Sự cần thiết của đê chắn sóng
Hiện nay cần xây dựng công trình chắn sóng bảo vệ chống xói lở khi có bão
trực tiếp đổ bộ vào kết hợp triều cường, bảo sân bay Tuy Hòa.

Sinh viên: Tường Duy Anh

Lớp: 49B


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 23


Ngành: Kỹ thuật bờ biển

Mùa bão xảy ra trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa đông và dải
hội tụ nhiệt đới theo chu kỳ khí hậu tự nhiên cũng hoạt động ở vùng này gây ra các
đợt mưa lũ lớn. Điều kiện địa chất chủ yếu là cát và thường xuyên bị biến đổi dưới
tác động của các yếu tố thủy động lực ven bờ làm cho mặt bãi luôn luôn biến đổi.
Cùng với sóng thì nước dâng do bão cao, tốc độ dòng ven lớn do quá trình vận
chuyển bùn cát ngang bờ do sóng nên khả năng gây xói lở bờ rất cao. Do đó đã góp
phần làm trầm trọng thêm tình hình lũ kiệt và xói mòn, gây ảnh hường xấu đến sản
xuất và đời sống dân sinh. Chúng ta cũng có thể thấy được diện tích rừng trên mặt
lưu vực ngày một thu hẹp nhanh chóng. Từ đó gây nên hiện tượng xói lở làm ảnh
hưởng đến khu dân cư cũng như ảnh hưởng đến sân bay Tuy Hòa. Vì vậy việc xây
dựng một tuyến đê biển bảo vệ cho dân cư và cơ sở hạ tầng phía trong là rất quan
trọng.Chương 2
TÍNH TOÁN ĐIỀU KIỆN THỦY HẢI VĂN THIẾT KẾ
2.1 Xác định cấp công trình
2.1.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn:
Tiêu chuẩn an toàn (TCAT) được xác định trên cơ sở kết quả tính toán bài
toán tối ưu xét tới mức độ rủi ro về kinh tế, khả năng tổn thất về con người của
vùng được đê bảo vệ và khả năng đầu tư xây dựng. TCAT được thể hiện bằng chu
kỳ lặp lại (năm).
Công trình thuộc huyện Đông Hòa nguyên là phần phía Đông của huyện Tuy Hoà
cũ, có diện tích: 26.959 ha, dân số: 115.246 người.
Theo Dự thảo hướng dẫn thiết kế đê biển ta tra được TCAT của vùng có chu kỳ
lặp lại là 50 năm.
2.1.2. Xác định cấp đê:
- Đê biển được phân làm 5 cấp: cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và cấp V
- Cấp đê phụ thuộc vào tiêu chuẩn an toàn trong vùng được đê bảo vệ, thể hiện
ở bảng tiêu chí phân cấp đê.
Cấp đê


I

Sinh viên: Tường Duy Anh

II

III

Lớp: 49B

IV

V


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

TCAT
(chu kỳ lặp
lại: năm)

150

Trang 24

100

Ngành: Kỹ thuật bờ biển


50

30

10
Bảng 2.1Tiêu chí phân cấp đê
 Từ Bảng 2.1 ta tra được cấp của tuyến đê thiết kế ở đây là cấp III.

Tuy nhiên công trình dùng để bảo vệ sân bay Tuy Hòa, là một công trình cần độ an
toàn cao. Do đó ta nâng công trình lên một cấp thành công trình câp II.
 T = 100 năm => P = 1/T = 1%

2.2 Các mực nước tính toán và mực nước thiết kế
Triều thiên văn max = +1,95 m(so với cao độ lục địa)
Mực nước triều min = - 0,4 m
Chênh lệch triều Trung bình = +1,5 m
Mực nước thiết kế là mực nước tính toán theo tần suất đảm bảo tại vị trí công
trình, bao gồm mực nước biển trung bình nhiều năm, mực nước triều thiên văn cực
đại và chiều cao nước dâng trong bão.
Công trình được thiết kế để có thể làm việc trong điều kiện bất lợi nhất, nên mực
nước thiết kế sẽ bao gồm: Biên độ triều thiên văn cực đại A Tmax và chiều cao nước
dâng thiết kế HndP%.
MNTK = Htr,max + Hnd p%

(2.1)

+ Htr,max: Triều thiên văn max
+ Hnd,P% : Chiều cao nước dâng theo tần suất thiết kế.
Dựa theo số liệu có được ta có:

TT(Năm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hnd
0.67
0.21
0.21
0.66
0.45
0.26
0.50
0.31
0.39

Sinh viên: Tường Duy Anh

TT(Năm)
16
17
18
19
20

21
22
23
24
Lớp: 49B

Hnd
0.76
0.44
0.20
0.22
0.22
0.50
0.46
0.31
0.49

TT(Năm)
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Hnd
0.54

0.74
0.68


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

10
11
12
13
14
15

Trang 25

Ngành: Kỹ thuật bờ biển

0.31
25
0.23
40
0.24
26
0.80
41
0.40
27
0.60
42
0.35

28
0.24
43
0.30
29
0.29
44
0.45
30
0.27
45
Bảng 2.2 Kết quả tính toán nước dâng do bão tại Phú Yên

Từ số liệu trên ta dùng phần mềm FFC vẽ được đường tần suất mực nước
dâng tại Phú Yên.

Hình 2.1Tổng hợp đường nước dâng tính toán tại Phú Yên
Với P = 1%

Hnd p% = 0,94(m)

Vậy mực nước thiết kế:
MNTK = Htr,max + Hnd p% = 1.95 + 0.94 = 2.89( m)

2.3. Tính toán các tham số sóng nước sâu
a. Chiều cao sóng
Dựa vào bảng chiều cao sóng nước sâu:
Bảng 2.3 :Số liệu quan trắc chiều cao sóng nước sâu lớn nhất nhiều năm (m)

TT(Năm)


Hs

Sinh viên: Tường Duy Anh

TT(Năm)
Lớp: 49B

Hs

TT(Năm)

Hs


×