Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 95 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

DƢƠNG QUANG TÙNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM, CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201

Tháng 11-Năm 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

DƢƠNG QUANG TÙNG
MSSV: 4104731

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM, CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ThS. KHƢU THỊ PHƢƠNG ĐÔNG

Tháng 11-Năm 2013


LỜI CẢM TẠ
Những kiến thức tích lũy đƣợc trong quá trình học tập và rèn luyện tại
trƣờng Đại học Cần Thơ và thời gian 3 tháng thực tập tại ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã cho tôi rất nhiều
kinh nghiệm và kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong học
kỳ này.
Vì vậy với tấm lòng biết ơn tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô đã tận tình dạy
dỗ trong quá trình tôi học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, cũng nhƣ các Thầy,
Cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh; đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến cô Khƣu Thị Phƣơng Đông ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn
tôi trong suốt thời gian làm đề tài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, cùng các Anh, Chị tại ngân hàng
đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập; đặc biệt là các Anh,
Chị trong phòng khách hàng đã nhiệt tình chỉ dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ và cung cấp
những kiến thức quý báu thực tế để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu do những hạn chế về kiến thức và
kinh nghiệm của bản thân nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khuyết
điểm; vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô,
Ban lãnh đạo và các Anh, Chị tại ngân hàng để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng tôi xin kính chức quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban
giám đốc và các Anh, Chị tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng
chi nhánh Cần Thơ luôn đƣợc nhiều sức khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành
công trong công việc cũng nhƣ cuộc sống.

Xin trân trọng cảm ơn
Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm.....
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Quang Tùng

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích của đề tài là trung thực, đề tài không trùng lắp với đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm.....
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Quang Tùng

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm.....
TL. Giám đốc
Trƣởng phòng Khách hàng

iii


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi không gian............................................................................................. 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................... 2
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 3

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 3
2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ...................................................... 3
2.1.2 Phân loại tín dụng ............................................................................................... 3
2.1.3 Nguyên tắc cho vay ............................................................................................. 4
2.1.4 Điều kiện cấp tín dụng ........................................................................................ 5
2.1.5 Đối tƣợng cho vay ............................................................................................... 6
2.1.6 Quy trình tín dụng tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần
Thơ ............................................................................................................................... 7
2.1.7 Rủi ro tín dụng .................................................................................................... 8
2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng ............................... 9
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 11
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................ 11
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích ...................................................................................... 11
Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ .................................................... 13
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ................................................................................................... 13
3.1.1 Lịch sử hình hành và phát triển ......................................................................... 13
3.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh tại ngân hàng .......................................................... 14
3.1.3 Mạng lƣới hoạt động ......................................................................................... 15
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................................................ 15
3.2.1 Mô hình tổ chức ................................................................................................ 15
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban ........................... 16
3.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực...................................................................................... 19
3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG
THỜI GIAN GẦN ĐÂY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 .......... 20
3.3.1 Tổng thu nhập ................................................................................................... 22
3.3.2 Tổng chi phí ..................................................................................................... 23
3.3.3 Lợi nhuận trƣớc thuế ......................................................................................... 24


iv


Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN .............................................................. 31
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ...................................... 31
4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
VIETCOMBANK CẦN THƠ ................................................................................... 31
4.1.1 Doanh số cho vay .............................................................................................. 31
4.1.2 Doanh số thu nợ ................................................................................................ 33
4.1.3 Dƣ nợ cho vay ................................................................................................... 34
4.1.4 Nợ xấu ............................................................................................................... 35
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA VCB CẦN
THƠ GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 ................................................................................. 36
4.2.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn ................................................................... 36
4.2.2 Doanh số thu nợ ................................................................................................ 44
4.2.3 Dƣ nợ trung và dài hạn ...................................................................................... 50
4.2.4 Nợ xấu trung và dài hạn .................................................................................... 54
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN
NĂM 2012 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ............................................................... 58
4.3.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn ................................................................... 58
4.3.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn ..................................................................... 61
4.3.3 Dƣ nợ trung và dài hạn ...................................................................................... 64
4.3.4 Nợ xấu trung và dài hạn .................................................................................... 67
4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG
VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ........................................................................... 69
4.4.1 Dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động ....................................................... 69
4.4.2 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tài sản...................................................... 70
4.4.3 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ............................................... 71
4.4.4 Hệ số thu nợ cho vay trung và dài hạn .............................................................. 72

4.4.5 Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn ......................................................... 73
4.4.6 Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ .................................................. 73
Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ................................................................................................... 75
5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP ................................................................................ 75
5.2 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ............ 75
5.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng .............................................................................. 75
5.2.2 Giải pháp cho công tác thu hồi nợ và hạn chế rủi ro tín dụng .......................... 76
Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 78
6.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 78
6.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 80
6.2.1 Đối với cơ quan ban ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng ...................... 80
6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam............................................................ 80
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 83

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực VCB Cần Thơ từ năm 2012-6T 2013 ................... 19
Bảng 3.2 Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận trƣớc thuế VCB Cần Thơ giai
đoạn 2010-6T2013 ..................................................................................................... 21
Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 2010-2012 ............................ 26
Bảng 3.4 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 6T2012-6T2013.................... 27
Bảng 3.5 Cơ cấu vốn huy động VCB Cần Thơ 2010 – 6T2013 ................................ 27
Bảng 3.6 Tình hình nguồn vốn VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-6T2013 .................... 29
Bảng 4.1 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 ............................. 31
Bảng 4.2 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn VCB Cần Thơ 2010 - 2012 ......... 32

Bảng 4.3 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 ............................... 33
Bảng 4.4 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012................................ 33
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 .................................... 34
Bảng 4.6 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 2010-2012 .................................................. 34
Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 - 6T 2013 ..................................... 35
Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 2010-2012 .............................................. 36
Bảng 4.9 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013................................. 36
Bảng 4.10 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần
Thơ 2010-2012 ........................................................................................................... 37
Bảng 4.11 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng 2010 -2012 ........... 38
Bảng 4.12 DSCV trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 – 2012................. 39
Bảng 4.13 DSCV trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 2010-2012 ........ 42
Bảng 4.14 DSCV trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 ............ 43
Bảng 4.15 DSTN theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010 – 2012 ............... 45
Bảng 4.16 Doanh số thu nợ theo ngành VCB Cần Thơ 2010 – 2012 ........................ 46
Bảng 4.17 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ
2010 – 2012 ................................................................................................................ 48
Bảng 4.18 DSTN trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012............. 49
Bảng 4.19 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 20102012 ............................................................................................................................ 51
Bảng 4.20 Dƣ nợ trung và dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 đến 2012.......... 52
Bảng 4.21 Dƣ nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010 2012 ............................................................................................................................ 53
Bảng 4.22 Dƣ nợ trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 ............. 54
Bảng 4.23 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 20102012 ............................................................................................................................ 55
Bảng 4.24 Nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ theo ngành 2010 đến 2012 . 56
Bảng 4.25 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 20102012 ............................................................................................................................ 56
Bảng 4.26 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 2010-2012 ........... 57
Bảng 4.27 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần
Thơ 6T 2012- 6T 2013 ............................................................................................... 58
Bảng 4.28 Doanh số cho vay theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 ........... 59
Bảng 4.29 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ

6T 2012 - 6T 2013 ..................................................................................................... 60
Bảng 4.30 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo loại tiền của VCB Cần Thơ
6T2012 - 6T 2013 ...................................................................................................... 61

vi


Bảng 4.31 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ
6T2012-6T2013 ......................................................................................................... 61
Bảng 4.32 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T
2013 ............................................................................................................................ 62
Bảng 4.33 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T
2012 – 6T 2013 .......................................................................................................... 63
Bảng 4.34 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 –
6T2013 ....................................................................................................................... 64
Bảng 4.35 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012
– 6T2013 .................................................................................................................... 64
Bảng 4.36 Dƣ nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T2012 đến 6T 2013 ... 65
Bảng 4.37 Dƣ nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 6T2012 – 6T 2013
.................................................................................................................................... 66
Bảng 4.38 Dƣ nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 ..... 66
Bảng 4.39 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012 –
6T2013 ....................................................................................................................... 67
Bảng 4.40 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo ngành 6T2012-6T 2013 ........ 67
Bảng 4.41 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 6T2012 –
6T 2013 ...................................................................................................................... 68
Bảng 4.42 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 6T2012 – 6T2013 ... 69

vii



DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 4.1 Dƣ nợ trung, dài hạn trên VHĐ VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ................. 70
Hình 4.2 Dƣ nợ trung và dài hạn/Tổng tài sản VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ......... 70
Bảng 4.3 Dƣ nợ trung, dài hạn/Tổng dƣ nợ của VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ....... 71
Bảng 4.4 Hệ số thu nợ tín dụng; tín dụng trung, dài hạn VCB Cần Thơ ................... 72
Hình 4.5 Vòng quay vốn tín dụng; tín dụng trung, dài hạn của VCB Cần Thơ......... 73
Hình 4.6 Tỉ lệ nợ xấu tín dụng, tín dụng trung dài hạn của VCB Cần Thơ và VCB
Hội sở giai đoạn 2010-2012 ....................................................................................... 74

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
CP

Cổ phần

CT

Cần Thơ

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

DSCV


Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

ĐT

Đầu tƣ

Đvt

Đơn vị tính

GTCG

Giấy tờ có giá

NHNN

Ngân hàng Nhà Nƣớc



Quyết định

TCKT

Tổ chức kinh tế


TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VCB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng
Việt Nam

VHĐ

Vốn huy động

ix


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng trong nền
kinh tế. Ngân hàng gồm nhiều loại hình khác nhau nhƣ ngân hàng thuộc sở
hữu Nhà nƣớc, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt

Nam, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng thƣơng mại
cổ phần. Trong đó ngân hàng thƣơng mại hiện đang chiếm tỉ trọng lớn về quy
mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng.
Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian với hoạt động
chủ yếu là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng nguồn vốn này để tiến hành cấp tín dụng cho các khách
hàng tổ chức, các nhân có nhu cầu.
Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu và mang lại nguồn thu nhập
chính của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Đối tƣợng kinh doanh chủ yếu
của ngân hàng là tiền tệ, ngân hàng đóng vai trò vừa là ngƣời đi vay vừa là
ngƣời cho vay trong nền kinh tế. Do đó khi rủi ro về tín dụng xảy ra sẽ ảnh
hƣởng đến hoạt động của ngân hàng một cách nghiêm trọng và có thể dẫn đến
sự đỗ vỡ của ngân hàng thƣơng mại.
Phân loại theo hạn tín dụng đƣợc chia thành tín dụng ngắn hạn, tín dụng
trung hạn và tín dụng dài hạn. Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để phục vụ mua sắm
các tài sản lƣu động của các khách hàng. Tín dụng trung và dài hạn để phục vụ
mua sắm trang thiết bị, cải tiến mở rộng sản xuất và đầu tƣ cho các dự án lớn.
Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay với thời
gian dài nên thƣờng có rủi ro cao. Một khi rủi ro xảy ra việc khắc phục hậu sẽ
rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Tuy vậy tín dụng trung và dài hạn lại có ý
nghĩa quan trọng trong nền kinh tế vì đây là nguồn vốn quan trọng để doanh
nghiệp có thể tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ đƣợc
thành lập từ năm 1989 đến nay đã trãi qua một thời gian dài hoạt động và đạt
đƣợc khá nhiều thành tựu vƣợt bậc so với các ngân hàng trong cùng địa bàn.
Tuy nhiên trong thời gian vừa qua trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế,
nợ xấu tăng cao công tác quản trị sử dụng vốn của ngân hàng cũng có nhiều
thay đổi đặc biệt là đối với hoạt động cấp tín dụng trung và dài hạn.

1



Với việc “Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ” sẽ cho thấy
đƣợc hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trong thời gian vừa
qua để từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động về mảng tín
dụng này tại ngân hàng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ từ 2010 đến 6 tháng đầu năm
2013 để đánh giá tình hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Từ đó đƣa ra các
giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn của
ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng
thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu;
- Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 qua các chỉ số tài chính cơ bản;
- Dựa vào các phân tích, đánh giá đã thực hiện để đề ra một số giải pháp
giúp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh
Cần Thơ số 3 - 5 - 7 đại lộ Hòa Bình phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều thành
phố Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi thời gian
Số liệu thu thập để phân tích dựa trên các số liệu thứ cấp ba năm 2010,
2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 do chính ngân hàng cung cấp. Đề tài
đƣợc thực hiện từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013.

1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tín dụng trung và
dài hạn. Cụ thể là tình hình cho vay trung và dài hạn của ngân hàng
Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.

2


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm về cấp tín dụng và cho vay (Thái Văn Đại, 2012)
Tín dụng: là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện
dƣới các hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu
theo định nghĩa sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới các hình
thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả
gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng
vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán... dựa vào
lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời đi vay).
Cho vay: là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, theo đó ngân hàng
đồng ý giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một số tiền để sử dụng vào một
mục đích xác định với một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có sự hoàn trả cả gốc và lãi. Cho vay trung và dài hạn là hình thức
cho vay trong đó thời hạn cho vay là từ 12 tháng trở lên với một số đặc điểm

sau:
- Giá trị khoản vay lớn nên thƣờng để hình thành vốn cố định
- Mức độ rủi ro cao do thời gian vay dài
- Do rủi ro cao nên yêu cầu đảm bảo cho các khoản vay này rất quan
trọng
2.1.2 Phân loại tín dụng
2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng (Thái Văn Đại, 2012)
Căn cứ theo thời hạn cho vay tín dụng chia ra làm tín dụng ngắn hạn, tín
dụng trung và dài hạn.
Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm, thƣờng nhằm
mục đích bổ sung vốn lƣu động và phục vụ nhu cầu cá nhân.
3


Tín dụng trung là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm để
mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các
công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên năm 5 thƣờng cấp vốn
cho các dự án xây dựng cơ bản, cải tiến mở rộng sản xuất với quy mô lớn.
2.1.2.2 Căn cứ vào đảm bảo tín dụng (Thái Văn Đại, 2012)
Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay;
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba;
Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay;
Bảo lãnh bằng hình thức khác.
2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích tín dụng (Thái Văn Đại, 2012)
Tín dụng bất động sản: đây là khoản tín dụng đƣợc đảm bảo bằng bất
động sản với mục đích mở rộng đất đai, mua nhà, đất, xây dựng các công
trình.
Tín dụng công thƣơng nghiệp: đây là khoản tín dụng cấp cho các doanh
nghiệp để trang trải các chi phí mua nguyên vật liệu, chi trả lƣơng.

Tín dụng nông nghiệp: đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông
nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt và thu nhập mùa
màng.
Tín dụng cá nhân: đây là các khoản tín dụng cho cá nhân để mua sắm
hàng hóa tiêu dùng đắt tiền.
Tín dụng khác: là loại tín dụng nằm ngoài các loại hình tín dụng trên.
2.1.3 Nguyên tắc cho vay (Thái Văn Đại, 2012)
Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín
dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đƣợc sử dụng theo đúng mục đích đã
đƣợc ngƣời đi vay thỏa thuận với ngân hàng và ngân hàng đã đồng ý. Đối
tƣợng ngân hàng xem xét cho vay là các khoản chi phí mà ngƣời đi vay cần
thực hiện phù hợp với nhu cầu đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh
Nói đến nguyên tắc là nói đến sự bắt buộc tuân thủ. Chính vì vậy, ngƣời
đi vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng.
Trƣờng hợp ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thì

4


ngân hàng có quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn để tránh tình trạng rủi ro do sự
thất tín của ngƣời đi vay.
Nếu khách hàng tuân thủ đúng nguyên tắc này của ngân hàng thì cũng có
nghĩa giúp chính khách hàng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh theo thỏa
thuận và nhƣ vậy sẽ ra đƣợc lợi nhuận. Khi đó ngƣời đi vay đảm bảo đƣợc uy
tín với ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện đƣợc sứ mệnh của mình là góp
phần phát triển sản xuất đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận cho mình.
Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng.
Nhƣ mọi ngƣời biết, ngân hàng cũng là một đơn vị kinh doanh và mục

tiêu của ngân hàng là lợi nhuận có đƣợc từ các khoản đầu tƣ - tín dụng. Một
ngân hàng không thể tồn tại nếu các khoản cho vay của mình chỉ thu về đƣợc
gốc hoặc chỉ có tiền lãi vì vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay cũng là nguồn
vốn ngân hàng đi vay, phải trả lãi. Nhƣ vậy, điều kiện vật chất để ngân hàng
có thể tồn tại và phát triển là có thể thu về gốc và lãi sau khoảng thời gian cấp
tín dụng cho khách hàng.
Theo nguyên tắc bắt buộc, ngƣời đi vay phải chủ động trả nợ gốc và lãi
cho ngân hàng sau khi đáo hạn. Nếu đến hạn ngƣời đi vay không chủ động trả
nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phong tỏa tài khoản tiền gửi của khách
hàng (trƣờng hợp khách hàng có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng), chuyển nợ
quá hạn (trƣờng hợp không đƣợc cơ cấu lại thời hạn), hoặc ngân hàng có thể
sử dụng biện pháp cứng rắn hơn nhƣ phát mãi tài sản để thu hồi nợ.
Bất kì rủi ro sai hẹn nào từ phía ngƣời đi vay cũng có thể gây ra ảnh
hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Trƣờng hợp nhiều khách hàng không có
khả năng thực hiện đƣợc hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ trả nợ sẽ tác
động đến hoạt động kinh tế xã hội vì hoạt động của ngân hàng có ảnh hƣởng
dây chuyền, có thể lây lan tới nhiều ngân hàng khác.
2.1.4 Điều kiện cấp tín dụng (Thái Văn Đại, 2012)
Điều kiện cấp tín dụng là những yêu cầu của ngân hàng đối với ngƣời
vay để làm cơ sở xem xét, ra quyết định cho vay hay không cho vay. Các
khách hàng muốn đƣợc ngân hàng cho vay vốn ngân hàng phải có các điều
kiện cơ bản sau đây:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam

5


+ Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có năng lực pháp luật hành
vi dân sự.
+ Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hình vi
dân sự.
+ Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật
và hành vi dân sự.
Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài phải có
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật
của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp
luật nƣớc ngoài đó đƣợc Bộ Luật Dân sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các văn bản luật của Việt Nam quy định hoặc đƣợc điều ƣớc quốc tế mà
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định của pháp luật
- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
2.1.5 Đối tƣợng cho vay
Ngân hàng xem xét cho vay đối với các đối tƣợng sau:
a) Giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia
tăng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất
kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống;
b) Nhu cầu tài chính của khách hàng: số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu
khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối
với lô hàng nhập khẩu;
c) Ngoài ra tùy vào hƣớng dẫn riêng của ngân hàng có thể xem xét cho
vay các đối tƣợng sau: cho vay góp vốn vào công ty, dự án kinh doanh, cho
vay hoàn vốn, cho vay tái cấu trúc tài chính…

Ngân hàng không cho vay đối với các đối tƣợng sau:
a) Mua sắm tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi;
6


b) Thanh toán các chi phí cho các giao dịch bị cấm;
c) Đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.6 Quy trình tín dụng tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
chi nhánh Cần Thơ
Quy trình tín dụng là các bƣớc cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn
của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh
lý hợp đồng tín dụng. Đa số các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đều tự thiết
kế cho mình một quy trình tín dụng riêng. Vietcombank Cần Thơ thực hiện
cho vay theo quy trình sau:
Bước 1: Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng sau đó đối
chiếu với danh mục hồ sơ theo quy định. Kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của
chứng từ, sau đó báo cáo lại cho trƣởng phòng khách hàng. Trƣởng phòng
khách hàng tiến hành phân công cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ.
Bước 2: Trƣởng phòng khách hàng kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính
hợp pháp và hợp lệ kết hợp với báo cáo thẩm định do cán bộ thẩm định trình.
Sau đó xem xét tái thẩm định (nếu cần) ghi ý kiến và báo cáo thẩm định để
trình lên Ban lãnh đạo
Bước 3: Ban lãnh đạo nhận hồ sơ từ phòng khách hàng, căn cứ ý kiến của
Trƣởng phòng khách hàng cùng tờ trình cho vay, đồng thời đối chiếu với khả
năng nguồn vốn hiện tại của ngân hàng để ra quyết định từ chối hoặc đồng ý
cho vay. Nếu ngân hàng không cho vay, cán bộ tín dụng trực tiếp thông báo lý
do cho khách hàng biết. Nếu chấp nhận cho vay thì ngân hàng và khách hàng
cùng thực hiện thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng, kèm theo đó là hợp đồng thế
chấp tài sản (nếu có).

Bước 4: Cán bộ tín dụng sau khi nhận hồ sơ cho vay đã đƣợc duyệt từ
ban lãnh đạo sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ rút vốn và chuyển sang phòng quản lý
nợ để thực hiện theo dõi và thủ tục tác nghiệp trên hệ thống. Tiến hành lƣu hồ
sơ đồng thời chuyển đến phòng kế toán.
Bước 5: Phòng kế toán sau khi nhận hồ sơ sẽ tiến hành hạch toán, chuyển
khoản hoặc chuyển xuống phòng ngân quỹ để tiến hành giải ngân cho khách
hàng.
Bước 6: Sau khi giải ngân tiền vay cán bộ tín dụng thƣờng xuyên kiểm
tra tra việc sử dụng vốn, lập báo cáo hoặc lập biên bản để đôn đốc thu hồi nợ.

7


2.1.7 Rủi ro tín dụng
Khái niệm về rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Biểu hiện của rủi ro tín dụng:
Nợ xấu càng cao là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Theo quyết định
493/2005/QĐ – NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung 18/2007/QĐ – NHNN,
về việc phân loại nợ đƣợc xác định nhƣ sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi
đúng thời hạn còn lại;
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2
Điều này.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến

90 ngày;
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b
Khoản này;
Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.

8


Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến
360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn;
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
Theo đó nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quy định này. Để đánh giá
rủi ro tín dụng của ngân hàng có hệ số sau:
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

Tổng dƣ nợ

x100 (%)

Hệ số này nhằm đo lƣờng tỉ trọng nợ xấu trong tổng dƣ nợ của ngân
hàng. Hệ số này càng cao cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang gặp
nhiều rủi ro khi xuất hiện nhiều khoản nợ khó có khả năng thu hồi.
2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng
(Thái Văn Đại, 2012)
Doanh số cho vay (DSCV)
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng đã phát vay cho khách hàng trong một kỳ nhất định, không tính đến món
vay đó đã thu hồi về đƣợc hay chƣa. Doanh số cho vay thƣờng đƣợc xác định
theo tháng, quý, năm.
9


Doanh số thu nợ (DSTN)

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các dƣ nợ mà ngân hàng đã
thu trong kỳ không phân biệt về thời điểm cho vay.
Dư nợ
Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu
hồi về vào một thời điểm xác định. Để xác định đƣợc dƣ nợ cho vay, ngân
hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu là doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Dƣ nợ cuối kì = Dƣ nợ đầu kì + DSCV trong kì – DSTN trong kì
2.1.8.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ trung và dài hạn
Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ
Trung và dài hạn

Dƣ nợ năm nay – Dƣ nợ năm trƣớc
x 100%

=
Dƣ nợ năm trƣớc

2.1.8.2 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng vốn huy động
Dƣ nợ trung và dài hạn
Trên tổng vốn huy động

Dƣ nợ trung và dài hạn
=
Vốn huy động

Chỉ số này cho biết khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay. Đồng
thời cũng cho biết nguồn vốn huy động có đủ đáp ứng nhu cầu cho vay hay
không.
2.1.8.3 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản
Dƣ nợ trung và dài hạn

Trên tổng tài sản

Dƣ nợ trung và dài hạn
=
Tổng tài sản

Đây là chỉ số tính toán mức độ đầu tƣ vào nghiệp vụ tín dụng trung và
dài hạn của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này xác định quy mô tín dụng
trung và dài hạn của ngân hàng
2.1.8.4 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ
Dƣ nợ trung và dài hạn
Dƣ nợ trung và dài hạn/Tổng dƣ nợ =
Dƣ nợ

10


Chỉ số này nhằm xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn từ đó giúp nhà
quản lý có thể đánh giá cơ cấu đầu tƣ có hợp lý hay không để có những điều
chỉnh kip thời.
2.1.8.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay trung và dài hạn

Tỷ lệ tăng trƣởng DSCV

DSCV năm trƣớc

=

x 100%


DSCV năm nay – DSCV năm trƣớc
2.1.8.6 Hệ số thu nợ trung và dài hạn
Doanh số thu nợ trung và dài hạn
Hệ số thu nợ

=
Doanh số cho vay trung và dài hạn

Hệ số này đánh giá công tác thu hồi nợ vay của ngân hàng. Hệ số này
càng lớn chứng tỏ khả năng thu nợ của ngân hàng càng tốt.
2.1.8.7 Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn
Doanh số thu nợ trung và dài hạn
Vòng quay vốn tín dụng =
Dƣ nợ trung và dài hạn bình quân
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ lƣu chuyển vốn tín dụng trung và dài hạn,
cho biết thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp thu thập từ phòng khách hàng và phòng kế toán của ngân
hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2010
– 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích
Đối với mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp chi
tiết số liệu theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế, theo loại tiền và theo
hình thức đảm bảo của tiền vay để thấy đƣợc sự biến động của doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và tình hình nợ xấu;
11


Đối với mục tiêu 2: Sử dụng các chỉ số tính toán dựa trên thông tin tài

chính của kì hiện tại so với kì trƣớc để thấy đƣợc những điểm bất thƣờng cần
tập trung phân tích. Cụ thể đó là chỉ số dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy
động, dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản, nợ xấu trung dài hạn trên tổng
dƣ nợ, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng;
Đối với mục tiêu 3: Dựa nào các phân tích các số liệu thực tế tại ngân
hàng để đề ra các giải pháp phù hợp giúp nâng cao hoạt động cho vay trung và
dài hạn;
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Δy = y1 - y0
Trong đó: y0: là chỉ tiêu năm trƣớc
y1: là chỉ tiêu năm sau
Δy: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
+ Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu
năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân
biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp xử lý và khắc phục.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối:là kết quả phép chia giữa trị số
chênh lệch của kỳ phân tích so với kỳ gốc chia cho kỳ gốc của các chỉ tiêu
kinh tế.
y1 – y2
Δy =
x 100 %
y0
Trong đó: y0: là chỉ tiêu năm trƣớc
y1: là chỉ tiêu năm sau
Δy: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình mức độ biến động của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nhất định. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục.


12


Chƣơng 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1.1 Lịch sử hình hành và phát triển
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ tiền thân ban đầu
là Phòng Ngoại hối Hậu Giang, trực thuộc và có trụ sở ban đầu tại Ngân Hàng
Nhà Nƣớc chi nhánh Hậu Giang. Địa chỉ số 2 Ngô Gia Tự, Thành phố Cần
Thơ.
Căn cứ vào quyết định 16/NH – QĐ của Tổng giám đôc Ngân Hàng
Ngoại Thƣơng Việt Nam đã kí vào ngày 20/01/1989 chính thức thành lập
Ngân Hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ, chuyển từ phòng Ngoại Hối
Hậu Giang đại diện pháp nhân của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần
Thơ.
Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập
vào ngày 01/10/1989, chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nhà nƣớc chi
nhánh Cần Thơ và Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần
Thơ.
Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank of Foreign Trade of Viet
Nam, Can Tho Branch.
Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ).
Trụ sở: số 07 Đại lộ Hòa Bình, Phƣờng Tân An, Q.Ninh Kiều, TP. Cần
Thơ
Tổng đài điện thoại: (84).0710 3820445.

Fax: (84).0710 3817299.
Swift code: BFTVVNVX 011
Telex: 711048VCBCTVT
Qua hơn 24 năm thành lập Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng phấn đấu và đạt đƣợc những thành tình
tựu đáng kể. Vietcombank đã từng bƣớc nâng cao uy tín, vị thế, thƣơng hiệu là
một ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực hoạt động ngoại hối và thanh toán quốc

13


tế. Vietcombank từng bƣớc mở rộng hoạt động của mình trong và ngoài thành
phố Cần Thơ góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của
thành phố và các tỉnh lân cận.
Hiện nay chi nhánh Vietcombank đã tiếp cận với mạng lƣới rộng khắp
trong và ngoài nƣớc với hơn 400 chi nhánh, phòng giao dịch, công ty thành
viên và các vãn phòng đại hiện. Quan hệ đại lý với hơn 1.500 ngân hàng tại
hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ luôn duy trì vị thế đứng đầu về kinh doanh
dịch vụ ngoại tệ và thanh toán quốc tế trên địa bàn thành phố.
Năm 2002 chi nhánh triển khai hệ thống rút tiền tự động ATM.
Năm 2003 chi nhánh khai trƣơng đại lý chứng khoán trực thuộc công ty
chứng khoán VCBs Việt Nam.
Năm 2005 chi nhánh tiếp nhận và triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ
VCB Vision 2010 theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đại. Cùng thời điểm này ngân
hàng nhận đƣợc danh hiệu anh hùng lao động do Chủ tịch nƣớc phong tặng.
Sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân
viên Vietcombank Cần Thơ đã từng bƣớc khắc phục những khó khăn để đi
lên, đổi mới và phát triển để đƣa đơn vị trở thành một trong những ngân hàng
hàng đầu trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện nay.
3.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh tại ngân hàng

3.1.2.1 Huy động vốn
Ngân hàng huy động vốn bằng các hình thức nhận tiền gửi; phát hành
chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.
3.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Ngân hàng thƣờng xuyên cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dƣới các
hình thức sau: cho vay; bảo lãnh; chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng và
giấy tờ có giá khác.
3.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Ngân hàng mở tài khoản, cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho
khách hàng cá nhân cũng nhƣ khách hàng doanh nghiệp.
3.1.2.4 Các nghiệp vụ khác
Ngoài các nghiệp vụ trên ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ khác:
kinh doanh ngoại hối; đƣợc quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các
lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng.

14


×