Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GIÁO án mĩ THUẬT lớp 9 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.34 KB, 35 trang )

Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn: 15/ 8/ 2015
Ngày dạy: 9A:
; 9B:
9C:
Tiết 1 - Bài 1: Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 1945)

I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu đợc sơ lợc về kiến trúc, điêu khắc, hội họa của mĩ thuật
thời Nguyễn.
- KN: Nắm đợc một số đặc điểm MT và nhận thấy vẻ đẹp của một số công
trình mĩ thuật thời Nguyễn.
- TĐ: Biết yêu mến, giữ gìn và bảo vệ truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết
trân trọng, yêu quý giá trị văn hoá trên quê hơng mình.
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học - NXB GD.
- Mĩ thuật của ngời Việt Nam - NXB MT.
- Tranh ảnh về kiến trúc Cố đô Huế.
- Tranh ảnh về mĩ thuật thời
1.2- Học sinh:
- SGK, vở, su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học.
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.


III. tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài học: Mĩ thuật thời Nguyền cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã
đánh dấu bợc ngoặt lớn trong nền mĩ thuật Việt Nam. Chúng ta sẽ cùng tìm hiều
trong bài hôm nay
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

1. Vài nét về bối cảnh lịch sử:

- Nhà Nguyễn đóng Đô ở đâu ?
- Thời kì này nền KT, VH của đất nớc

- Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn
chọn Huế làm Kinh đô và thiết lập chế độ
quân chủ chuyên quyền.
- Nhà Nguyễn đề cao t tởng Nho giáo.
- Do chính sách Bế quan toả cảng nên đất
nớc chậm phát triển, dẫn đến nguy cơ mất n-

* Mục tiêu: HS hiểu đợc vài nét về
bối cảnh XH thời Nguyễn

* Cách tiến hành:
- Trớc thời Nguyễn là thời đại nào?

1


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
phát triển nh thế nào ?

ớc vào tay thực dân Pháp.

Hoạt động 2

2. Một số thành tựu mĩ thuật:
a. Về kiến trúc:
- Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng, là
một quần thể kiến trúc lớn và đẹp mắt.
- Thành có 10 cửa để ra vào, cửa chính đi vào
gọi là Ngọ môn. Nằm giữa Kinh thành là
Hoàng thành.
- Bên cạnh Phòng thành, Hoàng thành, Tử
cấm thành, Đàn Nam giao còn có các Lăng
nh: Lăng Gia Long (XD: 1814-1820)
Lăng Tự Đức (XD: 1864-1867)
Lăng Minh Mạng (XD: 1840-1843)
- Kiến trúc đợc lồng ghép cùng cảnh quan.
- Khuynh hớng kiến trúc có quy mô lớn, sử
dụng những hình mẫu trang trí mang tính
quy phạm.
- Cố đô Huế đợc công nhận là di sản văn hoá

thế giới.
b. Điêu khắc:
- Điêu khắc cung đình manhg tính tợng trng
cao.
- Điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy
truyền thống lành xã (ở Đình, Chùa)
- Có các tợng: Tợng Hộ Pháp, tợng Thánh
Mẫu, tợng Tuyết Sơn, tợng Tam Thế.

* Mục tiêu: HS nắm đợc một số
thành tựu về kiến trúc, điêu khắc, hội
họa thời Nguyễn.
* Cách tiến hành:
- Kiến trúc thời Nguyễn phát triển
nh thế nào ?
- Kinh thành Huế đợc xây dựng ở đâu
?
- Em biết gì về Kinh đô Huế ?
GV cho HS quan sát một số hình ảnh
về kinh thành Huế.
- Kinh thành Huế có các cung điện,
lăng tẩm nào ?
- Kiến trúc thời Nguyễn có đặc điểm
gì ?
GV phân tích, giảng giải
(GV cho câu hỏi, học sinh chia nhóm
thảo luận)
- Điêu khắc thơng gắn liền với loại
hình nghệ thuật nào ?
- Nền điêu khắc thời Nguyễn phát

triển nh thế nào ?
Cho HS quan sát một số hình ảnh về
điêu khắc thời Nguyễn.
- Điêu khắc đợc sáng tác trên chất
liệu gì ?
- Lấy ví dụ 1số pho tợng thời
Nguyễn?
- Đồ hoạ, hội hoạ phát triển nh thế
nào ?
- Giai đoạn này có các dòng tranh
dân gian nào ?
- E biết gì về bộ trang Bách khoa th
- Nền hội hoạ phát triển nh thế nào?
Học sinh thảo luận trong 5 và trả
lời ra giấy. Nhóm trởng tổng hợp,
trả lời.
Các nhóm khác nghe và bổ xung.
GV tóm lợc, bổ xung, cho học sinh
quan sát trực quan và phân tích
thêm
- Kiến trúc thời Nguyễn có đặc điểm
gì ?
- Nêu những đặc điểm về hội hoạ,
điêu khắc thời Nguyễn ?
3. Luyện tập, củng cố
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.

c. Đồ hoạ, hội hoạ:
- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh,
có nội dung và hình thức ổn định.

- Bộ tranh Bách khoa th văn hoá vật chất
của Việt Nam với 700 trang và hơn 4000
bức vẽ miêu tả các sinh hoạt, các ngành
nghề, đồ dùng gia đình của ngời dân Việt
Nam trong giai đoạn đó (Do ngời Pháp thực
hiện)
- Do co sự giao tiếp với văn hoá phơn Tây và
Trung Hoa đã tạo nên 1 nền nghệ thuật đa
dạng nhng vẫn mang đậm truyền thống dân
tộc.
3. Đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn:
- Kiến trúc đợc kết hợp hài hoà với thiên
nhiên, các công trình kiến trúc có quy mô
lớn, đợc lông ghép cùng cảnh quan.
- Điêu khắc, hội hoạ phát triển đa dạng do có
sự tiếp xúc với văn hoá phơng Tây và Trung
Hoa.
Câu hỏi:
2


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- Giáo viên tóm lợc, bổ xung, nhấn
mạnh nội dung chính.

- Nêu vài nét về kiến trúc thời Nguyễn ?
- E biết gì về Kinh đô Huế ?
- Nêu vài nét về điêu khắc, hội hoạ ?

4. Hoạt động tiếp nối:

- Đọc bài, xem SGK, su tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn.
- Chuẩn bị mẫu vẽ (Lọ, hoa và quả cho bài sau), su tầm tranh
5. Dự kiến kiêm tra, đánh giá:
- Nêu vài nét về kiến trúc thời Nguyễn ?
- Nêu vài nét về điêu khắc, hội hoạ ?

Ngày soạn: 20/ 08/ 2015
Ngày dạy: 9A :
9B :

Tĩnh

9C :
Tiết 2 - Bài 2: Vẽ theo mẫu
vật (Lọ, hoa và quả) (Tiết 1 - vẽ hình)

I. Mục tiêu:
- KT : Học sinh biết quan sát nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ, nắm đợc cấu
trúc, hình dáng của mẫu.
- KN : Học sinh biết bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và
giống mẫu.
vật.

- TĐ : Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, trân trọng, giữ gìn các đồ

- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1- Giáo viên:

Một số mẫu vẽ: Lọ hoa và quả
Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
Một số tranh tĩnh vật của học sinh năm trớc
Hình gợi ý cách vẽ.
1.2- Học sinh:
Giấy vẽ, tẩy, chì, SGK.
Su tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
2. Phơng pháp dạy học:
3


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
1. Giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1

* Mục tiêu: HS hiểu đợc hình dáng,
cấu trúc của vật mẫu, thấy đợc một
số cách thể hiện.
* Cách tiến hành:
* GV cho học sinh quan sát một số
tranh tĩnh vật và ảnh chụp tĩnh vật.
- Theo em tranh tĩnh vật là gì ?
- Theo em tranh tĩnh vật khác ảnh

chụp tĩnh vật ở điểm nào ?
- Em nhận xét gì về bố cục, màu sắc
của tranh ?
- Có thể sử dụng chất liệu gì để vẽ
tranh ?
* GV bày mẫu cho học sinh nhận xét
tỉ lệ giữa các vật.
- 2 vật nằm trong khung hình gì ?
* Yêu cầu học sinh so sánh tỉ lệ chiều
cao-ngang giữa các vật ?
* Cho học sinh quan sát 1 số cách bố
cục khác nhau.
- Em hãy tìm ra bố cục đẹp nhất ở
hình a, b, c ?
* Cho học sinh quan sát một số tranh
của học sinh năm trớc và phân tích.
Hoạt động 2

* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách tiến
hành vẽ hình.
* Cách tiến hành :
- Phơng pháp vẽ theo mẫu tiến hành
nh thế nào ?
- GV cho học sinh quan sát hình
minh hoạ cách vẽ.
- Yêu cầu học sinh so sánh tỉ lệ theo
góc nhìn của mình.
- GV minh hoạ nhanh trên bảng. Yêu
cầu học sinh so sánh tỉ lệ trên mẫu
HĐ 3: Hớng dẫn học sinh làm

bài:

.

Nội dung kiến thức

1. Quan sát nhận xét:
- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các đồ vạt ở trạng
thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc, sắp xếp theo
cảm nhận riêng.
- Chất liệu để vẽ tranh tĩnh vật thờng là: Chì,
than, sáp màu, màu bột, màu nớc, sơn dầu,
lụa .

* Để vẽ đợc bức tranh tĩnh vật đẹp thì ngoài
việc diễn tả đợc hình cần phải chú ý tới các
độ đậm nhạt, hình khối, màu sắc để tạo nên
sự hài hoà trong tranh.

2. Cách vẽ hình:
+ Vẽ phác khung hình chung
(So sánh tỉ lệ chiều cao với chiều ngang lớn
nhất của nhóm mẫu). Bố cục cân đối trên
giấy.
+ Vẽ phác khung hình từng vật: So sánh tỉ lệ
giữa 2 vật, so sánh với tỉ lệ chung và đa vào
khung hình theo tỉ lệ so sánh đợc.
+ Phác hình: Phác nhẹ hình dáng chung của
vật mẫu bằng các nét kỉ hà, sau đó điều chỉnh
dần.

+ Vẽ chi tiết: Quan sát kỹ đặc điểm của mẫu
để điều chỉnh hình cho giống.
Xóa bớt các nét rờm rà. Nét vẽ nên có đậm
nhạt hài hoà, không nên viền đều.
* Có thể ớc lợng tỉ lệ và phác hình bằng mằu
4


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
Giáo viên đặt mẫu ở vị trí hợp lý,
gợi ý cho học sinh làm bài.
Gợi ý cho học sinh cách quan sát,
dựng hình, phác hình.
- Học sinh làm bài theo từng nhóm
mẫu,
Động viên, khích lệ học sinh làm
bài.
3. Luyện tập, củng cố:
GV thu một số bài dán lên bảng,
gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Học sinh thảo luận, nhận xét bài.
Giáo viên tóm lợc, bổ xung, đánh
giá và cho điểm khích lệ.

nhạt, sau đó chỉnh hình.
3. Bài tập:
Vẽ tĩnh vật lo, hoa v qu (T1)
Khổ giấy: A4
Thời gian: 2t


Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục, hình vẽ của tranh ?
- Nhận xét bố màu sắc tranh ?
- Tranh vẽ có đặc điểm của mẫu cha ?
- Theo em bức tranh nào là đẹp nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối:
- Quan sát đậm nhạt, màu sắc các đồ vật ở nhà.
- Su tầm tranh tĩnh vật màu.
- Chuẩn bị bài sau.
5. Dự kiến kiểm tra: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

Ngày soạn: 20/ 8/ 2015
Ngày dạy: 9B:
, 9C:

Tĩnh

, 9A:
Tiết 3 - Bài 3: Vẽ theo mẫu
vật (Lọ, hoa và quả) (Tiết 2- Vẽ màu)

I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách sử dụng màu vẽ (màu bột, màu sáp, màu nớc) để vẽ
tranh tĩnh vật. Nắm đợc các bớc vẽ màu.
- KN: Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu
5


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016

- TĐ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Mẫu vẽ: lọ hoa và quả (nh tíêt trớc)
- Tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ và của học sinh.
- Hình gợi ý cách vẽ màu.
1.2- Học sinh:
- Bài vẽ hình gìơ trớc
- Mẫu vẽ nh giờ trớc (chuẩn bị theo tổ)
- SGK, tẩy, chì, màu.
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức
và trò
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cấu trúc
đậm nhạt, màu sắc trên vật mẫu,
thấy đợc một số cách thể hiện.
* Cách tiến hành:

* GV giới thiệu một số tranh của
hoạ sĩ và của học sinh.
- Bức tranh vẽ gì ?
- Nhận xét màu sắc, bố cục của
tranh ?
- Tranh đợc vẽ theo gam màu gì ?
- Cách tả khối ở vật mẫu nh thế nào
?
* GV giới thiệu, phân tích thêm đặc
điểm của tranh tĩnh vật màu.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
màu, biết tiến hành vẽ màu hài hòa.
* Cách tiến hành:
- Vẽ tĩnh vật màu tiến hành nh thế
nào ?
* Giáo viên cho học sinh quan sát
trực quan, minh hoạ 1 số thao tác và
phân tích, kết hợp đặt câu hỏi cho
học sinh tìm hiểu.
HĐ 3: Hớng dẫn học sinh

1. Quan sát nhận xét:
- Các đồ vật đợc xắp xếp hài hoà, cân đối, có
chính có phụ.
- Màu sắc hài hoà, ăn nhập với nhau, có những
mảng sáng, mảng tối tạo nên khối của đồ vật và
không gian của tranh.
- Khi vẽ các màu cần hài hoà, có đậm nhạt sánh
tối, các màu ăn nhập theo một tơng quan chung,

không nên lệ thuộc hoàn toàn vào mẫu vẽ
2. Cách vẽ màu:
+ Trớc tiên cần xác định màu chủ đạo cho bức
tranh.
+ Phác mảng đậm nhạt lớn ở lọ hoa và quả.
+ Vẽ các mảng màu lớn trớc sau đó vẽ các chi
tiết nhỏ sau.
+ Dùng các độ đậm nhạt của màu để tả khối và
không gian trong tranh.
+ Luôn so sánh để tìm ra tơng quan đậm nhạt và
màu sắc, không nên vẽ từng màu tách bạch
nhau.
3. Bài tập:
6


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
làm bài:
+ Giáo viên đặt mẫu theo 3 nhóm
Vẽ tĩnh vật (T2 - tiếp)
nh giờ trớc cho học sinh làm bài
Khổ giấy: A4
- Học sinh làm bài theo tổ
Màu sắc tự do.
+ Gợi ý cho học sinh cách phác
mảng đậm nhạt, cách vẽ màu cho
hài hoà.
+ Khích lệ học sinh làm bài theo tổ. Câu hỏi:
3. Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu một số bài theo tổ,

- Nhận xét bố cục của các tranh ?
gợi ý cho học sinh nhận xét
- Nhận xét màu sắc, đậm nhạt, hình khối ở các
+ Học sinh thaỏ luận, nhận xét bài.
tranh ?
+ Giáo viên nhận xét, bổ xung,
- Hình vẽ giống mẫu cha ?
đánh giá chung và xếp loại theo tổ.
- Bức tranh nào đẹp nhất ?
+ Nhận xét giờ học
4 Hoạt động tiếp nối: - Tập vẽ tranh tĩnh vật màu ở nhà.
- Su tầm tranh ảnh về túi sách, quan sát các túi sách.
5. Dự kiển kiểm tra đánh giá : Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 02/9/ 2015
Ngày dạy: 9A:
9B:
9C:
Tiết 4 - Bài 4: Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí túi xách
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật, hiểu tác
dụng của túi xách với đời sống.
- KN: Học sinh tạo dáng và trang trí đợc 1 túi xách theo ý thích.
- TĐ: Học sinh có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:

- Một số túi sách khác nhau
- Hình ảnh về các loại túi sách.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
1.2- Học sinh:
- Su tầm ảnh chụp túi sách trên báo, tạp chí.
- Giấy vẽ, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan, làm việc theo nhóm.
7


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
và trò
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS nắm bắt đợc 1 số
hình kiểu dáng, cách trang trí và
màu sắc của túi xách khác nhau.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu một số túi
sách khác nhau về hình dáng và
cách trang trí:
- Túi sách có hình dạng nh thế nào?
- Màu sắc và chất liệu của túi nh
thế nào ?
- Túi sách đợc làm bằng những chất

liệu gì ?
- Hoạ tiết trang trí trên túi sách nh
thế nào ?
- Túi sách gồm có mấy phần ?
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách tạo
dáng và trang trí túi xách.
* Cách tiến hành:
- Tạo dáng túi xách tiến hành nh
thế nào?
+ Giáo viên minh hoạ nhanh cách
tạo dáng túi sách lên bảng.
+ Gọi 3 học sinh lên bảng tập tạo
dáng túi sách.
- Trang trí túi sách tiến hành nh thế
nào ?
- Hoạ tiết trang trí trên túi là những
hình gì ?
- Nên sử dụng màu nh thế nào cho
đẹp ?

- Theo em màu sắc ở túi sách bằng
da có gì khác với túi sách bằng vải?

, 9B:

, 9C:

.


Nội dung kiến thức
1. Quan sát nhận xét:

- Túi sách có nhiều hình dáng khác nhau, hình
dáng thờng cân đối 2 bên.
- Túi có thể đợc làm bằng nhiều chất liệu khác
nhau nh: Vải, da, nhựa..Màu sắc của túi rất
phong phú và đa dạng.
- Các hoạ tíêt sử dụng phong phú, có thể đợc sắp
xếp cân đối hoặc tự do
- Túi có 2 phần: Phần quai và phần thân, có thể
có loại quai sách hoặc quai đeo.
2. Cách tạo dáng và trang trí túi sách:
a. Cách tạo dáng:
+ Tìm hình dáng chung của túi, phác khung h.
+ Phác đờng trục, sác định phần thân, quai túi
cho hài hoà.
+ Vẽ hình chi tiết thân và quai túi.
b. Cách trang trí túi sách:
- Tuỳ theo từng loại túi để có cách trang trí cho
phù hợp. (Túi da thờng dùng ít hoạ tiết và màu
sắc nhã nhặn, túi vải thờng có màu sắc nổi và sử
dụng nhiều hoạ tiết hơn).
+ Phác mảng hoạ tiết trang trí (có thể sử dụng
hoạ tiết đối xứng hoặc tự do).
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng đã phác: Chọn các
hình ảnh đẹp, các hoạ tiết nh hoa lá, động vật,
các hình hoa văn trang trí.
8



Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
* Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
cắt dán túi xách
Hoạt động 3

* Mục tiêu: HS tạo dáng đợc 1 túi
xách hài hòa theo ý thích.
* Cách tiến hành:
- Học sinh làm bài theo nhóm (2 em
1 bài)
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
sinh cách tạo dáng và trang trí
+ Tạo không khí thi đua hào hứng,
khích lệ học sinh làm bài
3. Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu 1 số bài dán lên
bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Cho học sinh tập xếp loại bài theo
3 mức: a, b, c
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, chỉ ra
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp cùng
thấy.
+ Nhận xét giờ học.

+ Vẽ màu: Tìm màu ở hoạ tiết phù hợp với màu
của túi, sử dụng màu có trọng tâm làm nổi bật
chiếc túi.
Tô màu gọn gàng theo hình hoạ tiết và túi
+ Có thể trang trí túi bằng cách cắt các mảng

màu và hoạ tiết và dán lên túi.
3. Thực hành:
Tạo dáng và trang trí 1 túi sách
Chất liệu: vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu

Câu hỏi:
- Nhận xét về hình dáng của các túi sách ?
- Nhận xét về hình vẽ và cách trang trí ?
- Nhận xét màu sắc của túi sách ?
- Bài vẽ nào đẹp nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối: - Tiếp tục hoàn thiên baì nếu cha xong.
- Đọc trớc bài 5, su tầm tranh phong cảnh.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra bài vẽ của học sinh.

Ngày soạn : 12/9/2015
Ngày dạy: 9A :

9B :
9C :
Tiết 5 - Bài 9: Vẽ trang trí

Tập phóng tranh, ảnh (t1)
I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh biết phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập, nắm
đợc cách phóng tranh ảnh.
- KN: Học sinh phóng đợc 1 tranh ảnh đơn giản.
9



Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- TĐ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh mẫu và tranh đợc phóng từ mẫu.
- Hình minh hoạ cách phóng tranh.
1.2- Học sinh:
- SGK, vở, tranh ảnh khổ nhỏ.
- Bút chì, tẩy, màu giấy, thớc
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, minh hoạ bảng
III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiêu bài học : Phòng tranh ảnh đôi khi rất cần thiết trong học tập,
vui chơi giải trí. Chúng ta cùng tìm hiểu cách phóng tranh trong bài hôm nay
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức
và trò
Hoạt động 1

1. Quan sát nhận xét:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc tác dụng
của phóng tranh ảnh trong đời sống
- Có những tranh nhỏ cần đợc phóng to để phù
* Cách tiến hành:
hợp với nhu cầu sử dụng. Vì vậy phải dùng ph- Phóng tranh ảnh có tác dụng gì
ơng pháp phóng tranh để phóng to nhiều lần
đối với đời sống ?
cho phù hợp với không gian và mục đích sử
- Lấy một số ví dụ phóng tranh ứng
dụng.
dụng trong cuộc sống ?
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ để phục vụ cho học
+ Cho học sinh quan sát một số
tập.
tranh gốc và một số tranh đợc
- Phóng tranh để làm báo tờng.
phóng to và phân tích.
- Phóng tranh để phục vụ lễ hội
- Khi phóng tranh cần đảm bảo yếu
- Khi phóng tranh cần phải trung thành với
tố nào ?
tranh gốc(Phải giống mẫu cả về hình và màu)
Hoạt động 2
2. Cách phóng tranh, ảnh:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc 2 cách
+ Cách 1: Chia ô vuông:
phóng tranh ảnh.
- Chia tranh gốc thành nhiều ô vuông bằng
* Cách tiến hành:

nhau ( Nên lấy chẵn số ô)
- Có mấy cách phóng tranh ảnh ?
- Xác định tranh phóng gấp mấy lần tranh gốc
- Cách phóng kẻ ô tiến hành nh thế
và chia số ô vuông bằng tranh gốc.
nào ?
- Dựa vào các ô để vẽ theo từng chi tiết (Cả
hình và màu)

+ Cho học sinh quan sát trực quan,
kết hợp minh hoạ bảng và giảng
giải.

+ Cách 2: Kẻ đờng chéo và các ô trên tranh
mẫu.
- Đặt tranh mẫu vào góc dới bên trái tờ giấy,
dùng thớc kéo dài đờng chéo cho tới khi đạt tới
kích thớc cần thiết. Từ đó kẻ các đờng vuông
góc với mép tranh sẽ đợc một khung hình đồng
dạng với khung tranh gốc
10


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- Kẻ ô ở hình lớn giống nh các ô ở tranh gốc.
- Dựa vào các điểm đã xác định để vẽ phác
hình.
- Điều chỉnh hình cho giống mẫu và vẽ màu
theo tranh gốc.


- Cách kẻ đờng chéo tiến hành nh
thế nào ?
+ Giáo viên minh hoạ bảng
Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS phóng đợc 1 tranh,
3. Bài tập:
ảnh đơn giản.
Chọn 1 tranh hay ảnh đơn giản và phóng to
* Cách tiến hành:
theo ý thích.
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
sinh cách chia ô, cách vẽ hình và vẽ
màu.
- Học sinh làm bài
+ Khích lệ, tạo hứng thú cho học
sinh làm bài.
3. Luyện tập, củng cố:
Câu hỏi:
+ Giáo viên thu 1 số bài tập gợi ý
- Tranh phóng có đúng phơng pháp
cho học sinh nhận xét.
không ?
+ Cho học sinh tập xếp loại bài theo
- Tranh phóng có giống mẫu cha ?
3 mức: a,b,c.
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, chỉ ra
- Bức tranh nào phóng tốt nhất ?
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp cùng
thấy.
+ Cho điểm khuyến khích

4. Hoạt động tiếp nối: Tập phóng tranh ảnh ở nhà.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá : Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày dạy: 9A:
9B:
9C:
Tiết 6 - Bài 9: Vẽ trang trí

Tập phóng tranh, ảnh (t2)

I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu đợc cách pháp phóng tranh, ảnh.
- KN: Học sinh phóng đợc 1 tranh ảnh đơn giản tơng đối giống.
- TĐ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh mẫu và tranh đợc phóng từ mẫu.
- Hình minh hoạ cách phóng tranh.
1.2- Học sinh:
11


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- SGK, vở, tranh ảnh khổ nhỏ.
- Bút chì, tẩy, màu giấy, thớc

2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, minh hoạ bảng
III. tiến trình dạy học

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy học bài mới:

, 9B:

Hoạt động củaGV&HS
Hoạt động 1

, 9C:

.

Nội dung kiến thức
1. Quan sát nhận xét:

* Mục tiêu: HS đợc quan sát và
thấy đợc cách phóng tranh
* Cách tiến hành:
- Có mấy cách phóng tranh?
- GV cho HS quan sát một số bài
phóng tranh của HS năm trớc và
phân tích, giảng giải.
HĐ 2: Hớng dẫn hs làm bài

* Mục tiêu: HS phóng đợc ảnh

hoặc tranh đã chọn.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
sinh cách cách vẽ hình và vẽ màu.
- Học sinh làm bài
+ Khích lệ, tạo hứng thú cho học
sinh làm bài.
3. Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu 1 số bài tập gợi ý
cho học sinh nhận xét.
+ Cho học sinh tập xếp loại bài theo
3 mức: a,b,c.
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, chỉ ra
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp cùng
thấy.
+ Cho điểm khuyến khích

3. Bài tập:
Chọn 1 tranh hay ảnh đơn giản và phóng to
theo ý thích (Tiếp).

Câu hỏi:
- Tranh phóng có giống mẫu cha ?
- Bức tranh nào phóng tốt nhất ?

12


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
4. Hoạt động tiếp nối: Tập phóng tranh ảnh ở nhà. Đọc trớc bài chạm khắc

gỗ đình làng, su tầm t liệu.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 25/9/ 2015
Ngày dạy: 9A:
9B:
9C
Chủ đề : quê hơng việt nam
Tiết 7 - Bài 5: Vẽ tranh

Đề tài phong cảnh quê hơng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp, Hiểu biết thêm về truyền thống
và đặc thù phong cảnh trên quê hơng mình
- KN: Học sinh vẽ đợc phác thảo hình về phong cảnh quê hơng.
- TĐ: Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên và cuộc sống tơi đẹp trên quê hơng
mình.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực
thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ
thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- 1 Số tranh đề tài sinh hoạt, chân dung để so sánh.
- 1 Số ảnh về phong cảnh quê hơng.
- Tranh phiên bản của hoạ sĩ và học sinh về đề tài tranh phong cảnh.
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh, ảnh về phong cảnh.
- Giấy vẽ, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, liên hệ thực tế, luyện tập

III. Tiến trình day học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài : Vùng trung du miền núi quê ta có phong cảnh rất nên thơ
với những rừng cọ, đồi chè, những lúy tre, những cánh đông lúa chín... chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu và thể hiện vào tranh...
* Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Hoạt động 1

* Mục tiêu : HS hiểu đợc đặc

Nội dung kiến thức
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
13


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
điểm của tranh phong cảnh, hiểu
đặc điểm phong cảnh trên quê hơng.
* Cách tiến hành :
+ Cho học sinh quan sát một số
tranh đề tài sinh hoạt và phong
cảnh.
- Tranh đề tài sinh hoạt khác
tranh phong cảnh ở chỗ nào ?
- Tranh phong cảnh là tranh nh

thế nào ?
+ Cho học sinh quan sát một số
phong canh ở các vùng miền khác
nhau.
- Bức tranh vẽ phong cảnh ở
đâu ?
- Màu sắc trong tranh sử dụng nh
thế nào ?
- Nhận xét bố cục của tranh ?
- Phong cảnh ở quê em nh thế nào
?
Hoạt động 2

* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
tranh phong cảnh quê hơng.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu cách cắt
cảnh bằng tấm bìa cứng.
- Vẽ tranh phong cảnh tiến hành
nh thế nào ?
+ Minh hoạ 1 số cách bố cục cha
tốt cho học sinh quan sát và so
sánh.
- Vẽ hình tiến hành nh thế nào ?
- Vẽ màu trong tranh phong cảnh
nh thế nào cho đẹp ?

Hoạt động 3:

* Mục tiêu: HS vẽ đợc phác thảo

hình phong cảnh quê hơng.
* Cách tiến hành:

- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về thiên nhiên,
cảnh quan tơi đẹp. Hình ảnh chính trong tranh
là cảnh vật.
- Phong cảnh ở mỗi vùng miền có đặc điểm
khác nhau: Trung du, động bằng, vùng núi cao,
vùng biển, thành phố
- Phong cảnh trong mỗi mùa, mỗi thời gian
khác nhau cũng có đặc điểm khác nhau: VD
Phong cảnh mùa hè, mùa thu, cảnh bình minh,
hoàng hôn
* Vì vậy khi vẽ tranh phong cảnh cần tìm hiểu
kỹ và khai thác các đặc điểm làm cho bức tranh
hiệu quả hơn và có nội dung sâu sắc hơn. Có
thể chọn các phong cảnh thân thuộc ở quê mình
hoặc những nơi mình đi đã từng đến.

2. Cách vẽ tranh phong cảnh:
+ Chọn cảnh, cắt cảnh:
- Chọn phong cảnh có hình ảnh điển hình, sắp
xếp bố cục cân đối hài hoà, không để cảnh vật
tản mạn, rời rạc hay xô lệch dồn vào 1 góc
tranh.
- Lợc bớt các chi tiết để phong cảnh có trọng
tâm.
+ Tìm bố cục, phác mảng
+ Phác hình: Vẽ từ bao quát đến chi tiết, vẽ các
hình ảnh 1 cách có chọn lọc, không sao chép 1

cách kể lể.
+ Vẽ màu: Màu sắc không nhất thiết lệ thuộc
quá nhiều vào thiwn nhiên. Các màu trong
tranh phải hài hoà, ăn nhập, có sự ảnh hởng lẫn
nhau tạo hoà sắc chung.
- Nên vẽ theo gam màu, có màu chủ đạo.
- Màu sắc sử dụng phù hợp với đặc điểm của
phong cảnh.
- Vẽ màu có đậm nhạt, sáng tối, có trọng tâm.
3. Bài tập:
Vẽ một bức tranh: đề tài phong cảnh quê hơng.
Khổ giấy A4
14


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý cho
học sinh cách chọn cảnh, bố cục
và vẽ hình
- Học sinh làm bài
+ Tạo không khí thoải mái khích
lệ học sinh làm bài.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học
tập:

+ Giáo viên thu 1 số bài, gợi ý cho
học sinh nhận xét
- Học sinh trao đổi, thảo luận và
nhận xét bài.

+ Cho học sinh tập xếp loại bài
theo 3 mức: a, b, c. Giáo viên điều
chỉnh.
+ Giáo viên tóm lợc, nhận xét bổ
xung, chỉ ra chỗ hay, cha hay cho
cả lớp thấy.

Màu sắc tự do

Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục và cách chọn hình ảnh
trong tranh ?
- Nhận sét màu sắc của tranh ?
- Theo em bức tranh nào đẹp nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối: - Su tầm thêm các tranh phong cảnh.
- Tập vẽ tranh phong cảnh ở nhà. Giờ sau mang bài vẽ t2
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh.
Ngày soạn: 25/9/ 2015
Ngày dạy: 9A:
9B:
9C:
Chủ đề: quê hơng việt nam
Tiết 8 - Bài 5: Vẽ tranh

Đề tài phong cảnh quê hơng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách bố cục, chọn nội dung và hình ảnh và vẽ màu. Hiểu
biết thêm về truyền thống và đặc thù phong cảnh trên quê hơng mình
- KN: HS vẽ đợc tranh về đề tài quê hơng theo cảm nhận riêng

- TĐ: Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên và cuộc sống tơi đẹp trên quê hơng.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực
thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ
thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- 1 Số tranh phong cảnh.quê hơng
- 1 Số ảnh về phong cảnh quê hơng.
- Tranh phiên bản của hoạ sĩ và học sinh về đề tài này.
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh về phong cảnh.
15


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- Giấy vẽ, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1


* Mục tiêu : HS hiểu biết thêm về
những cảnh đẹp trên quê hơng. HS
biết chọn góc cảnh, h.ảnh tiêu biểu
* Cách tiến hành :
+ Cho học sinh quan sát một số
hình ảnh và tranh về đề tài q.hơng.
- Hình ảnh trong tranh vẽ gì ?
- Bố cục, màu sắc của tranh ?
- Hình ảnh đặc trng của phong
cảnh quê hơng em là gì ?
+ GV gợi ý nhanh
Hoạt động 2

* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
tranh phong cảnh quê hơng.
* Cách tiến hành :
- Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh
phong cảnh?
+ GV gợi ý nhanh cách vẽ
Hoạt động 3 :

* Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh đề tài
phong cảnh quê hơng hoàn thiện.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý giúp học
sinh làm bài.
+ Tạo không khí thoải mái khích lệ
học sinh làm bài.
3. Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu 1 số bài, gợi ý cho

học sinh nhận xét
- Học sinh trao đổi, thảo luận và
nhận xét bài.
+ Cho học sinh tập xếp loại bài theo
3 mức: a, b, c. Giáo viên điều chỉnh.
+ Giáo viên tóm lợc, nhận xét bổ
xung, chỉ ra chỗ hay, cha hay cho cả
lớp thấy.

1. Quan sát nhận xét:

- Quê hơng ta vùng trung du miền núi có rừng
cọ, đồi chè, mái đình, cây đa, những lũy tre
làng, ngõ sóm quang co...
2. Cách vẽ tranh:
+ Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội
dung
+ Tìm bố cục, sắp xếp mảng hình chính, phụ
+ Vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
+ Vẽ màu: Vẽ màu theo dựa theo mầu sắc
thiên nhiên, màu sắc hài hòa, có màu chủ đạo,
có trọng tâm
3. Bài tập:
Vẽ tranh: đề tài phong cảnh quê hơng. (Vẽ
tiếp bài giờ trớc)

Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục và cách chọn hình ảnh
trong tranh ?
- Nhận sét màu sắc của tranh ?

- Theo em bức tranh nào đẹp nhất ?

16


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
4. Hoạt động tiếp nối: - Su tầm các tranh phong cảnh. Tập vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Soạn: 29/ 9/ 2014
Giảng: 9A:

9B:

9C:

Chủ đề: quê hơng việt nam
Tiết 7 - Vẽ tranh

Đề tài tự chọn

I. Mục tiêu:

chọn

- KT: Học sinh biết chọn đề tài, nội dung hay và hiểu đợc cách vẽ tranh
- KN: HS Biết sắp xếp bố cục, vẽ hình và vẽ đợc tranh theo theo đề tài đã

- TĐ: Yêu thiên nhiên, cuộc sống, con ngời
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực

thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ
thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiẹn:

1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh của hoạ sĩ về đề tài này.
- Một số tranh của học sinh năm trớc.
* Học sinh:
- Su tầm tranh về đề tài này.
- Chuẩn bị giấy, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan
III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A
, 8B
, 8C
1. Giới thiệu bài học: Thiên nhiên, cuộc sống và con ngời xung quanh ta rất
tơi đẹp, đó là đề tài hấp dẫn để vẽ tranh.
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV-HS
HĐ 1: Hớng dẫn tìm và chọn
nội dung:

* Mục tiêu: HS biết chọn đề tài phù
hợp và chọn nội dung điển hình cho
tranh vẽ
* Cách tiến hành :
+ Cho học sinh quan sát một số tranh

của hoạ sĩ và của học sinh:
- Nội dung tranh nói về cái gì ?
- Nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc

Nội dung kiến thức
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Có nhiều đề tài khác nhau, mỗi đề tài có
nhiều nội dung và nhiều cách thể hiện.

17


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
của tranh ?
+ Giáo viên giới thiệu một số nội
dung về các đề tài khác nhau
- Em sẽ chọn đề tài nào?
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu các bớc vẽ
tranh, cách vẽ hình, vẽ màu
* Cách tiến hành:
- Em nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ?
- Vẽ các hình ảnh vào tranh nh thế
nào cho đẹp ?
- Vẽ màu nh thế nào cho đẹp ?

Đề tài học tập, lao động, thể thao, văn nghệ,
môi trờng, phong cảnh...
2. Cách vẽ tranh:
- Tiến hành các bớc nh đã học, chú ý một số

điểm sau:
+ Vẽ mảng chính trớc sau đó vẽ các hình ảnh
phụ.
+ Hình dáng nhân vật nên có sự thay đổi
phong phú, có xa, có gần.
+ Màu sắc cần hài hoà, phù hợp với nội dung
tranh. Phân bố các màu hài hoà, tạo hoà sắc
trong tranh.

Hoạt động 3
* Mục tiêu: Học sinh vẽ đợc tranh về
đề tài đã chọn hài hòa rõ nội dung
* Cách tiến hành:
- Học sinh vẽ bài.
3. Bài tập:
- Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn.
sinh cách chọn nội dung, vẽ hình và
- Khổ giấy A4
vẽ màu.
- Màu sắc tự do.
- Chú ý tới các em kỹ năng còn
chậm..
3. Luyện tập, củng cố:
- GV thu một số bài, gợi ý cho học
sinh nhận xét.
Câu hỏi:
- Học sinh thảo luận trả lời.
- Nhận xét nội dung của tranh ?
- GV tóm lợc, bổ xung và đánh giá

- Nhận xét bố cục của tranh ?
chung.
- Theo em bài vẽ nào có bố cục và hình vẽ
- Nhận xét giờ học.
đẹp nhất ?
4. Hoạt động tiếp nối: - Tiếp tục hoàn thiện bài.
- Su tầm tranh
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá bài vẽ của học sinh

Ngày soạn: 8/10/2014
Ngày dạy: 9A:
9B:
9C:
Tiết 10 - Bài 6: Thờng thức mĩ thuật
I. Mục tiêu:

Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

- KT: Học sinh hiểu những nét sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
Việt Nam
18


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- KN: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng
- TĐ: Có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử
của quê hơng, đất nớc.
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:


1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Lê Thanh Đức - Nét đẹp đình làng - NXB mĩ thuật
- Các bài viết về chạm khắc gỗ đình làng
- Một số ảnh về đình làng, ảnh các bức trạm khắc
1.2- Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Su tầm tranh ảnh liên quan tới bài học.
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận, thuyết trình
III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài: - Em biết gì về đình làng ?
Đình làng là thành tựu văn hóa đặc sắc có từ lâu đời ở vùng phía bắc nớc ta.
* Bài mới:
HĐ của thầy & trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
1. Vài nét khái quát:
* Mục tiêu: HS hiểu khái quát về
đình làng và chạm khắc đình làng.
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng làng, là nơi
* Cách tiến hành:
bàn bạc, tổ chức lễ hội
- ở đình làng thờng diễn ra hoạt

động gì ?
- Kiến trúc thờng kết hợp với chạm khắc, trang
- Kiến trúc đình làng có gì đặc
trí, mang nét mộc mạc, khoẻ khuắn, gần gũi
sắc?
với ngời dân lao động.
- Kiến trúc thờng gắn liền với nghệ
- ở nớc ta có nhiều ngôi đình cổ nổi tiếng nh:
thuật gì ?
Đình Bảng (Bắc Ninh), Đình Lỗ Hạnh
- Em biết những ngôi đình nào ở n- (B.Giang), Đình Tây Đằng, Chu Quyến (Hà
ớc ta ?
Tây.. Đây là những công trình độc đáo mang
- ở Làng em có ngôi đình nào ?
đậm bản sắc dân tộc.
+ GV kết hợp cho học sinh quan sát
hình ảnh một số ngôi đình.
2. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng:
Hoạt động 2
- Chạm khắc gỗ đình làng là một nền nghệ
* Mục tiêu: HS hiểu đợc những nét thuật dân gian đặc sắc, đợc các nghệ nhân làng
cơ bản về NT chạm khắc gỗ đình
xã sáng tạo ra.
làng.
- Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan
* Cách tiến hành:
trọng tô điểm cho nghệ thuật kiến trúc đình
+ Giáo viên treo trực quan cho học
làng.
sinh quan sát.

- Nội dung các bức chạm khắc miêu tả về cuộc
sống hàng ngày cua ngời dân một cách phong
(Câu hỏi thảo luận)
phú, sinh động và dí dỏm.
VD: Cảnh đấu vật, đánh cờ, tấu nhạc, trai gái
- Ngời sáng tạo ra các bức chạm
vui đùa...
khắc là ai ?
- Cảnh vật ở các bức chạm khắc tự nhiên mà
- Nghệ thuật chạm khắc thờng gắn
mộc mạc đợc diễn tả và biểu hiện bằng hình
với nghệ thuật gì ?
19


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- Nội dung các bức chạm khắc diễn
tả điều gì ?
- Hình thức thể hiện ở các bức
chạm khắc nh thế nào ?
- E nhận xét gì về cách tạo hình,
tao khối ở các bức chạm khắc ?
+ Học sinh thảo luận và trả lời câu
hỏi.
+ Giáo viên tòm lợc, phân tích và
giảng giải qua trực quan.
3. Luyện tập, củng cố:
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
khắc sâu nội dung chính.

+ Nhận xét giờ học, khen ngợi học
sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.

thức giản dị, chân chất.
- Cách tạo hình khoẻ khoắn, mạch lạc, thoát
khỏi những khuôn mẫu của NT Cung đình.
- Các nét cham khắc dứt khoát, phóng khoáng,
chính xác tạo ra độ nông sâu khác nhau làm
cho bức phù điêu trở nên phong phú và sinh
động, mang vẻ đẹp mộc mạc, dung dị.
- Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm
tính dân gian và bản sắc dân tộc
Câu hỏi:
- Em biết gì về đình làng Việt Nam ?
- Nội dung các bức chạm khắc nh thế nào ?
- Nghệ thuật chạm khắc có đặc điểm gì ?

4. Hoạt động tiếp nối: - Hớng dẫn học sinh tìn hiểu đình làng ở địa phơng.
- Su tầm tranh ảnh chan dung, chuẩn bị bài sau.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Em biết gì về đình làng? Kể 1 số ngôi đình đẹp
- Nêu vài nét về chạm khắc gỗ đình làng?
Ngày soạn : 20/10/2014
Ngày dạy: 9A :
9B :

9C :
Tiết 11 - Bài 10: Vẽ tranh

Đề tài lễ hội (T1)


I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu đợc một số truyền thống lễ hội trên quê hơng. Biết chọn
nội dung và cách vẽ tranh đề tài lễ hội.
- KN: Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội (vẽ hình).
- TĐ: Học sinh thêm hiểu biết và trân trọng truyền thống lễ hội trên quê hơng.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực
thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ
thẩm mĩ
II. Tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Tranh ảnh về đề tài lễ hội
- Một số tranh đề tài lễ hội của học sinh năm trớc.
1.2- Học sinh:
- SGK, vở, su tầm tranh về đề tài lễ hội.
- Bút chì, tẩy, màu giấy...
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:

, 9B:

, 9C:

.
20



Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
1. Giới thiệu bài: Trên quê hơng, đất nớc ta có rất nhiều lễ hội đặc sắc, đó là
truyền thống văn hóa của dân tộc. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và vẽ tranh
về đề tài này
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động củaGV&HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
* Mục tiêu: HS hiểu biết về một số
lễ hội và chọn đợc nội dung vẽ
tranh.
- Trên quê ta có lễ hội: Lễ hội Đền Hùng, lễ
* Cách tiến hành:
hội trọi trâu, chọi gà, đấu vật, đánh cờ ngời...
- Trên quê ta có những lễ hội nào?
Ngoài ra trên khắp các vùng quê còn có nhiều
- Em hãy kể thêm một số lễ hội
những lễ hội khác
khác?
- Em có thể chọn những hình ảnh về một lễ hội
- Khi tham gia lễ hội ngời ta thờng
nào đó mà mình thích để thể hiện lên tranh
có trang phục nh thế nào?
+ GV cho học sinh quan sát một số
trang và giảng giải, phân tích
Hoạt động 2


* Mục tiêu: HS nắm đợc cách bố
cục, chọn hình ảnh và vẽ hình
* Cách tiến hành:
- Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề
tài?
- Trong lễ hội thờng có hình ảnh gì
đặc trng?
- Vẽ màu nh thế nào cho đẹp?
Hoạt động 3

* Mục tiêu: Học sinh vẽ đợc phác
thảo, vẽ hình về nội dung đã chọn
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
sinh cách chọn nội dung, cách chọn
hình ảnh và vẽ hình.
- Học sinh làm bài.
+ Khích lệ, tạo hứng thú cho học
sinh làm bài
3. luyện tập, củng cố
+ Giáo viên thu 1 số bài tập gợi ý
cho học sinh nhận xét.
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, chỉ ra
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp cùng
thấy.

2. Cách vẽ:
+ Tìm bố cục, phác mảng hình chính, phụ
+ Vẽ hình: Tìm các hình ảnh tiêu biểu, khai
thác các hình ảnh đặc trng của lễ hội: cờ lễ hội,

đình làng, trang phục...
Tìm các hình dáng nhân vật phong phú sinh
động.
+ Vẽ màu: Vẽ màu phù hợp với nội dung
tranh. Màu sắc nên hài hòa, làm nổi bật trọng
tâm tranh.
3. Bài tập
Vẽ một bức tranh - Đề tài lễ hội
- Khổ giấy A4
- Màu sắc tự do
- Thời gian 2 tiết

Câu hỏi:
- Tranh phóng có giống mẫu cha ?
- Bức tranh nào phóng tốt nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối: - Tham khảo, su tầm thêm tranh về đề tài lễ hội.
Hoàn thiện phác thảo và hình vẽ tiếp
- Giờ sau mang tranh vẽ tiếp (T2)
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

21


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn: 28/10/2014
Ngày dạy: 9A :
9B :

I. Mục tiêu:


9C :
Tiết 12: kiểm tra 1 tiết
vẽ tranh

Đề tài lễ hội (Tiết 2)

- KT: Học sinh nắm đợc cách vẽ màu.
- KN: Vẽ đợc tranh theo nội dung đã chọn.
- TĐ: Học sinh biết yêu quý quê hơng và truyền thống văn hoá dân tộc.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực
thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ
thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Một số tranh đề tài lễ hội của học sinh năm trớc
1.2- Học sinh:
- Giấy, tẩy, chì, màu, SGK, bài vẽ giờ trớc
2. Phơng pháp dạy học:
Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập
III. tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
1. Giới thiệu bài.

, 9B:

, 9C:


.

2. Kiểm tra :
+ GV cho HS quan sát một số tranh về đề tài lễ hội, giảng giải phân tích về
nội dung, hình vẽ và màu sắc
+ HS tiếp tục làm bài. GV theo dõi gợi ý cho học sinh làm bài
+ Cuối tiết GV thu bài. Nhận xét giờ học
1. Câu hỏi (đề) kiểm tra: Vẽ một bức tranh: Đề tài lễ hội. (T2)
Khổ giấy: A4. Màu sắc tự do.

2. Cách đánh giá, xếp loại:
+ Loại Đạt: Đ: Bài vẽ có nội dung rõ ràng, bố cục hợp lý, hình vẽ hài hòa.
sinh động. Thể hiện đợc nội dung đề tài. (Học sinh có cố gắng, có ý thức học tập
tích cực)
+ Loại cha đạt: CĐ: Các trờng hợp còn lại.
22


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn: 28/10/2014
Ngày dạy: 9A :
9B :

9C :

Tiết 13 - Bài 11: Vẽ trang trí

Trang trí hội trờng


I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lợc về trang trí hội trờng, biết cách
tiến hành trang trí hội trờng.
- KN: Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.
- TĐ: Thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết phải trang trí lễ hội, hội trờng.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Tranh ảnh về trang trí lễ hội, hội trờng
- Một số bài vẽ trang trí hội trờng của học sinh năm trớc.
- Hình gợi ý cách trang trí.
1.2- Học sinh:
- Giấy, tẩy, chì, màu, gíây màu, kéo, keo dán.
- SGK, vở..
- Su tầm tranh ảnh về trang trí hội trờng.
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, làm việc theo nhóm
III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
1. Giới thiệu bài học:
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS

HĐ 1: Hớng dẫn quan sát
nhận xét:


* Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của
TT hội trờng, biết một số cách trình
bày
* Cách tiến hành:
- Em thấy ở đâu thờng có sân khấu,
hội trờng ?

, 9B:

, 9C:

.

Nội dung kiến thức
1. Quan sát nhận xét:
- Trang trí hội trờng thờng có: Phông, cờ, khẩu
hiệu, bục, tợng, bàn ghế, cây cảnh
- Cách trang trí lễ hội, sân khấu, hôị trờng tuỳ
23


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
- Hội trờng thờng đợc trang trí
những gì ?
- H1 và H2 SGK có gì khác nhau ?
tại sao ?
- Hội trờng Lễ khai giảng nên sử
dụng màu sắc và kiểu chữ nh thế
nào ?

+ Giáo viên phân tích về cách sử
dụng màu sắc và kiểu chữ cho phù
hợp với nội dung buổi lễ.
+ Giáo viên giới thiệu một số bài
trang trí hội trờng và phân tích.

thuộc theo nội dung buổi lễ để có cách trang
trí cho phù hợp.
- Có thể trang trí đối xứng hoặc không đối
xứng nhng phải tạo ra sự cân đối, hài hoà và
thuận mắt.
- Tuỳ theo hội trờng, sân khấu phục vụ hoạt
động gì (1 buổi lễ, mít tinh, hay văn nghệ hay
đêm thơ..) mà có cách sử dụng kiểu chữ và
màu sắc cho phù hợp.
* Cùng 1 nội dung buổi lễ có thể có nhiều cách
sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trang trí
khác nhau.

HĐ2: Hớng dẫn trang trí:

* Mục tiêu: HS biết cách tiến hành
trang trí hội trờng phù hợp
* Cách tiến hành:
- Hội trờng, sân khấu tổ chức lễ
khai giảng thờng có những gì ?
- Hội trờng tổ chức giao lu văn
nghệ thờng có những gì ?
- Kiểu chữ và màu sắc trong 2 loại
hội trờng này cần sử dụng nh thế

nào cho phù hợp ?
- Trang trí hội trờng cần tiến hành
các bớc nh thế nào ?
+ Giáo viên cho học sinh quan sát
trực quan và giảng giải.
+ Minh hoạ một vài cách bố cục
trên bảng cho học sinh quan sát.
HĐ3: H. dẫn học sinh làm bài:

* Mục tiêu: Học sinh vẽ đợc phác
thảo trang trí hội trờng.
* Cách tiến hành:
- 2 em học sinh cùng bàn làm chung
một bài.
+ Giáo viên theo dõi, gợi ý giúp học
sinh cách phác thảo mảng, vẽ hình
và vẽ màu.
- Học sinh làm phác thảo trớc, nếu
song tiếp tục làm màu.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai và
khích lệ học sinh làm bài.
3. Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu một số bài, gợi ý
cho học sinh nhận xét về bố cục,
màu sắc và cách trang trí.
+ Học sinh quan sát và nhận xét bài.
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung chỉ ra

2. Cách trang trí hội trờng:
Tìm hiểu nội dung, xác định tiêu đề phù

hợp với nội dung buổi lễ, phù hợp với hoạt
động đợc tổ chức.
Phác thảo mảng:
- Sắp xếp phần chữ, cờ, bục, tợng, chậu hoa,
biểu trng cho hài hoà, từng phần có tỉ lệ phù
hợp. Có thể phác thảo mảng nhiều lần để tìm
ra bố cục đẹp.
Tìm hình chi tíêt: vẽ các chi tiết nh: chữ,
biểu trng, bục, tợng, chậu hoa, cây cảnh.
Kết hợp các đờng nét hài hoà giữa cứng và
mềm
Vẽ màu:
Sử dụng màu sắc phù hợp với hoạt động đợc tổ
chức. Có thể đơn giản, trang nhã hoặc rực rỡ,
vui tơi, hấp dẫn
3. Bài tập:
Trang trí một hội truờng nội dung tự chọn.

Câu hỏi:
- Bố cục của bài nào đẹp nhất ?
24


Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2015 - 2016
chỗ hay, cha hay cho cả lớp thấy.
+ Cho học sinh tập xết loại bài, giáo
viên điều chỉnh.

- Màu sắc của bài nào đẹp nhất ?
- Cách trang trí có phù hợp với nội

dung không ?
- Em thích nhất bài vẽ nào ?

4. Hoạt động tiếp nối: - Tiếp tục hoàn thiện bài.
- Đọc trớc bài 12. Su tầm tranh
5. Dự kiếm kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

Ngày soạn: 12/11/2014
Ngày dạy: 9A :
9B :
9C :
Tiết 14 - Bài 12: Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

I. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu sơ lợc về mĩ thuật, một số thành tựu đặc sắc của các dân
tộc ít ngời ở Việt Nam.
- KN: cảm nhận vẻ đẹp của một số sản phẩm, công trình kiếm trúc.
- TĐ: HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ
thuật của dân tộc.
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II. tài liệu và phơng tiện:

1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- TT dân tộc thiểu số - NXB VăN HOá 1994.
- Các bài viết về mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam.

- Trang ảnh về trang phục (Thổ cẩm), tợng, nhà Rông
1.2- Học sinh:
- SGK, vở viết..
- Su tầm tranh ảnh trên báo, tạp chí
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận, thuyết trình
III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A:
, 9B:
, 9C:
.
1. Giới thiệu bài học: Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có nét
đặc sắc riêng vè văn hóa. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số thành tựu nổi bật của
MT các dân tộc ít ngời trong bài hôm nay
25


×