Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 HKI( ĐẦY ĐỦ NHẤT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 54 trang )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nhận biết được vẻ đẹp da dạng họa tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh vẽ được màu sắc họa tiết trang trí dân tộc theo ý thích.
- Học sinh biết yêu q, trân trọng giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Hình minh họa cách chép họa tiết trang trí dân tộc (§DMT6).
- Phóng to các bức chép họa tiết dân tộc trong SGK.
2. Học sinh :
- Giấ, bút chì đen 2B -> 5B, thước, mà, tẩy,........
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cu õ:
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới :
- Bài đầu tiên của bài học hôm nay cô trò ta sẽ đi vào tìm hiểu một số những
họa tiết trang trí dân tộc nhé!
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN
SÁT NHẬN XÉT:
GV: Cho hs đọc bài (phần I - SGK).
GV: giới thiệu một số họa tiết trang trí cổ và
họa tiết trang trí trên trang phục của các dân
tộc miền núi.
GV:Họa tiết trang trí gồm có những đặc điểm


nào?
HS:Trả lời.
GV: Nội dung,đường nét, bố cục, màu sắc.
GV:Hình dáng chung của các họa tiết là hình
gì?
HS: trả lời.
GV: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,...
GV: Bố cục của họa tiết được sắp xếp như
thế nào?
HS: trả lời.
GV: Đối xứng, xen kẽÏ, nhắc lại.
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
- Nội dung, đường nét, bố cục, màu sắc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Em hãy cho cô biết cách chép họa tiết dân tộc?
- Dặn dò: Xem trước bài 2 trang 76, hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng
học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS được củng cố thêm kiến thức về lòch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
- HS hiểu thêm giá trò thẩm mó của người Việt cổ thông qua các sản phẩm
MT.
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ¶nh, h×nh vÏ liªn quan ®Õn bµi gi¶ng.
- Bé §DDH mÜ tht 6.
- Phãng to h×nh ¶nh trèng §ång (thc v¨n ho¸ §«ng S¬n).
- C¸c bµi b¸o, bµi nghiªn cøu nghƯ tht ViƯt Nam thêi k× cỉ ®¹i.
2. Học sinh :
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du

BÀI 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
- Su tÇm c¸c bµi viÕt, c¸c h×nh ¶nh vỊ mÜ tht ViƯt Nam thêi cỉ ®¹i in trªn b¸o
chÝ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Một số em nộp bài chép họa tiết trang trí dân tộc?
3. Bài mới :
- Ngày xưa khi con người chưa biết nói thì mó thuật đã xuất hiện, Và để biết
mó thuật cổ phát triển như thế nào, cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Sơ lược về
mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VÀI
NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ :
GV: Em biết gì về thời kì đồ đá trong lòch sử
Việt Nam?
HS: Trả lời.
GV: Nêu cho cô sơ lược về bối cảnh lòch sử
Việt Nam?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại. Việt Nam có sự phát triển qua
từng thời kì.
HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU SƠ LƯC VỀ MĨ
THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI :
GV: Hướng dẫn hs quan sát các hình vẽ trong

SGK:
GV: Em hãy cho cô biết dấu ấn đầu tiên của
nền mó thuật Việt Nam?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
GV:Trên viên đá cuội có những hình ảnh
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH
LỊCH SỬ:
-Việt Nam là cái nôi của loài người.
-Thời đại Hùng Vương với nền
văn minh lúa nước.
II. SƠ LƯC VỀ MT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI :
- Hình mặt người là dấu ấn đầu
tiên của nền mó thuật Việt Nam.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Em hãy nêu sơ lược về mó thuật thời kì cổ đại?
- Dặn dò: Học bài, và xem trước bài mới.Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.
- HS biết vận dụng vật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ
theo mẫu, vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ nh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần.
+ Tranh và các bài vẽ có luật xa gần.
+ Một vài đồ vật có dạng hình hộp, hình trụ.
2. Học sinh :
+ Dụng cụ thực hành : viết chì, tẩy, giấy, màu.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du

BÀI 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cu õ:
- Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mó thuật Cổ đại Việt Nam?
3. Bài mới :
- Khi trước mắt ta là một khoảng không gian bao la: Cánh cổng, con sông,
hàng cây,...Cảnh vật ở xa thì càng nhỏ và mờ dần, những cảnh vật ở gần thì lại
càng to hơn, màu sắc đậm đà hơn và để thấy được sự kì thú đó hôm nay cô trò ta
vào tìm hiểu bài 3: Vẽ theo mẫu: SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT
NHẬN XÉT:
GV: Treo một số tranh ảnh, có cảnh vật xa-
gần.
GV: V× sao con ®êng chç nµy lµ to, chç kia l¹i
nhá dÇn?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại
GV: V× sao h×nh nµy to, râ h¬n h×nh kia?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại. Đó là cách nhìn các vật theo
luật xa gần.
HOẠT ĐỘNG II: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU
NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LUẬT XA GẦN:
1. Hướng dẫn hs tìm hiểu về đường tầm

mắt:
GV: Đường tầm mắt là gì? và nó còn gọi là
đường gì?
I. QUAN SÁT- NHẬN XÉT:

- Ở gần: To, cao và rõ hơn.
- Ở xa:Nhỏ thấp và mờ hơn.
- Vật ở trước che khuất vật ở sau.
II- ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ
ĐIỂM TỤ:
1: Đường tầm mắt:
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại về đường tầm mắt và điểm tụ.
- Dặn dò: Xem trước bài mới.Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu được khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
+ Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu.
+ Một số bài vẽ của họa só, của hs.
2. Học sinh :
+ Một số đồ vật: hình hộp, trai, lọ...
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 4: VẼ THEO MẪU
CÁCH VẼ THEO MẪU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :

- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cho cô biết đường tầm mắt, điểm tụ là gì ?
3. Bài mới :
Hôm nay các em sẽ được làm quen với phân môn vẽ theo mẫu. Đây là một
phân môn rất khó. Phân môn này sẽ giúp các em rất nhiều trong cuộc sống, như
sắp xếp được các đồ vật trong gia đình hợp lý hơn, thấy được vẻ đẹp của các vật
dụng trong gia đình,....Vậy hôm nay cô trò chúng ta cùng làm quen qua bài 4: Vẽ
theo mẫu. CÁCH VẼ THEO MẪU.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU
KHÁI NIỆM VẼ THEO MẪU :
GV: Đặt mẫu lên bàn: Một cái ca, cái chai,
quả và yêu cầu hs quan sát mẫu.
HS: Quan sát mẫu.
GV: Vẽ lên bảng: Chi tiết của cái chai, ca
trước và vẽÏ từng đồ vật (quai) và dừng lại.
GV: Em trông thấy cô vẽ cái gì trước?
HS: Trả lời.
GV: Theo em vẽ riêng từng đồ vật, từng bộ
phận như vậy có đúng không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét: Vẽ chi tiết từng đồ vật trong
mẫu như vậy là không đúng.
GV: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét hình
1 - SGK.
GV: Đây là hình vẽ cái gì?
HS: Trả lời. (Cái ca).

GV: Vì sao các hình này không giống nhau?
HS: Trả lời.
GV: Vậy hình dáng của ca thay đổi tùy thuộc
vào đâu?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại. Phụ thuộc vào vò trí của người
vẽ.
GV: Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?
HS: Suy nghó trả lời.
*GV: Củng cố và kết luận.
I. THẾ NÀO LÀ VẼ THEO
MẪU?

4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại cách vẽ theo mẫu.
- Dặn dò: Xem trước bài mới. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
- HS hiểu và thực hiện được cách vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Mét sè tranh ¶nh cđa c¸c ho¹ sÜ trong níc vµ thÕ giíi vỊ tranh ®Ị tµi.
- Mét vµi bøc tranh cđa häc sinh vÏ vỊ ®Ị tµi.
- Mét sè tranh ¶nh cđa thiÕu nhi, häc sinh vÏ cha ®¹t vỊ bè cơc, m¶ng h×nh vµ
mµu s¾c ®Ĩ ph©n tÝch, so s¸nh.
2. Học sinh :
- Bót ch× giÊy vÏ (®Ĩ lµm ph¸c ho¹).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn đònh tổ chức lớp :
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 5: VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cho cô cách vẽ theo mẫu?
3. Bài mới :
- Xung quanh chúng ta, tất cả các cảnh vật cây cối, nhà cửa, xe cộ,biển núi
đều là những cảnh đẹp. Để cảm thụ được một bức tranh đẹp như vậy, hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em cách vẽõ tranh đdề tài.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : HƯỚNG DẪN HS TÌM VỂ
TRANH ĐỀ TÀI :
GV: Cho HS xem một số tranh có đề tài khác
nhau như: Đường phố, q em...

HS: Quan sát nhận xét.
GV: Đặt một số câu hỏi.
- Đề tài của các bức tranh?
- Những hình ảnh đó liên tưởng cho ta nhớ đến
hoạt động nào thường diễn ra trong cuộc sống?
HS: Trả lời.
GV:Chốt lại.tranh vẽ về nhà cửa, núi sông,
cây cối...
GV: Em thấy hình ảnh trong tranh được sắp
xếp như thế nào?
HS: Trả lời.

GV: Chốt lại: Đó là bố cục sắp xếp.( người
I. TRANH ĐỀ TÀI:

-Nội dung tranh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
- Dặn dò: Xem trước bài mới. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS biết cách làm bài vẽ trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh họa.
+ Hình minh họa các bước sắp xếp bố cục trong trang trí.
2. Học sinh :
+ Dụng cụ thực hành : Viết chì, tẩy, giấy A4, màu, thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC)
TRONG TRANG TRÍ
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài?
3. Bài mới :
- Trong đời sống hằng ngày chúng ta đều được tiếp xúc với các vật dụng bên
ngồi như ấm, chén, khăn,..các vật dụng đó đều được trang trí những họa tiết khác
nhau, rất đẹp chính vì thế hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em đi vào tập sắp xếp một số

họa tiết trang trí sao cho thật hấp dẫn.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU THẾ
NÀO LÀ CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ ?
GV:Giới thiệu một vài tranh tham khảo, hướng dẫn
HS quan sát hình mảng, đường nét.
HS: Quan sát .
GV: Cho cơ biết thế nào là cách sắp xếp trong trang
trí?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại .Sắp xếp mảng hình, họa tiết.
HOẠT ĐỘNG II : HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU MỘT
VÀI CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ:
GV: Có mấy cách sắp xếp trong trang trí? Và đó là
những cách nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại, nêu từng cách sắp xếp trong trang trí
để hs nắm.
- Nhắc lại.
- Xen kẽ.
I. THẾ NÀO LÀ CÁCH SẮP XẾP
TRONG TRANG TRÍ ?

- Biết cách sắp xếp hình mảng,
đường nét, họa tiết, đậm nhạt,
màu sắc.
II- MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP
TRONG TRANG TRÍ:

4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại các bước làm bài trang trí cơ bản và các cách sắp xếp
trong trang trí.
- Dặn dò: Xem trước bài mới. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích
thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương
đương.
- HS vẽ được hình hộp và hình cầu, vận dụng vào vẽ đồ vật gần đúng với mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Mẫu vật thật hình hộp và hình cầu.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 7: VẼ THEO MẪU
MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP
VÀ HÌNH CẦU
(Vẽ hình)
+ Các bước vẽ hình hộp và hình cầu.
2. Học sinh :
+ Dụng cụ thực hành : viết chì, tẩy, giấy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy cách sắp xếp trong trang trí?
- Cách làm bài trang trí cơ bản?
3. Bài mới :
- Trong cuộc hàng ngày chúng ta bắt gặp được rất nhiều hình ảnh đẹp, mà
chúng ta khơng thể lấy được, hơm nay cơ sẽ giới thiệu với các em bài vẽ theo mẫu, để

các em có thể vẽ lại những hình ảnh gần giống vật mẫu ta vào bài mới.

Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT
NHẬN XÉT:
GV: Cho hs quan sát hình hộp và hình cầu.
HS: Quan sát.
GV: Cho cơ biết chất liệu của vật mẫu?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
GV:Em hãy nêu cho cô cấu tạo, đặc điểm của
hình hộp và hình cầu?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
GV:Cho học sinh lên đặt mẫu.
HS: Lên đặt mẫu .
GV: Nhận xét. Và đưa ra một số góc độ đặt
mẫu khác nhau.
GV: * Mỗi góc độ khác nhau thì bài vẽ khác
nhau.
I. QUAN SÁT NHẬN XÉT:

- Hình hộp và hình cầu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại các bước vẽ hình hộp và hình cầu.
- Dặn dò: Xem trước bài mới. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về MT thời Lý.

- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân
trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Tranh ảnh một số công trình kiến trúc MT thời Lý.
+ Bộ đồ dùng lớp 6.
2. Học sinh :
+ Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, liên quan đến MT thời Lý.
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
BÀI 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ
( 1O1O - 1225 )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. n đònh tổ chức lớp :
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cu õ:
- Một số em nộp bài hình hộp và hình cầu?
3. Bài mới :
- Để biết được những di tích chùa, tháp, những kiến trúc điêu khắc, gốm của
nền mĩ thuật thời Lý, thì hơm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời
Lý. Có những cơng trình kiến trúc, điêu khắc, to lớn như thế nào? Và nghệ thuật làm
gốm ra sao? Ta cùng vào tìm hiểu bài 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010- 1225).
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI
THỜI LÝ :
GV: Em nêu vài nét về bối cảnh thời Lý?

HS: Trả lời.
GV: Chốt lại. Nêu vài nét về thời Lý.
HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ
MT THỜI LÝ:
1.Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc :
GV: Nghệ thuật kiến trúc được phân làm mấy
loại?
HS: Trả lời.
* Tìm hiểu Kiến trúc cung đình:
GV:Kinh thành Thăng Long được xây dựng
như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại về kiến trúc cung đình.
GV: Hồng Thành và Kinh Thành là nơi ở và
làm việc của những ai?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
* Tìm hiểu kiến trúc phật giáo:
GV: Kiến trúc phật giáo của nhà Lí như thế
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH
LỊCH SỬ :

- Nhà Lý dời đơ về Đại La và đổi tên là
Thăng Long.
- Đạo phật khơi nguồn cho nghệ thuật
phát triển.
- Văn hóa dân tộc phát triển phong phú.
II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
THỜI LÝ:
1.Kiến trúc:

a. Kiến trúc cung đình:
- Kinh thành Thăng Long là một
quần thể kiến trúc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: GV nhắc lại các loại hình nghệ thuật của thời Lý.
- Dặn dò: Xem trước bài mới. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường lớp học qua
trnh vẽ.
- Vẽ được tranh về đề tài học tập.
- Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nộidung chủ đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra 1 tiết, đáp án.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị dụng cụ học tập : Viết chì, giấy, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tổ chức lớp :
Nguyễn Thò Thanh Trường THCS Nguyễn Du
KIỂM TRA 1 TIẾT

×