Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp PVD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 21 trang )

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ
DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ

1. Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
a) Lịch sử hình thành phát triển
Năm 1994, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp Dịch vụ
kỹ thuật dầu khí biển tiến hành hoàn thiện cơ cấu tổ chức, thành lập tổ chức Đảng và
các tổ chức đoàn thể quần chúng, trong đó có tổ chức Công đoàn. Cuối năm 1994,
Công đoàn cơ sở thành viên Xí nghiệp Dịch vụ kỹ thuật dầu khí biển chính thức được
thành lập, trực thuộc Công đoàn cơ sở Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC), với
30 đoàn viên, Ban Chấp hành công đoàn có 3 ủy viên.











Ngày 26/11/2001, Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ban hành quyết
định số 647/QĐVPCP về việc thành lập Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu
khí, đơn vị thành viên của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc đẩy mạnh công
tác đổi mới, phát triển doanh nghiệp theo Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty DKVN đến năm 2005 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 246/2003/QĐTT ngày
18/11/2003 và căn cứ quyết định số 3535/QĐTCCB ngày 31/12/2004 của Bộ
Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan dầu khí


(PV Drilling
Ngày 02/03/2006 Thành lập Xí nghiệp Thương mại Dịch vụ Kỹ Thuật Công
nghiệp
Ngày 28/09/2006 Thành lập Công ty Liên doanh BJ Services – PV Drilling
Ngày 05/12/2006 Cổ phiếu của PV Drilling chính thức được niêm yết trên
TTGDCK TPHCM
Ngày 11/05/2007 Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí chuyển
đổi mô hình thành công ty mẹ với tên gọi Tổng Công ty Cổ phần Khoan và
Dịch vụ Khoan Dầu khí theo Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số
4103004335 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp sửa đổi.
Công ty bắt đầu niêm yết với mã PVD ngày 05/12/2006 trên sàn giao dịch
chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Tổ chức tư vấn: công ty cổ phần chứng khoán
Sài Gòn (SSI). Kiểm toán độc lập: công ty kiểm toán Việt Nam (Vaco).

 Chuyển đổi từ Công ty thành Tổng Công ty:


Ngày 08/5/2007, Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí chuyển đổi
thành Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí. Tháng 3 năm
2008, Công đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành quyết định số 165/QĐ-CĐDK
ngày 17/3/2008 đổi tên Công đoàn thành Công đoàn cơ sở Tổng Công ty cổ
1
phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí.




Tháng 12/2010, Công đoàn Tổng Công ty cũng đã quyết định thành lập Công
đoàn CSTV Xí nghiệp Dịch vụ Đầu tư khoan dầu khí (PVD Invest).




Tháng 12/2010, thành lập Công đoàn CSTV Công ty TNHH PV Drilling
Production Testers International (PVD - PTI).



Tháng 3/2012, thành lập Công đoàn CSTV Công ty TNHH Cần ống khoan Dầu
khí Việt Nam (PVD Tubulars)



Tháng 6/2012, tiếp nhận Công đoàn Công ty TNHH Vietubes về trực thuộc
Công đoàn Tổng Công ty.

Đến cuối năm 2012, Công đoàn Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu
khí có 13 Công đoàn cơ sở thành viên với tổng số 1.926 đoàn viên. Có 48 Ủy viên
BCH Công đoàn cơ sở thành viên và 51 tổ công đoàn, trong đó 7 tổ công đoàn trên
giàn khoan biển).
Nhiệm kỳ 2010 – 2013, Công đoàn PV Drilling chính thức có cán bộ công đoàn
chuyên trách. Hoạt động của Công đoàn đã có những chuyển biến mới, tích
cực.Nhiệm kỳ 2010 - 2013, có thể nói hoạt động Công đoàn đã tạo ra diện mạo mới
cho phong trào công nhân viên chức; Vai trò của Công đoàn đã khẳng định vị thế hiện
hữu trong hệ thống chính trị tại Tổng Công ty.
b) Cơ cấu tổ chức

2


2. Tóm tắt ngành nghề, các lĩnh vực kinh doanh chính.


• Ngành nghề kinh doanh:


Dịch vụ dầu khí.





Khoan và sửa chữa các giếngkhoan Dầu khí.
Cung ứng giàn khoan và gian khoan khai thác Dầu khí.
Thực hiện các dịch vụ: Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, kiểm tra chất lượng, sửa
chữa, bảo dưỡng, vận hành giàn khoan, giàn khoan khai thác dầu khí.
Cung ứng vật tư, thiết bị khoan và khai thác.
Dịch vụ ứng cứu sự cố dầu tràn và bảo vệ môi trường.
Thử vỉa, bơm trám xi măng, đo địa vật lý giếng khoan và các dịch vụ khác liên
quan đến công tác khoan và khai thác.





• Lĩnh vực hoạt động:
 Khoan và sửa chữa các giếng khoan dầu khí.
 Cung ứng giàn khoan và giàn khai thác dầu khí.
3


 Thực hiện các dịch vụ: Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, kiểm tra chất lượng, sửa chữa,


bảo dưỡng, vận hành giàn khoan, giàn khai thác, dầu khí.
 Cung ứng vật tư, thiết bị khoan và khai thác.
 Dịch vụ ứng cứu sự cố dầu tràn và bảo vệ môi trường.
 Thử vỉa, bơm trám xi măng, đo địa vật lý giếng khoan và các dịch vụ khác liên
quan đến công tác khoan và khai thác.
3. Tóm tắt quá trình niêm yết cổ phần và biến động giá cổ phần cho đến nay

Biến động giá giao dịch
+/- Qua 1 tuần

+8.6%

+/- Qua 1 tháng

+9.22%

+/- Qua 1 Quý

-19.19%

+/- Qua 1 Năm

-55.57%

+/- Niêm yết

+23.45%

Cao nhất 52 tuần (10/10/2014)*


85,300

Thấp nhất 52 tuần (24/08/2015)*

30,800

Khối lượng giao dịch bình quân/ngày
KLGD/Ngày (1 tuần)

1,541,204

KLGD/Ngày (1 tháng)

887,389

KLGD/Ngày (1 quý)

834,080

KLGD/Ngày (1 Năm)

724,846

Nhiều nhất 52 tuần (17/04/2015)*

2,976,037

Ít nhất 52 tuần (06/11/2014)*


Từ
ngày:

2010

94,332

Đến
ngày:

2014

Giá: 30,700 VNĐ

Giá: 37,900 VNĐ

KLGD: 6,027 cp

KLGD: 1,638,040 cp

4


Kết quả

Trong 2196 ngày giao dịch
Biến động giá:

+7,200 (+23.45%)


Giá cao nhất:

90,400 VNĐ (16/09/14)*

Giá thấp nhất:

19,500 VNĐ (09/01/12)*

KLGD/ngày:

207,095 cổ phiếu

KLGD nhiều nhất:

2,976,037 cổ phiếu (17/04/15)*

KLGD ít nhất:

91 cổ phiếu (03/06/08)*

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
PVD:
1. Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính
a) Phân tích tổng quát tình hình tài chính thông qua bảng báo

cáo cân đối kế toán.
 Phân tích theo chiều ngang .

5



6


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG

7


Năm 2011- 2012
Đối với phần tài sản:
Nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 2,96% tương ứng 548,200,961,884
đồng. Chủ yếu là tài sản dài hạn %, tương ứng
(615,481,292,276) đồng. Như vậy quy mô tài sản của công ty tăng so với năm trước.
Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 27,16% tương ứng 1,163,682,254,160 đồng, chủ yếu
giảm là do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 59,8% tương ứng 399,555,958,316 đồng.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 43,11% tương ứng 939,093,596,912 đồng.
+ Hàng tồn kho giảm -21,46% tương ứng (215,253,901,724) đồng.
Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do:
+ Tài sản cố định giảm -5.58% tương ứng (786,971,150,464)đồng
+ Các khoản đầu tư dài hạn tăng 47.98% tương ứng 148,595,387,340 đồng
Đối với phần nguồn vốn, chủ yếu nợ phải trả giảm -2.01% tương ứng
(247,271,015,744) đồng.
Trong đó:
+ Nợ ngắn hạn tăng 11.88% tương ứng 604,121,263,688 đồng.
+ Nợ dài hạn giảm -11.78% tương ứng (851,392,279,432) đồng.
Vốn chủ sở hữu tăng 12.74% tương ứng 789,979,217,468 đồng
Năm 2012- 2013:
Đối với tài sản

Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 12,62%, chủ yếu là do Tài sản ngắn hạn lại tăng,
trong đó:
+ Các khoản tương đương tiền tăng 143,28% tương ứng 1,529,868,306,036 đồng.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 34,24% tương ứng 1,067,247,239,720 đồng
+ Hàng tồn kho tăng 32,48% tương ứng 255,876,599,828 đồng
+ Tài sản ngắn hạn khác tăng 14,94% tương ứng 15,799,056,076 đồng
tài sản dài hạn giảm -3,43% tương ứng (480,076,831,380) đồng.
Đối với phần nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn tăng 12,62% tương ứng 2,408,714,370,280 đồng.
Năm 2013- 2014

8


Đối với tài sản:
Tổng tài sản trong kỳ của doanh nghiệp tăng 10.884 % tương ứng 87977652485
đồng.
Nguyên nhân chủ yếu giảm là do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 18,64% .
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 23,51% .
+ Các khỏan phải thu ngắn hạn tăng 17,32%.
+ Hàng tồn kho giảm -40,31%.
+ Tài sản ngắn hạn khác tăng 18,64 % .Tài sản dài hạn tăng 2,42.
Đối với phần nguồn vốn:
Chủ yếu vốn chủ sở hữu tăng 16,67% và nợ phải trả giảm -0,28% .
 Phân tích theo chiều dọc.

9



Năm 2011 - 2012
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng 21,12% vào lúc đầu năm
tăng lên 226,61% lúc cuối kỳ.Các khoản mục tăng nhiều nhất là các khoản tiền và các
khoản tương đương tiền, các khỏan phải thu ngắn hạn,tài sản ngắn hạn khác, các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Tài sản dài hạn có xu hướng giảm 78,88% vào lúc
đầu năm lên đến 73,39% vào lúc cuối năm, trong đó tài sản cố giảm 76,10% còn
69,79% vào cuối kì.
Đối với nguồn vốn, nợ phải trả có xu hướng giảm từ 66,43% xuống còn 63,23% do
nợ dài hạn giảm 38,99% còn 33,41%. Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ 33,46 %
đầu năm lên đến 36,64 % vào cuối năm, chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối tăng 7,46% lên 10,64%.
Năm 2012 -2013
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ 26,61 % vào lúc đầu năm
tăng lên đến 37,07% vào cuối năm, chủ yếu là sự tăng của khoản mục tiền và các
khoản tương đương tiền. Tài sản dài hạn có xu hướng giảm từ 73,39% xuống còn
62,93 % vào cuối năm.
Đối với phần nguồn vốn, nợ phải trả có xu hướng giảm từ 63,23 % vào đầu năm lên
đến 54,09 % vào cuối năm, do nợ dài hạn giảm .Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ
36,64% xuống 45,78%.
Năm 2013 – 2014
Đối với phần tài sản, tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ 37,07% vào đầu năm lên
đến 40,56% vào cuối năm. Trong đó khoản mục tăng nhiều nhất là tiền và các khoản
tương đương tiền. Tài sản dài hạn có xu hướng giảm từ 62,93% xuống còn 59,44%.
Đối với phần nguồn vốn, vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ 45,78% lên 49,25 % .

b) Phân tích tổng quát tình hình tài chính thông qua bảng báo

cáo thu nhập.

10



 Phân tích theo chiều ngang .

11


12


c) Phân tích tổng quát tình hình tài chính thông qua bảng báo

cáo lưu chuyển tiền tệ.

13


2. Phân tích các tỷ số tài chính

 Tính thanh khoản của một tài sản là tính chuyển đổi thành tiền mặt của tài sản

nhanh hay chậm. Một tài sản có tính thanh khoản nhanh nếu tài sản đó chuyển
đổi thành tiền mặt nhanh mà không bị sụt giảm về mặt giá trị( hay với chi phí
chuyển đổi thành tiền mặt hợp lý).
 Tài sản ngắn hạn (tử số) quá lớn đồng nghĩa vốn lưu động bị ứ động nhiều và
có quá nhiều nguồn vốn dài hạn cùng tham gia tài trợ tài sản ngắn hạn, làm
vòng quay tài sản chậm, chi phí tăng và khả năng tạo ra lợi nhuận trên mỗi
đồng vốn sẽ đầu tư thấp đi.
 Vào năm 2011-2012 tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 là do tài sản ngắn
hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn và chính sách tài trợ này đánh giá là quá mạo hiểm.


 Tỷ số khả năng trã lãi vay qua các năm tăng cao, từ 2011 lên 2014 là 5,6 lên

đến 22,97 , dây là dấu hiệu nhận biết nợ vay công ty đang sử dụng có hiệu quả.
14


 Tỷ trọng nợ trên tài sản giảm xuống thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tài sản sẽ

tăng lên.

 Ta thấy vòng quay tài sản cố định từ năm 2011 đến 2014 tăng nhanh một cách

ổn định và không quá đột biến, đây là dấu hiệu cho thấy tài sản đầu tư hợp lí.
 Đối với tài sản hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho năm 2012 chậm hơn
năm 2011, cho thấy vốn công ty bị ứ động do khâu tồn kho, là nguyên nhân
đẩy chi phí hoạt động công ty tăng lên.
 Đối với tài sản là phải thu khách hàng: số ngày thu tiền bán chịu năm 2011 là
4.82 lên đến 4.85 vào năm 2014, nhưng doanh nghiệp của công ty tăng trưởng
như kế hoạch đặt ra và lợi nhuận công ty đạt được như kế hoạch đề ra , điều
này cho thấy quản lí nợ phải thu có hiệu quả.

15


Tỷ số lãi ròng trên doanh thu( ROS) được xem là thước đo năng lực quản lý chi phí
của nhà quản trị, công ty cắt giảm được chi phí hoạt động kinh doanh. ROS 2014 giảm
so với năm 2013, từ 13.41 xuống 12.16, đây là dấu hiệu cho thấy chi phí hoạt động
kinh doanh của công ty tăng.


 Thư giá đánh giá nội lực của một công ty làm đòn bẩy gia tăng thị giá, thư

giá càng lớn cách xa mệnh giá thì nội lực/nội công của công ty càng mạnh.
Kết quả cho thấy qua năm 2011 đến 2014 tăng đều.
 Chỉ số giá trên sổ sách càng cao cho thấy mức độ kỳ vọng của cổ đông đến
cổ phiếu càng lớn, phán ánh hiện trạng tài chính công ty tốt, nhiều người
muốn mua cổ phần của công ty làm cầu vượt cung đẩy thị giá công ty tăng
lên.
 Thu nhập tăng công với các có nhiều cơ hội đầu tư tốt sẽ làm tăng thư giá,
nhu cầu về cổ phiếu đó sẽ vượt cung cầu và đẩy thị giá tăng lên, theo đó tỷ
số giá trên thu nhập(P/E) tăng lên.
3. Phân tích tài chính DUPONT


Phân tích thông qua tỷ số ROE: 16


-



ROE tỷ lệ thuận với ROA và đòn bẩy tài chính, vì thế khi ROA và đòn bẩy taì
chính tăng qua các năm thì ROE cũng tăng .
Tỷ lệ ROE tăng lên qua các năm được thể hiện qua thông số vào năm 2011 là
0.172941999 lên đến 0.221280314 vào năm 2014.
Phân tích thông qua tỷ số EPS

EPS tỷ lệ thuận với thư giá và với ROE, do công ty đã làm gia tăng về Thư giá và
ROE. Vì công ty hoạt động có lãi bằng/vượt kế hoạch đề ra kết hợp với việc pha loãng
17



theo một tỷ lệ tối ưu và công ty có nhiều cơ hội đầu tư thật tốt, khi đó lợi nhuận công
ty làm ra sẽ để lại công ty để tái đầu tư cho các dự án mới, lợi nhuận để lại càng nhiều
càng làm tăng giá vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu tăng sẽ làm tăng thư giá.
Ta thấy EPS qua các năm từ 2011 lên 2014 có sự chuyển biến rõ rệt tăng đều từ 5088
lên đến 8533.

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY PVD VÀ
GIẢI PHÁP THAM KHẢO:

1. Nhận xét thực trạng tình hình tài chính công ty

18


KẾT LUẬN
Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghiệp nhất là
khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và các
doanh nghiệp đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với các
nước khác cũng như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu tài chính của các
công ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận với các công cụ vay vốn như sàn
giao dịch chứng khoán, cho nên điều bắt buộc yêu cẩu họ phải công bố những thông
tin tài chính về tình hình làm ăn của mình.
Vậy có thể thấy biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với
nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản
thân doanh nghiệp và các chủ nợ. Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các
mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh
nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng
chi trả nợ vay…

Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt qua các báo cáo tài chính cũng có
thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các
chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.
Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà quản trị quan tâm đúng mức đến công tác phân
tích tài chính thì họ sẽ có quyết định đúng đắn và có nhiều cơ hội thành đạt trong kinh
doanh. Phân tích tài chính là yêu cầu không thể thiếu đối với nhà quản trị, các nhà đầu
tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước trong việc đưa ra quyết định kinh tế. Nó là
cơ sở cho nhà quản lý lập kế hoạch tài chính trong tương lai và đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính của công ty TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ , nhóm đã có cơ hội được hiểu thêm về
quá trình hình thành, phát triển của TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ
DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ. Với những nhận xét và giải pháp trên đây, hi vọng
cũng đã đưa ra được những cái nhìn tổng quát nhất của công ty trong vòng ba năm
qua từ 2011 đến 2014 giúp nhà quản lí có thể đưa ra nhận định đúng về công ty.
Chúng tôi rất hy vọng thông qua bài nghiên cứu phân tích tình hình tài chính của
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ
19 DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ sẽ góp


phần vào việc cải thiện tình hình tài chính tại doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp
phát triển ngày càng bền vững , trở thành một trong những doanh nghiệp Việt Nam đi
đầu trong lĩnh vực bánh kẹo và có triển vọng trên trường quốc tế.

20


21




×