Tiết số:17,18,19. Bài 7. ôn lại một số khái niệm cơ bản
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
• Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản.
• Hiểu các quy tắc cơ bản của hệ soạn thảo văn bản.
• Hiểu nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ việt, các chế
độ hiển thị văn bản.
Kĩ năng:
• Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản,
• Thành thạo các thao tác: Khởi động và kết thúc word, gõ văn bản, gõ chữ
việt, sửa chữa trong văn bản, hiển thị văn bản ở các chế độ khác nhau.
• Nắm được một số tính năng khác trong Windows: mở tài liệu mới gần
đây, tìm tệp và thư mục.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nêu các câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp 10, kết
hợp thuyết trình.
- Học sinh nghiên cứu SGK kết hợp đàm thoại dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
HĐI: Nhắc lại một số kiến thức cũ.
Mục tiêu:
- Hệ thống lại những khái niệm cơ
bản của hệ soạn thảo
Cách tiến hành:
Nêu các câu hỏi để các HS thảo
luận.
Hỏi: Hãy nhắc lại các khái niệm: Kí
tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang?
Hoạt động của HS
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả; các nhóm bổ sung ý kiến cho
nhau;
- GV tổng kết bổ sung các câu trả lời.
Trả lời:
- Các dấu : Chấm(.), Dấu(,), dấu(:), ; ,
!,? Phải gõ vào kí tự đứng trước nó,
tiếp theo là một dấu cách nếu tiếp
theo đó vẫn còn nội dung.
Hỏi: Nêu các quy tắc khi gõ văn - Kí tự tiếp theo các dấu “(“, “{“, “[“,
“<”. - và các dấu mở nháy “ ’ ”, “ ” “
bản.
phải viết sát vào bên phải các dấu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
này.
- các dấu “) “, “} “, “]”, “>” và các
dấu “’ “, “ “ ”.
- Không dùng dấu Enter để chuyển
qua dòng khác.
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống
để phân cách.
- Không sử dụng các kí tự trống để
Hỏi: Trình bày các thao tác biên tập phân cách.
văn bản?
Trả lời:
- Chọn đối tượng tác động.
- Sao chép: Sao chép nội dung được
chọn vào bộ nhớ đệm.
- Cắt: Lưu nội dung được chọn vào bộ
nhớ đệm đồng thời xóa nội dung đó
khỏi văn bản hiện thời.
- Dán: Lấy nội dung từ nhớ đệm ra
chèn vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện
thời.
Trả lời :
HĐII: Tìm hiểu các chế độ hiển thị - Chương trình hổ trợ tiếng việt.
văn bản trên màn hình.
- Một số phông chữ việt
Mục tiêu:
Hiểu được các chế độ hiển thị văn
bản.
Cách tiến hành:
Trả lời :
Hỏi: Hãy nêu các chế độ hiển thị - Normal(chuẩn): Hiển thị văn bản
văn bản dưới dạng thông dụng nhất? dưới dạng đã được đơn giản hóa.
- Print layout(bố trí trang): Xem bố trí
văn bản trên toàn trang.
- Outline(Dàn bài) : Xem cấu trúc của
một văn bản.
- Full Screen (toàn màn hình) : Hiển
thị văn bản trên toàn bộ màn hình.
- Print Preview (xem trước khi in) :
Hỏi: Để phóng to thu nhỏ màn hình Thích hợp để xem văn bản lần cuối
Hoạt động của GV
ta làm thế nào?
HĐIII. Thực hành.
Mục tiêu:
- Phân biệt được các thành phần cơ
bản của văn bản;
- Thành thạo các thao tác khởi động
và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ
chữ việt, sửa chữa trong văn bản,
hiển thị trong văn bản ở những chế
độ khác nhau.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến nội dung thực hành.
- GV nêu các câu hỏi( phát phiếu
học tập)
Hoạt động của HS
cùng trước khi in ra giấy.
Trả lời : Sử dụng hộp điều khiển ở
góc phải thanh công cụ chuẩn để chọn
tỷ lệ phóng to hay thu nhỏ.
- Thảo luận theo nhóm, GV giải quyết
những thắc mắc của HS.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả; các nhóm bổ sung ý kiến cho
nhau;
- Nhận xét đánh của GV.
- Điền vào bảng ở bài tập 3 ý nghĩa
- Điền ý nghĩa của các nút lệnh tương
của các nút lệnh tương ứng.
ứng.
- Gõ văn bản ở bài tập 4.
- Khởi động Word và thực hiện các
thao tác: Tạo mới, mở, đóng văn bản,
lưu văn bản và kết thúc word.
- Phân biệt các thành phần cơ sở của
văn bản.
- Thực hiện gõ văn bản, tuân thủ quy
tắc gõ văn bản thông thường.
- Sửa chữa lưu văn bản và kết thúc
word.
IV. Đánh giá cuối bài.
HS nắm được:
Thành thạo các thao tác khởi động và kết thúc Word, mở văn
bản, tạo văn bản, lưu văn bản.
Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản.
Nắm được các quy tắc gõ văn bản.
Nắm được nội dung các lệnh biên tập văn bản, cách thức thực
hiện các lệnh này.