Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án toán 11 tự chọn 12 ôn tập CHƯƠNG II tổ hợp – xác SUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.3 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12/11/2011
Tự chọn 12:

ÔN TẬP CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT

I. Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1. Về Kiến thức:
Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong
chương trình chuẩn.
2. Về kỹ năng:
Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
2. HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ôn tập)
HS trao đổi và cho kết quả:
Bài tập 1. Để tạo những tín
HĐTP1: (Bài tập về áp


a)Nếu dùng cả 5 lá cờ thì một tín hiệu
hiệu, người ta dùng 5 lá cờ
dụng công thức số các
chính là một hoán vị của 5 lá cờ. Vậy có màu khác nhau cắm thành
hoán vị, số các chỉnh
5! =120 tín hiệu được tạo ra.
hàng ngang. Mỗi tín hiệu
hợp)
b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá cờ là
được xác định bởi số lá cờ
GV nêu đề bài tập 1 (hoặc một chỉnh hợp chập k của 5 phần tử.
và thứ tự sắp xếp. Hỏi có
phát phiếu HT), cho HS
Theo quy tắc cộng, có tất cả:
có thể tạo bao nhiêu tín
1
2
3
4
5
các nhóm thảo luận và gọi
hiệu nếu:
A5 + A5 + A5 + A5 + A5 = 325 tín hiệu.
đại diện lên bảng trình bày
a) Cả 5 lá cờ đều được
lời giải.
dùng;
Gọi HS nhận xét, bổ sung
b) Ít nhất một lá cờ được
(nếu cần)

dùng
GV nhận xét và nêu lời
giải chính xác.
GV gọi HS nêu lại công
thức nhị thức Niu-tơn,
công thức tam giác
Pascal…
HĐTP2:
(Bài tập áp dụng công
thức về tổ hợp và chỉnh
hợp)

HS trao đổi và rút ra kết quả;
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho 5 bạn
là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn.
Vậy không gian mẫu Ω gồm A115 (phần

Bài tập 2: Từ một tổ gồm
6 bạn nam và 5 bạn nữ,
chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp
vào bàn đầu theo những


tử)
Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp
trên có đúng 3 bạn nam”.
Để tính n(A) ta lí luâậnnhư sau:
-Chọn 3 nam từ 6 nam, có C63 cách.

thứ tự khác nhau. Tính xác

suất sao cho trong cách xếp
trên có đúng 3 bạn nam.

Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C52 cách.
-Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo
những thứ tự khác nhau, có 5! Cách. Từ
đó theo quy tắc nhân ta có:
n(A)= C63 .C52 .5!
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu
nhiên nên các kết quả đồng khả năng.
Do đó:
P( A) =

HĐ2: (Bài tập áp dụng)
HĐTP1: (Bài tập về khai
triển nhị thức Niu-tơn –)
HĐTP2: (Bài tập về tìm
số hạng thứ k trong khai
triển nhị thức)
GV nêu đề và ghi lên bảng
và cho HS các nhóm thỏa
luận tìm lời giải, gọi HS
đại diện nhóm có kết quả
nhanh nhất lên bảng trình
bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác
(nếu HS không trình bày
đúng lời giải )


C63 .C52 .5!
A115

≈ 0,433

HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
lên bảng trình bày lời giải (có giải
thích).
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày
lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi
chép…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta có:

( x − a)

5

=  x + ( − a ) 

5

= x 5 + 5 x 4 ( − a ) + 10 x 3 ( − a ) + 10 x 2 ( − a ) + ...
3

2

= x 5 − 5 x 4 a + 10 x 3a2 − 10 x 2 a3 + 5 xa 4 − a5


Số hạng tổng quát trong khai triển là:
k
1 
6−k 
k
C6 ( 2 x ) .  − 2 ÷
 x 

Bài tập3:
Khai triển (x – a)5 thành
tổng các đơn thức
Bài tập 4: Tìm số hạng
không chứa x trong khai
triển:
6
1 

2x


x2 ÷


Bài tập5:
Tìm số hạng thứ 5 trong
10
2

khai triển  x + ÷ , mà

x

trong khai triển đó số mũ
của x giảm dần.

= C6k 2 6 − k ( −1) x 6−3 k
k

Ta phải tìm k sao cho: 6 – 3k = 0, nhận
được k = 2
Vậy số hạng cần tìm là …. 240.
HĐTP3: (Tìm n trong
khai triển nhị thức Niutơn)
GV nêu đề và ghi lên
bảng, cho HS các nhóm
thảo luận tìm lời giải.

Bài tập6: Biết hệ số trong
HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm
n
khai triển ( 1 + 3 x ) là 90.
lời giải.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày Hãy tìm n
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi
chép.


Gọi HS đại diện nhóm
HS trao đổi và rút ra kết quả:

trình bày lời giải và gọi HS Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
k
nhận xét, bổ sung (nếu
k 10 − k  2 
tk +1 = C10 x  ÷
cần)
x
GV nhận xét, nêu lời giải
4
4 10 − 4  2 
2
chính xác (nếu HS không
⇒ t5 = C10 x
 x ÷ = 3360 x
trình bày dúng lời giải)
 
VËy t5 = 3360 x 2

HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và
cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 của khai triển là:
k
tk +1 = Cnk ( 3 x ) .Vậy số hạng chứa x2 là:
t3 = Cn2 ( 3 x ) = Cn2 9 x 2
2

HĐ3: (Bài tập áp dụng
xác suất của biến cố)


2
Theo bài ra ta có: Cn 9 =90 ⇔ n = 5
Kết quả của sự lựa chọn là một nhóm
5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12.
Vì vậy không gian mẫu Ω gồm
C125 = 792 phần tử.

Bài tập 7: Một tổ chuyên
môn gồm 7 thầy và 5 cô
giáo, trong đó thấy P và cô
Q là vợ chồng. Chọn ngẫu
GV nêu đề và ghi lên
nhiên 5 người để lập hội
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất.
bảng, cho HS các nhóm
đồng chấm thi vấn đáp.
B là biến cố chọn được hội đồng
thảo luận tìm lời giải.
Tính xác suất để sao cho
Gọi HS đại diện nhóm
gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy P
hội đồng có 3 thầy, 2 cô và
trình bày lời giải và gọi HS nhưng không có cô Q.
nhất thiết phải có thầy P
nhận xét, bổ sung (nếu
C là biến cố chọn được hội đồng
hoặc cô Q nhưng không có
cần)
gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô Q

cả hai.
GV nhận xét, nêu lời giải
nhưng không có thầy P.
chính xác (nếu HS không
Như vậy: A = B ∪ C và n(A) = n(B)
trình bày dúng lời giải)
+ n(C).
Tính n(B) như sau:
- Chọn thầy P, có 1 cách
- Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại, có
2
C6 cách
2
- Chọn 2 cô từ 4 cô, có C4 cách
2

2

Theo qt nhân, n(B) = 1. C6 . C4 = 90
3
1
Tương tự n(C) = 1. C6 . C4 = 80
Vậy n(A) = 80 + 90 = 170
n( A) 170
=
≈ 0, 215
và P(A) =
n(Ω) 792
Không gian mẫu Ω gồm các hoán vị của



6 bạn. Do đó: n(Ω) = 6!.
a. Kí hiệu:
A là biến cố “H và K đứng liền nhau”,
B là biến cố “H đứng ngay trước K”
C là biến cố “K đứng ngay trước H”
Do đó: B và C xung khắc và A = B ∪ C.
* Tính n(B):
Xếp H và 4 bạn khác thành hàng, có 5!
Cách. Trong mỗi cách xếp như vậy, xếp
bạn K ngay sau H, có 1 cách. Vậy theo
quy tắc nhân ta có:
n(B) = 5! x 1 = 5!
* Tương tự: n(C) = 5!
5! 5! 1
Do đó P(A) = P(B) + P(C) = + =
6! 6! 3
b. Ta thấy A là biến cố: “H và K không
đứng liền nhau”. Vậy:
1 2
P ( A) = 1 − P ( A) = 1 − =
3 3

Bài 8: Sáu bạn, trong đó có
bạn H và K, được xếp ngẫu
nhiên thành hàng dọc. Tính
xác suất sao cho:
a. Hai bạn H và K đứng
liền nhau;
b. hai bạn H và K không

đứng liền nhau.

* Củng cố: - Nắm chắc công thức nhị thức Niu-tơn, công thức tam giác Pascal.
- Biết cách khai triển một nhị thức thi biết một vài yếu tố của nó.
- Ôn tập lại các tìm n, tìm số hạng thứ n trong khai triển nhị thức.



×