Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.69 KB, 94 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
 … 

HUỲNH THỊ QUỲNH MAI

PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI
NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NH NH NINH KIỀU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201

Tháng 5/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
 … 

HUỲNH THỊ QUỲNH MAI
MSSV: 4114261

PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI
NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NH NH NINH KIỀU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính – Ngân hàng


Mã số ngành: 52340201

C N BỘ HƢỚNG DẪN
HUỲNH THỊ TUYẾT SƢƠNG

Tháng 5/2014


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã nhận
đƣợc những kiến thức bổ ích cũng nhƣ sự chỉ dẫn tận tình từ phía các thầy cô
giáo, đặc biệt là những giảng viên của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Em
xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của quý thầy cô. Đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Tuyết Sƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Lãnh đạo
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều cùng
tất cả các anh chị tại các phòng, ban trong Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất, chỉ bảo và giúp đỡ em trong công tác tìm hiểu và thu thập số
liệu khi thực tập tại Ngân hàng.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn khuyến
khích, động viên và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong thời
gian em thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin kính chúc sức khỏe quý thầy cô, gia đình, các anh chị và các bạn.
Chúc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều
ngày càng phát triển và thịnh vƣợng hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn !
Cần Thơ, ngày ... tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện


Huỳnh Thị Quỳnh Mai

Trang i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ... tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Quỳnh Mai

Trang ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
………….., Ngày … Tháng … Năm …
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)

Trang iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i
TRANG CAM KẾT ........................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... xi
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu ......................................................................... 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................ 2
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ..... 5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 5

2.1.1 Khái niệm tín dụng ................................................................................ 5
2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ...................................................................... 5
2.1.3 Một số khái niệm có liên quan .............................................................. 7
2.1.4 Đo lƣờng, đánh giá rủi ro tín dụng ........................................................ 8
2.1.4.1 Phân loại nợ ................................................................................................................................. 8
2.1.4.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro ......................................................................................... 9
2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng
........................................................................................................................................................................................10

2.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng ........................................................................................................ 14
Trang iv


2.2 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ............................................................. 15
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 15
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 15
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NG N HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NH NH NINH KIỀU
.......................................................................................................................... 18
3.1 L CH SỬ H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA NG N HÀNG
NN PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU....................................................... 18
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NG N HÀNG ............................................... 19
3.3 C C NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU VÀ NHỮNG THUẬN
LỢI, KH KH N CỦA NH NN PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU ....... 20
3.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ..................................................... 20
3.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ..................................... 20
3.4 KH I QU T VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH
NN&PTNT - CHI NH NH NINH KIỀU TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2013 21
3.4.1 Thu nhập.............................................................................................. 22

3.4.2 Chi phí ................................................................................................. 23
3.4.3 Lợi nhuận ............................................................................................ 24
3.5 Đ NH HƢỚNG PH T TRIỂN CỦA NH NN PTNT – CHI NHÁNH
NINH KIỀU TRONG N M 2014 ................................................................... 25
3.5.1 Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của TP.Cần Thơ năm
2014 ................................................................................................................. 25
3.5.2 Định hƣớng kế hoạch kinh doanh của NH NN PTNT chi nhánh Ninh
Kiều năm 2014 ................................................................................................. 25
3.5.2.1 Định hƣớng chung ................................................................................................................ 25
3.5.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................................... 26
CHƢƠNG 4 PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI
NH NH NINH KIỀU .................................................................................... 28
4.1 KH I QU T T NH H NH HUY ĐỘNG V N CỦA NG N HÀNG ..... 28
4.1.1 Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng .............................. 28
4.1.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác huy động vốn ......................... 32

Trang v


4.2 PH N T CH THỰC TRẠNG T N DỤNG CỦA NG N HÀNG ............ 32
4.2.1 Doanh số cho vay ................................................................................ 32
4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng............................................................... 32
4.2.1.2 Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử
dụng vốn của khách hàng............................................................................................................................. 34
4.2.2 Doanh số thu nợ .................................................................................. 37
4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng .................................................................. 37
4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng
vốn của khách hàng.......................................................................................................................................... 38
4.2.3 Dƣ nợ................................................................................................... 41

4.2.3.1 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng ......................................................................................... 41
4.2.3.2 Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của
khách hàng ............................................................................................................................................................. 43
4.2.3.3 Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn ................................................................... 45
4.3 PH N T CH THỰC TRẠNG RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG
NN PTNT VIỆT NAM - CHI NH NH NINH KIỀU ................................... 46
4.3.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng ............................................. 47
4.3.2 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ .......................................................... 48
4.3.3 Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng ..................................... 50
4.3.4 Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng ........... 51
4.3.5 Thực trạng trích lập dự phòng, XLRR tín dụng và thu hồi nợ đã XLRR
tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ................... 54
4.4 Đ NH GI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN PTNT VIỆT
NAM - CHI NH NH NINH KIỀU ................................................................. 56
4.4.1 Đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều ...................... 56
4.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều .............................. 59
4.5 SO S NH T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI AGRIBANK NINH
KIỀU VỚI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG CHUNG CỦA C C TCTD
TẠI THÀNH PH CẦN THƠ VÀ CỦA HỆ TH NG CHI NH NH NG N
HÀNG NN PTNT KHU VỰC MIỀN NAM N M 2013 .............................. 66
4.5.1 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình
rủi ro tín dụng chung của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ ....................... 66

Trang vi


4.5.2 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình
rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền
Nam .................................................................................................................. 69
CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PH P PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI

RO T N DỤNG CHO NG N HÀNG........................................................... 72
5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG T C
HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG .................................... 72
5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 72
5.1.2 Những tồn tại....................................................................................... 73
5.1.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại ............................................. 74
5.2 MỘT S GIẢI PH P HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NH
NN&PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU....................................................... 75
5.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng.................................................. 75
5.2.2 Đa dạng hóa đầu tƣ và cho vay đồng tài trợ với các ngân hàng khác
khi cần thiết ...................................................................................................... 75
5.2.3 Chú trọng sàng lọc khách hàng và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm
định trƣớc cho vay ........................................................................................... 76
5.2.4 Giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng và xử lý rủi ro kịp thời
.......................................................................................................................... 76
5.2.5 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay .......................... 77
5.2.6 Tổ chức Phòng tín dụng và Phòng phòng ngừa và xử lý rủi ro .......... 77
5.2.7 Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý sau cho vay và thu hồi nợ
.......................................................................................................................... 78
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 79
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 79
6.2 KIẾN NGH ............................................................................................... 80
6.2.1 Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng ............................................... 80
6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 81

Trang vii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN PTNT – chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 22
Bảng 3.2: Kế hoạch về nguồn vốn và dƣ nợ năm 2014 ................................... 26
Bảng 3.3: Kế hoạch trích lập dự phòng năm 2014 .......................................... 27
Bảng 3.4: Kế hoạch thu hồi nợ XLRR năm 2014 ............................................ 27
Bảng 4.1: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng NN PTNT – chi nhánh
Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 .................................................................... 28
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 32
Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử
dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 34
Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 37
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử
dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 38
Bảng 4.6: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh
Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................. 41
Bảng 4.7: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại
NH NN&PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ..................... 43
Bảng 4.8: Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại NH NN PTNT – chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 46
Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 47
Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ tại NH NN PTNT chi nhánh
Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 .................................................................... 49
Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại NH NN PTNT
chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ................................................... 50
Bảng 4.12: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng tại
NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ........................ 51
Bảng 4.13: Tình hình trích lập dự phòng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ sau XLRR

tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 - 2013........... 54

Trang viii


Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng
NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 ................................ 56
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng NN PTNT chi
nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 .......................................................... 60
Bảng 4.16: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với
tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD tại TP.Cần Thơ năm 2013. .... 67
Bảng 4.17: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với
tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu
vực miền Nam năm 2013. ................................................................................ 69

Trang ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng .......................................................... 6
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ........................................................ 19

Trang x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Agribank

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


BĐS

: Bất động sản

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

CBTD

: Cán bộ tín dụng

CIC

: Trung tâm thông tin tín dụng

CT TNHH

: Công ty trách nhiệm hữu hạn

DNTN

: Doanh nghiệp tƣ nhân

DPRR

: Dự phòng rủi ro

DSCV


: Doanh số cho vay

DSTN

: Doanh số thu nợ

GTCG

: Giấy tờ có giá

IPCAS

: Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng của Agribank

KBNN

: Kho bạc Nhà nƣớc

KVMN

: Khu vực miền Nam

NH NN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

NNNT

: Nông nghiệp nông thôn


PGD

: Phòng giao dịch

RRTD

: Rủi ro tín dụng

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TP.

: Thành phố

VAMC

: Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

XLRR

: Xử lý rủi ro

Trang xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngành ngân hàng là một trong những ngành kinh tế đóng góp to lớn vào sự
phát triển của nƣớc ta trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, nền kinh tế thị trƣờng
với xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới đã mang lại cho hệ thống ngân hàng
những cơ hội và tiềm năng phát triển vƣợt bậc, nhƣng đồng thời cũng tạo ra
không ít khó khăn, nhất là trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay.
Năm 2008 chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn
cầu đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam suy giảm về
mọi mặt, không loại trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NH
NN&PTNT) Việt Nam - Agribank. Đến năm 2012, rủi ro tín dụng và nợ xấu vẫn
là nút thắt lớn cản trở sự hồi phục và phát triển của lĩnh vực ngân hàng. Đứng
trƣớc tình hình đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đã hoạch định chiến
lƣợc phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 là tập trung quản trị rủi ro nói
chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng.
Chúng ta biết rằng tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh quan
trọng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng nhƣng đổi lại, đây cũng là
nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Ngân hàng gặp khó khăn khi tín dụng khó
khăn. Tín dụng khó khăn khi nợ xấu và các khoản cho vay không thu hồi đƣợc
liên tục tăng cao, vƣợt quá khả năng bù đắp của quỹ dự phòng rủi ro, ảnh hƣởng
nghiêm trọng không chỉ trong nội bộ ngân hàng mà còn lan rộng trên thị trƣờng
tài chính cả nƣớc. Do đó, quản trị rủi ro tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất
những thiệt hại trong nghiệp vụ cho vay đƣợc hầu hết các ngân hàng quan tâm,
đặc biệt là NH NN PTNT, khi đối tƣợng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các
cá nhân, hộ gia đình, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Khả năng hoàn trả khoản vay của các đối tƣợng này chịu tác động không chỉ bởi
các yếu tố chủ quan trong việc quản lý và sử dụng khoản vay của họ mà còn phụ
thuộc vào các yếu tố khách quan, không thể lƣờng trƣớc đƣợc của thiên nhiên
nhƣ thiên tai, dịch bệnh,… Do đây chủ yếu là những khoản vay nhỏ lẻ, rủi ro cao
trong khi chi phí hoạt động của ngân hàng là không nhỏ nên việc nhận diện rủi ro,
quản trị rủi ro và có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế thiệt hại do rủi ro tín

dụng gây ra trong NH NN PTNT là vô cùng cấp thiết.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thực trạng nêu trên, đề tài “Phân tích
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
– chi nhánh Ninh Kiều” đƣợc tiến hành thực hiện.

Trang 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài chú trọng phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ giai
đoạn 2011 –2013. Từ đó tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm
hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng trong giai đoạn 2011 – 2013.
Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng và đánh giá tình hình rủi ro tín dụng tại
NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013.
Mục tiêu 3: Trên cơ sở nghiên cứu, tìm ra những nguyên nhân và đề ra các
giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc tiến hành thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm
2014 đến tháng 4 năm 2014.
- Sử dụng số liệu thứ cấp qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc
cung cấp bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi

nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam –
chi nhánh Ninh Kiều thông qua phân tích tình hình cho vay, dƣ nợ, thu nợ, đặc
biệt là tình hình nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng. Từ đó, đề ra các
giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro tín dụng cho ngân hàng trong thời gian tới.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Rủi ro tín dụng đã và đang là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm
hàng đầu trong hoạt động của hầu hết các ngân hàng. Vì vậy, có rất nhiều tài
liệu tham khảo và đề tài nghiên cứu về rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện.

Trang 2


(1) Nguyễn Hoàng Phúc (2007), “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cai Lậy”. Mục tiêu nghiên cứu
của đề tài là đi sâu phân tích rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua các nội
dung chính gồm phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn, tình hình cho
vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu, quỹ dự phòng tổn thất tín dụng. Tác
giả thực hiện phân tích SWOT để chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của ngân hàng để từ đó đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng.
Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp thống kê tổng
hợp số liệu, phƣơng pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tƣơng đối và
phƣơng pháp so sánh.
(2) Hồ Trung Tấn (2009), “Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đầm Dơi – tỉnh Cà Mau”. Mục tiêu
chính là tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng,
từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất
lƣợng tín dụng cho ngân hàng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số
tuyệt đối và số tƣơng đối, phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích số liệu.

Nội dung chính của đề tài gồm phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh
số cho vay, tình hình thu nợ, dƣ nợ; phân tích rủi ro tín dụng dựa vào nợ quá
hạn, nợ xấu; đồng thời phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín
dụng và rủi ro tín dụng. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp hạn chế rủi ro
tín dụng cho ngân hàng.
(3) Vi Túc Anh Đào (2010), “Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam_chi nhánh Cộng Hòa
(Eximbank_CH)”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiện trạng hoạt
động tín dụng, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng, đồng thời tìm
ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nhằm đƣa ra những biện pháp
phòng ngừa, tối thiểu hóa thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra. Phƣơng pháp
phân tích số liệu đƣợc tác giả sử dụng là phƣơng pháp thống kê tổng hợp, so
sánh và phân tích tỷ trọng. Nội dung chính của bài viết gồm phân tích rủi ro
tín dụng thông qua tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, tình hình
thanh toán quốc tế và một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tín dụng. Tìm ra
nguyên nhân của rủi ro cũng nhƣ những sai phạm trong quá trình cho vay và
đề xuất các giải pháp xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả vẫn sẽ nghiên cứu các chỉ tiêu nhƣ
doanh số cho vay, doanh số thu nơ, dƣ nợ, nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá rủi
ro tín dụng cơ bản nhƣ dƣ nợ trên vốn huy động, tỷ trọng tín dụng, hệ số thu
nợ, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, hệ số khả năng mất vốn, hệ số dự
phòng rủi ro tín dụng,…

Trang 3


Điểm khác biệt của đề tài này so với những nghiên cứu trƣớc đó mà tác
giả đã tham khảo là tác giả sẽ sử dụng thêm một số chỉ tiêu nghiên cứu mới
nhƣ dƣ nợ trên cán bộ tín dụng và số món vay trên cán bộ tín dụng, tỷ lệ số
món nợ xấu trong tổng số món vay của khách hàng, hệ số khả năng bù đắp rủi

ro tín dụng, tài sản đảm bảo trên dƣ nợ, tỷ lệ thu hồi nợ xấu, tỷ lệ nợ đã xử lý
rủi ro để phân tích và đánh giá một cách toàn diện hơn tình hình rủi ro tín
dụng tại ngân hàng.
Ngoài ra, điểm đặc biệt đáng chú ý của bài viết là ngoài việc xem xét sự
biến động của các chỉ tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng trong mối quan hệ
lẫn nhau giữa chúng, bài viết còn so sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của
các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn thành phố Cần Thơ và của hệ thống
chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT khu vực miền Nam (KVMN) trong năm
2013. Qua đó, thể hiện rõ tình hình rủi ro tín dụng thực tế tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều (Agribank Ninh Kiều),
thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác tín dụng của
Ngân hàng, từ đó xác định nguyên nhân của những tồn tại và đề xuất những
giải pháp hữu hiệu trong công tác quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng trong
thời gian tới.

Trang 4


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối
tƣợng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho
vay trong một thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suất (Lê Văn Tề và
cộng sự, 2007, trang 134-137).
Điều đó có nghĩa là ngƣời cho vay sẽ chuyển giao một lƣợng giá trị nhất
định cho ngƣời đi vay, lƣợng giá trị này có thể bằng tiền tệ hay hiện vật (máy
móc, thiết bị, hàng hóa,…). Khi hết thời hạn thỏa thuận, ngƣời đi vay có nghĩa

vụ hoàn trả lại cho ngƣời cho vay một khoản giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban
đầu. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian
cho vay, lãi suất phải trả,… theo quy định về tín dụng của NHNN.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng,
các TCTD với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nƣớc.
Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian. Với tƣ cách là ngƣời đi
vay trong quan hệ tín dụng, ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, doanh
nghiệp và tổ chức hoặc phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi để huy động
vốn trong xã hội. Đồng thời, ngân hàng cũng đóng vai trò là ngƣời cho vay khi
cung cấp tín dụng cho các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức cần vốn.
2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng
a) Khái niệm:
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
(RRTD): theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN ban
hành ngày 22/04/2005, RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có
khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Hay hiểu một cách đơn giản, RRTD là khả năng không trả đƣợc nợ của
ngƣời đi vay đối với ngƣời cho vay khi đến hạn phải thanh toán. Vì thế, ngƣời
cho vay bao giờ cũng là ngƣời chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho
vay tín dụng.

Trang 5


b) Phân loại RRTD
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD đƣợc phân chia
thành các loại theo sơ đồ sau:
Rủi ro tín dụng


Rủi ro giao dịch (rủi
ro liên quan đến một
khoản cho vay)

Rủi ro lựa
chọn (liên
quan đến
đánh giá
một khoản
cho vay)

Rủi ro bảo
đảm (liên
quan đến
chính sách
và hợp đồng
cho vay)

Rủi ro danh mục (liên
quan đến danh mục
các khoản cho vay)

Rủi ro
nghiệp vụ
(liên quan
đến theo
dõi khoản
cho vay)


Rủi ro nội
tại (liên
quan đến
từng loại
cho vay)

Rủi ro tập
trung cho
vay (liên
quan đến
kém đa dạng
hóa cho vay)

Hình 2.1 : Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng
(Nguồn: Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại)

Theo sơ đồ trên, RRTD đƣợc phân làm hai loại là rủi ro giao dịch và rủi
ro danh mục.
 Rủi ro giao dịch: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, và việc xét duyệt cho vay,
đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn,
rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân
tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả
để ra quyết định cho vay.dinh từ các tiêu chuẩn
- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo,
cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng cho vay và kỹ

thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.

Trang 6


 Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân
hàng đƣợc phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
- Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó
xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc từ đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng
vay vốn.
- Rủi ro tập trung: là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn quá nhiều đối
với một số khách hàng, cho vay quá nhiều vào doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định;
hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
2.1.3 Một số khái niệm có liên quan
Căn cứ vào Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN ban
hành ngày 22/04/2005, một số khái niệm đƣợc định nghĩa cụ thể nhƣ sau:
- Dự phòng rủi ro (DPRR): là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng
cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện
nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch toán vào
chi phí hoạt động của TCTD. DPRR gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
- Dự phòng cụ thể: là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn
thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
- Dự phòng chung: là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn
thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lập dự phòng cụ thể.
- Nợ: bao gồm:
+ Các khoản cho vay, ứng trƣớc, thấu chi và cho thuê tài chính;
+ Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu, giấy tờ có giá khác;

+ Các khoản bao thanh toán;
+ Các hình thức tín dụng khác.
- Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi
đã quá hạn. Hay nói cách khác nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ
đến hạn, khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng mà không có lý
do chính đáng. Khi đó, ngân hàng chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản
khác gọi là tài khoản nợ quá hạn.
- Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định phân
loại nợ tại Điều 6 và Điều 7 của quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.

Trang 7


- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là khoản nợ mà TCTD chấp nhận điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do TCTD đánh giá khách
hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng
tín dụng nhƣng TCTD có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy
đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại.
- Doanh số cho vay (DSCV): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín
dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu
đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định.
- Doanh số thu nợ (DSTN): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng
mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
- Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu
đƣợc vào một thời điểm nhất định. Xác định dƣ nợ dựa vào hiệu số hai chỉ tiêu
doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Dư nợ cuối kỳ = dƣ nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ – DSTN trong kỳ
- Dư nợ bình quân: là số dƣ nợ trung bình trong một kỳ kế toán của
ngân hàng. Dƣ nợ bình quân đƣợc xác định bằng công thức:
Dư nợ bình quân =


D­ nî ®Çu kú + D­ nî cuèi kú
2

2.1.4 Đo lƣờng, đánh giá rủi ro tín dụng
2.1.4.1 Phân loại nợ
Căn cứ vào Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định sửa đổi bổ
sung số 18/2007/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành, TCTD thực
hiện phân loại nợ nhƣ sau:

 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy
đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.
- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản
2 Điều này.

 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã
cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản
3 và Khoản 4 Điều này.
Trang 8


 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy dịnh tại Khoản

3 và Khoản 4 Điều này.

 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản
3 và Khoản 4 Điều này.

 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;
- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 theo thời
hạn đã đƣợc cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản
3 và Khoản 4 Điều này.
 Đến ngày 1/6/2014, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013
của NHNN Việt Nam có hiệu lực thi hành. Khi đó, những quy định về phân
loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro về việc sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân
hàng nước ngoài đều phải được điều chỉnh tuân theo Thông tư này.
2.1.4.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
Dự phòng chung đƣợc trích lập bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ
nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 của Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN.
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ nhƣ sau:
Nhóm 1: 0%
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%

Trang 9


Nhóm 5: 100%.
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì đƣợc trích
lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD.
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập đƣợc tính theo công thức:

R = max 0, A C

r

Trong đó:
R: Sô tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Giá trị của khoản vay
C: Giá trị của tài sản đảm bảo cho khoản vay
r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lường rủi ro
tín dụng
Theo Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) và Phan Thị Cúc
(2009), một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng
đƣợc tính toán và trình bày nhƣ bên dƣới. Ngoài ra, trong bài viết này, tác giả
còn sử dụng một số chỉ tiêu tài chính khác đƣợc tìm hiểu từ công văn
4377/NHNo-TCKT về việc phân tích tài chính của Ngân hàng NN PTNT
Việt Nam.
Tổng dư nợ trên vốn huy động

Tæng d­ nî trªn vèn huy ®éng 

Tæng d­ nî

Vèn huy ®éng

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động
đem đi cho vay, giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân
hàng so với nguồn vốn huy động đƣợc.
Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Chỉ tiêu này quá lớn thể
hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng kém. Còn nếu chỉ tiêu này quá nhỏ
thì cho thấy ngân hàng đang bị ứ vốn, sử dụng vốn không hiệu quả.
Tỷ trọng tín dụng (Hệ số tổng dư nợ trên tổng tài sản):

Tû träng tÝn dông =

Tæng d­ nî
Tæng t¯i s°n

Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, thể hiện
một đồng tài sản của ngân hàng đƣợc hình thành từ bao nhiêu đồng nợ.

Trang 10


Chỉ tiêu này cao cho thấy hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao và là
nguồn chủ yếu hình thành tài sản của Ngân hàng, Ngƣợc lại, chỉ tiêu này thấp
thể hiện rằng Ngân hàng ngoài hoạt động tín dụng còn phân tán đầu tƣ sang
các lĩnh vực khác. Ngoài ra, nó còn giúp các nhà phân tích xác định quy mô
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hệ số thu nợ:

HÖ sè thu nî =


Doanh sè thu nî
Doanh sè cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng
trả nợ của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu đƣợc trong một kỳ
kinh doanh nhất định trên một đồng doanh số cho vay.
Chỉ tiêu này càng lớn thì càng càng tốt vì nó cho thấy công tác thu hồi
vốn của ngân hàng có hiệu quả.
Vòng quay vốn tín dụng:

Vßng quay vèn tÝn dông =

Doanh sè thu nî
D­ nî b×nh qu©n

Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu
hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng càng lớn thì càng có lợi cho
ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng ngày càng nhanh, mang lại
càng nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra, vòng quay vốn tín dụng càng
lớn sẽ càng tốt cho nền kinh tế vì vốn sẽ đƣợc luân chuyển nhiều lần để đáp
ứng nhu cầu vốn cho nhiều đối tƣợng trong xã hội.
Tỷ lệ nợ xấu:

Tû lÖ nî xÊu 

Nî xÊu
Tæng d­ nî

Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của
Ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nợ sẽ có bao nhiêu đồng nợ xấu.

Những Ngân hàng có chỉ tiêu này thấp đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tín
dụng cao và ngƣợc lại. Trên thực tế, tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và
có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng đang gặp khó
khăn trong việc quản lý chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp ngoài
việc chứng minh chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện thì cũng có thể là do ngân
hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hoặc thay đổi cách phân loại nợ,…
Tỷ lệ này đƣợc NHNN đề xuất khuyến khích tốt nhất là dƣới 5%.

Trang 11


T l s mún n xu:

Tỷ lệ số món nợ xấu =

Số món nợ xấu
Tổng số món vay ca khch hng

Vỡ mt khỏch hng cú th vay nhiu mún nờn tỏc gi chn t s s mún
n xu trờn tng s mún vay ca khỏch hng. Ch tiờu ny phn ỏnh cht
lng khỏch hng ca ngõn hng, cho thy t l s mún n xu chim bao
nhiờu trong tng s mún cho vay ca ngõn hng, t ú ngõn hng cú nhng
nh hng v chớnh sỏch phũng nga RRTD hp lý.
H s kh nng mt vn:

Hệ số kh năng mất vốn

Nợ có kh năng mất vốn (nợ nhóm 5)
Tổng dư nợ


Ch tiờu ny cho thy t l n cú kh nng mt vn trong tng d n ca
Ngõn hng, phn ỏnh tỡnh trng ri ro trong hot ng tớn dng ca ngõn hng.
H s ny cng thp cng tt cho ngõn hng. H s ny cng cao chng t
nhng yu kộm trong cụng tỏc thu hi n ca ngõn hng hoc cng cú th l
do nhng bin ng tiờu cc trong th trng ti chớnh khin khỏch hng
khụng cú kh nng tr n.
H s d phũng ri ro tớn dng:

Hệ số dự phòng RRTD

Tổng dự phòng RRTD
Tổng dư nợ

H s ny ỏnh giỏ c tỡnh trng RRTD vỡ nú cho bit bao nhiờu phn
trm d n ca Ngõn hng c trớch lp d phũng, th hin an ton tớn
dng ca ngõn hng.
Ch s ny cng cao cho thy cht lng cỏc khon tớn dng ca ngõn
hng ang tiờu cc v kh nng thu hi n thp, phi trớch lp nhiu d phũng
ri ro. Tuy nhiờn, ch s ny thp cng cha chc tt vỡ nú cú th phn nh
rng Ngõn hng ó ci thin tỡnh trng cỏc khon n hoc cng cú th do cỏc
khon d phũng cha c trớch lp y theo quy nh.
H s kh nng bự p ri ro tớn dng:

Kh năng bù đắp RRTD =

Dự phòng RRTD trích lập
Nợ xấu

õy l ch tiờu th hin kh nng ngõn hng cú th bự p nhng thit
hi khi RRTD tht s xy ra bng tng s tin d phũng RRTD m ngõn hng

ó trớch lp hay khụng. H s ny cho bit mt ng n xu trong ngõn hng

Trang 12


×