Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

xây dựng mới hệ thống thu gom và trạm xử lỳ nước thải bệnh viện nhi đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.69 KB, 51 trang )

Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Xuất xứ của dự án
Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM

1.
2.
3.

4
4
4
5

Chương I:
MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1.
Tên dự án
1.2.
Chủ dự án
1.3.
Vò trí đòa lý của dự án
1.4.
Các nội dung chủ yếu của dự án
Công nghệ thi công.



7
7
7
8
8
8
9

Hệ thống thu gom nước thải và quy trình Xử Lý Nước Thải.

9

1.4.4.

Máy móc, thiết bò.

16

1.4.5.

Hóa chất sử dụng

17

1.4.6.

Tổ chức nhân sự.

17


1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.

Nội dung thực hiện dự án

Chương II:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI
2.1.
Điều kiện tự nhiên và môi trường
2.1.1.
Điều kiện về đòa lý, đòa chất
2.1.2.
Điều kiện về khí tượng-thuỷ văn
2.1.3.
Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
2.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí

18
18
18
21
23
2
3
2
5
2
5

2
5
2
7
2
7
2
7
2
8

.
2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước
.
a. Hiện trạng hệ thống cấp nước trong bệnh viện
b. Hiện trạng hệ thống thu gom, xử lý nước thải của bệnh viện
c. Hiện trạng hệ thống cống thoát nước thải khu vực xung quanh bệnh viện
d. Hiện trạng chất lượng nước ngầm Tp Hồ Chí Minh
e. Hiện trạng chất lượng nước mặt Tp Hồ Chí Minh
2.1.3.3
.

Hiện trạng chất lượng đất

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

1


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .


Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

2.2.
2.2.1.
2.2.2.

Điều kiện kinh tế-xã hội
Điều kiện về kinh tế
Điều kiện về xã hội

29
29
30

Chương III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
3.1.
Nguồn gây tác động .
3.1.1.
Các nguồn gây tác động
3.1.1.1 Tác động do quá trình lắp đặt hệ thống thu gom và xây dựng Trạm Xử Lý

3.1.1.2

Khi Trạm xử lý đi vào hoạt động

3.1.2.
3.2.
3.2.1.

3.2.2.
3.3.
3.3.1
3.3.2

Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra.
Đối tượng, quy mô bò tác động
Các thành phần tự nhiên
Yếu tố con người
Đánh giá các tác động
Các tác động về kinh tế, xã hội của dự án
Các tác động trong quá trình xây dựng

3.3.3

Các tác động khi trạm xử lý đi vào hoạt động.
Tiếng ồn- độ rung

3.3.3.1
.
3.3.3.2
.
3.3.3.3
.
3.3.3.4
.
3.3.3.5
3.4

31

31
31
3
1
3
2
35
35
35
36
36
36
36
37
3
7
3
7
3
8
3
8
3
8
39

Khí thải
Nước thải
Chất thải rắn (bùn thải)
Chất thải nguy hại

Đánh giá về phương pháp sử dụng
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU, PHÒNG NGỪA TÁC ĐỘNG
XẤU VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Các biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa tác động xấu
Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng hệ thống thu
gom và trạm XLNT
Các biện pháp giảm thiểu tác động khi Trạm xử lý đi vào hoạt động.

Chương IV:
4.1.
4.1.1.
4.1.2.

4.1.2.1
.4.1.2.2
.

40
40
40
41

Đối với hoạt động của các phương tiện chuyên chở.
Đối với hoạt động lưu trữ hóa chất xử lý, bùn thải.

4
1
4
1


Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

2


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

4.1.2.3
.
4.1.2.4
.

Đối với hoạt động của trạm xử lý.

4.2

Biện pháp ứng phó với sự cố môi trường

4
1
4
2
42

Các biện pháp khác

Chương V Chương V:


CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

43

CÁC THIẾT BỊ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH
QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Các thiết bò xử lý môi trường
Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Chương trình quản lý môi trường
Chương trình giám sát môi trường

Chương VI: Chương VI:
6.1
6.2
6.2.1.
6.2.2.

44
44
44
44
45

Chương VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ MÔI
46
TRƯỜNG
Chương VIII: THAM VẤN ÝKIẾN CỘNG ĐỒNG
47
Chương IX: CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH

GIÁ
9.1.
Nguồn cung cấp dữ liệu, số liệu
9.1.1.
Tài liệu tham khảo.
9.1.2.
Tài liệu dữ liệu chủ dự án cung cấp.
9.1.3.
Các số liệu đo đạc
9.2.
Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
9.3.
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

48
48
48
48
48
48
49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

50

PHỤ LỤC

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường


3


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.
Bệnh Viện Nhi Đồng 2 Tp Hồ Chí Minh là đơn vò trực thuộc Sở Y tế TpHCM với
chức năng khám, điều trò và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ở mọi độ tuổi và mọi đối
tượng. Từ ngày thành lập tới nay đội ngũ y, bác sỹ của bệnh viện đã không ngừng nỗ
lực trong công tác chăm lo, chữa trò cho các bệnh nhân nhỏ bé của mình. Bên cạnh việc
cải tạo, xây mới cơ sở vật chất, tăng số giường bệnh để giải quyết tình trạng quá tải thì
vấn đề bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách.
Quá trình họat động của bệnh viện tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể gây tác động tới
môi trường trong đó nước thải là nguồn gây ô nhiễm hàng đầu. Nước thải bệnh viện
bên cạnh các đặc tính ô nhiễm thông thường còn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ
đặc thù như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, các đồng vò
phóng xạ được sử dụng trong quá trình chuẩn đoán và điều trò. Đặc biệt nước thải bệnh
viện chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới
môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Với mục tiêu giữ gìn môi trường trong sạch bên trong bệnh viện cũng như khu vực
xung quanh, đảm bảo nước thải bệnh viện khi xả vào hệ thống cống chung của thành
phố không chứa các vi trùng gây bệnh và không gây ô nhiễm. Được sự quan tâm
khuyến khích của Sở Y tế, UBND Tp Hồ Chí Minh và các ban ngành liên quan Bệnh
viện Nhi đồng 2 quyết đònh đầu tư xây dựng mới “Hệ thống thu gom và Trạm xử lý
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường


4


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

nước thải” công suất: 1.600 (m3/ngày đêm) tại đòa chỉ: Số 14, đường Lý Tự Trọng,
Phường Bến Nghé, Quận1, Tp. HCM.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐTM
Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) Dự án “Xây Dựng Mới Hệ
Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2” được lập căn
cứ theo các văn bản pháp luật và các văn bản kỹ thuật sau:
- Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội chủ Nghóa Việt
Nam thông qua và được ban hành ngày 29/11/2005.
- Nghò đònh số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính Phủ về việc quy đònh chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường .
- Thông tư số 08/2006/ TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường.
- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường do Bộ Khoa Học Công Nghệ
và Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành.
- Các tiêu chuẩn quy đònh hiện hành về xử lý nước thải, khí thải và chất thải.
- Quyết đònh số 93/QĐ-UB do Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ban
hành ngày 19/5/1978. về việc đổi tên và chuyển đổi nhiệm vụ Bệnh Viện Đồn Đất
thành Bệnh Viện Nhi Đồng 2.


3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM.
Theo tinh thần của luật bảo vệ môi trường, Nghò đònh số 80/2006/NĐ-CP ngày
9/8/2006 của Chính Phủ về việc quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của luật bảo vệ môi trường, Thông tư số 08/2006/ TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ
Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Bệnh viện Nhi đồng 2 cần lập báo cáo
ĐTM cho dự án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải
Bệnh Viện Nhi Đồng 2”.
Bệnh viện Nhi đồng 2 đã ký hợp đồng thuê đơn vò tư vấn để thực hiện báo cáo là:
Trung Tâm Tư Vấn & Chuyển Giao Công Nghệ Nước Sạch và Môi Trường (CTC).
Trung Tâm Tư Vấn & Chuyển Giao Công Nghệ Nước Sạch và Môi Trường (CTC)
trực thuộc Ban Chỉ Đạo Quốc Gia về Cung Cấp Nước Sạch và Vệ Sinh Môi Trường.
Trụ sở chính: số 1001 - Đường Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội.
Chi nhánh phía nam: 334/2 Bis, đường Dương Quảng Hàm, Q Gò Vấp,TP. HCM.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

5


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

Giám đốc: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên.
Danh sách các cán bộ tham gia xây dựng báo cáo ĐTM:
1. PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên

Giám đốc Trung Tâm CTC


2. KS. Dương Hải Âu

Trưởng chi nhánh CTC 2

3. KS. Trần Văn Sức

Chi nhánh CTC 2

4. KS. Vương Hữu Nghóa

Phòng dự án TT CTC

5. KS. Vũ Đức Chung

Phòng dự án TT CTC

6. CN. Nguyễn Thuỳ Diễm

Nhân viên PTN chi nhánh CTC 2

7. KS. Trần Quốc Hùng

Nhân viên PTN chi nhánh CTC 2

8. KTV. Trần Đình Thanh

Nhân viên PTN chi nhánh CTC 2

Ngoài ra báo cáo được thực hiện với sự hỗ trợ của các cán bộ Bệnh Viện.
* Mục đích của báo cáo này là:

- Đánh giá một các tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Xác đònh hiện
trạng môi trường khu vực triển khai dự án.
- Dự báo về các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình xây dựng
cũng như khi trạm xử lý nước thải đi vào hoạt động.
- Phân tích, đánh giá một cách khoa học các tác động có thể xảy ra trong quá trình
xây dựng, vận hành trạm xử lý tới môi trường xung quanh.
- Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để giảm thiểu các tác động xấu,
bảo vệ môi trường.
- Đề xuất chương trình quản lý, giám sát và khống chế ô nhiễm môi trường khi
trạm xử lý đi vào hoạt động.

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

6


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

Chương I
MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN:
Tên dự án: “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải
Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

1.2. CHỦ DỰ ÁN:
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
Đòa chỉ:


14, Đường Lý Tự Trọng, P Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

ĐT: 08.8295723.

Fax: 08.8291969

Người đại diện: Ts.Bs Hà Mạnh Tuấn

Chức vụ: Giám Đốc Bệnh Viện.

* Lòch sử hình thành và phát triển:
Bệnh viện được bắt đầu xây dựng từ 1867 và bắt đầu nhận bệnh từ 1873.
- Ban đầu bệnh viện mang tên Bệnh viện Hải qn, sau đó là Bệnh viện Qn đội, phục vụ chiến
tranh Đơng Dương . Đến năm 1925 đổi tên thành bệnh viện Grall.
- Bệnh viện trở thành bệnh viện dân sự với 560 giường bệnh từ năm 1958.
- Bệnh viện được chuyển giao cho chính phủ Việt Nam từ năm 1976.
- Từ 1- 6 - 1978 bệnh viện được giao nhiệm vụ khám và chăm sóc điều trị cho trẻ em và mang tên
Bệnh viện Nhi Đồng 2.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

7


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

- Bệnh viện Nhi đồng 2 là Bệnh viện hạng I phụ trách điều trị bệnh nhân nhi khoa cho các Tỉnh,

Thành phía Nam. Hiện tại bệnh viện có 900 giường, mỗi ngày có trên 3.000 bệnh nhân ngoại trú
đến khám. Hoạt động của Bệnh viện bao gồm: khám và điều trị bệnh, dự phòng, chỉ đạo tuyến, đào
tạo huấn luyện, hợp tác quốc tế, nghên cứu khoa học và làm kinh tế y tế.
- Bệnh viện có 07 phòng chức năng, 23 khoa lâm sàng, 5 khoa cận lâm sàng với đầy đủ các chun
khoa (đặc biệt Bệnh viện có : tổ Ngoại thần kinh Nhi, Khoa Tâm lý trẻ em và Khoa khám Trẻ em
lành mạnh).
- Từ 2-9-2006, bệnh viện đã đưa vào sử dụng khu điều trị mới sau hai năm xây dựng lại trên nền
khu điều trị cũ ( đã sử dụng trên một trăm năm ).
- Nhân sự của Bệnh viện bao gồm: 1.000 cán bộ viên chức, trong đó có 220 nhân viên có trình độ
Đại học và trên Đại học ( bao gồm 1 PGS Tiến sĩ, 3 Tiến sĩ, 18 Bác sĩ chun khoa cấp II, 26 Thạc
sĩ, 79 Bác sĩ chun khoa cấp I, còn lại là các Bác sĩ đa khoa và 6 Dược sĩ), 380 điều dưỡng ( bao
gồm 23 Cử nhân điều dưỡng và còn lại là trung cấp và sơ cấp )
- Từ năm 2004, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã triển khai thực hiện phẫu thuật ghép thận và ghép gan.
- Là cơ sở thực tập và đào tạo sinh viên, Bác sĩ sau Đại học của Đại học Y Dược TP.HCM và
Trung Tâm đào tạo và bồi dưỡng CB Y Tế TP. Hồ Chí Minh.

* Hình 1: Hình ảnh Bệnh viện Nhi đồng 2 xưa và nay.

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN:
Dự án được triển khai bên trong khuôn viên Bệnh Viện Nhi Đồng 2.
Bệnh viện Nhi đồng 2 tọa lạc tại Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh có
tổng diện tích 8,6 ha.
- Phía Bắc

: Giáp với đường Nguyễn Du.

- Phía Đông : Giáp với đường Chu Mạnh Trinh.
- Phía Nam : Giáp với đường Lý Tự Trọng.
- Phía Tây


: Giáp với đường Hai Bà Trưng.

Khu đất dự kiến xây dựng “Trạm Xử Lý Nước Thải” nằm ở phía Nam Bệnh Viện
(gần cổng chính đường Lý Tự Trọng) đây cũng chính là đòa điểm đặt trạm Xử Lý Nước
Thải cũ (xây ngầm). Tổng diện tích khu đất (dự kiến): 784 m2. (hình chữ nhật 14m x 56
m).
Các công trình tiếp giáp với vò trí khu đất xây dựng trạm xử lý nước thải:
- Phía Tây Bắc giáp với khoa dòch vụ 1 (cách khoảng 35m).
- Phía Đông Nam cách đường Lý Tự Trọng 60m.
* Hình 2: Ảnh khuôn viên Bệnh viện Nhi Đồng 2 .

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN:

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

8


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

1.4.1. Nội dung thực hiện dự án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm
Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”.
- Tiến hành đào, lắp đặt hệ thống thu gom nước thải hoàn chỉnh cho toàn bộ
khuôn viên Bệnh viện. Hệ thống thu gom nước thải được xây dựng tách biệt hoàn toàn
với đường thoát nước mưa.
- Xây dựng trạm Xử lý nước thải tập trung theo công nghệ xử lý sinh học trong
thiết bị hợp khối AAO: kết hợp đồng thời các quá trình xử lý kỵ khí (anaerobic), thiếu

khí (anoxic) và hiếu khí (oxic). Tòan bộ trạm được đặt ngầm dưới đất.
Các phần việc chính bao gồm:
• Chuẩn bò mặt bằng. Dỡ bỏ trạm cũ.
• Đóng cừ móng. Đào hố thi công.
• Đổ bê tông, xây các bể xử lý.
• Lắp đăät thiết bò , hệ thống điện, điều khiển cho trạm xử lý
• Lấp đất phía trên trạm, trồng cây xanh khôi phục cảnh quan ban đầu.
- Tiến hành đấu nối hệ thống thu gom nước thải về Trạm xử lý và đấu nối xả nước
thải sau xử lý vào hệ thống cống chung của thành phố.
* Sơ đồ mặt bằng tổng thể hệ thống thu gom (bản vẽ 01).
* Sơ đồ mặt bằng trạm xử lý (bản vẽ 02).
* Tổng số vốn đầu tư cho dự án: 14.960.000.000 (VNĐ).
(Mười bốn tỉ, chín trăm sáu mươi triệu đồng)
Trong đó:
- Vốn đầu tư cho xây dựng hệ thống xử lý : 11.960.000.0000 (VNĐ)
- Vốn đầu tư cho xây lắp hệ thống thu gom nước thải: 3.000.000.0000 (VNĐ)
* Công suất trạm xử lý: 1600 (m3/ngày đêm)
* Tỉ lệ sử dụng đất của dự án. Toàn bộ trạm XLNT được xây ngầm dưới mặt đất.
Sau quá trình xây dựng diện tích phía trên trạm sẽ được lấp đất, khôi phục trở thành
công viên.
* Tiến độ của dự án.
- Giai đoạn chuẩn bò thủ tục pháp lý (xin phép đầu tư, xin phép xây dựng, ký hợp
đồng với đơn vò thi công, xây lắp... ): 03 tháng.
- Thực hiện quá trình xây dựng, lắp đặt hệ thống thu gom và Trạm XLNT: 07
tháng.
1.4.2. Công nghệ thi công.
Quá trình thi công sẽ được cơ giới hóa tối đa.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

9



Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

Sử dụng phương án bơm bê tơng trộn sẵn nhằm rút ngắn thời gian, hạn chế tối đa
tiếng ồn, bụi.
1.4.3. Hệ thống thu gom nước thải và Quy trình xử lý nước thải.
* Tính chất chung của nước thải bệnh viện
Điểm đặc thù của nước thải bệnh viện phát sinh từ các khâu khám chữa bệnh…khi
chưa phân hủy có màu đỏ nâu, có mùi tanh khó chòu, có chứa vô số các mầm bệnh,
máu, tế bào, hóa chất, dược phẩm và các chất hữu cơ, các tác nhân gây độc. Các chất
này có khả năng gây ra các tác hại như:
Chất rắn lơ lững sẽ tương tác với các chất bẩn khác trong nước thải y tế gây ô
nhiễm thứ cấp cho môi trường nước làm tích tụ các chất độc ảnh hưởng đến đời sống
của động thực vật thủy sinh nếu thải ra môi trường và không được xử lý.
Các loại vi sinh và mầm bệnh trong nước có khả năng làm lây nhiễm bệnh tật trên
diện rộng cho con người và động vật.
Các loại dẫn xuất có trong dược phẩm như chloroform, toluen, formandehit, phenol
khi hòa tan trong nước gây mùi hôi và độ độc rất cao.
Chất tẩy rửa khử trùng có trong nước thải y tế như cloride, NaOH, các muối Clo …
làm cho tăng độ kiềm và tính độc cho các vi sinh vật trong nước.
Vì vậy, nếu không kiểm soát và xử lý tốt nguồn nước thải này sẽ làm lan truyền ô
nhiễm trong nước mặt cũng như nước ngầm, gây nên dòch bệnh cho vùng bò nhiễm
khuẩn, gây ra các thiệt hại to lớn cho sức khỏe của con người sống trong và xung quanh
bệnh viện.
* Phương án xây dựng hệ thống thu gom nước thải
Nước thải được thu gom từ tất cả các khoa, phòng, buồng bệnh… tập trung vào

các hố ga kỹ thuật rồi chảy vào hệ thống ống dẫn. Do đặc tính mặt bằng của bệnh viện
không bằng phẳng nên nước thải được thu gom chia làm ba khu vực. Lưu vực tiếp
đường Nguyễn Du và đường Lý Tự Trọng được dẫn về các trạm bơm nâng. Lưu vực
bao gồm các hạng mục ở dãy giữa của bệnh viện được dẫn thẳng về Bể chứa điều hòa
Trạm xử lý.
Hệ thống thu gom nước thải có chiều dài tổng cộng:1.690m , bao gồm các cấp
ống (D400: 290m; D300: 330m; D200: 1.050m; ống nhánh khác : 800m).
Nước thải từ các trạm bơm nâng được dẫn về bể điều hoà nhờ hai (02) bơm chìm
đặt trong mỗi trạm.Trong trạm bơm nâng có đặt các thiết bò đo mức để kiểm soát chế
độ hoạt động của bơm nâng.

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

10


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

* Quy trình Xử lý nước thải
Nước
thải

Song chắn rác
Máy thổi khí
Trạm bơm nâng

Không khí


Bể điều hòa

Bể lắng cấp 1

Không khí

Khối bể xử lý
AAO

Bùn xả

Bùn tuần hòan

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

11


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

Nước tuần hòan

PAC

NaClO


Bể lắng cấp 2

Bùn xả

Bể nén bùn

Bể khử trùng

Máy ép bùn

Nước thải sau
xử lý
DD PAA

Bùn khô

* Thuyết minh quy trình
Toàn bộ nước thải của bệnh viện được dẫn về bể điều hoà. Trước khi vào bể nước
thải được đưa qua máy tách rác tự động để loại bỏ rác (có thể gây tắc nghẽn bơm,
đường ống, các hệ thống lọc khác nhau và làm giảm hiệu quả của quá trình xử lý).
Tại Bể điều hoà nước thải được điều chỉnh pH nhờ hệ thống điều chỉnh pH tự
động. Hệ thống này bao gồm một đầu đo pH lấy tín hiệu đo, đưa qua bộ chuyển đồi
Transmiter. Bộ chuyển đổi này sẽ tự động điều khiển các bơm đònh lượng hoá chất
kiềm và axit để đưa pH của nước thải về mức trung tính. Ngoài ra Bể điều hoà còn
được bố trí hệ thống phân phối khí dạng ống đục lỗ nhằm tránh lắng cặn và tăng cường
quá trình ổn đònh về nồng độ trong bể.
Nước thải từ bể điều hoà được bơm lên bể lắng cấp 1 nhờ 03 bơm chìm (hai bơm
hoạt động, một bơm dự phòng). Quá trình bơm được điều khiển tự động nhờ lưu lượng
kế điện từ và bộ xử lý tín hiệu trung tâm PLC, Do vậy lưu lượng bơm luôn được xác
đònh và kiểm soát. Tại bể lắng cấp 1 một phần căn lơ lửng (SS) được lắng xuống để

giảm tải cho khối xử lý sau.
Nước thải sau đó tiếp tục chảy tràn sang khối bể xử lý chính AAO
(A:Anaerrobic;A:Anoxic;O:oxic) kiểu aeroten và biofilter kết hợp có lớp đệm vi sinh.
Trong các ngăn này nước thải được phân phối đều nhờ hệ thống dạng ống đục lỗ. Tại
bể AAO nhờ khả năng của các chủng vi sinh vật có trong lớp bùn hoạt tính lơ lửng và vi
sinh bám dính trên lớp vật liệu lọc mà các chất ô nhiễm có trong nước thải được hấp
thu.

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

12


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

Khí cấp cho vi sinh vật trong bể được phân phối đều dưới đáy bể nhờ hệ thống
phân phối khí dạng đóa (disc diffuser) đặt ở đáy bể. Khí được lấy từ các máy thổi khí
cạn (Air Blower) đặt trong gian máy khí.
Khối bể xử lý chính AAO bao gồm (ngăn yếm khí,ngăn thiếu khí,ngăn hiếu khí).
Nước thải sau khi qua ngăn hiếu khí thì một lượng nước được tuần hoàn lại nhằm
chuyển hoá NO3- sinh ra ở quá trình trước thành khí N2 thoát lên.Việc kết hợp xử lý
Niơ,Photpho,BOD đã giúp chất lượng nước đầu ra đảm bảo tiêu chuẩn thải.
Tại các ngăn của khối bể AAO có đặt các đầu đo DO. Các đầu đo này lấy tín hiệu
đo nồng độ ôxy hoà tan trong bể được duy trì trong khoảng thích hợp cho hoạt động của
vi sinh vật thông qua các van điện và biến tần.
Hỗn hợp bùn nước từ bể AAO được dẫn sang bể lắng thứ cấp.Tại đây bùn (tế bào
vi sinh vật) được lắng xuống đáy bể, nước trong được cho chảy tràn qua máng và chảy

vào bể khử trùng.
Bùn lắng được thu dưới đáy dốc của bể lắng. Một phần bùn được bơm tuần hoàn
trở lại khối bể AAO để bù đắp lại sự thiếu hụt của bùn hoạt tính trong bể. Phần bùn dư
được đưa sang bể nén bùn. Tại đây trong điều kiện không có thức ăn, các vi sinh vật sẽ
phân hủy nội bào làm giảm lượng bùn thải. Bùn trơ sau quá trình phân huỷ được bơm
tới máy ép bùn để ép tách nước làm khô bùn. Phần nước thải dư từ bể nén bùn và từ
công đoạn ép bùn được dẫn quay về bể điều hoà.
Quá trình bơm bùn cũng được điều khiển tự động thông qua lưu lượng kế điện từ,
biến tần và bộ chuyển đổi trung tâm PLC.
Nước trong sau lắng sẽ chảy sang bể khử trùng để tiêu diệt các vi sinh vật gây
bệnh trước khi xả vào mạng lưới thát nước. Chất khử trùng thường dùng là dung dòch
NaClO hoặc dung dòch Ca(ClO)2 được đưa từ hệ thống cấp dung dòch khử trùng vào bể
nhờ bơm đònh lượng.
Nước thải sau xử lý đạt mức 1 (TCVN 6772-2000).
Các thiết bò điều khiển toàn bộ là: Bơm nước thải bể điều hoà,bơm nước thải bể
khử trùng, bơm nước thải tuần hoàn, máy thổi khí, bơm bùn tuần hoàn,…thông qua bộ
chuyển đổi trung tâm PLC, các đầu đo cho tín hiệu và biến tần,van điện.
Hệ thống cấp hoá chất cho bể điều hoà, bể khử trùng được điều khiển tự động
thông qua các bơm đònh lượng và bộ điều khiển chuyên dụng (Bộ đo và điều khiển pH,
bộ đo và điều khiển Clo).
Các thiết bò còn lại được vận hành theo chế độ đóng, mở thông qua màn hình hiển
thò PLC.
* Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải (bản vẽ 03).
Bảng1.1: Các hạng mục xây dựng
STT

HẠNG MỤC

I


HỆ THỐNG THU GOM

1.1

Mạng thốt nước tự chảy

QUI CÁCH

ĐƠN VỊ

SỐ
LƯỢNG

D160-D400

HT

1

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

13


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

1.2


Trạm bơm nâng

KT: 2,0x3,0x2,0m

cái

3

1.3

Mạng ống thốt nước có áp

D100

HT

1

II

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.1

Bể tách cát – mương tách rác

cái

1


2.2

Bể điều hồ

KT: 13,1x4,0x5,0m

cái

1

2.3

Bể lắng 1

KT: 5,0x5,0x5,0m

cái

2

2.4

Bể kị khí

KT: 5,0x3,0x5,0m

cái

2


2.5

Bể thiếu khí 1

KT: 5,0x7,0x5,0m

cái

2

2.6

Bể thiếu khí 2

KT: 5,0x3,5x5,0m

cái

2

2.7

Bể hiếu khí 1

KT: 5,0x4.0x5,0m

cái

2


2.8

Bể hiếu khí 2

KT: 5,0x3,0x5,0m

cái

2

2.9

Bể lắng 2

KT: 5,0x5,0x5,0m

cái

2

2.10

Bể khử trùng

KT: 5,0x5.4x5,0m

cái

1


2.11

Bể nén bùn - chứa bùn

KT: 5,0x5,0x5,0m

cái

1

2.12

Nhà đặt máy thổi khí

27m2

m2

1

2.13

Nhà cấp hố chất

40m2

m2

1


2

m2

1

2

2.14

Nhà kho

14 m

2.15

Nhà đặt máy ép bùn

35 m

m2

1

2.16

Nhà điều hành

27 m2


m2

1

2.17

Hành lang cơng tác

126m2

m2

1

2.18

Hệ cầu thang

21m2

m2

1

2.19

Hệ đường ống dẫn nước thải

HT


1

2.20

Hệ đường ống dẫn bùn

Vật liệu thép khơng gỉ

HT

1

2.21

Hệ đường ống cấp khí

Vật liệu: ống tráng kẽm,
PVC hoặc HDPE

HT

1

2.22

Hệ đường ống cấp nước kĩ thuật

Vật liệu: ống tráng kẽm,
PPR


HT

1

2.23

Hệ đường ống hút khử mùi

Vật liệu: ống PVC

HT

1

2.24

Hệ đường ống cấp hố chất

Vật liệu: ống PVC

HT

1

2.25

Hệ cấp điện cho cơng trình

HT


1

2.26

Hệ thống giá đỡ tồn bộ

HT

1

Vật liệu: bê tơng, thép

Công nghệ AAO đã được Bộ Y Tế cùng các cơ quan khác thẩm đònh và công
nhận. Đến nay đã được áp dụng để xử lý nước thải cho 98/250 Bệnh viện của Bộ Y Tế .
Chẳng hạn như:
-

Bệnh viện 69 – Lăng Hồ Chí Minh thực hiện năm 1998, quy mô 100
m3/ngày đêm.

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

14


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”


-

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình thực hiện năm 2000-2001, quy mô 800
m3/ngày đêm

-

Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên thực hiện năm 2000-2001, quy mô 400
m3/ngày đêm

-

Bệnh viện Hai Bà Trưng – Hà Nội thực hiện năm 2005, quy mô 800
m3/ngày đêm
Bảng 1.2: Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật giữa các loại hình công nghệ

Công nghệ

Hồ
sinh
học

Aerotank
kéo dài

Bioditch

SBR


Aerotank
cao tải

Biofilter

CN
AAO

Tải
trọng
BOD
(kg/m3.ngày)

0,085

0,016

0,24

0,5

1 ,35

1,75

3,75

50

30


25

23

16

15

17

Thời gian xử
lý nước thải
(giờ)

8,333

1,000

0,833

0,750

0,625

0,417

0,250

Thể

(m3)

18,168

6,893

4,729

2,552

1,225

0,892

0,461

Diện
tích
210,45
2
3
(m /1m NT)

2,25

1,54

0,83

0,40


0,29

0,15

Công
suất
18,318
điện (KW/h)

65,839

65,839

65,83
9

56,204

40,428

31,140

1

3

3

3


3

3

2

1,75

1,75

1,75

1,75

2,05

2,85

3,7

Tuổi
(ngày)

bùn

tích

Số
nhân


Công

Dill-O2

Ngoài ra công nghệ này còn được áp dụng để xử lý nước thải cho nhiều dự án.
Điển hình trong đó là trạm xử lý nước thải Trung tâm hội nghò quốc gia (NCC).
Với công nghệ AAO, do có kết hợp giữa ba quá trình yếm khí, thiếu khí và hiếu
khí nên có thể loại bỏ được các chất ô nhiễm dưới dạng Nitơ và Phốtpho. Bằng việc kết
hợp loại bỏ đồng thời các chất ô nhiễm BOD, nitơ, phốtpho mà chất lượng nước đầu ra
luôn đảm bảo tiêu chuẩn thải (TCVN 6772-2000, mức 1).
Bảng 1.3: Tính toán lượng nước thải của bệnh viện Nhi Đồng 2
STT

TÊN THƠNG
SỐ

CƠNG
THỨC

GIÁ TRỊ

ĐƠN VỊ

GHI CHÚ

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

15



Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

TÍNH
I
I.1

THEO QUI CHUẨN CỦA BỘ XÂY DỰNG
1.10
Số giường bệnh
giường
0

I.2

Lượng nước thải
theo qui chuẩn

I.3

Lượng nước thải
phát thải trung
bình

Theo Qui chuẩn hệ thống
cấp thốt nước trong nhà
950

và cơng trình - Bộ xây
L/giường*ngày
.0
dựng. Phụ lục K. Hệ
thống xử lý nước thải Trang 288
I3 =
I2*I1/1000

I.4

Lượng nước thải
thực tế (do phát
sinh và q tải)

I4 = I3*1,5

I.5

Lưu lượng thiết
kế

Làm tròn

I.6

Số hệ thống xử


I.7
I.8

I.9

Cơng suất cho
một hệ xử lý
Thời gian hoạt
động của hệ
thống xử lý
Cơng suất hệ
thống xử lý

Số liệu do Bệnh viện cấp

1,0
m3/ng
45
Hệ số xét đến yếu tố q
tải của bệnh viện và nhu
cầu mở rộng qui mơ
khám chữa bệnh của
bệnh viện trong tương lai

1,5
m3/ng
68
1,600.
m3/ng
0

Tồn bộ nước thải của
bệnh viện được tập trung

một trạm để xử lý

1
hệ
.0
I7 = I5/I6

1,60
m3/ng
0.0
24

I9 = I7/I8

h

66
m3/h
.7

Qui đổi thứ ngun

1.4.4. Máy móc, thiết bò.
Bảng 1.4: Các thiết bò, máy móc chính trạm xử lý nước thải
STT

Máy móc,thiết bò

Xuất xứ


Số lượng

Đơn vò tính

Nhật, Việt Nam

01

Cái

1

Máy tách rác tự động

2

Bơm nước thải từ hố thu
gom (Q=35-40m3/h)

Nhật, EU

04

Cái

3

Bơm nước thải từ bể điều
hoà (Q=35-40m3/h)


Nhật, EU

03

Cái

4

Bơm nước thải tuần hoàn,
bơm cạn (Q=45-50m3/h)

Nhật, EU

03

Cái

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

16


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

5
6
7

8
9
10
11

Bơm nước vệ sinh (Q=810m3/h)
Bơm bùn từ bể lắng cấp I
(Q=10-15m3/h)
Bơm bùn từ bể lắng cấp II
(Q=30-35m3/h)
Bơm bùn từ bể nén bùn
(Q=1-5m3/h)
Máy thổi khí (Q=5,56m3/h)
Máy ép bùn băng tải
(Q=1-3m3/h)
Hệ thống pha, chứa cấp
hoá chất cho bể lắng cấp
II

Nhật, EU

01

Cái

Nhật, EU

02

Cái


Nhật, EU

02

Cái

Nhật, EU

02

Cái

Đài Loan

03

Cái

Đài Loan

01

Cái

Ý, Đài Loan,
Việt Nam

01


Bộ

12

Hệ thống pha, chứa cấp
hoá chất cho máy ép bùn

Ý, Đài Loan,
Việt Nam

01

Bộ

13

Hệ thống pha, chứa cấp
hoá chất cho bể khử trùng

Ý, Việt Nam

01

Bộ

14

Hệ thống phân phối khí bể
điều hoà


Việt Nam

01

Bộ

15

Hệ thống phân phối khí bể
AAO

Đài Loan, Mỹ

01

Bộ

16

Hệ thống khuấy trộn bể
yếm khí

Ý, Việt Nam

02

Bộ

17


Hệ thống mạng ống dập
bọt

Việt Nam

04

Bộ

18

Xe thu gom bùn khô

Việt Nam

01

Xe

19

Thiết bò đo pH

EU

01

Bộ

20


Thiết bò đo DO

EU

04

Bộ

21

Thiết bò đo mức cho bể
điều hoà, bể kiểm tra sau
lắng

EU

02

Bộ

22

Thiết bò đo và điều khiển
Clo dư

EU

01


Bộ

* Tất cả các máy móc đều là các thiết bò mới 100%.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

17


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

1.4.5. Hóa chất sử dụng cho quá trình xử lý.
Bảng 1.5: Danh sách các hóa chất sử dụng
Công thức hóa
học

Xuất xứ

Natri Cacbonat

Na2CO3

Việt Nam

2,67

Axit Sunfuric


H2SO4

Việt Nam

2,67

Natrihypoclorit

NaClO

Việt Nam

16

(PAC+PAA)

Việt Nam

6

Tên hóa chất

Polyme

Số lượng (kg/ngày)

1.4.6. Tổ chức nhân sự của trạm xử lý.
- Sau khi xây dựng và đi vào hoạt động Trạm Xử Lý Nước Thải là một bộ phận
của Bệnh viện Nhi đồng 2.
- Tổng số nhân viên vận hành trạm: 07 người gồm 01 trạm trưởng và 06 nhân viên

kỹ thuật.
- Trạm sẽ được vận hành liên tục.

Chương II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
2.1.1. Điều kiện về đòa lý, đòa chất.
Bệnh viện nhi đồng 2 có đòa hình không bằng phẳng (dốc theo hướng từ đường
Nguyễn Du sang đường Lý Tự Trọng).
Khu đất dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải hiện là khu đất trống với tổng diện
tích khoảng 784 m2 .
Qua tài liệu báo cáo về công tác khảo sát đòa chất công trình trong khu đất dự án
vào tháng 06-2007 của “Công ty Tư Vấn và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Giao
Thông Vận Tải-Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải” đã thực hiện 04 lỗ khoan ở độ
sâu 20m cho thấy các lớp tại khu vực có những đặc điểm sau:

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

18


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

- Lớp F: Lớp đất thổ nhưỡng lẫn nhiều rễ cây phân bố ngay từ mặt đất đến độ sâu
0,5m (ở HK1, HK2, HK3) và lớp nhựa đường, sạn sỏi san lấp từ mặt đất đến độ sâu
1,0m (ở HK4), bề dày từ 0,5-1,0m.
- Lớp 01: Lớp sét pha, màu vàng nâu, trạng thái dẻo cứng phân bố ngay sau lớp

đất thổ nhưỡng hay san lấp đến độ sâu 2,9m (ở HK1), 2,6m (ở HK2) và 2,4m (ở HK3),
bề dày từ 1,9m-2,4m. Lớp này không xuất hiện ở HK4.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

18,5

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

2,05

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

1,09

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

14037/

+ Lực dính, C (kg/cm2):

0,374

+ Giới hạn chảy Wch(%):

23,5

+ Giới hạn lăn Wđ(%):

15,0


+ Chỉ số dẻo Id(%):

10,3

+ Độ sệt B:

0,33

- Lớp 02: Lớp sét pha lẫn sạn laterit, màu nâu đỏ, nửa cứng. Trong lớp đôi chỗ lẫn
rất nhiều sạn laterit. Lớp xuất hiện trong tất cả hố khoan và phân bố ngay dưới lớp 01
đến độ sâu 7,2m (ở HK1 và HK4), 8,1m (ở HK2) và 8,5m (ở HK3), bề dày từ 4,3m6,2m.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

15,8

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

2,19

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

1,24

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

16002/

+ Lực dính, C (kg/cm2):


0,596

+ Giới hạn chảy Wch(%):

31,8

+ Giới hạn lăn Wđ(%):

18,1

+ Chỉ số dẻo Id(%):

13,7

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

19


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

+ Độ sệt B:

0,25

- Lớp 03: Lớp cát pha, màu xám. Lớp này chỉ xuất hiện ở HK1, HK2 và phân bố

dưới lớp 02 đến độ sâu 9,4m (ở HK1) và 10,2m (ở HK2), bề dày từ 2,1m-2,2m.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

15,3

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

1,99

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

1,08

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

22036/

+ Lực dính, C (kg/cm2):

0,236

+ Giới hạn chảy Wch(%):

23,5

+ Giới hạn lăn Wđ(%):

14,0


+ Chỉ số dẻo Id(%):

9,5

+ Độ sệt B:

0,36

- Lớp 03a: Lớp sét pha, màu nâu loang nổ xám trạng thái nửa cứng. Lớp này xuất
hiện ở HK1 và phân bố dưới lớp 03 đến độ sâu 11,2m, bề dày 1,8m.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

24,9

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

1,96

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

0,99

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

16010/

+ Lực dính, C (kg/cm2):

0,403


+ Giới hạn chảy Wch(%):

42,0

+ Giới hạn lăn Wđ(%):

26,0

+ Chỉ số dẻo Id(%):

16,0

+ Độ sệt B:

0,01

- Lớp 04a: Lớp sét, màu nâu đỏ trạng thái cứng. Lớp này chỉ xuất hiện ở HK4,
phân bố dưới lớp 02 đến độ sâu 8,7m, bề dày 1,5m
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

20


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”


+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

27,0

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

1,94

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

0,97

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

14022/

+ Lực dính, C (kg/cm2):

0,895

+ Giới hạn chảy Wch(%):

61,0

+ Giới hạn lăn Wđ(%):

37,0

+ Chỉ số dẻo Id(%):


24,0

+ Độ sệt B:

<0

- Lớp 05: lớp cát mòn đến thô, đôi chỗ lẫn sạn TA, màu vàng xám. Lớp này xuất
hiện ở tất cả các hố khoan và phân bố dưới lớp 02, 03, 3a, 4a đến hết độ sâu các hố
khoan (20m), bề dày phát hiện từ 8,8m-11,5m.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W(%):

17,9

+ Khối lượng thể tích tự nhiên, γw(g/cm3):

2,02

+Khối lượng thể tích đẩy nổi, γđn(g/cm3):

1,07

+ Góc ma sát trong, ϕ(độ):

29052/

+ Lực dính, C (kg/cm2):

0,123


Nhìn chung khu vực xây dựng hệ thống xử lý nước thải có điều kiện đòa chất đơn
giản, các lớp có tính chất cơ lý tương đối tốt và bề dày không thay đổi nhiều ở các hố
khoan. Do vậy khi tiến hành xây dựng tuỳ theo loại và tải trọng của công trình để chọn
nền móng và gia cố cho phù hợp.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn.
* Nhiệt độ không khí
Nằm trên đòa bàn TP.Hồ Chí Minh, điều kiện khí tượng thủy văn của khu vực Q1
mang các đặc tính đặc trưng của TP.HCM: Khí hậu ôn hòa, cận nhiệt đới, gió mùa của
vùng đồng bằng. Hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Sự chênh lệch
nhiệt độ trung bình giữa hai mùa tại khu vực là không lớn (khoảng 3 0C). Tuy nhiên dao
động nhiệt giữa ban ngày và ban đêm là khá lớn.
Số liệu đo tại trạm TP. Hồ Chí Minh (trạm Tân Sơn Nhất) trong những năm gần
đây cho thấy không có sự khác biệt nhiều về nhiệt độ. Nhiệt độ không khí trung bình
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

21


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

ngày trong năm ở nội thành Tp. HCM cao hơn các nơi khác trên đòa bàn khu vực phiá
Nam là 1,0-1,50C. Dưới đây là diễn biến các mức nhiệt độ đo tại trạm Tân Sơn Nhất
quý I năm 2007:
- Nhiệt độ trung bình năm: 27,30C.
- Nhiệt độ cực đại đo được: 32,80C.
- Nhiệt độ cực tiểu đo được: 24,00C.
(Nguồn: Viện khí tượng thủy văn, Quý I-2007)

* Độ ẩm không khí.
Do sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hiện tượng phân mùa đã tạo ra
cán cân ẩm khá sâu sắc. Trong năm 2004 độ ẩm trung bình vào các tháng mùa mưa đo
được tại trạm Tân Sơn Nhất dao động trong khoảng 68-81%. Độ ẩm không khí cũng
biến đổi rõ rệt vào mùa mưa và mùa khô, cụ thể là thường cao vào mùa mưa ở các
tháng 6,7,8, 9 (trung bình 80%) và thấp vào các tháng mùa khô, thấp nhất là tháng 1
(68%).
* Lượng nước bốc hơi.
Lượng bốc hơi hàng năm tại khu vực Tp. HCM là tương đối lớn. Các tháng mùa
khô có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm. Số liệu đo tại trạm Tân Sơn Nhất trong những
năm gần đây như sau:
- Lượng nước bốc hơi trung bình cao nhất ghi nhận được là: 111 mm/năm (năm
2002).
- Lượng nước bốc hơi trung bình thấp nhất ghi nhận được là: 98 mm/năm (năm
2001).
- Các tháng có lượng nước bốc hơi cao thường ghi nhận được vào mùa khô
(khoảng 5-6mm/ngày vào tháng 3 và tháng 4).
- So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa.
* Lượng mưa.
Mưa ở Tp. HCM mang tính mưa rào nhiệt đới, mưa đến nhanh và kết thúc cũng
nhanh, thường một cơn mưa không kéo dài nhưng cường độ mưa lại khá lớn và dồn dập,
có những cơn mưa lớn gây ngập đường phố, những nơi thấp trũng có thể bò ngập sâu
khoảng từ 20-80cm. Lượng nước mưa chủ yếu tập trung vào 6 tháng mùa mưa (tháng
6,7,8,9,10,11), chiếm từ 65- 95% lượng mưa rơi cả năm. Lượng mưa trung bình trong
năm 2006 khoảng 1.671 mm, ba tháng có mưa rơi cao nhất là tháng VI, VII, VIII
khoảng 657mm. Các tháng còn lại (tháng 12, 1, 2, 3, 4, 5) hầu như không có mưa hoặc
nếu có thì lượng mưa nhỏ không đáng kể.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

22



Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

* Bức xạ mặt trời.
Khu vực TP. Hồ Chí Minh nằm ở vó độ thấp, vò trí mặt trời luôn cao và ít thay đổi
qua các tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ rất phong phú và ổn đònh.
- Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145-152 kcal/cm2.
- Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3 (15,69 kcal/cm 2).
- Lượng bức xạ thấp nhất ghi nhận được vào các tháng mùa mưa (11,37 kcal/cm 2).
- Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 kcal/cm 2.
- Số giờ nắng trong năm là 2.488 giờ, số giờ nắng cao nhất thường có trong các
tháng 1-3 (bình quân 8h/ngày, cao nhất 12,4h/ngày), thấp nhất vào các tháng 7-10 (bình
quân 5,5h/ngày).
(Nguồn: Viện khí tượng thủy văn năm 2006 và quý 1 năm 2007)

* Chế độ gió.
- Vận tốc gió tính trung bình tại TP. Hồ Chí Minh vào khoảng 2,2-2,3 m/s.
- Trong vùng không có hướng gió nào là chính trong năm, hướng Đông xuất hiện
vào các tháng 1 đến tháng hai, hướng gió Đông Nam và Đông xuất hiện vào tháng 3
đến tháng 5, hướng gió Tây xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10, hướng gió Bắc xuất
hiện vào tháng 11 đến tháng 12. Tốc độ gió chênh lệch từ 2,6-3,6 m/s (gió Tây), từ 2,42,8 m/s (gió Đông)
(Nguồn: Viện khí tượng thủy văn 2006 và quý 1 năm 2007)

* Đặc điểm về chế độ thuỷ văn của khu vực thực hiện dự án.
- Đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận 1 nói riêng có mạng lưới
sông ngòi, kênh rạch tương đối dày đặc, liên quan mật thiết với nhau.

- Lớn nhất và quan trọng nhất là sông Sài Gòn. Con sông này có vai trò quan
trọng bao quanh mặt Đông Nam của Thành Phố. Đây là nơi tiếp nhận của hầu hết các
nguồn nước trong toàn thành phố và từ các tỉnh lân cận chảy vào để dẫn ra biển Đông.
- Sông Sài Gòn bò chi phối bởi các dòng chảy:
+ Nước thải của tất cả các nhà máy, xí nghiệp và nước thải sinh hoạt của nhân dân
sống trong toàn thành phố.
+ Là nơi tiếp nhận trực tiếp nước từ sông Đồng Nai.
+ Chòu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều từ biển Đông.

Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

23


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

- Về mùa mưa, ngoài các dòng chảy trên, sông Sài Gòn còn tiếp nhận thêm nước
mưa chảy tràn từ lưu vực của hệ thống các kênh rạch trên toàn đòa bàn thành phố cũng
như các tỉnh khác đổ về…
- Ngoài ra trên đòa bàn thành phố còn có những tuyến kênh rạch khác như: hệ
thống kênh Nhiêu Lộc-Thò Nghè, hệ thống kênh Tham Lương, kênh Tàu Hũ…
- Khu vực triển khai dự án cách sông Sài Gòn khoảng 1km.
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên.
2.1.3.1. Hiện trạng môi trường không khí.
* Môi trường không khí thành phố Hồ Chí Minh.
Do chòu tác động bởi các hoạt động sản xuất, giao thông vận tải…môi trường
không khí của thành phố nói chung đang có dấu hiệu bò ô nhiễm.

Bảng 2.1: Một số kết quả quan trắc chất lượng không khí tháng 7 năm 2007.
Ngày
AQI

25/7

26/7

27/7

28/7

29/7

30/7

31/7

Ven
165
đường

170

135

179

199


128

186

Dân


111

121

58

102

102

112

Chú thích

127

0-50 chất lượng tốt, 51-100: trung bình, 101-200: kém, 201-300: xấu,
301-500: nguy hại

Nguồn: Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tp HCM-tháng 8 năm 2007.
* Ghi chú: AQI (Air Quality Index): là chỉ số đại diện cho nồng độ của một nhóm các chất
gây ơ nhiễm gồm CO, NO2, SO2, O3 và bụi, được sử dụng để dánh giá tình trạng chất lượng
khơng khí ở khu vực ven đường hoặc khu dân cư trong thành phố.

AQI được tính tốn dựa trên kết quả đo đạc liên tục nồng độ các chất ơ nhiễm bởi hệ thống
quan trắc tự động chất lượng khơng khí của thành phố.

Để phục vụ cho công tác đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự
án, Phòng thí nghiệm TT Tư Vấn Chuyển Giao Công Nghệ Nước Sạch và Môi Trường
thành phố Hồ Chí Minh (CTC2) đã tiến hành lấy 03 mẫu về phân tích cho thấy hầu hết
tại các vò trí đo đạc có các chỉ tiêu phân tích đều thấp, điều này chứng tỏ chất lượng
môi trường không khí trong toàn bệnh viện nói chung và tại khu vực thực hiện dự án là
tương đối sạch và chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
Các thông số đo đạc môi trường không khí bao gồm: Tiếng ồn, bụi lơ lửng, NO 2,
SO2, CO, H2S tại khu vực xây dựng Dự án trong điều kiện trời nắng nắng gió nhẹ. Dựa
vào đặc điểm, đòa hình, hướng gió chính trong ngày khảo sát và đã chọn các điểm lấy
mẫu như sau:
- Điểm KK1: Giữa khu đất dự án.
thời điểm lấy mẫu: lúc 08 giờ 50 phút.
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

24


Bệnh Viện Nhi Đồng 2 .

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Dự Án “Xây Dựng Mới Hệ Thống Thu Gom và Trạm Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2”

- Điểm KK2: Hành lang phía ngoài khoa dòch vụ 1.
thời điểm lấy mẫu: lúc 09giờ 40 phút.
- Điểm KK3: Khu vực phía ngoài cổng bệnh viện.
thời điểm lấy mẫu: lúc 10giờ 20 phút.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2-1.

Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng không khí môi trường nền tại khu vực
xây dựng dự án.
Chỉ tiêu

KK1

KK2

KK3

TCVN 5397-2005

Ồn (dBA)

53,7

51,3

60,8

75 (TCVN
1998) 5949-

Bụi lơ lửng(mg/m3)

0,091

0,076

0,11


0,3

CO (mg/m3)

1,87

1,84

2,11

30

NO2(mg/m3)

0,059

0,054

0,061

0,2

SO2(mg/m3)

0,072

0,068

0,075


0,35

H2S(mg/m3)

KPH

KPH

KPH

0,042

Ghi chú: KPH: Không phát hiện.

(Nguồn: CTC 2, ngày 30 tháng 07 năm 2007).

Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy:
Các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn giới hạn cho phép. Do nằm khá sâu trong
khuôn viên bệnh viện, cách khá xa đường giao thông nên chất lượng không khí khu vực
này khá sạch.
* Sơ đồ vò trí các điểm lấy mẫu không khí (bản vẽ 04).
2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước.
a. Hiện trạng hệ thống cấp nước trong bệnh viện.
Hiện nay nguồn nước cấp chủ yếu cho bệnh viện là nguồn nước máy thành phố từ
nhà máy nước Thủ Đức. Nguồn nước này chỉ đáp ứng được khoảng 800m 3/ngày, lượng
nước cấp còn lại được lấy từ 01 giếng khoan duy nhất có độ sâu 32m. Nước giếng được
xử lý sơ bộ bởi hệ thống bể lọc cát và được sử dụng chủ yếu để tưới cây và vệ sinh
đường nội bộ trong bệnh viện.
Để đánh giá chất lượng nước ngầm, Phòng thí nghiệm CTC2 đã lấy hai mẫu nước

ngầm (trước và sau xử lý) từ giếng khoan của bệnh viện để tiến hành phân tích các chỉ
tiêu cơ bản. Kết quả được trình bày trong bảng 2.3
Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường

25


×