SỞ Y TẾ HÀ TĨNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
----------o0o----------
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
Địa chỉ: Thành phố Hà Tĩnh– Tỉnh Hà Tĩnh
HÀ NỘI, THÁNG 05-2010
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
2
SỞ Y TẾ HÀ TĨNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
----------o0o----------
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
Địa chỉ: Thành phố Hà Tĩnh –Tỉnh Hà Tĩnh
Chủ đầu tư
Bệnh viện Đa khoa thành phố
Hà Tĩnh
Đơn vị tư vấn:
Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị
và Nông thôn - Ceetra
GS. TSKH. Trần Hữu Uyển
HÀ NỘI, THÁNG 05-2010
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
3
MỤC LỤC
TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ............................................. 6
1.1. Các văn bản tài liệu Cơ sở để xây dựng Báo cáo Đầu tư xây dựng ................................ 6
1.1.1. Các văn bản pháp lý:............................................................................................................. 6
1.1.2. Các văn bản kỹ thuật: ........................................................................................................... 6
1.2. Hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh ................................ 7
1.2.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước. ........................................................................................ 7
1.2.2. Hiện trạng môi trường nước thải. ....................................................................................... 7
1.3. Sự cần thiết đầu tư ........................................................................................................................... 8
1.4. Mục đích của dự án ................................................................................................................ 9
CHƯƠNG II ........................................................................................................................................... 11
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ....................................................................................................................... 11
2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................................ 11
2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích ........................................................................................................... 11
2.1.2. Khí hậu ................................................................................................................................. 11
2.1.3. Địa hình, địa chất ................................................................................................................ 11
2.2. Điều kiện hạ tầng .................................................................................................................. 12
2.2.1 Cấp nước ............................................................................................................................... 12
2.2.2 Cấp điện ................................................................................................................................. 12
2.2.3 Thoát nước và sử lý nước thải ............................................................................................ 12
2.2.4 Cây xanh ................................................................................................................................ 12
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................ 13
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH ........................................... 13
3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện. .................................................... 13
3.2. Công suất hệ thống ............................................................................................................... 13
3.3. Thành phần nước thải bệnh viện ....................................................................................... 14
3.4. Mức độ xử lý nước thải cần thiết............................................................................................ 15
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................................................ 24
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ
TĨNH ........................................................................................................................................................ 24
4.1. Các giải pháp thiết kế .......................................................................................................... 24
4.1.1. Cơ sở kỹ thuật để thiết kế các công trình xử lý nước thải bệnh viện............................. 24
4.1.2. Các giải pháp thiết kế .......................................................................................................... 24
4.2. Tính toán các công trình xử lý nước thải theo phương án lựa chọn ( phương án 4) . 25
4.2.1. Hố ga trước trạm xử lý nước thải ...................................................................................... 25
4.2.2. Ngăn tập trung và điều hòa nước thải .............................................................................. 26
4.2.3. Bể chứa bùn ......................................................................................................................... 26
4.2.4. Thiết bị xử lý sinh học chế tạo sẵn .................................................................................... 26
4.3. Quy mô công trình................................................................................................................ 27
CHƯƠNG 5 ............................................................................................................................................ 28
HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ............................. 28
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .................... 28
CHƯƠNG 6 ............................................................................................................................................ 30
KINH PHÍ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ............................................................................................ 30
6.1. Khái toán kinh phí................................................................................................................ 30
6.1.1. Cơ sở lập tổng kinh phí ................................................................................................. 30
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
4
6.1.2. Khái toán kinh phí ......................................................................................................... 30
6.2. Xác định chi phí vận hành bảo dưỡng trạm xử lý nước thải......................................... 32
6.2.1. Chi phí điện năng: ............................................................................................................... 32
6.2.2. Hóa chất tiêu thụ ................................................................................................................. 32
6.2.3. Lương công nhân ................................................................................................................ 32
6.2.4. Sửa chữa nhỏ ...................................................................................................................... 32
6.2.5. Các chi khác (nước cấp, hút bùn cặn) ............................................................................. 32
CHƯƠNG 7 ............................................................................................................................................ 34
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ................................................................................. 34
7.1. Nguồn vốn đầu tư ................................................................................................................. 34
7.1.1. Nguồn vốn đầu tư ................................................................................................................ 34
7.1.2. Nguồn kinh phí vận hành và bảo dưỡng trạm xử lý nước thải ..................................... 34
7.2. Kế hoạch đầu tư .................................................................................................................... 34
7.2.1. Tiến độ thực hiện dự án ..................................................................................................... 34
7.2.2. Hình thức quản lý dự án ................................................................................................... 34
7.2.3. Giai đoạn vận hành khai thác........................................................................................... 35
7.3. Hình thức Quản lý dự án..................................................................................................... 35
7.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .................................................................................................. 35
7.3.2. Giai đoạn Xây dựng công trình ......................................................................................... 35
7.3.3. Giai đoạn vận hành khai thác ............................................................................................ 36
7.4. Quản lý vận hành công trình .............................................................................................. 36
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
5
TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: “ Dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố
Hà Tĩnh”.
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông thôn (CEETRA)
Số 11/33 ngõ Gốc Đề, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
Thời gian thực hiện: Năm 2010
Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Tĩnh – tỉnh Hà Tĩnh
Nguồn vốn: Trái phiếu Chính phủ
Nội dung đầu tư: Đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà
Tĩnh – Thành phố Hà Tĩnh– tỉnh Hà Tĩnh.
Tổng mức đầu tư
Tổng đầu tư của dự án: 9.053.000.000 đồng.
(Bằng chữ: Chín tỷ, không trăm năm mươi ba triệu đồng)
Trong đó:
Chi phí Thiết bị : 6.716.500.000đồng.
Chi phí Xây dựng : 914.000.000. đồng.
Chi phí quản lý : 175.000.000 đồng.
Chi phí tư vấn đầu tư : 309.000.000 đồng.
Chi phí khác : 115.500.000 đồng.
Dự phòng phí : 823.000.000 đồng.
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
6
CHƯƠNG 1:
SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. Các văn bản tài liệu Cơ sở để xây dựng Báo cáo Đầu tư xây dựng
1.1.1. Các văn bản pháp lý:
Căn cứ Luật xây dựng 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
Căn cứ quyết định 11/2005 QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ban hành mức chi phí lập dự án
và thiết kế xây dựng công trình.
Căn cứ vào luật bảo vệ môi trường nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do quốc
hội thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước kí lệnh ban hành ngày 01/07/2006.
Căn cứ nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành
Luật bảo vệ môi trường.
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Căn cứ Thông tư 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số
nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình.
Căn cứ Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập và
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Căn cứ Thông tư số 03/2008/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản
ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng;
Căn cứ quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 23/07/2003 của Thủ tướng chính phủ về phê
duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giai đoạn
2003-2007.
Căn cứ Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số
155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/07/1999.
Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
Ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế.
Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế và quy phạm hiện hành về môi trường và xây dựng công
trình.
1.1.2. Các văn bản kỹ thuật:
QCVN 24:2009/BTNMT – Nước thải công nghiệp.
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
7
QCVN 14:2009/BTNMT – Nước thải sinh hoạt.
TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuần thiết kế.
1.2. Hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
1.2.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước.
Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh có hệ thống thu gom nước thải nhưng
nước thải không được xử lý mà đổ ra hệ thống thoát nước mưa, xả ra hệ thống thoát nước
thành phố.
1.2.2. Hiện trạng môi trường nước thải.
a. Nguồn phát sinh :
Nước thải từ Bệnh viện phát sinh từ hai nguồn chủ yếu sau:
Nước thải sinh ra trong quá trình khám chữa bệnh, bao gồm dòng thải từ nước sàn,
lavabo, của các khu xét nghiệm và X-quang, phòng cấp cứu, khu bào chế dược phẩm,
phẫu thuật,... Nước thải từ nguồn này có chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các hoá
chất mang tính dược liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh.
Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và
khách vãng lai bao gồm các dòng thải từ nước sàn, lavabo và bể phốt của các khu điều trị,
khu hành chính, nhà bếp, nhà ăn... Nước thải loại này chứa chủ yếu là các chất lơ lửng,
chất hữu cơ và chất tẩy rửa,...
Ngoài ra, trong mùa mưa, ở bệnh viện có nước mưa chảy tràn vào hệ thống thu gom
nước thải chung cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửng khác, làm tăng lượng nước thải đi
vào hệ thống xả.
b. Hiện trạng mức độ ô nhiễm trong nước thải bệnh viện:
Kết quả phân tích mẫu nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
TT
Thông số
Phân tích
Đơn vị đo
Kết quả
TCCP
T
1
T
2
1 DO mg/l 4,7 4,5 -
2 Độ dẫn µS/cm 1.007 690 -
3 TDS mg/l 550 137 -
4 pH Thang đo pH 7,8 7,1 6,5 – 8.5
5 BOD
5
mg/l 102 89 20
6 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 118 56 50
7 (NH
4
+
) tính theo N mg/l 10,2 8,7 10
8 (NO
3
) tính theo N mg/l 23,9 14,3 30
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
8
9 Tổng coliform MPN/100ml 1,7.10
4
2.10
4
1000
10
Dầu mỡ động thực
vật
mg/l 0,34 0,56 5
11 Octophotphat (PO
4
3-
) mg/l 7,2 4,1 4
12 Nhiệt độ
0
C 24,8 23,2 40
13 COD mg/l 135 119 80
14 Clorua (CL
-
) mg/l 173 112 600
15 Asen (As) mg/l 0,004 0,001 0,1
16 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,0007 0,0003 0,01
17 Chì (Pb) mg/l 0,012 0,006 0,5
18 Cadimi (Cd) mg/l 0,0040 0,0002 0,01
19 Sắt (Fe) mg/l 0,2 0,031 5
20 Crom VI (Cr
6+
) 0,01 0,01 0,1
Ghi chú:
+ T
1
: Tại cống xả sau hố ga tập trung nước thải bệnh viện
+ T
2
: Tại mương thoát nước thải của khu điều trị
+ TCCP: Tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải. Với các thông số từ 1-11 áp dụng
tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 mức 1, các thông số còn lại áp dụng tiêu chuẩn TCVN
5945:2005
Bảng kết quả cho thấy nước thải Bệnh viện khi thải ra môi trường có hàm lượng chất
rắn lơ lửng lớn, độ hoà tan ôxy thấp, hàm lượng các chất hữu cơ cao (đặc trưng bởi COD,
BOD), chất dinh dưỡng lớn (amoni) và đặc biệt là chứa nhiều vi sinh vật nhất là sinh vật gây
bệnh truyền nhiễm. So sánh với TCVN 7382:2004 (Chất lượng nước - Nước thải bệnh viện -
Tiêu chuẩn thải) có nhiều thông số vượt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.
1.3. Sự cần thiết đầu tư
Xử lý nước thải và chất thải y tế nguy hại là một trong những mục tiêu quan trọng
trong chiến lược bảo vệ môi trường của Việt Nam. Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường năm
2005 cũng đã nêu rõ: Bệnh viện và các cơ sở y tế khác phải thực hiện các yêu cầu bảo vệ
môi trường sau đây :
Có hệ thống hoặc biện pháp thu gom, xử lý nước thải y tế và vận hành thường cuyên đạt
tiêu chuẩn môi trường.
Bố trí thiết bị chuyên dụng để phân loại bệnh phẩm, rác thải y tế tại nguồn ;
Có biện pháp xử lý, tiêu hủy bệnh phẩm, rác thải y tế, thuốc hết hạn sử dụng đảm bảo vệ
sinh, tiêu chuẩn môi trường ;
Có kế hoạch trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do chất thải ytế gây ra ;
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
9
Chất thải rắn, nước sinh hoạt của bệnh nhân phải được xử lý sơ bộ loại bỏ mầm bệnh có
nguy cơ lây nhiễm trước khi chuyển về cơ sơ xử lý, tiêu hủy tập trung.
Nếu nước thải và chất thải y tế không được kiểm soát chặt chẽ thì nguy cơ ô nhiễm
môi trường, lan truyền dịch bệnh. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành có Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 về quy chế Quản lý và xử lý chất thải y tế. Ngày 7 tháng
9 năm 2009, Bộ Y tế đã có công văn số 6039/BYT-TB-CT yêu cầu các đơn vị trực thuộc Bộ
rà soát quy hoạch phát triển tổng thể của đơn vị, xác định nhu cầu đầu tư hệ thống xử lý
nước thải của đơn vị mình đến năm 2020 và lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước
thải theo quy định hiện hành. Như vậy, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải của Bệnh
viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh với mục đích bảo vệ nguồn nước, phòng chống bệnh dịch
cho khu vực đông dân Thành phố Hà Tĩnh là cần thiết.
Nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh cần phải được xử lý, đạt được các
chỉ tiêu quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7382-2004, trước khi đổ vào hệ thống
thoát nước khu dân cư cũng như kênh mương xung quanh. Do nằm ở trung tâm Thành phố
Hà Tĩnh, dân cư đông đúc, hệ thống xử lý nước thải phải có công nghệ mới, hiện đại, được
vận hành hiệu quả, đảm bảo cho nó hoạt động bền vững. Việc triển khai toàn bộ hoạt động
từ khâu nghiên cứu sơ bộ, thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành chạy thử, chuyển giao công
nghệ, quan trắc,.. phải được thực hiện đồng bộ và chặt chẽ.
Qua các phân tích ở trên có một số kết luận như sau:
Nước thải bệnh viện có nguy cơ gây ô nhiễm và lây lan các bệnh dịch. Nếu không xử lý
triệt để sẽ tác động xấu tới môi trường.
Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh chưa có trạm xử lý nước thải xả trực tiếp ra mạng
lưới thoát nước thành phố. Nước thải bệnh viện mang nhiều chất gây hại ảnh hưởng tới
môi trường .
Hệ thống thoát nước hiện có được xây dựng từ lâu, không đầy đủ, chắp vá, hư hỏng. Hiện
nay, Bệnh viện đang tiến hành quy hoạch đầu tư xây dựng mới nhiều hạng mục công
trình. Do đó cần phải đầu tư mới một hệ thống thu gom riêng, đưa toàn bộ nước thải về
khu vực xử lý của Bệnh viện.
1.4. Mục đích của dự án
Các mục đích đặt ra cho dự án là:
Xây dựng mới mạng lưới thu gom nước thải để thu gom toàn bộ nước thải hình thành
trong quá trình hoạt động của bệnh viện đưa về khu xử lý đạt các chỉ tiêu quy định của Bộ y
tế (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy
chế Quản lý và xử lý chất thải y tế) và theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
7382 :2004 : Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải, trước khi đổ vào
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
10
mương tưới tiêu khu vực.
Xây dựng, lắp đặt mới một hệ thống xử lý nước thải với quy mô, công suất tính toán
hợp lý. Nước thải sau xử lý phải đạt quy định của tiêu chuẩn TCVN7382-2004, mức I và
quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT cột B.
Tiến hành chuyển giao công nghệ và hoàn thiện qui trình vận hành để công trình đạt
hiệu quả xử lý cao và hoạt động hiệu quả trong suốt quá trình vận hành.
Đảm bảo vệ sinh môi trường sống trong lành cho người dân địa phương, hạn chế mức
tối thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến khu vực bệnh viện và các khu dân cư lân cận
Công trình phải được xây dựng phù hợp với các quy định quản lý chất lượng công
trình xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 17/2000/QĐ-BXD, ngày 2 tháng 8 năm
2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, hoạt động ổn định và bền vững, phù hợp với điều kiện
thực tế sử dụng đất, điều kiện quản lý vận hành của Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh.
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
11
CHƯƠNG II
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích
Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh thuộc địa phận Thành phố Hà Tĩnh. Thành phố
được bao quanh bởi huyện Thạch Hà. Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên.
Khu xử lý nước thải và rác thải được xây dựng tại vị trí phía sau khu nhà đại thể, với
diện tích mặt bằng 250m
2
.
2.1.2. Khí hậu
a. Nhiệt độ không khí
Khu vực thực hiện dự án thuộc vùng khí hậu Bắc Trường Sơn. Chế độ gió mùa cùng
với tác động của dãy Trường Sơn đối với sự di chuyển của các luồng không khí nóng ẩm đã
gây ra mùa khô kéo dài và thường làm cho khu vực phải chịu đựng loại gió khô nóng hướng
Tây Nam (gió Lào). Khí hậu trong vùng được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô ít mưa từ
tháng 1 đến tháng 7 và mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm
khoảng từ 68 đến 75% lượng mưa cả năm. Mưa lớn thường xuất hiện vào tháng 9 và tháng
10.
b. Mưa
Khu vực dự án có lượng mưa thường phân bố không đồng đều trong năm. Mùa Đông
thường kết hợp giữa gió mùa Đông Bắc và mưa phùn, nên lượng mưa mùa này chỉ đạt cực
đại khoảng 25% lương mưa hàng năm. Lượng mưa tập trung trong năm vào mùa Hạ và mùa
Thu đạt cực đại khoảng 85% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối Thu thường mưa rất to.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.886 -2.700mm/năm. Số ngày mưa bình quân là 150
ngày/năm. Số ngày mưa nhiều nhất thường xuất hiện vào tháng 10 trong năm.
Theo số liệu của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Hà Tĩnh tổng lượng mưa năm
2008 đo được tại Trạm Hương Sen là 2.355,8mm.
Tháng 10/2008 có lượng mưa lớn nhất đo được tại trạm Hương Sen là 1.071,6mm.
2.1.3. Địa hình, địa chất
Địa hình khu vực khá bằng phẳng, thuộc kiểu địa hình xâm thực tích tụ của dạng địa
hình ven sông. Qua khảo sát địa chất của khu vực có các lớp như sau:
Lớp 1: Cát pha màu xám lẫn tạp chất hữu cơ, trạng thái dẻo.
Lớp 2: Cát pha màu xám, trạng thái dẻo.
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
12
Lớp 3: Cát hạt nhỏ lẫn ít bột sét màu xám vàng, trạng thái chặt vừa.
Lớp 4: Cát hạt vừa màu nâu, trạng thái chặt vừa.
Lớp 5: Cát pha màu xám lẫn sò, trạng thái dẻo.
Lớp 6: Sét pha màu ghi lẫn vỏ sò, trạng thái dẻo mềm.
Lớp 7: Cát hạt thô xám lẫn vỏ sò, trạng thái chặt vừa
2.2. Điều kiện hạ tầng
2.2.1 Cấp nước
Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh dùng nguồn nước cấp cho sinh hoạt
và điều trị từ hệ thống cấp nước sạch của tỉnh Hà Tĩnh với tổng lượng nước tiêu thụ trung
bình : 410 m
3
/tháng. Trong khu bệnh viện có một số bể chứa nước.
2.2.2 Cấp điện
Hệ thống cấp điện của bệnh viện được lấy từ hai nguồn là đường dây 15kV và đường
dây dự phòng 10kV. Ngoài ra bệnh viện còn trang bị thêm máy phát điện có công suất
250kVA để sử dụng khi mất điện từ hai nguồn trên.
2.2.3 Thoát nước và sử lý nước thải
Xung quanh bệnh viện có hệ thống thu nước mưa chảy tràn và chảy ra hệ thống thoát
nước thành phố.
Đối với nước thải sinh hoạt được thu gom vào bể tự hoại sau chảy ra mạng lưới thoát
nước mưa. Tuy nhiên, hệ thống xử lý không .
2.2.4 Cây xanh
Bệnh viện được xây dựng từ trước và quy hoạch thoáng nên hiện nay lượng cây xanh
trong khuôn viên tương đối nhiều, cây phát triển tán rộng và có độ che phủ lớn.
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
13
CHƯƠNG 3
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH
3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện.
Các yếu tố cơ sở để xác định công nghệ của một hệ thống xử lý nước thải bao gồm:
Lưu lượng nước thải đầu vào, với các đặc điểm của nó như lưu lượng trung bình, hệ số
điều hòa,…
Tính chất nước thải đầu vào, đặc điểm tính chất của nguồn thải.
Chất lượng nước thải yêu cầu trước khi đổ vào nguồn.
Các điều kiện về đất đai và vị trí công trình.
Các yếu tố có liên quan như:
Công trình xử lý nước thải xây dựng không phức tạp, dễ hợp khối và chi phí đầu tư không
cao.
Hệ thống xử lý nước thải thân thiện với môi trường, không gây ô nhiễm môi trường
không khí, lan truyền dịch bệnh cũng như ảnh hưởng xấu đến cảnh quan bệnh viện.
Công nghệ xử lý nước thải phải hiện đại, công trình dễ quản lý, chi phí vận hành phù hợp
với vị trí đất chật, người đông ở trung tâm đô thị lớn.
Trên cơ sở các yếu tố này sẽ xác định dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện
Đa khoa thành phố Hà Tĩnh.
3.2. Công suất hệ thống
Để dự án có thể đáp ứng được các yêu cầu đặt ra hiện tại cũng hệ thống nước thải bệnh
viện được tính toán với công suất của bệnh viện là 200 giường.
Trong điều kiện này các công trình cho trạm xử lý nước thải cũng như hệ thống thu
gom dẫn nước thải phải được tính toán chọn lựa sao cho hết sức tiết kiệm đất. Tránh phải di
chuyển các công trình hiện có cũng như đã được dự kiến trong dự án. Trong dự án xây dựng
trạm xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh dự kiến nằm ở phía Tây Bắc
bệnh viện. Diện tích gần 250 m
2
để xây dựng trạm xử lý nước thải. Địa hình khu vực xây
dựng các công trình của dự án bằng phẳng, nằm ở vị trí gần như thấp nhất của bệnh viện,
nhưng cách khu dân cư khoảng 10m. Các khối công trình của bệnh viện được đặt ở cốt cao
cho nên có khả năng thoát nước tốt. Tại vị trí này nước bề mặt khó thoát ra khu vực xung
quanh.
Lượng nước dùng cho bệnh viện biến đổi rất phức tạp theo từng giờ trong ngày, tập
trung nhiều vào các giờ hành chính. Lưu lượng nước thải lớn nhất là vào khoảng thời gian từ
9h – 13h hàng ngày. Theo quy chuẩn, tiêu chuẩn thải của một bệnh nhân: q =
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
14
500l/người/ngày. Như vậy công suất hệ thống thoát nước bẩn cho Bệnh viện Đa khoa thành
phố Hà Tĩnh sẽ là:
/ngµy
3
m
1000
500200
Q 100
Để đảm bảo thoát và xử lý nước thải cho Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh, hiện
tại cũng như tương lai khi bệnh viện được xây dựng hoàn chỉnh với công suất 200 giường
bệnh thì hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh cần
được xây dựng với công suất 100m
3
/ngày. Hệ thống xử lý nước thải có mặt bằng kích thước
22m x11m. Tổng diện tích chiếm đất là 250m
2
.
3.3. Thành phần nước thải bệnh viện
Các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện (dựa vào kết quả nghiên cứu của
Viện Khoa học và Kỹ thuật môi trường) được nêu trong Bảng 3.1 sau đây.
Bảng 3.1. Thành phần nước thải
Chỉ tiêu hoá lý Giá trị
Min Max T.Bình
Nhiệt độ nước thải 20
oC
31
oC
27
oC
pH 6,9 7,58 7,15
Hàm lượng cặn lơ lửng (mg/L) 100 270 165
Ôxy hòa tan (mg/L) 0 1,2 0,5
BOD
5
(mg/L) 100 250 150
COD (mg/L) 150 350 220
Nitơ Amon(NH
4
+
) (mg/L) 12,5 35,3 23
PO
4
3-
(mg/L) 2,1 7,9 5,2
Cl
-
(mg/L) 82,5 151,3 127
Coliforms (MPN/100 mL) 4x10
7
2x10
9
2x10
8
/Nguồn: Tổng hợp các kết quả phân tích nước thải các bệnh viện khu vực phía Bắc từ năm
1996 đến 2007 của Viện Khoa học và Kỹ thuật môi trường (IESE)/
Số liệu phân tích về thành phần tính chất nước thải một số tuyến cống thoát nước khu
vực Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh tại Bảng 3.2:
Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật: Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________ www.tainguyennuoc.vn___
Chủ đầu tư: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Nông Thôn (CEETRA)
15
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải một số cống thoát nước khu vực
Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh
T
T
Thông số Đơn vị
Kết quả Tiêu chuẩn
W2 W1 1 2
1 pH - 6,99 7,12 6,5-8,5 5,5-9
2 Tổng rắn hoà tan (TDS) mg/L 180 327 - -
3 Tổng rắn lơ lửng (TSS) mg/L 43 89 100 100
4 COD
K2Cr2O7
mg/L 124 207 - 80
5 BOD
5
(20
o
C) mg/L 106 175 30 50
6 NH
4
+
(theo Nitơ) mg/L 22,6 38,52 10 10
7 PO
4
3-
mg/L 7,60 9,12 6
10 Colifom MPN/100 mL 7500 11000 5000 5000
Ngày lấy mẫu 25/9/2009
Chú thích:
W1: Mẫu nước thải lấy từ mương thoát nước gần dân cư
W2: Mẫu nước thải lấy từ mương thoát nước của viện
Tiêu chuẩn 1: Mức 2 theo TCVN 7382:2002 – Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện –
Tiêu chuẩn thải.
Tiêu chuẩn 2: Cột B theo TCVN 5945:2005 – Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải
Nhìn vào kết quả phân tích trên, ta thấy rằng: hàm lượng cặn lơ lửng ở mức giá trị
trung bình hàm lượng ôxy hòa tan nhỏ, hàm lượng chất bẩn theo các chỉ tiêu BOD
5
, COD,
Coliforms tổng số cao. Nước thải cần thiết xử lý đáp ứng yêu cầu về môi trường mới được
phép xả ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước xung quanh.
3.4. Mức độ xử lý nước thải cần thiết
Theo qui định nhà nước thì nước thải xả vào môi trường phải được xử lý đạt các chỉ
tiêu nêu trong Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 7382-2004. Chất lượng nước – Nước thải bệnh
viện – Tiêu chuẩn thải.
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 7382-2004 - Chất lượng nước – Nước thải bệnh
viện – Tiêu chuẩn thải.
TT Thông số Đơn vị Giới hạn cho phép theo mức II
1 pH 6,5 đến 8,5
2 BOD
5
(20
0
C) Mg/L 30
3 Chất rắn lơ lửng Mg/L 100
4 Nitơ amoni (N-NH
4
+
) Mg/L 10
5 Tổng chất rắn hòa tan Mg/L 500