Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHTMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Phúc Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.09 KB, 80 trang )

Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
LờI Mở ĐầU
LờI Mở ĐầU
Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 60 - 70%) trong
danh mục tài sản có và ảnh hởng quan trọng đến thu nhập của ngân hàng. Quá trình
tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra
một môi trờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp - những khách
hàng thờng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn
lọc khắc nghiệt của thị trờng. Rủi ro tín dụng đợc đánh giá nh một mắt xích trong
hoạt động ngân hàng, muốn tồn tại và phát triển đợc buộc các ngân hàng phải thay
đổi t duy và phơng pháp quản lý, trong đó quản trị và hạn chế rủi ro tín dụng đợc
coi là một trong những nội dung quan trọng nhất. Bên cạnh đó các ngân hàng cũng
đang phải đối đầu với những quy định gắt gao của cơ quan quản lý Nhà nớc về đảm
bảo an toàn hoạt động tín dụng. Vì vậy dù là khách quan hay chủ quan thì hạn chế
rủi ro tín dụng đang là yêu cầu đợc đặt lên hàng đầu trong quản trị ngân hàng.
Không nằm ngoài quy luật đó, Ngân Hàng Thơng Mại Cổ Phần An Bình Việt nam
(NHTMCP ABBank) hay còn đợc gọi là ABB đang phải tìm mọi cách hạn chế rủi
ro của các hoạt động cho vay. Qua thời gian thực tập tại Phòng Tín Dụng, nhận
thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên em đã quyết định chọn đề tài nghiên
cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình là : Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế
rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thơng mại cổ phần An Bình chi nhánh Hà Nôi
Phòng giao dịch Phúc yên .
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về rủi ro tín dụng để khẳng định rủi ro
tín dụng là một tất yếu song có thể phòng ngừa và hạn chế đợc để đảm bảo an toàn
và khả năng sinh lời của ngân hàng.
- Nghiên cứu kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng của một số nớc
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
1
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình chi


nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Vĩnh Phúc từ đó đánh giá những kết quả đạt đ-
ợc, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. Trên cơ sở đó đa ra một số giải
pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng
TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Phúc yên
3. PHạM VI Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU
- Đối tợng nghiên cứu của khoá luận:
+ Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng NHTM.
+ Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP An Bình
+ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP An Bình
- Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại NHTMCP An Bình
4. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Khóa luận sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, suy luận logic kết hợp
với phơng pháp duy vật lịch sử. Sử dụng số liệu thực tế để luận chứng thông qua
các phơng pháp so sánh, thống kê, đồ thị...
5. KếT CấU CủA KHOá LUậN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đ-
ợc kết cấu thành ba chơng:
Ch ơng 1 : Các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hot ng kinh doanh của
ngân hàng thơng mại
Ch ơng 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình chi
nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Phúc yên
Ch ơng 3 : Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân
hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Phúc yên
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
2
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
CHƯƠNG I
CáC VấN Đề CƠ BảN Về RủI RO TíN DụNG CủA
CáC VấN Đề CƠ BảN Về RủI RO TíN DụNG CủA
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
1.1. Rủi ro tín dụng
1. Khái niệm rủi ro tín dụng và bản chất rủi ro tín dụng:
1.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản
của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, d nợ tín dụng thờng chiếm tới
hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 50% đến
70% tổng thu nhập của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàngcó xu
hớng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Dù đã có nhiều cải cách trong
lĩnh vực dịch vụ tài chính thì rủi ro tín dụng vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây
ra phá sản Ngân hàng.
Có rất nhiều khái niệm về rủi ro nh là: Rủi ro là sự không chắc chắn mang
tính khách quan về khả năng xẩy ra một sự kiện không mong muốn. Nh vậy, dù
con ngời có nhận biết đợc rủi ro hay không thì nó vẫn tồn tại. Hay một khái niệm
khác là: Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất . ở Việt Nam trong từ điển kinh
tế học hiện đại, rủi ro đợc định nghĩa: Rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sự kiện
xẩy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trờng hợp quy mô của sự kiện đó có
một phân phối xác suất.
Khái niệm về rủi ro tín dụng:
* Theo Timothy W-Koch:
Khi một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn
- có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thoả thuận. Rủi ro
tín dụng có sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
3
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
việc khách hàng không thanh toán hoặc thanh toán trễ hạn (Bank management,
University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, pay 107).
Rủi ro tín dụng là thiệt hại kinh tế của ngân hàng do một khách hàng hoặc một
nhóm khách hàng không hoàn trả đợc nợ vay cho ngân hàng.

Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản về rủi ro tín
dụng nh sau:
- Rủi ro tín dụng khi ngời đi vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả
nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi. Sự sai hẹn có thể là trễ hẹn
(delayed paymet) hoặc không thanh toán (non-payment).
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức làm giảm thu nhập ròng.
Trong trờng hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở mức độ cao hơn có thể
dẫn đến phá sản.
Những biểu hiện của rủi ro tín dụng đợc thể hiện ở mô hình sau:
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
4
RủI RO TíN DụNG
Không thu đợc
lãi đúng hạn
Không thu đợc
vốn đúng hạn
Không thu
đủ lãi
Không thu đủ
vốn cho vay
Phát sinh lãi treo Phát sinh nợ quá
hạn
Phát sinh lãi treo
đóng băng
Phát sinh nợ khó
đòi
Khả năng thanh toán giảm, Hiệu quả kinh doanh giảm, Thất
thoát vốn, Phá sản.
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng:

- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Đặc điểm này xuất phát từ trong quan
hệ tín dụng, có sự chuyển giao vốn giữa ngân hàng và khách hàng và có sự tách rời
giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn trong một khoảng thời gian nhất định.
Do đó, nếu khách hàng mà làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn không hiệu quả, năng lực
tài chính khách hàng kém... sẽ gây rủi ro cho khách hàng và dẫn đến rủi ro cho
ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp: Do mỗi quan hệ tín dụng có
những đặc điểm riêng, do đó rủi ro trong mỗi trờng hợp cụ thể cũng khác nhau.
- Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng: Trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn đi liền với rủi ro. Khi
một khoản tín dụng đợc thiết lập thì đồng thời với nó là một mức rủi ro tiềm ẩn. Vì
không có sự cân xứng thông tin giữa ngân hàng và khách hàng: Ngân hàng thì
muốn tìm hiểu toàn bộ thông tin về khách hàng một cách chính xác, còn khách
hàng luôn muốn làm đẹp các thông tin trớc khi cung cấp cho ngân hàng. Bên cạnh
đó, hoạt động kinh doanh của khách hàng còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khách
quan nh kinh tế - xã hội, pháp luật... và các yếu tố chủ quan nh năng lực quản lý
của các nhà lãnh đạo... Vì vậy khoản tín dụng đó luôn tiềm ẩn rủi ro.
3. ảnh hởng của RRTD
3.1. ảnh hởng rủi ro tín dụng đối với ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng: Đối với mỗi ngân hàng, uy
tín giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Với hoạt động cơ
bản là huy động vốn, các ngân hàng luôn mong muốn tạo dựng uy tín để huy động
tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các cá nhân. Trong trờng hợp xảy ra rủi ro tín dụng
sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dẫn đến khả năng không
thu hồi đợc gốc và lãi, lợi nhuận giảm, nợ xấu tăng lên. Đây là nguyên nhân trực
tiếp làm giảm sút uy tín của ngân hàng
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
5
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: Ngân hàng

luôn luôn phải duy trì khả năng thanh toán của mình trong mọi trờng hợp. Bất cứ
khi nào ngời gửi tiền đến rút khoản tiền mà họ gửi tại ngân hàng thì ngân hàng đều
phải chi trả đầy đủ cả gốc và lãi. Với vai trò là trung gian huy động nguồn vốn nhàn
rỗi của các tổ chức, cá nhân để cho vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng sẽ gặp
khó khăn trong việc thanh toán nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động đợc khi xảy
ra rủi ro tín dụng. Khi đó, ngân hàng bị tổn thất về nguồn vốn nhng vẫn phải thanh
toán đầy đủ cho các khoản nợ và khoản vay của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng: Với mỗi ngân hàng,
lợi nhuận thu đợc từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất lớn, từ 40-80% tổng lợi
nhuận. Rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng mất một phần lợi nhuận do không thu đ-
ợc lãi cho vay, đồng thời, ngân hàng phải bù đắp phần gốc vay không thu hồi đợc từ
quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Điều này làm cho lợi nhuận của ngân hàng còn lại
càng bị thấp.
- Rủi ro tín dụng có thể dẫn tới phá sản ngân hàng: Khi rủi ro tín dụng xảy
ra sẽ làm giảm uy tín, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận và hậu quả xấu
nhất là dẫn đến phá sản ngân hàng. Đó là khi mà tổn thất tín dụng xảy ra với quy
mô lớn mà ngân hàng không thể chống đỡ đợc
3.2. ảnh hởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế:
Ngân hàng - tài chính là lĩnh vực có ảnh hởng sâu sắc đối với nền kinh tế.
Hoạt động ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị,
xã hội và cá nhân, hộ gia đình... Khi nền kinh tế càng phát triển thì ngân hàng càng
giữ vai trò quan trọng. Rủi ro tín dụng gây ra những hậu quả xấu cho chính ngân
hàng nh: giảm khả năng thanh toán, giảm uy tín, giảm lợi nhuận, đồng thời cũng
gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế. Sự sụp đổ của các ngân hàng sẽ kéo
theo sự xáo trộn rất lớn đối với kinh tế, xã hội. Ngời gửi tiền bị mất vốn, có thể bị
khánh kiệt; các doanh nghiệp không có vốn để tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đợc... Nh vậy
hậu quả tất yếu là dẫn đến suy thoái kinh tế. Rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hởng
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
6

Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
đến kinh tế của một nớc mà ảnh hởng sâu rộng đến nền kinh tế khu vực và thế giới.
Bởi vì hiện nay, quan hệ tín dụng không chỉ hạn chế trong phạm vi một nớc mà còn
tồn tại quan hệ tín dụng toàn cầu, cho vay giữa các quốc gia với nhau. Do đó khi rủi
ro tín dụng xảy ra có thể tác động đến nền kinh tế.
4. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
4.1. Nguyên nhân khách quan
Môi trờng kinh tế không ổn định:
- Kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệp, các ngành công
nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn chịu sự chi phối lớn của yếu tố thời tiết và giá cả
thị trờng thế giới. Giá nguyên liệu đầu vào,giá xăng dầu tăng ảnh h ởng không nhỏ
đến hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh mặt hàng phải nhập
khẩu, trong khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu cũng chịu các tác động do sự biến
động bất lợi của tỷ giá, sự khống chế hạn ngạch của nớc nhập khẩu, các vụ kiện
bán phá giá, các tiêu chuẩn chất lợng ngày càng khắt khe Khi các doanh nghiệp
Việt Nam - đối tác chủ yếu của các ngân hàng gặp rủi ro trong kinh doanh sẽ kéo
theo rủi ro thanh toán, trả nợ cho chính ngân hàng.

Bất cập do môi trờng pháp lý: cha có cơ chế cho phép các ngân hàng
thực hiện việc thu hồi và thanh lý nhanh chóng thuận lợi tài sản đảm bảo của các
tổ chức cá nhân khi vỡ nợ ngân hàng. Các văn bản pháp luật có quy định: Trong
những hợp khách hàng không trả đợc nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ
vay. Trên thực tế, các NHTM không làm đợc điều này vì ngân hàng là một tổ chức
kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nớc, không có chức năng cỡng chế
buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc
chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đờng tố tụng cùng nhiều
các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết đợc nợ tồn đọng,
tài sản tồn đọng.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
7

Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Từ phía khách hàng: rủi ro đạo đức xuất phát từ phía ngời vay chia làm 2
loại: không thực hiện nghĩa vụ và không có khả năng thực hiện nghĩa vụ nh cam
kết. Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phơng án kinh
doanh cụ thể, khả thi. Số lợng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa
đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên lại có tính chất nguy
hiểm mà ngân hàng sẽ khó dự báo hơn. Nhóm thứ hai trên thực tế cũng xảy ra khá
nhiều nhng ngân hàng có thể xét gia hạn trả nợ nếu cảm đánh giá thấy khả năng trả
nợ trong tơng lai của khách hàng.
4.2. Nguyên nhân chủ quan
Rủi ro từ phía ngân hàng:
- Từ phía nhà quản lý: Sự thành công của một ngân hàng phải kể đến trớc hết là
vai trò của nhà lãnh đạo. Công tác đánh giá trình độ đạo đức, bố trí sử dụng cán bộ
không tốt có thể gây ra những rủi ro kinh doanh cho ngân hàng. Hiện nay trớc sự
phát triển mạnh của các ngân hàng cổ phần, việc cạnh tranh nguồn lực đang xảy ra
rất gay gắt, nên vai trò của nhà quản lý càng cần fải đợc thấy rõ và đề cao. Hơn nữa
ở một số ngân hàng thẩm quyền phán quyết khoản tín dụng lớn tập trung vào giám
đốc hay một số ngời cũng hàm chứa rủi ro lớn nếu nh ngời có quyền phán quyết
thiếu năng lực đánh giá hoặc cố ý làm trái đạo đức vì mục đích cá nhân
- Từ phía các cán bộ tín dụng: Cần nhấn mạnh rủi ro trong hoạt động ngân
hàng là khó tránh khỏi hoàn toàn xong có thể hạn chế nếu các cán bộ tín dụng tuân
thủ đúng quy trình từ xét duyệt, cho vay kiểm tra,giám sát sử dụng tiền vay, thu hồi
nợ, xử lý nợ nghi ngờ Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng
để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi
dỡng thêm, nhng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì
thật vô cùng nguy hiểm khi đợc bố trí trong công tác tín dụng.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
8
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
5. Các phơng pháp nhận biết và đo lờng RRTD

5.1. Các dấu hiệu nhận biết RRTD
5.1.1. Dấu hiệu tài chính
Các dấu hiệu tài chính là các biểu hiện thông qua các chỉ tiêu định lợng. Nó
bao gồm: các chỉ số thanh khoản cho thấy dấu hiệu suy yếu, cơ cấu vốn không
hợp lý, các vòng quay hoạt động thể hiện sự suy yếu, các chỉ số khả năng sinh
lời cho thấy dấu hiệu suy yếu. Các dấu hiệu trên là biểu hiện của rủi ro tín
dụng.
a. Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios)
* Chỉ tiêu thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Hệ số thanh toán tức thời = ----------------------------------------------
Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản lu động Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh = -----------------------------------------------
Nợ ngắn hạn
Rõ ràng là, nếu các chỉ tiêu trên thanh toán tức thời càng cao thì doanh nghiệp
có khả năng chi trả nợ tức thời càng lớn.
*Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn: Đây là chỉ tiêu dùng để đo lờng khả năng
thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:
Tài sản lu động
Hệ số thanh toán ngắn hạn = -----------------------
Nợ ngắn hạn
* Ngoài ra, còn một số chỉ tiêu khác nh:
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
9
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát = ---------------------
Tổng nợ phải trả
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

Hệ số thanh toán lãi vay = -----------------------------------------
Lãi vay trả trớc
Nhìn chung khi các chỉ số này giảm, thể hiện khả năng thanh toán của doanh
nghiệp giảm.
b. Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios)
Doanh thu hàng năm
* Vòng quay hàng tồn kho = -------------------------------
Hàng tồn kho bình quân
So với chỉ tiêu ngành, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao thì có thể doanh
nghiệp đã dự trữ một mức hàng tồn kho quá ít, điều này có thể là không tốt,
bởi vì doanh nghiệp sẽ không có đủ hàng hoá cho hoạt động kin dôanh hoặc sẽ
mất khách hàng vì hàng dự trữ không có sẵn. Nếu chỉ tiêu này quá thấp thì
cũng không tốt, vì có thể doanh nghiệp đã mua quá mức và bị tồn kho nguyên
vật liệu hay hàng hoá sản phẩm ra mà không bán đợc.
* Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phai thu = -----------------------------------------
Các khoản phải thu bình quân
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
10
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Vòng quay các khoản phải thu giảm phản ánh tốc độ luân chuyển vốn trong
giai đoạn bán hàng hoặc tốc đột hu hồi tiền bán hàng của doanh nghiệp chậm,
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn dài.
* Vòng quay tổng tài sản
Doanh thu hàng năm
Vòng quay tổng tài sản = ---------------------------
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng tổng tài
sản để tạo doanh thu nh thế nào, chỉ tiêu này càng cao doanh nghiệp càng có

lợi thế.
c. Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios)
* Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu
Lợi nhuận ròng
ROS = ---------------------
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lãi phát sinh trên một đơn vị doanh thu là bao
nhiêu.
* Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng
ROE = -------------------------------
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu.
ROE thấp cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không cao.
* Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
11
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Lợi nhuần ròng
ROA = ---------------------
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết, để thu đợc 1 đồng lợi nhuận ròng đơn vị phải bỏ ra bao
nhiêu đồng tài sản, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ việc sử dụng tài sản
có hiệu quả.
5.1.2. Các dấu hiệu phi tài chính
a. Nhóm 1:
5.1. Các chỉ tiêu định lợng
Các chỉ số thờng đợc sử dụng để đánh giá RRTD là:
5.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá

hạn. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủi ro tín dụng của một ngân hàng.
Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ta dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ
quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2,
nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao.
Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ d nợ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trả
nợ cao, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho ngân hàng là thấp. Mặt khác,
ngân hàng còn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí
khác có liên quan khác có thể có nh chi phí liên quan đến toà án, tài sản đảm bảo,
đặc biệt là chi phí cơ hội của việc thay vì cấp tín dụng cho một khách hàng có khả
năng thanh toán tốt hơn.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
12
Tổng nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
5.1.2. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các
nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của TCTD. Nếu tỷ lệ
này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về
tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.
5.1.3. Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn = x 100%
Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là các khoản
nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó phản ánh những

khoản tín dụng mà ngân hàng có khả năng bị mất vốn và phải dùng quỹ dự phòng
để bù đắp.
5.1.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng
chung và dự phòng cụ thể.
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đợc tính theo công thức:
R = max { 0, ( A-C ) } x r
Trong đó:
R: Là số tiền dự phòng cụ thể phải trích.
A: Là giá trị của khoản nợ.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
13
D nợ xấu
Tổng d nợ
D nợ có khả năng mất vốn
Tổng d nợ
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
C: Là giá trị của tài sản đảm bảo.
r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy
trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm
4 quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này.
Hai tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ rủi ro tín dụng càng cao vì dự phòng trích
lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận, thậm chí là
gây thua lỗ cho ngân hàng.
5.1.5. Mức độ tập trung tín dụng
Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu t vốn tín dụng phân theo đối tợng
khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng loại tiền và
từng khu vực địa lý. Mức độ tập trung tín dụng cụ thể đối với từng chỉ tiêu là bao
nhiêu thì tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng, vào chiến lợc và mục tiêu của từng

ngân hàng trong từng thời kỳ.
5.2. Các chỉ tiêu định tính
Lợng hoá RRTD là việc xây dựng mô hình thích hợp để lợng hoá mức độ rủi
ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và mức độ an toàn tín dụng tối đa
đối với một khách hàng cũng nh để trích lập dự phòng rủi ro. Dới đây là các mô
hình đợc áp dụng tơng đối phổ biến.
5.2.1. Mô hình chất lợng 6C
6C 6 khía cạnh của ngời đi vay bao gồm : T cách (chảactar), năng lực
(Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện (Conditions) và kiểm
soát (Control). Tất cả các chi tiết này phải đợc đánh giá tốt thì khoản vay mới đợc
xem là khả thi.
T cách:
Cán bộ tín dụng (CBTD) phải chắc chắn tin rằng: Ngời xin vay có mục đích
tín dụng rõ ràng và thiện chí trả nợ khi đến hạn. Tinh thần trách nhiệm, tính trung
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
14
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
thực mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của ngời vay chính là T cách của ngời
vay.
Năng lực:
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời xin vay phải có đủ năng lực hành
vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.
Thu nhập
Tiêu chí thu nhập tập trung vào câu hỏi: Ngời vay có khả năng tạo đủ tiền để trả
nợ? Nhìn chung, ngời vay có 3 khả năng để tạo ra tiền, đó là:
(i) Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập.
(ii) Bán thanh lý tài sản.
(iii) Tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.
Bảo đảm tín dụng
Khi đánh giá khía cạnh này, CBTD phải tự hỏi: Ngời vay có sở hữu một giá

trị hay tài sản nào có chất lợng để hỗ trợ cho khoản vay?
Các điều kiện
CNTD và nhà phân tích tín dụng cần phải biết đợc xu hớng hiện hành về
công việc kinh doanh và ngành nghề của ngời kinh doanh, cũng nh điều kiện kinh
tế thay đổi sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khoản tín dụng.
Kiểm soát
Tập trung vào những vấn đề nh: các thay đổi trong luật pháp và quy chế có
ảnh hởng xấu đến ngời vay
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
15
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Bảng 1.1.Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một số chính sách tín
dụng kém hiệu quả.
Các dấu hiệu nhận biết một khoản cho
vay có vấn đề
Các dấu hiệu nhận biết chính sách cho vay
kém hiệu quả
1. Thanh toán tiền vay không đúng kế
hoạch
1. Sự đánh giá không chính xác về rủi ro của
khách hàng
2. Kỳ hạn của khoản vay thay đổi liên tục 2. Cho vay dựa trên các sự kiện bất thờng có thể
xảy ra trong tơng lai (chẳng hạn nh sáp nhập)
3. Yêu cầu gia hạn nợ kém hiệu quả 3. Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản
tiền gửi lớn.
4. Lãi suất xao bất thờng (Cố gắng bù đắp
rủi ro cao)
4. Không xác định rõ kế hoạch hoàn trả đối với
từng khoản cho vay
5. Sự tích tụ bất thờng các khoản phải thu

hoặc hàng tồn kho của khách hàng
5. Cung cấp tín dụng lớn cho các khách hàng
không phụ thuộc khu vực thị trờng của ngân hàng
6.Tỷ lệ (đòn bẩy) nợ trên vốn cổ phần tăng 6. Hồ sơ tín dụng không đầy đủ
7. Thất lạc các tài liệu (đặc biệt các báo cáo
tài chính của khách hàng)
7. Cấp các khoản tín dụng lớn cho các thành viên
trong nội bộ ngân hàng (nhân viên, giám đốc hay
các cổ đông)
8.Tài sản thế chấp không đủ tiêu chuẩn 8.Có khuynh hớng thái quá trong cạnh tranh (cấp
tín dụng cho khách hàng để họ không đến ngân
hàng khac dù khoản cho vay có vấn đề)
9. Trông chờ việc đánh giá lại tài sản nhằm
tăng vốn chủ sở hữu
9. Cho vay để tài trợ các hoạt động đầu t
10. Không có báo cáo hay dự đoán về dòng
tiền
10. Thiếu nhạy cảm đối với môi trờng kinh tế có
thay đổi
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
16
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
11.Khách hàng dựa vào nguồn thu bất th-
ờng để tài trợ
Nguồn: FDIC, Bank Examination Policies, Washington, D.C., selected years
5.2.2. Mô hình điểm số Z (Z credit scoring Model)
Mô hình điểm số Z do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với
các công ty sản xuất của Mỹ. Đại lợng Z là thớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro
tín dụng đối với ngời vay và phụ thuộc vào:
- Trị số tài chính của ngời vay (Xj)

Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngời vay
trong quá khứ.
Từ đó, Altman đi đến mô hình cho điểm nh sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong đó: X1 = tỷ số vốn lu động ròng/tổng tài sản
X2 = tỷ số lợi nhuậm giữ lại/tổng tài sản
X3 = tỷ số lợi nhuậm trớc thuế và tiền lãi/tổng tài sản
X4 = tỷ số thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn
X5 = tỷ số doanh thu/tổng tài sản
Trị số Z càng cao thì ngời vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Nh vậy, khi trị
số Z càng thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ
nợ cao. Theo mô hình cho điểm số Z, bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp hơn
1,81 phải đợc xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
c. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho
điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngời phụ
thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
17
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
công tác. Mô hình này thờng sử dụng từ 7 đến hạng mục, mỗi hạng mục đợc cho
điểm từ 1 đến 10.
Ví dụ, bảng hạng mục thờng đợc sử dụng tại Mỹ
Bảng 1.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng thờng đợc sử dụng tại Mỹ
STT Các hạng mục xác định chất lợng tín dụng Điểm số
1 Nghề nghiệp của ngời vay
- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh
- Công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)
- Nhân viên văn phòng
- Sinh viên

- Công nhân không có kinh nghiệp
- Công nhân bán thất nghiệp
10
8
7
5
4
2
2 Trạng thái nhà ở
- Nhà riêng
- Nhà thuê hay căn hộ
- Sống cùng bạn hay ngời thân
6
4
2
3 Xếp hạng tín dụng
- Tốt
- Trung bình
- Không có hồ sơ
- Tồi
10
5
2
0
4 Kinh nghiệm nghề nghiệp
- Nhiều hơn 1 năm
- Từ 1 năm trở xuống
5
2
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E

18
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
- Nhiều hơn 1 năm
- Từ 1 năm trở xuống
2
1
6 Điện thoại cố định
- Có
- Không
2
0
7 Số ngời sống cùng (phụ thuộc)
- Không
- Một
- Hai
- Ba
- Nhiều hơn ba
3
3
4
4
2
8 Các tài khoản tại ngân hàng
- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc
- Chi tài khoản tiết kiệm
- Chi tài khoản phát hành séc
- Không có
4
3

2
0
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên là 43
điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới
giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, trên cơ sở đó, ngân
hàng hình thành một khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số
nh sau:
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
19
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm tín dụng Từ chối tín dụng
29 30 điểm Cho vay đến $500
31 33 điểm Cho vay đến $1000
34 36 điểm Cho vay đến $2500
37 38 điểm Cho vay đến $3500
39 40 điểm Cho vay đến $5000
41 43 điểm Cho vay đến $8000

6. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng là một trong
những hoạt động kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro hơn hết. Có thể nói rủi ro đợc xem
là một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động của NHTM. Rủi ro trong
cho vay còn đợc nhân lên gấp đôi bởi vì ngân hàng không những phải hứng chịu
những rủi ro do những nguyên nhân từ phía bản thân ngân hàng mình, mà còn gánh
chịu rủi ro do khách hàng gây ra. Hơn nữa trong hoạt động ngân hàng có thể gây ra
những tai biến bất ngờ to lớn cho nền kinh tế hơn bất cứ rủi ro của các loại hình
doanh nghiệp khác, vì tính chất lan truyền của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ
hệ thống kinh tế.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng khó khăn, rủi ro của nó ngày càng

lớn, đòi hỏi phải có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng để
đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM. Dới đây là một số biện pháp:
6.1. Nhóm biện pháp truyền thống
a) Thực hiện việc phân loại, đánh giá khách hàng và khoản vay
Để hạn chế rủi ro tín dụng, việc đánh giá và phân loại khách hàng là hết sức
cần thiết. Trên cơ sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngân hàng sẽ có chính sách
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
20
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
tín dụng cụ thể áp dụng cho từng đối tợng khách hàng. Do hoạt động kinh doanh
của khách hàng luôn biến động, vì vậy việc thu thập thông tin, đánh giá khách hàng
phải thờng xuyên để có chính sách linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, tránh
cứng nhắc, chủ quan. Việc đánh giá khách hàng có thể đánh giá qua các chỉ tiêu:
- Đánh giá uy tín khách hàng: Đánh giá uy tín, tính cách, t cách đạo đức,
phẩm chất của ngời đi vay, ngời điều hành và uy tín của họ với những ngời xung
quanh nh ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh, đánh giá về lĩnh vực
kinh doanh của doanh nghiệp an toàn hay mạo hiểm.
- Đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp thông qua quyết định thành
lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, đánh giá năng lực của ngời
đại diện. Từ đó cho biết khả năng trả nợ của ngời đi vay.
- Phân tích đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: Xem xét các báo
cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba
năm gần nhất thông qua tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ cơ cấu vốn, chỉ tiêu về
khả năng sinh lời, sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp trên thị
trờng...
- Phân tích khả năng tạo lợi nhuận thông qua sản phẩm của doanh nghiệp,
chính sách giá cả, chiến lợc kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, sự a
thích sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, chất lợng quản lý chi phí vốn, sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích điều kiện kinh doanh.
Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng cũng cần thờng xuyên

đánh giá từng khoản vay, khả năng thu hồi của khoản vay, từ đó đánh giá mức độ
rủi ro và có biện pháp thích hợp bảo đảm thu hồi vốn, an toàn trong hoạt động tín
dụng.
Các NHTM cũng cần thờng xuyên rà soát, quản lý danh mục tín dụng của
mình để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn, cơ cấu tín dụng đợc NHTM
cấp trên giao trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với thực tế từng địa bàn, từng khoảng
thời gian.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
21
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
b) Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng
- Thu thập thông tin về khách hàng: Đối với cán bộ tín dụng, bên cạnh việc
thu thập và thẩm định tính xác thực của thông tin do chính khách hàng cung cấp,
cần thu thập thêm thông tin từ các bên có liên quan nh đối tác của khách hàng,
những ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, các cơ quan quản lý khách hàng,
Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), Trung tâm thông tin của NHTM
(TPR), hoặc từ cán bộ, nhân viên của khách hàng... Cán bộ tín dụng cũng cần đặc
biệt chú ý những biểu hiện không bình thờng của các luồng tiền mặt, chu chuyển
thanh toán, bán hàng của khách hàng.
- Thu thập thông tin về thị trờng: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên
cạnh việc khai thác thông tin về khách hàng, cán bộ tín dụng còn phải khai thác
thông tin mang tính chất thị trờng về sản phẩm khách hàng kinh doanh nh: Dự đoán
tình hình cung - cầu, giá cả sản phẩm trong từng thời kỳ và từng địa bàn nhất là
những mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trờng của tài sản đảm bảo tiền vay.
- Phân tích xử lý thông tin: Sau khi đã thu thập các nguồn thông tin, cán bộ
tín dụng phải sàn lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá khách
hàng về khả năng tài chính, từ đó cán bộ tín dụng ra quyết định cho vay hay từ chối
cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro có thể xẩy ra.
c) Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng
Các ngân hàng phải tăng cờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc,

thủ tục cho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố thất thoát tài sản. Trong đó
cần đặc biệt quan tâm và thực hiện tốt công tác phân tích tín dụng và xác định mức
độ RRTD. Nhìn chung, để đánh giá chính xác một đơn xin vay, ngân hàng cần dựa
vào mô hình 6C 6 khía cạnh
Trong thực hiện quy trình tín dụng cần phải tuân thủ đúng quy trình xét duyệt cho
vay, cán bộ tín dụng phải kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
22
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
Trớc khi cho vay, cán bộ tín dụng cần kiểm tra các điều kiện vay vốn của
khách hàng nh hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay, tính hiệu quả của dự
án...
Việc kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tín dụng kiểm tra xem khách
hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không. Việc kiểm tra này thông thờng dựa trên
các hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, những diễn biến khác của khách hàng.
Ngoài ra, trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc kiểm tra có thể định
kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tính khách quan. Việc kiểm tra này giúp cán bộ tín
dụng đánh giá chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
vay vốn.
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cá
nhân lớn đều phải thông qua Hội đồng tín dụng, qua đó sàn lọc khách hàng có khả
năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro.
d) Nâng cao chất lợng thẩm định
Thẩm định dự án/phơng án sản xuất kinh doanh chính là việc đa ra những
nhận định về khả năng trả nợ, tính hiệu quả của dự án/phơng án đó. Để nâng cao
chất lợng thẩm định dự án, cần bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm về
nghiệp vụ tín dụng, thờng xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khoá học về thẩm
định để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định. NHTM cũng cần áp dụng công
nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó để đa ra các kết quả chính xác và

nhanh chóng.
Khi thẩm định dự án ở các lĩnh vực khác nhau, cán bộ làm công tác thẩm định
cần tham khảo và tìm hiểu thông tin dự án cũng lĩnh vực đầu t để đa ra các nhận
định chính xác cũng nh tìm hiểu lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật của dự án/phơng án xin
vay vốn của khách hàng. Cán bộ tín dụng cần thẩm định uy tín, khả năng tài chính
của khách hàng. Công tác thẩm định tài chính giúp ngân hàng đánh giá đúng thực
trạng tài chính của khách hàng trớc khi có quyết định cho vay. Nếu khách hàng có
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
23
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
dự án khả thi và có đủ nguồn vốn tham gia nh cam kết... sẽ hạn chế đợc rủi ro trong
hoạt động tín dụng.
Để đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong khi thẩm định, cán bộ tín dụng cần
đánh giá dự án trên phơng án động, các tình huống có thể xẩy ra, từ đó so sánh,
đánh giá dự án và ra quyết định cho vay.
Thẩm định dự án đồng thời cũng là t vấn để khách hàng có thể sử dụng đồng
vốn một cách hiệu quả nhất, hoặc không nên đầu t, hoặc cân nhắc lại vấn đề thiết
bị, kỹ thuật, chủng loại sản phẩm...
Ngoài ra, để nâng cao chất lợng thẩm định, cán bộ tín dụng không chỉ thẩm
định khi cho vay mà còn cả sau khi cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t,
từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau đợc tốt hơn.
e) Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm
Đây là một giải pháp rất cần thiết và xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng
của các TCTD, vì để đảm bảo an toàn khi cho vay thì cần phải có TSBĐ tiền vay.
Thực tế cho thấy, diễn biến kinh tế phức tạp, hoạt động tín dụng luôn chứa đựng
những rủi ro tiềm ẩn. Một trong những biện pháp để đảm bảo an toàn và hạn chế
tổn thất khi rủi ro xẩy ra là tăng cờng cho vay có bảo đảm, đây chính là nguồn ngân
hàng thu hồi nợ sau xử lý. Tuy nhiên, việc xác định giá trị TSBĐ cần đảm bảo tính
khách quan, TSBĐ phải có khả năng chuyển nhợng, đủ điều kiện pháp lý. Ngoài ra,
các TCTD cũng cần thờng xuyên theo dõi TSBĐ, nắm bắt các thông tin về TSBĐ,

nếu có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản.
Thờng xuyên thu thập các thông tin về tài sản cùng loại trên thị trờng và trung
tâm bán đấu giá sẽ giúp TCTD có cơ sở định giá TSBĐ.
g) Phân tán rủi ro tín dụng
Rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy,
một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận là:
Không nên bỏ trứng vào một giỏ . Trong kinh doanh, NHTM cần phân tán rủi ro
theo các cách sau:
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
24
Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng
- Đa dạng hoá phơng thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phơng
thức cho vay nh : Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay từng lần, cho vay
đồng tài trợ, cho vay theo dự án đầu t...
Cho vay hạn mức: Là việc cho vay ngắn hạn thờng áp dụng cho khách hàng đã
có quan hệ tín dụng thờng xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả.
Cho vay từng lần: Thờng áp dụng cho khách hàng vay ngắn hạn và có chu kỳ
hoạt động kinh doanh không ổn định, thờng xuyên.
Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có những khách
hàng có nhu cầu vay lớn, một ngân hàng không đủ đáp ứng đợc nhu cầu vay đó
hoặc việc tập trung cho vay một khách hàng dễ dẫn đến rủi ro nếu khách hàng
không trả đợc nợ. Thông thờng, các ngân hàng này sẽ cùng nhau tham gia thẩm
định dự án và góp vốn cho vay để chia sẻ rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu t: Là hình thức tín dụng trung, dài hạn thực hiện trên
cơ sở ngân hàng đáp ứng cho toàn bộ hoặc một phần chi phí phát sinh trong dự án
đầu t của một doanh nghiệp.
- Đa dạng hoá khách hàng: Để phân tán rủi ro và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận,
các NHTM có thể mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế, cho vay nhiều đối t-
ợng khách hàng và không tập trung vào một khách hàng.
- Thực hiện bảo hiểm tín dụng: Đây chính là biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín

dụng và thờng đợc thực hiện dới các loại nh: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo
hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Để hạn chể rủi ro với tài sản bảo đảm, ngân hàng
yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho toàn bộ giá trị tài sản bảo đảm và ngời hởng
quyền bồi thờng là ngân hàng.
h) a dạng hoá lĩnh vực đầu t
Việc làm này giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền của ngân
hàng đợc đầu t vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau.
SV:Lờ Th Phng Lp CD4E
25

×