Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Giáo Dục Điều Trị Hô Hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 36 trang )

Giáo dục điều trị
Trong lĩnh vực hô hấp

1.




Bài trình bày
Giới thiệu
Các khuyến cáo
Vai trò của người chăm sóc

3

2.







Bệnh cấp tính và mạn tính
Đặc điểm
Dấu hiệu của một bệnh mạn tính
Sự xuất hiện của các từ khóa
Các vấn đề hô hấp
Mục tiêu chăm sóc
Chăm sóc hô hấp


4

3.







Vấn đề giảng dạy
Tác động của bệnh
Các mô hình sư phạm (tam giác Houssay)
Các mô hình cho giáo dục bệnh nhân
Các tư thế chăm sóc
Các phân tích phỏng vấn
Các vấn đề về hô hấp

11

4.





5.






Nhu cầu giáo dục
Định nghĩa
Khai thác các nhu cầu giáo dục
Các công việc cụ thể
Mục tiêu giáo dục
Các vấn đề về hô hấp
Phương pháp học tập
Định nghĩa
Mô hình khác nhau
Sự đối lập của các mô hình
Các yếu tố thuận lợi

17

6.




Các buổi giảng dạy
Gặp gỡ người đóng vai
Các mẫu thiết kế của người học
Chẩn đoán giáo dục

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

20


21

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

1


7.




Tổ chức giảng dạy
Giới thiệu chương trình
Các công cụ giảng dạy
Các phiếu chuẩn bị cho một buổi giảng dạy về hô hấp

23

8.







Thảo luận

Triển hai
Các công cụ học tập
Sơ đồ hoạt động
Nội dung hướng dẫn
Đánh giá
Toàn cảnh vấn đề hô hấp

27

8

Kết luận

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

35

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

2


1. Bài trình bày
 Giới thiệu
Việc quản lý các bệnh mạn tính là một vấn đề y tế công cộng.
Tại Pháp, hơn 30% những người trên 18 tuổi có bệnh mạn tính. Việc quản lý y tế của
các bệnh nặng và phòng ngừa tốt các đợt cấp làm tăng số lượng bệnh nhân mắc bệnh
mạn tính.

Trong năm 2014, nếu có tới 80% bệnh nhân đến khám mắc bệnh mạn tính, thì 50%
trong số đó là hông tuân thủ điều trị!
Vì vậy, cần tìm một giải pháp mới hác hơn là chỉ phòng ngừa đơn thuần.
Giáo dục trị liệu, tăng cường trách nhiệm quản lý là một trong số các giải pháp đó.
 Các khuyến cáo
Sự xuất hiện của giáo dục điều trị dựa trên các khuyến nghị của WHO (1998), HAS
(Pháp, 2009) và các luật HPTS (2009; Nghị định năm 2010).
Luật HPTS yêu cầu tất cả các quản lý của các bệnh mạn tính cần được quản lý bằng
giáo dục trị liệu.
"Việc giáo dục về điều trị cho bệnh nhân (ETP) nhằm giúp bệnh nhân quản lý tốt hơn
cuộc sống của họ với một căn bệnh mạn tính. Nó là một quá trình liên tục, một phần
không thể thiếu trong việc chăm sóc lâu dài của bệnh nhân". (1)
Viêc tư vấn về điều trị này thiết lập cách suy nghĩ về cách thức theo dõi điều trị và
cách thức đào tạo đối với bệnh nhân mắc bệnh mạn tính.
 Vai trò của người chăm sóc
Đó là:
 Có thái độ và cách thực hành phù hợp với bệnh nhân và những người xung
quanh
 Phát triển giao tiếp cùng với bệnh nhân trong việc trình bày các nhu cầu về sức
khỏe của mình
 Xác định nhu cầu của bệnh nhân qua quá trình hoc tập cũng như những mong
muốn không nói ra
Để làm được điều này, ngươi chăm sóc cần phải:
. lựa chọn một cách thức giáo dục
. sử dụng các công cụ giáo dục phù hợp
. đánh giá tác dụng của phương pháp giáo dục
. hài hòa các mục tiêu trong một bối cảnh chuyên nghiệp.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans


CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

3


2. Bệnh lý mạn tính và cấp tính
 Các đặc điểm
Thời
gian
Cấp
tính

Mạn
tính
-

Ngắn

Nguồn gốc
Rõ ràng và
có thể khỏi
được

Dài (từ 3- Không rõ
6 tháng)
ràng hoặc
không khỏi
được


Chức
năng

Biện pháp
điều trị

Mục tiêu điều trị

Báo động  Bất động
 Phẫu thuật
 Thuốc

Khỏi bệnh

không
cấp thiết

 Giảm triệu chứng
 Tăng cường chất
lượng cuộc sống

Biện pháp lâu
dài

Bệnh lý cấp tính

Đó là một dấu ấn trong cuộc đời, xảy ra nhanh hay dữ dội, thoáng qua, có thể tạo gây
ra hậu quả (trước và sau), không gây gánh nặng cho xã hội.
-


Bệnh mạn tính

Nó tạo ra một sự đan xen trong cuộc sống. Quá trình của nó là âm ỉ, lâu dài, không
ngừng nghỉ, tốn kém
 Các dấu hiệu của một bệnh mạn tính
Cần phải hiểu sự hoang mang lo lắng của một bệnh nhân hi đươc biết bị mắc bệnh
mạn tính. Đó là tình trạng không mong muốn.
Bệnh nhân cần có thời gian yên tĩnh suy ngẫm để hình dung cuộc sống hàng ngày của
mình về mọi mặt:
-

Suy ngẫm trong phạm vi của cuộc sống nghề nghiệp

Điều gì sẽ xảy ra với họ nếu họ nghỉ việc, chuyển công tác, vấn đề về thể lực và tinh
thần, các mối quan hệ với các đồng nghiệp (sự kỳ thị đối với một số bệnh lý nhất
định), có thể mất thu nhập?
-

Suy ngẫm trong phạm vi của đời sống xã hội và giải trí

Điều gì sẽ xảy ra với họ nếu họ sống phụ thuộc, mất địa vị xã hội, mất mối quan hệ với
những người khác, mất thú vui giải trí?
-

Suy ngẫm trong phạm vi của cuộc sống hàng ngày

Điều gì sẽ xảy ra với họ nếu họ phụ thuộc (y tế, thuốc), tuổi già, những hó hăn, sự
khắc nghiệt, việc theo dõi điều trị, cần người trợ giúp (nguy cơ cạn kiệt)?

FrançoisDebsi

Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

4


Người chăm sóc hông nên can thiệp mà nên ghi nhận các thể hiện của suy nghĩ này
bằng những từ hoặc cụm từ khóa.
 Sự xuất hiện của các từ khóa
Vì cuộc sống không giống như trước nữa, bệnh nhân nguy cơ ảnh hưởng bởi cảm xúc
nhiều hơn là lý trí.
Từ "tại sao" là thường gắn với một nguyên nhân cụ thể.
Những cụm từ để ghi nhớ rất đa dạng: "sợ hãi", "mức độ nghiêm trọng", "sự nặng nề
của việc điều trị", "dự định tương lai hi mắc bệnh mạn tính", "quan hệ với người
hác", "bình thường hóa" (có thể cung cấp cho bệnh nhân không tuân thủ những hậu
quả xấu mà họ có thể gặp), "cần độ chính xác" (cảnh báo rằng bệnh nhân có thể thay
thế, đoán trước, đối chiếu với những nguồn thông tin khác; những ý tưởng có liên
quan được giữ lại nhiều hơn), "cuộc chiến", "các thủ tục hành chính" (không có tiền,
mọi thứ trở nên phức tạp hơn), "sự an ủi" (nhận thức được rằng đó là một căn bệnh mà
cuối cùng sẽ điều trị được).

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

5



 Các vấn đề hô hấp
 Từ viêm phế quản cấp tính đến viêm phế quản mạn tính ... (2)
. Viêm phế quản cấp tính là một bệnh rất phổ biến, lành tính.
Chẩn đoán dựa vào lâm sàng với triệu chứng thể hiện như:
 Ho đôi hi có trước dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp trên
 Cảm giác nóng rát sau xương ức hông thường xuyên
 Sốt không thường xuyên, thường là sốt nhẹ
 Nghe phổi bình thường hoặc thấy triệu chứng viêm phế quản lan tỏa (ran
ngáy và / hoặc ran rít)

. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một thuật ngữ chung cho hầu hết các bệnh phế
quản tắc nghẽn (bao gồm viêm phế quản mạn tính) đến giai đoạn mạn tính thì không
hồi phục hoàn toàn

Hút thuốc lá là
nguyên nhân chủ yếu
gây COPD

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

6


Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng:

 Khó thở và yếu cơ
 Ho khạc đờm mức độ ít hoặc nhiều
 Có sự thay đổi của các cấu trúc phế nang
 Tăng tỷ lệ tử vong
 Từ co thắt phế quản đến bệnh hen suyễn
. Co thắt phế quản là sự co thắt do sự co cứng đột ngột, không chủ ý của các cơ
trơn phế quản ngoại vi.
Viêm phế quản dạng hen là một phản ứng dạng hen gần giống với các cơn hen (Tăng
phản ứng phế quản).
Tất cả các triệu chứng là giống nhau:
 Khó thở dữ dội (co thắt phế quản quá mức)
 Tiếng rít khi thở ra,
 Lồng ngực phồng lên (Các hoang gian sườn giãn rộng).
Tuy nhiên, viêm phế quản thể hen không có nguồn gốc dị ứng giống như trường hợp
hen phế quản.
Nó được phát động sau sự kích thích phế quản được gây ra bởi môt sự gắng sức quá
cao, viêc tập luyện quá sức trong thời tiết lạnh, suy tim hay nhiễm trùng phế quản
trước đó ,ví dụ như vấn đê trào ngược dạ dày.

Viêm phế quản hen hiếm khi tiến triển thành bệnh
hen suyễn.
Trên lâm sàng, nó không có liên quan nào với
bệnh hen suyễn.

. Hen suyễn là một bệnh đa yếu tố do sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có yếu
tố một môi trường và di truyền.
Sau các yếu tố gây khởi phát dị ứng da hoặc tai mũi họng, xuất hiện:
 Ho han thường xuất hiện vào ban đêm hoặc khi gắng sức
 Thở khò khè
FrançoisDebsi

Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

7


 Đau thắt ngực (có cảm giác nghẹt thở)
 Khó thở cả 2 thì

 Mục tiêu chăm sóc
 Bệnh cấp tính
Đó là chăm sóc trong giai đoạn cấp tính với việc kiểm soát điều trị và với mục tiêu
chữa khỏi bệnh.
Các bệnh nhân là chủ thể của chăm sóc hữu hạn thường được tuân thủ.
 Bệnh mạn tính
Đó là chăm sóc ở giai đoạn không triệu chứng với việc kiểm soát tốt các triệu chứng
và với mục tiêu ổn định.
Các bệnh nhân phải chấp nhận bệnh của mình và sự chăm sóc lâu dài, được giải thích
trước khi thực hiện.

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

8



 Chăm sóc hô hấp
 Bệnh cấp tính: Viêm phế quản và co thắt phế quản
. Viêm phế quản cấp tính là tình trạng viêm của các phế quản, nguyên nhân thường do
virus, bệnh thường tự khỏi trong khoảng mười ngày, mặc dù ho có thể éo dài hơn sau
đó.
Điều trị thường là điều trị triệu chứng:
. Thuốc giảm đau và hạ sốt điều trị các triệu chứng của hội chứng vi rút
. Thuốc giảm ho trung ương có thể hiệu quả trong trường hợp ho khan.
. Viêm phế quản dạng hen do bất kỳ nguyên nhân nào không phải dị ứng.
Việc điều trị bắt đầu từ điều trị nguyên nhân xuất hiện đợt viêm phế quản dạng hen
(trào ngược dạ dày - thực quản, nhiễm trùng, suy tim).
Trong hi điều trị nguyên nhân chính, cần phải điều trị triệu chứng kèm theo.
Tuy nhiên song song đó, để làm giảm triệu chứng cho bệnh nhân, cần điều trị tình
trạng co thắt phế quản.
Điều trị này nhằm mục đích làm giãn phế quản và sử dụng các loại thuốc như ích
thích beta, thuốc kháng cholinergic và theophylline để làm giãn cơ trơn phế quản,
nguyên nhân của bệnh co thắt phế quản. (3)
 Bệnh mạn tính: bệnh phế quản phổi, hen suyễn và suy hô hấp
. Viêm phế quản mạn tính được định nghĩa bởi sự xuất hiện ho và khạc đờm kéo dài
trong ít nhất ba tháng một năm, ít nhất là hai năm liên tiếp.
. COPD là một bệnh viêm phế quản mạn tính nặng với sự tắc nghẽn tiến triển của các
đường dẫn khí nhỏ, đặc trưng bởi sự giảm các lưu lượng đường dẫn khí không hồi
phục hoàn toàn.
Sự tiến triển của bệnh nhanh hoặc chậm dẫn đến suy hô hấp. Bệnh thường xen kẽ
những đợt cấp với những đợt ổn định, ½ trong số đó không do nguyên nhân nhiễm
trùng và trong số đợt cấp do nguyên nhân nhiễm trùng thì một nửa số trường hợp là do
nhiễm virus.
Việc điều trị cơ bản của viêm phế quản mạn tính và COPD
đầu tiên:

 Ngừng hút thuốc lá và ngừng tiếp xúc với chất gây ô nhiễm, nhất là bệnh nghề
nghiệp.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

9


Đây là những biện pháp duy nhất có thể làm ngừng sự tiến triển của tắc nghẽn đường
thở và làm chậm tiến triển đến suy hô hấp.
sau đó,
ngoài đợt cấp (đợt ổn định), thuốc để giảm triệu chứng:
. Cường Beta 2 tác dụng ngắn, hoặc kháng cholinergic (theophyllines dạng phóng
thích chậm chỉ còn được dùng rất hạn chế)
. corticosteroid dạng hít (trong các trường hợp nặng nếu bệnh nhân đáp ứng sẽ thấy
có hiệu quả)
Trong trường hợp đợt cấp, sử dụng:
 Thuốc giãn phế quản
 Kháng sinh nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn (khó thở tăng, gia tăng hối lượng đờm
và tình trạng khạc đờm mủ)
 Các corticosteroid đường toàn thân, trong trường hợp ghi nhận có sự hồi phục
tắc nghẽn phế quản
 Vận động trị liệu hô hấp giảm ứ đọng, hướng dẫn tập thở, các bài tập để tăng độ
đàn hồi của các cơ
 Liệu pháp oxy và thông khí hỗ trợ nếu cần.
. Hen, tùy mức độ mà điều trị thích hợp:
 Một thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh phun hít, nếu cần, có thể sử dụng hít

qua buồng đệm
 Corticosteroid dạng viên uống
 Một máy đo lưu lượng đỉnh (để theo dõi)
Việc điều trị cơ bản chủ yếu là dựa vào việc điều trị chống viêm để giảm tính phản
ứng phế quản và viêm phế quản. Kiểm soát được 2 yếu tố này thì kiểm soát được tình
trạng bệnh.
Các thuốc được sử dụng là:
 Corticosteroid dạng hít, hoặc cromones dạng hít và kháng leucotrien
 Các thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài có thể làm giảm tính co thắt phế quản
cả ngày (nó làm giảm triệu chứng hô hấp và cải thiện chất lượng cuộc sống).
Kháng thể háng IgE, Xolair ®, nên được điều trị kết hợp nếu định lượng IgE đặc hiệu
cho phép khẳng định hen có nguồn gốc dị ứng. Thuốc này được chỉ định đối với bệnh

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

10


hen nặng, kiểm soát không tốt (Ngoài thuốc điều trị truyền thống như corticosteroids
dạng hít liều cao và thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài).
. Suy hô hấp
Mục tiêu điều trị chống lại tình trạng tàn phế về hô hấp

Sơ đồ các mô hình của suy hô hấp và điều trị dự phòng (4)

3. Vấn đề giáo dục

 Tác động của bệnh
Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến thể chất mà còn ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xung
quanh của bệnh nhân.
Vì không có gì là rõ ràng trong việc quản lý bệnh, để việc quản lý bệnh có hiệu quả,
chúng ta cần phải tập trung vào nhu cầu của bệnh nhân.
Cần phải quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc, sự hiểu biết và bệnh sử của bệnh nhân cũng
như mối quan hệ với những người xung quanh.
Chính những điều đó tạo ra:
-

Các vấn đề
Các rào cản (các vấn đề tài chính, gia đình, tâm lý ...)

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

11


-

Nguồn lực (đó là chỗ dựa của bệnh nhân, đó là điều mà chúng ta sẽ phải
nhấn mạnh trong chương trình giáo dục cho bệnh nhân)

-

Những vùng tối.


Để hiệu quả, người chăm sóc hông nên quá tập trung vào bệnh mà phải quan tâm đến
người bệnh.
Không nên đi sâu vào các định kiến (yếu tố ngoại sinh, hút thuốc lá, "gây rối" ...).
 Các mô hình sư phạm (tam giác Houssaye)
Trong mô hình của ông về sự giáo dục toàn diện, Jean Houssaye định nghĩa tất cả các
hoạt động giáo dục giống như hông gian giữa ba đỉnh của một tam giác.
Các đỉnh của tam giác giáo dục là: Kiến thức, giáo viên và người học.
Nó mô hình hóa các yếu tố cơ bản liên quan đến các hoạt động giảng dạy (hình ảnh
của một tình huống có thể là phức tạp).

Trong hệ thống đào tạo được gọi là "tam giác giáo dục" này, Houssaye chỉ ra quy tắc
chung rằng, trong tất cả các tình huống giáo dục ưu tiên mối quan hệ giữa 2 trong 3
yếu tố của tam giác giáo dục. Vì vậy, yếu tố thứ 3 "là yếu tố chết".
Trong giáo dục, người ta nói "kiến thức, giáo viên (hay người thầy) và học sinh".
 Quan hệ kiến thức-giáo viên thông qua giảng dạy là việc truyền đạt thông tin.
Việc này tạo nên tiến trình giảng dạy.
 Mối quan hệ giáo viên – học viên, thông qua giáo dục và đào tạo, tạo ra quá
trình đào tạo.
 Mối quan hệ học viên – kiến thức thông qua việc học tạo ra quá trình "học hỏi".
 Các mô hình cho giáo dục điều trị
Mô hình này cũng được truyền tải thông qua tam giác giáo dục trị liệu với các đỉnh
khác (bệnh nhân, người chăm sóc, bệnh tật và điều trị) (trong thực hiện, như đã nói ở
trên, một trong những đỉnh của tam giác được coi là "yếu tố chết").

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault


12


Song song với mô hình này, "mục đích của giáo dục là giúp bệnh nhân học cách tự
quản lý các tình huống hàng ngày và/hoặc đặc biệt mà trong các tình huống đó việc
hiểu được các cơ chế chính cũng như suy luận logic là trung tâm của các hoạt động
chức năng . " (WHO)
Cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng,tạo ra sự kết nối và phản ứng.
Tất cả các cạnh của tam giác đều quan trọng, không phải là lượng giá, mục đích là để
biết nhánh nào hoạt động .
 Mối quan hệ người chăm sóc - bệnh tật là trục của việc ê đơn (điều trị, lối
sống, thông tin)
 Mối quan hệ người chăm sóc - bệnh nhân, là sự hỗ trợ cho một người (chấp
nhận của người đó)
 Mối quan hệ bệnh nhân - bệnh tật là trục đối đầu (mục tiêu tìm kiếm)
Tất cả các trục đều quan trọng, không phải là lượng giá, mục đích là để biết
nhánh nào hoạt động .
 Vai trò của người chăm sóc
Người chăm sóc phải được đào tạo về kiến thức và kỹ năng.
Vai trò này của người chăm sóc là để giúp bệnh nhân có thể thích nghi tốt hơn với căn
bệnh của mình. Các bệnh nhân có thể duy trì nhiều năm mà hông có bất kỳ thay đổi
gì nhưng hả năng thay đổi có thể đến từ một sự đột phá (sự tự tin mới, sự gián đoạn
của một tình huống ...).

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault


13


Đó là lý do tại sao người chăm sóc nên phát triển sự lắng nghe tích cực, giúp đỡ các
bệnh nhân để thể hiện tất cả mọi thứ mà họ muốn nói, mà họ cảm thấy trong ba bước:
 Lắng nghe: điều này có nghĩa là không làm gì khác, biểu lộ sự quan tâm và chú
ý đến người khác.
 Giao tiếp: có nghĩa là đặt câu hỏi mở hoặc câu hỏi đặt lại theo cách khác, thể
hiện sự quan tâm chú ý lắng nghe và hiểu những lời trình bày cũng như
nhưng cử chỉ, hành động; ghi nhận những ý kiến nhận được cũng như các hành
động ngoài ngôn ngữ.
 Thấu hiểu: bằng cách hỏi những câu hỏi mở, tránh những câu hỏi trực tiếp đoi
hỏi phải giải thích hoặc những câu hỏi đóng (là câu hỏi mà câu trả lời “có” hoặc
“ hông”).
Người chăm sóc biết lắng nghe sẵn sàng :
. Đón nhận cảm xúc ("bạn cảm thấy thế nào?")
. Hưởng ứng điều người ta nói để thể hiện rằng mình cũng hiểu rõ vấn đề (lắng
nghe chủ động)
. Tách ra thành từng phần nhỏ để thực hiện ("Có phải đây chính là điều mà bạn
muốn nói không?")
. Làm tăng giá trị (hình dung ra sự can đảm, hó hăn, nhịp điệu của cuộc sống)
Người chăm sóc nên ích thích sự suy nghĩ ("bạn nghĩ gì?"), tạo ra những khoảng yên
tĩnh, tập trung vào vấn đề của bệnh nhân, đưa ra một bầu không khí giao tiếp phi ngôn
ngữ (khoảng cách, thời gian và địa điểm thuận lợi ...)
 Phân tích một cuộc phỏng vấn
 Xây dựng
Câu hỏi nên được . chuẩn bị trước (hiểu những gì mà họ muốn biết)
. làm biểu lộ ra những nỗi sợ hãi và căng thẳng bằng cách giúp đỡ
các bệnh nhân thể hiện những gì mà họ trai qua.

Cuộc nói chuyện phải thuộc loại nửa định hướng với những câu hỏi đóng để đạt được
nhưng câu trả lời cụ thể (ngày sinh, tuổi ...), câu hỏi mở cho phép thời gian để suy
nghĩ, để hoàn thành đầy đủ các câu. Nên tránh những sự đối chất, phán xét và giải
thích.
Trong tiêu chí phi ngôn ngữ, lắng nghe là nền tảng của sự cảm thông và đòi hỏi sự tập
trung, gật đầu khi thể hiện sự hiểu, chạm tay (khuỷu tay) làm người ta xích lại gần
hơn.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

14


Cuộc phỏng vấn cho phép ghi lại những điều mà người bệnh nghĩ (phân tích, trình
bày, cảm nhận, lý giải), mà không tính đến yêu cầu của người chăm sóc.
 Các vấn đề cần được nghiên cứu:
Tập trung vào:
. những trải nghiệm về căn bệnh, để hiểu mà không định kiến với những gì được
ghi lại (sợ hãi, lo âu, kiến thức, theo dõi hoặc giám sát y tế ...).
. nhưng thói quen hàng ngày. Bằng cách bỏ qua các kiến thức và kỹ năng, các thói
quen hàng ngày cho phép thiết lập các mối liên kết.
. Mô tả chi tiết một ngày mẫu (điều kiện vệ sinh ăn ở, thời gian biểu - stress – sự
phục hồi, thực phẩm, giải trí - hoạt động thể chất) để đem lại một khuôn mẫu sáng sủa
rõ ràng và để liệt ê các phương pháp.
Họ tìm kiếm trong một bản hồ sơ bệnh án
 Hồ sơ bệnh án của bà Annie P. sinh năm 1943, nhập viện vì lên cơn hen ngày
21 tháng 4 năm 2014, bà là một giáo viên.

Cái gì đã xảy đến với bà ấy? (Bản chất của bệnh)
"Tôi bị hen suyễn điều trị cơ bản bằng thuốc Sérétide®.
Thoạt đầu bệnh xảy ra do tôi đã dùng thuốc chống viêm và thế là cơn hen khởi phát .
Ngoài ra tôi bi hen cũng bởi yếu tố gia đình va nhất là sau khi bố tôi bị tai biến liệt
nửa người, điều này đã gây ra một cú sốc tinh thần.
Tư đó, họ đã phát hiện tôi bị dị ứng thức ăn, chất bảo quản (vỏ fomat), sulfite (giấm),
các các thuốc (aspirin).
Tôi biết tôi không thể chịu được độ ẩm và nấm mốc và tôi bi căng thẳng rất nhiều (tai
nạn xe máy của con trai tôi).
Các phản ứng của tôi là khó thở, không phải là phản ứng da; các phế quản "thắt chặt"
... ".
Bà ấy làm gì? (những số liệu xã hội và nghề nghiệp)
"Tôi sống ở nông thôn, vùng Coulans sur Gee (Sarthe) và tôi là giáo viên tại Mans.
Tôi dạy lớp 2 nhưng thường là lớp 1(trường Alfred de Musset).
Tôi hướng dẫn các môn thể thao cho trẻ em, tôi cũng tập thể dục hàng ngày và tôi
tham gia các nhóm thư giãn liệu pháp ... ".

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

15


Bà ấy là ai? (Thái độ của bệnh nhân hi đối diện với bệnh tật)
"Khi tôi có một chút khó thở, tôi thực hành thở bụng ("phồng bụng - nín thở - đếm
1,2,3 ...sau đó hóp bụng thở ra, thở ra, thở ra ....). Tôi nghĩ đến các hình ảnh tích cực.
Tôi tập luyện theo tốc độ riêng, bơi lội, đi bộ, tất cả đều tốt.

Tôi sợ phải dùng cortisone vì tôi đã dùng để điều trị khớp gối, ban đầu thì nó có hiệu
quả nhưng sau đó khớp gối của tôi lại sưng trở lại . »
Bà ấy biết những gì? (Kiến thức, sự tin tưởng)
"Tôi thích đọc sách giải trí, ví dụ khoa học viễn tưởng, nhưng cuốn sách về làm vườn"
Những dự định của bà ấy là gì ? (Dự định trong tương lai)
"Tôi tiếp tục chuyến du lịch đến Bretagne, Toulouse để thăm các con tôi ... Tôi sẽ phải
gác bớt các hoạt động của tôi lại ."
 Hành đông nhằm:
. Liệt kê các vấn đề
Cần hiểu rằng điều đó rất hó hăn (bệnh nhân có quyền được chán).
Để dễ hiểu, có thể được yêu cầu tái lập lại (việc này cho phép xác nhận các hó hăn).
. Xác định các nguồn lực
Đây là những thế mạnh của các bệnh nhân liên quan với các vấn đề được xác định.
Đó sẽ là điểm hỗ trợ cho sự phát triển của dự án.
. Nâng cao sức chịu đựng
Đây là những hó hăn của tình huống cần được tính đến để không gây trở ngại đến
việc thực hiện các mục tiêu.
. Phát hiện vùng tối
Đây là những vấn đề vẫn còn chưa được giải quyết và điều đó, tốt nhất, phải được thực
hiện để hoàn thiện việc chẩn đoán giáo dục trị liệu. Liên kết cho những câu hỏi đến từ
tiềm thức (sự vô thức, là phân tâm học).
Vì cảm nhận không phải lúc nào cũng có thể nói thành lời, câu hỏi mở cho phép đi
đến những vấn đề mà bệnh nhân muốn nói. Cảm giác thân mật có thể đến nhưng nhu
cầu được hiểu để giúp đỡ có thể hạn chế sự xâm nhập.
 Vấn đề hô hấp
Mục đích là để cải thiện sự tin tưởng vào bản thân.
 Xác định các dấu hiệu sớm của bất ổn định: đợt cấp COPD, cơn hen phế quản
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans


CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

16


Để đánh giá hả năng của bệnh nhân:
. Gọi tên các dấu hiệu ban đầu
. Phân loại các dấu hiệu theo thời gian (mức độ nặng, mức độ nghiêm trọng)
. Liệt kê các chiến lược để điều trị hiệu quả (thái độ với điều trị cơn và điều trị cơ bản).
 Chiến lược để giảm sự lo lắng về sự xuất hiện của suy hô hấp.
Để xây dựng chiến lược:
. Giải thích những thời điểm xảy ra cơn hen hay đợt cấp
. Bắt chước và thể hiện những hoạt động hô hấp diễn ra trong đợt cấp hoặc cơn hen.
. Thử một phương pháp thư giãn.
. Biết cách thở ra hi có đợt cấp hoặc cơn hen.
 Tầm quan trọng của việc diễn tả lại cơn đối với những người xung quanh.
Suy nghĩ những lý do để kể về bệnh lý của mình.
Hãy tưởng tượng những tác động đến sự cân bằng giữa lợi ích và bất lợi để nói về
bệnh tật của mình.

4. Nhu cầu giáo dục (5)
 Định nghĩa
Nhu cầu được định nghĩa là một sự chênh lệch giữa tình trạng suy yếu hiện tại và tình
trạng mong muốn trong tương lai.

Nhu cầu chuyên môn không giống
với nhu cầu của bệnh nhân.

Vậy một dự án giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của bệnh nhân chứ

không phải trên một ý tưởng định kiến về nhu cầu của người chăm sóc.
Những nhu cầu này phải làm nổi bật mối liên hệ giữa người chăm sóc- người được
chăm sóc.

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

17


 Khai thác các nhu cầu giáo dục
Khai thác các nhu cầu giáo dục phải bắt đầu từ kinh nghiệm và hành vi của bệnh nhân.

Lĩnh vực nhận thức (dimension cognitive) đại diện cho những kiến thức liên quan đến
những biểu hiện và niềm tin về căn bệnh này.
"Nhiễm trùng đường hô hấp là nguyên nhân khởi phát đợt cấp hoặc cơn hen của
tôi. "
Lĩnh vực siêu nhận thức (dimension métacognitive) đại diện cho ý tưởng về những gì
chúng ta biết về căn bệnh.
"Trong gia đình, cha tôi có bệnh về đường hô hấp. "
Lĩnh vực tiềm thức (dimension infracognitive) đại diện cho sự phản xạ và tư duy.
"Tôi không thích cách điều trị bằng kháng leukotrienes Singulair này vì không có
hiệu quả đối với tôi. "
Lĩnh vực cảm xúc tập trung vào các cảm giác.
"Cái mà từ nay về sau người ta lo lắng, đó là bệnh tật. "
 Công việc cụ thể
Nó đòi hỏi viêc phân tích một tình huống được chia sẻ, một tình trạng được thảo luận

với bệnh nhân.
Để làm được điều này, cần phải dựa trên vốn sống và kinh nghiệm của bệnh nhân.
Nó cho phép đat đươc các mục tiêu băng cach mô tả:
 Những gì bệnh nhân biết (tri thức trí tuệ)
 Những gì bệnh nhân biết làm (cử chỉ thói quen)
 Những gì bệnh nhân biết thể hiện (thái độ, hành vi).
Từ quan điểm giáo dục, khả năng được phát hiện trên ba lĩnh vực, đó là thói quen, thái
độ, phản xạ suy nghĩ.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

18


 Mục tiêu giáo dục (6)
Xây dựng mục tiêu bao gồm một động từ hành động và nội dung tập trung vào hành
động. Cần phải chính xác, có thể quan sát, đo lường được, thích đáng và thực tế. Các
mục tiêu là khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh có thể thực hiện được, phụ thuộc vào
mối quan hệ, vào sự tương tác (bởi sự cân xứng vai trò giữa bệnh nhân và người chăm
sóc), vào cấu trúc (bởi việc chuẩn bị của cuộc phỏng vấn).

 Các vấn đề hô hấp
Các bệnh nhân có nhu cầu tìm hiểu về các chủ đề cụ thể, liên quan đên họ, xuất phát từ
nhưng điều họ biết :


Sự hữu ích của điều trị cơ bản (chú ý những lợi ích của việc điều trị và những hậu


quả của việc hông điều trị)


Định nghĩa về một mô hình hành động (điều trị cơ bản / điều trị cơn hay đợt cấp)

 Cân bằng giữa các lợi ích (làm thế nào để tránh các biến cố) và những bất lợi (hậu
quả thứ phát)


Mối liên hệ giữa việc thiếu một loại thuốc và sự khó thở, sự lo lắng khi khởi phát

cơn hay đợt cấp và sự thiếu một loại thuốc khác).
Liệt kê những câu hỏi nhạy cảm (sợ hãi, người xung quanh, quên ...) là rất quan trọng
bởi vì cởi nút một vấn đề có thể làm nổi lên một nhu cầu.

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

19


5. Phương pháp học tập
 Định nghĩa:
Học là quá trình truyền tải các vướng mắc, ý kiến và lập luận
Quá trình này cho phép đi từ cái người ta biết đến cái người ta chưa biết bằng cách cập
nhật khả năng mới và biến đổi cách thức hành động và suy nghĩ của mình.

Đó cũng là sự thay đổi nhận thức để tiếp nhận những nhận thức khác .
Học có thể bằng mắt, viết, vận động hoặc ghi nhớ
Học có thể là có ý đồ hoặc không, có thể là bẩm sinh : Học đi.
 Nhiều phương pháp học khác nhau:
 Phương pháp truyền đạt:
Đó là cách truyền đạt tuyến tính của chuyên gia, người nhận được thông tin từ các
hóa đào tạo.
Người học phải có động cơ học tập, tâp trung và chưa hề có kiến thức.
 Phương pháp hành vi:
Đó là sự truyền đạt nhờ vào việc hợp cách hóa và biến đổi hành vi bằng việc lựa chọn
các tình huống tích cực (hiểu nhanh hơn, tôi có được ra viện nhanh hơn), hay tình
huống tiêu cực. Vì vậy học tập trung phải được chia ra thành nhiều bước.
Người học có thể hiểu theo từng bước nhưng lại không có tầm nhìn tổng thể do thiếu
những kiến thức cơ bản
 Phương pháp iến tạo:
Học bằng thử nghiệm, đây là phương pháp rất sáng tạo vì chỉ dựa vào việc dò dẫm để
tìm tòi. Tuy nhiên điều này có thể gây ra vấn đề xung đột trong nhận thức
 Mô hình allosteric (André Giordan 1989):
Là nhận dạng ban đầu các rào cản (thiếu thông tin, không liên quan, sử dụng chiến
lược không phù hợp, ngộ nhận , đối lập với sự cảm nhận hoặc lý trí…).
Là việc căn cứ vào các kiến thức và sự hiểu biết của bệnh nhân của mình. Những kiến
thức và kinh nghiệm đó cũng có thể ảnh hưởng đến bệnh.
Vấn đề là làm việc đó để đi đến phản đối nhằm thay đổi các khái niệm bằng cách làm
cho các khái niệm này chồng chéo lên nhau.
Một kiến thức mới không phá bỏ phương pháp hiện có, nhưng thường buộc phương
pháp đó phải thích ứng, để cấu trúc mới có thể tích hợp bổ sung kiến thức
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel

P.Lion, D.Martin, N.Esnault

20


 Mô hình đối lập:
 Mô hình y sinh học tập trung vào chẩn đoán bệnh lý.
Năng lực của mô hình này dựa trên các kỹ thuật và đánh giá việc chăm sóc.
Người chăm sóc can thiệp vào các nguyên nhân và hậu quả của bệnh lý.
Người bệnh, ít nhiều thụ động, hơn được hưởng sự can thiệp và phải được giải thích
kỹ về các can thiệp đó
 Các mô hình cho giáo dục trị liệu giúp cho bệnh nhân được điều trị và quản lý
bệnh mạn tính của họ.
Hầu như hông có thuốc chữa bách bệnh nhưng luôn luôn có nhiều cách để nhìn nhận
thực tế, cách học tập tốt nhất còn tùy thuộc vào vấn đề quan hệ với các mô hình đào
tạo khác nhau.
 Các yếu tố thuận lợi:
Để đạt được một mô hình học tập đòi hỏi một sự thay đổi trong hành vi.
Hoặc để thích học tập, phải có phương pháp sư phạm phù hợp, trong không khí thoải
mái và một không gian không bị yếu tố nào cản trở.
Phần lớn thời gian, đó là trường hợp khi có thông tin tốt. Nên loại bỏ mọi sự phán xét,
đi èm, ủng hộ, tâng bốc, sự năng động của cả nhóm, khả năng tự tại, tự thưởng...
Ngược lại, sẽ khó cho việc thích học :
. nếu thất bại, căng thẳng, phán xét, áp lực
. nếu mục tiêu là không thích hợp
. nếu có là thiếu sự khuyến hích động viên.

6. Buổi học
 Sự gặp gỡ của những người tham gia
Quan tâm đến quan điểm của người học là điểm bắt đầu của tất cả các dự án giáo dục.

Phạm vi chỉ dẫn của người đối thoại rất khác nhau theo cách nhìn nhận, quan niệm về
các vấn đề, các ý tưởng, cảm giác, thời gian để thảo luận. Sự không hài lòng có thể
xảy ra rất nhanh.
Cần phải tìm thấy những điều kiện để kích thích sự ham học hỏi.
Một người học tốt nhất nếu :
. Họ ở trong một môi trường thích hợp
. Họ tìm thấy ý nghĩa của việc học và nó mang lại cho họ các lợi ích
. Họ thấy đươc lợi ích của các đối tượng học tập.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

21


 Các quan niệm của người học
 Đặt câu hỏi
Họ phải đặt những câu hỏi:
. "Bạn muốn học gì"?

. "Làm thế nào để thực hiện"?

. " Vấn đề họ quan tâm là gì"?

. " Tôi có thể giúp họ như thế nào" ?

Một bệnh nhân điều trị bằng phương pháp "thông khí nhân tạo không xâm nhập " từ
20 năm nay.

Điều mà bà ấy quan tâm là sức khỏe của chồng bà ấy hơn là việc học các hoạt động
chức năng của máy thở.
Duy trì sức khỏe tốt để đồng hành tốt cùng với chồng mình (thời gian nói, kiến thức hỗ
trợ, hỗ trợ tâm lý ...) có thể là mục tiêu mong đợi.
 Quá trình chia sẻ
Người chăm sóc phải quan tâm, chất vấn các bệnh nhân. Cần phải tạo ra một sự mong
muốn bằng cách nói về những điều mà họ quan tâm.
Như vậy người bệnh sẽ:
. Tin tưởng việc học
. Thấy những hỗ trợ về tư duy (ví dụ, mô hình, biểu tượng, sơ đồ, điều tương tự..)
. Nhận thức được kiến thức của mình, để xây dựng điểm tựa trên các khái niệm
. Đối diện với những thông tin, đối diện với thực tại
. Thực hiện sự liên kết
. Thư giãn
Cần khuyến khích những đối thoại liên tục, đôi hi bằng cách chấp nhận đương vòng.
 Giáo dục chẩn đoán
Liên quan đến dự án, bối cảnh xã hội nghề nghiệp, các khía cạnh nhận thức, sự đồng
nhất, giáo dục chẩn đoán không dẫn đến sự thấu hiểu ngay lập tức.
 Các thông số liên quan.
Người ta sẽ cùng nói vê cùng một vân đề tương lai?
Người ta cùng nói về một vấn đề với một người khác?
Chẩn đoán cũng giống như là một ý kiến không thể xác định được. Sự suy đoán có thể
là khác biệt tùy theo từng cá nhân: có người nhận thấy đó là sự hung hãn, ở đó một số
khác lại nhìn nhận như một nỗi đau, và cũng chính nơi đó người khác lại cho đó là một
sự lừa phỉnh.
FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault


22


 Bài phát biểu
. Bài phát biểu duy trì
Khi bệnh nhân không sẵn sàng với việc thay đổi, không nên cố thuyết phục. Họ cần
phải tự thay đổi bản thân ("nếu chúng ta cứ như thế này thì cái gì sẽ xảy ra?" ...).
. Bài phát biểu thay đổi:
Các bệnh nhân thể hiện những lợi ích của thay đổi mà không vì thế thay đổi thái độ
của mình.
. Bài phát biểu cam kết:
Bệnh nhân cảm thấy sai lầm và ưu tiên hơn cho quyết định cố gắng của mình.

7. Phương thức giáo dục
 Chuẩn bị chương trình
Đó là việc chuẩn bị chi tiết và cá thể hóa, đòi hỏi:
 Xác định nhu cầu
Một phân tích ban đầu được tiến hành theo khung nội dung chương trình được thực
hiện, những kỹ năng và iến thức của bệnh nhân.
 Xác định một chương trình riêng của giáo dục trị liệu với mục tiêu học tập
Các dự án đào tạo chứa đựng nội dung được soạn kỹ, chia nhỏ các giờ học. Có các
công cụ hỗ trợ.
 Thực hiện các buổi giáo dục trị liệu bằng chọn những phương pháp:
. Trình bày phương pháp hẳng định có minh họa
. Phương pháp phỏng vấn bằng cách tìm trong trí nhớ, giải thích cho một câu trả lời,
phỏng vấn có hướng dẫn.
 Đánh giá các kỹ năng thu được
Sư hội tụ từ "kiến thức", "biết ứng xử" đến "kỹ năng" dẫn đến khả năng "Biết hành
động" và nhất là có thể nắm vững và thích nghi.


Tháp học tập của Edgar Dale (1940)

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

23


 Dụng cụ giảng dạy
 Các tiêu chí chất lượng
Nó là một phần của một buổi dạy tương ứng với một mục tiêu giáo dục cụ thể ví dụ:
"các yếu tố thuận lợi cho sự tắc nghẽn", " huynh hướng không hoạt động trong
COPD" ...
Để phù hợp, viêc thực hành sẽ được thử nghiệm trong các lĩnh vực sau:
. Nhận thức (kiến thức, lâp luận, quyết định)
. Nhận cảm - động cơ ( ỹ năng cử chỉ)
. Cá nhân (thái độ, hành vi).
Phẩm chất này được dựa trên:
. Không khí tin cậy
. Mong muốn cảm thấy được hiểu, được nêu ý kiên
. Sư chia sẻ kinh nghiệm thông qua trao đổi
. Lời kể về những cảm xúc có thực (sợ hãi, nguồn lực có thể, hy vọng ...)
. Một sự thức tỉnh của các động lực với mong muốn học hỏi và đặt câu hỏi
 Chiến lược truyền thông
Nó sử dụng như một vector
. Huấn luyện hoặc chia sẻ một phần thực tế để đưa đến cho người khác mong muốn

tiến xa hơn.
. Đối thoại, hoặc so sánh các ý tưởng của mình để tìm giải pháp
. Huấn luyện, hoặc sử dụng các kiến thức của người chăm sóc sức khỏe để liên kết
với các kiến thức thực tế của bệnh nhân bằng cách chuẩn bị các hoạt động hoặc chia sẻ
động lực giúp duy trì động lực.
Tất cả mọi thứ được chuẩn hóa trong cách khách quan nhất có thể.
Bệnh nhân
. Thể hiện ý tưởng của mình bởi hình ảnh, thảo luận linh hoạt, câu đố sức khỏe ...
. Tư đặt câu hỏi bằng cách đặt tình huống cho trường hợp lâm sàng, và cho vấn đề
cần giải quyết
. Tiếp nhận thông tin thông qua một bài thuyết trình.

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

24


 Các loại:
Đây có thể là hình ảnh, bản đồ tình huống, trường hợp lâm sàng, metaplanes, một bộ
phim ...
Tình huống
Ca lâm sàng

 Các giấy tờ chuẩn bị cho một buổi học về hô hấp, hai loại

Giáo án sư phạm

(François debsi)

FrançoisDebsi
Masseur-Kinésithérapeute CHLe Mans

CertificatETPAngers:docteursA.Badatcheff,H.Ouksel
P.Lion, D.Martin, N.Esnault

25


×