Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Tìm hiểu về hạn hán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 72 trang )

Chủ Đề
Hạn ở Việt Nam
Lớp K56 KHMT

NHÓM THỰC HIỆN
•Đoàn Thị Lan Anh
•Hoàng Thị Huế
•Lăng Thị Khoa
•Chu Thị Kim Ngân
•Dương Thị Tuyết
1


MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.
5.

Khái niệm
Phân loại
Đặc trưng
Nguyên nhân
Hiện trạng, tác hại của hạn và những
năm hạn ảnh hưởng tới Việt Nam
6. Một số giải pháp cấp nước cho người
dân trong những ngày hạn.
7. Một số mô thiết bị xử lý nước.

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết



2


1.Khái niệm
Hạn là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm
giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong
đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ,
mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất...

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết

3


Sơ đồ mô tả quá trình phát sinh và diễn biến hạn

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

4


2. Phân loại
Hạn được chia làm 3 loại:

Hạn Khí tượng
Hạn Thuỷ văn
Hạn Nông nghiệp
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị

Tuyết

5


2. Phân loại

2.1 Hạn khí tượng
Là sự thiếu hụt nước trong cán cân mưa –
bốc hơi, xảy ra trong thời kì không mưa kéo dài và
gia tăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh,
thời tiết khô ráo.
Trong đó:
• Lượng mưa tiêu biểu cho phần thu của cán cân nước
• Lượng bốc hơi tiêu biểu cho phần chi của cán cân nước.
Do lượng bốc hơi đồng biến với cường độ bức xạ,
nhiệt độ, tốc độ gió và nghịch biến với độ ẩm nên hạn gia
tăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh, thời tiết khô
ráo.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

6


2. Phân Loại

2.3 Hạn thuỷ văn
Dòng chảy sông, suối thấp hơn trung bình nhiều
năm rõ rệt và mực nước trong các tầng chứa nước dưới
đất hạ thấp.

Ngoài lượng mưa ra, hạn thuỷ văn chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố khác: dòng chảy mặt, nước
ngầm tầng nông, nước ngầm tầng sâu.

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

7


2. Phân Loại – 2.3 Hạn Thủy Văn



Cách xác định hạn thuỷ văn

Hạn thuỷ văn được đặc trưng bằng:
 Sự suy giảm dòng chảy sông

 Thiếu hụt các nguồn nước mặt và nước
ngầm.
Các chỉ tiêu hạn thuỷ văn tiêu biểu bao gồm:

 Hệ số cạn.
 Hệ số khô.
 Hệ số hạn.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

8



2. Phân Loại – 2.3 Hạn Thủy Văn

Hệ số hạn:K = (K .K )^½
h

k

c

Với Kk = 1 – P/Emax
Kc = (1 – Qi.Qj).Qj.Qo
Trong đó:
Kh: Hệ số hạn, Kk là hệ số khô, P là lượng mưa, E max
là bốc hơi khả năng, Kc là hệ số cạn, Qi là lưu lượng
thời đoạn i của năm j, Qj là lưu lượng của năm j, Qo là
lưu lượng trung bình nhiều năm.

Có thể phân định 3 cấp hạn theo Kh
Hạn nhẹ: Kh<0,6
Hạn vừa: 0,6 <= Kh<= 1
Hạn nặng: Kh > 1
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

9


2. Phân Loại

2.2 Hạn nông nghiệp
Là sự thiếu hụt mưa dẫn tới mất cân bằng

giữa hàm lượng nước thực tế trong đất và nhu cầu
nước của cây trồng.
Hạn nông nghiệp thực chất là hạn sinh lý được xác
định bởi điều kiện nước thích nghi hoặc không thích nghi
của cây trồng, thảm thực vật tự nhiên.
Ngoài lượng mưa ra, hạn nông nghiệp liên quan với
nhiều điều kiện tự nhiên (địa hình, đất,...) và điều kiện xã
hội ( tưới, chế độ canh tác,...).
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết

10


2. Phân loại 2.2 Hạn nông nghiệp

Hạn nông nghiệp còn bao gồm cả
hạn kinh tế - Xã hội.
Hạn KT-XH là hiện tượng nước không đủ
cung cấp cho nhu cầu của các hoạt động
kinh tế - xã hội.
VD: Hình ảnh:
Thiếu nước
tưới tiêu
tại
vườn
cà phê ở
Tây Nguyên
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết


11


Hình ảnh: Ruộng lúa bị thiếu nước huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên-Huế
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

12


3. Đặc trưng
Để mô tả khái quát tình hình chung về hạn ở
các khu vực và diễn biến theo thời gian của
chúng,ta dùng chỉ số khô hạn các tháng và
năm:

Kt=Pt/Rt
Ở đây:
• Kt: Chỉ số khô hạn tháng (năm)
• Pt: Lượng bốc hơi theo Piche tháng (năm)
• Rt: Lượng mưa tháng (năm)
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

13


3. Đặc trưng

3.1. Hạn tháng
Hạn trong một tháng nào đó của 12 tháng

trong chu kỳ năm được ký hiệu là H(th)t xảy ra
khi:
R(th)t<=C(th)
Ở đây:
• R(th)t: Lượng mưa tháng
• C(th): Chuẩn lượng mưa tháng gây hạn

Như vậy tần suất hạn theo tháng ký hiệu là
P(th) được xác định bằng công thức sau:
P(th)=m(th)/n(th)
Ở đây:
• m(th): Số lần quan trắc được hạn tháng
• n(th): Số lần quan trắc lượng mưa tháng
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

14


3. Đặc trưng

3.2. Hạn tuần

Theo thông lệ, tuần là 10 ngày trong 20 ngày đầu của tháng và 10
hoặc 11 ngày cuối tháng, có khi là 8 hoặc 9 ngày đối với tháng 2 .

Hạn trong một tuần nào đó trong số 36 tuần của cả năm
được ký hiệu là H(t)t xảy ra khi:
R(t)t<=C(t)
Ở đây:
• R(t)t: là lượng mưa tuần t



C(t): Tiêu chuẩn hạn của lượng mưa tuần
Với lượng mưa tuần ít hơn hoặc bằng 10mm.(C(t)=10mm)

Như vậy tần suất hạn theo tuần ký hiệu là P(t) được xác định:
P(t)=m(t)/n(t)
Ở đây:
• m(t): Số lần quan trắc được hạn tuần
• n(t):
lầnAnh,
quan
trắc
mưa
tuần
Đoàn Số
Thị Lan
Hoàng
Thị lượng
Huế, Lăng
Thị Khoa,
Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

15


4. Nguyên nhân
4.1 Nguyên nhân gián tiếp
Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa
thường xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt.

 Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong
thời gian dài.
 Nhiệt độ, lượng bốc hơi, số giờ nắng đều cao
hơn giá trị trung bình nhiều năm.

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

16


…4.1 Nguyên nhân khách quan

• Do gió Lào
+

Gió Lào (Tây – Nam) hình thành từ vịnh Thái Lan di chuyển
theo hướng Tây Nam – Đông Bắc qua Campuchia và Lào.Khi
tiếp cận dãy núi Trường Sơn thì gió tăng tốc vượt qua và tràn
xuống vùng Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ.

+

Xuất hiện từ đầu tháng 4 đến giữa tháng 9, thổi mạnh nhất là
vào lúc gần giữa trưa đến xế chiều.

+

Gió khô và nóng nên làm nên cho khí hậu các vùng nói trên
trở nên khắc nghiệt. Độ ẩm có khi xuống 30% trong khi nhiệt
độ có thể lên tới 43 độ.


=>Gây ra khí hậu khô nóng đặc trưng, gây ra cháy rừng (gián
tiếp), hạn hán làm ảnh hưởng tới con người, năng suất cây
trồng vật nuôi.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết


4. Nguyên Nhân

4.2 Nguyên nhân trực tiếp
Là do con người gây ra:
 Trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất
nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước.
 Việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng
cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước
quá nhiều, dẫn đến cạn kiệt nguồn nước.
 Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình
không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy
được tác dụng.
 Vùng cần nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng
thiếu nguồn nước tự nhiên lại bố trí công trình lớn.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

18


4.2 Nguyên nhân trực tiếp

Thêm nữa, hạn hán thiếu nước trong

mùa khô là do không đủ nguồn nước và
thiếu những biện pháp cần thiết để đáp
ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng
do:
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực
+ Các vùng chưa có quy hoạch hợp lí hoặc quy
hoạch phát triển không phù hợp với mức độ phát
triển nguồn nước, không hài hòa với tự nhiên,
môi trường vốn vẫn tồn tại lâu nay.

Nước ảo.


Nước ảo

4.2 Nguyên nhân chủ quan

Lượng nước sử dụng trong quá trình sản
xuất, vận chuyển, buôn bán lương thực và
các sản phẩm tiêu dùng,...
Theo GS. John Anthony Allan,


Để làm ra một chiếc bánh hamburger phải tiêu tốn 2.400 lít nước từ
việc trồng lúa mì, xay bột, làm nhân bánh, trồng rau.



Để có 1 ký thịt bò, phải cần đến 15.340 lít nước để nuôi bò bởi trong
ba năm nuôi một con bò cho 200kg thịt, nó đã ăn đến 1.300kg ngũ cốc

(lúa mì, bắp, đậu nành, lúa mạch…) và 7.200kg cỏ và để sản xuất
lượng ngũ cốc và cỏ đó phải cần đến ba triệu lít nước…



Để sản xuất 1 chiếc quần bò cần 6000lít nước.



Để cho 1 cốc bia cần 75 lít nước,1kg pho mát cần 5000 lít nước và sẽ
là 150.000 lít nước để có 1 chiếc ô tô.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

20


4.2 Nguyên nhân chủ quan
…Nước ảo



Thịt gà 3.900 lít nước/1kg



Ngô hạt 900 lít nước/1kg ngô hạt



Sữa bò 1000 lít nước/1 lít sữa tươi




Cam 50 lít nước/1 quả cam



Giấy 10 lít nước/1 khổ giấy trắng A4



Thịt heo 4.800 lít nước/1kg thịt



Khoai tây 900 lít nước/1kg khoai tây chiên



Gạo 3.400 lít nước/1kg



Đường mía 1500 lít nước/1kg đường



Chè 30 lít nước/1ly trà loại 250 ml




Rượu 120 lít nước/1 ly rượu loại 125 ml
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết

21


4.2 Nguyên nhân chủ quan
…Nước ảo

“Nước ảo” và những giá trị kinh tế.
• “Nước ảo” là lượng nước xem xét trong quá trình sản
xuất, nó liên quan đến cả người tiêu dùng.


“Ảo” là để chỉ lượng nước đã tiêu thụ.

• Khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi đặt nó
trong thị trường nước và giao dịch nước ảo.
Sự giao dịch “nước ảo” chính là trao đổi những hàng
hóa mang trong mình “nước ảo” như: lương thực, thực
phẩm, quần áo, giày dép, nông sản…


Vì thế, trao đổi nguồn “nước ảo” là một phương tiện có
thể khắc phục tình trạng thiếu nước ở một số quốc
gia.

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết


22


4.2 Nguyên nhân chủ quan
…Nước ảo

 “Nước ảo” có ảnh hưởng rất lớn đến
chính sách thương mại và nghiên cứu trên
toàn cầu, đặc biệt là ở những khu vực
khan hiếm nước.
 Việc nhập siêu “nước ảo”, thông qua
lương thực và hàng hóa sẽ giảm bớt sức
ép cho những khu vực thiếu nước.

Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

23


4.2 Nguyên nhân chủ quan
…Nước ảo

Liên quan đến nước ảo còn có khái
niệm “dấu chân nước”.
“Dấu chân nước” là tổng lượng nước
được sử dụng để tạo ra sản phẩm.
Gồm 3 thành phần chính:
Nước xanh lá
Nước xanh lam

Nước xám
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị
Tuyết


4.2 Nguyên nhân chủ quan
…Nước ảo

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển
của cây trồng nông sản:
Nước xanh lá là lượng nước bốc, thoát
hơi phần nước mưa qua lá.
Nước xanh lam là lượng nước mặt, nước
ngầm tiêu hao.
Nước xám là lượng nước cần thiết để
pha loãng các chất gây ô nhiễm.
Đoàn Thị Lan Anh, Hoàng Thị Huế, Lăng Thị Khoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Tuyết

25


×