Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

địa hình karst ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 36 trang )

NHÓM 6:
ĐỊA HÌNH CACXTƠ (KARTS)


KARST – ĐỊA HÌNH KARST
KARST LÀ GÌ?
ĐỊA HÌNH KARST LÀ GÌ?


1.Khái niệm
karst
• Karst  là hiện tượng phong hóa đặc trưng của
những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn. Sự
xói mòn không phải do cơ chế lực cơ học, mà chủ
yếu là do khí CO2 trong không khí hòa tan vào
nước, cộng với các ion dương của hyđrô (H+) tạo
thành axít cacbonic. Axít cacbonic là thủ phạm
chính trong quá trình ăn mòn đá vôi

Địa hình karst


Địa hình karst là địa hình của các kiểu phân rã đặc trưng thông thường được
đánh dấu bởi các hệ thống thoát nước theo hang động ngầm d ưới đ ất. Đây là các
khu vực mà ở đó nền đá có lớp bị hòa tan hoặc các lớp, thông thường là
đá cacbonat chẳng hạn như đá vôi hay đôlômít.


CaCO3 + H2CO3 → Ca2+ + 2 HCO3−



SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


Những yếu tố cơ bản cho sự phát triển của
karst:
Sự vận động của
nước ngầm và nước
mặ t

Tính thấm nước
của đất đá hòa
tan( đát đá hòa tan
phải có khả năng
thấm nước).

Tồn tại đất đá hòa
tan

Khả năng hòa tan
đát đá của nước.


Quy luật phát triển chung của karst là:
• Giảm dần theo chiều sâu.
• Mạnh ở thung lũng song và yếu hơn ở khu vực phân thủy.
• Phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất khu vực.


Cơ chế hình thành
1. Ban đầu, đá vôi được tích tụ dần thành những lớp dầy, mỏng, mầu sắc khác nhau, hầu


như nằm ngang ở dưới đáy biển. Dần dần, do những vận động địa chất mà các lớp đá
vôi được nâng lên, ép nén, uốn lượn. Thêm nữa, đá vôi còn bị dập vỡ, nứt nẻ, tạo điều
kiện cho nước mưa thấm xuống sâu, thúc đẩy quá trình karst hóa

2. Karst là kết quả của quá trình tương tác (chủ yếu là hòa tan) giữa đá vôi, nước, khí

cácboníc và các yếu tố sinh học khác. Quá trình karst hóa đòi hỏi một thời gian dài,
thậm chí hàng triệu năm, thì cảnh quan karst bây giờ mới hình thành


3. Quá trình hình thành hang động karst gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn ăn mòn(hòa tan)

Giai đoạn rửa trôi cơ học

Giai đoạn sập đổ


Các đới karst
• Đới 1( đới không khí)
• Đới 2( đới có mức nước dao động theo mùa)
• Đới 3( đới bão hòa nước)


Các sản phẩm của karst






Đá tai mèo và rừng đá
Phễu Karst và hang động hút nước
Động Karst và sông ngầm
Vùng trũng và thung lũng Karst


KARST VIỆT NAM
I/ Giới thiệu: Karst ở Việt Nam là một bộ phận trong vành đai karst nhiệt đới
của trái đất. Karst Việt Nam có liên hệ với karst nhiệt đới ẩm phổ biến ở
Đông Nam á và đặc biệt có quan hệ gần gũi với karst miền nhiệt đới ẩm gió
mùa phổ biến ở Nam Trung Quốc. Dựa trên các đặc trưng về cấu trúc địa
chất, điều kiện karst hóa, các dạng địa hình và cảnh quan, karst Việt Nam
được chia ra 4 vùng chính là: Việt Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.


Phân vùng
• 1. Vùng karst Việt Bắc là vùng karst rộng lớn nhất của Việt Nam, có diện tích tới
gần 40.000 km2, phân bố rộng khắp ở các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn,
Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái và Lào Cai với cảnh quan karst
dạng tháp tiêu biểu, nhưng cũng tồn tại ở nhiều nơi cảnh quan karst lũng – đỉnh
• 2. Vùng karst Tây Bắc tạo thành dải gần như liên tục từ biên giới Việt - Trung ở
vùng Phong Thổ, Sìn Hồ, Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, qua Sơn La, Hòa Bình, Hà
Tây, Ninh Bình đến bờ biển vịnh Bắc Bộ, với chiều dài trên 400 km, chiều rộng
trung bình khoảng 20 km.


Phân vùng
• 3. Vùng karst Đông Bắc bao gồm karst của vịnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng là
Di sản thiên nhiên thế giới, karst vịnh Bái Tử Long, vùng đảo Cát Bà và những khu

vực karst không lớn nằm trong đất liền thuộc Hải Phòng, Quảng Ninh.
• 4. Vùng karst Bắc Trung Bộ bao gồm khối đá vôi rộng lớn Phong Nha - Kẻ Bàng đã
được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Khối này cùng với khối đá
vôi Khăm Muộn (Khammouan) thuộc Trung - Trung Lào tạo thành khối đá vôi rộng
lớn với diện tích lên đến trên 20.000 km2 ở rìa đông bán đảo Trung - ấn (Indo- China
peninsula) với cảnh quan và các hệ sinh thái karst nhiệt đới ẩm tiêu biểu


Điều kiên hình thành karst ở Việt Nam
• Karst là kết quả tương tác ( chủ yếu là hòa tan ) giữa đá vôi – nước –khí cacbonic và các yếu tố sinh học khác.
Quá trình này đòi hỏi một thời gian dài , thậm chí hàng triệu năm , thì cảnh quan karst bây giờ mới hình thành.
Việt Nam có đầy đủ điều kiện thuận lợi để quá trình karst hóa diễn ra mạnh, đó là :
- Có nhiều đá vôi trong cấu tạo địa chất, từ rât cổ ( hơn 570 triệu năm trước ) đến rất trẻ (ngày nay). Đáng kể nhất
là các tầng đá vôi hình thành cách đây 500-520 triệu năm , 380 triêu năm , 350-280 triệu năm và 235 triệu năm ,
tổng bề dầy lên tới 10000 m.

- Hoạt động địa chất diễn ra mạnh nên phần lớn đá vôi bị dập vỡ , nứt nẻ tạo môi trường thuận lợ cho nước và khí
lưu thong.

- - Mưa nhiều , thuân lợi cho quá trình karst hóa
- - Thới giới sinh vật rất phát triển trong điều kiện ẩm cao , giải phóng nhiều khí CO2 cần thiết cho quá trình karst
hóa


IV. Các dạng địa hình , cảnh quan karst









dạng địa hình – karren
phễu- lũng karst
thung lũng karst
thung lũng mù
cánh đồng karst
đồng bằng gậm mòn
các dạng địa hình karst nổi cao


Cảnh quan
• Có 3 kiểu tiêu biểu:
- Cảnh quan karst cụm đỉnh-lũng ở Việt Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, gồm
các lũng, thung lũng xen giữa các đỉnh, dãy, cụm đỉnh nổi cao
- Cảnh quan karst sót ở ven rìa đồng bằng Bắc Bộ (Hải Phòng, Hà Tây,
Ninh Bình,Thanh Hóa v.v.) gồm các khối đá vôi sót nổi cao trên đồng
bằng
- Cảnh quan karst Hạ Long là kiểu karst hỗn hợp có nguồn gốc lục địa bị
biển xâm lấn, với vô số đảo nổi trên mặt nước biển.


3. Hang động:
Hang động là kết quả độc đáo của quá trình karst, chỉ có ở các vùng đá vôi. Có những hang hình thành
từ xa xưa, nay được nâng lên rất cao. Chúng không phát triển thêm nữa do không còn nước chảy (còn
gọi là hang “khô”).
Nhiều hang hiện đang hình thành ở phần thấp, gần ngang bằng với mực nước sông, suối xung quanh
(còn gọi là hang “ướt”). Nước trong hang lưu thông với nước bên ngoài, có thể chảy ra hòa với sông
suối bên ngoài hoặc ngược lại, có khi cả một dòng sông, dòng suối biến mất vào trong hang.

Quá trình hình thành hang động karst thường trải qua 3 giai đoạn là: (1) Giai đoạn ăn mòn (hòa tan); (2)
Giai đoạn xói rửa cơ học; và (3) Giai đoạn sập đổ. Các hang động - phát triển trong đá vôi, cấu tạo đơn
giản đến phức tạp, sâu hàng chục đến hàng trăm .
Nhiều khối đá vôi lớn có nước ngầm karst lưu chuyển bên trong, tạo nên những sông ngầm kỳ vỹ ( Các kết tủa canxit trong hang động - như chuông đá, măng đá, rèm đá, cột đá, riềm đá v.v.


Những khu vực Karst ở Việt Nam:
• 1. Phong Nha- Kẽ Bàng
• 2. Vịnh Hạ Long
• 3. Ninh Bình


Phong Nha- Kẽ Bàng


Phong Nha- Kẽ Bàng


Phong Nha- Kẽ Bàng


Vịnh Hạ Long


Vịnh Hạ Long

Động thiên cung


Ninh Bình


Bề mặt đỉnh của khối đá vôi bị chia
cắt mạnh
tại Km 9,5 trên đường 20

Hố nước chảy vào hang ngầm ở
Khe Gát


×