Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Phân tích giới hạn và giá trị của tài nguyên đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 44 trang )

Phân tích giới hạn và giá trị của tài nguyên đất

Lăng Thị Khoa
Nhóm 8

Chu Thị Kim Ngân
Dương Thị Tuyết

Khoa Ngân Tuyết

1


Nội dung
1.Tổng quan
1.1 Khái niệm về đất
1.2 Thuộc tính cơ bản của đất
1.3 Chức năng của đất
2. Giá trị của tài nguyên đất
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng
2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất
2.3 Giá trị tài nguyên đất
3. Giới hạn của tài nguyên đất
3.1 Mối liên hệ giữa đất và dân số
3.2 Hiện trạng tài nguyên đất thế giới và Việt Nam
3.3 Suy thoái tài nguyên đất
Tài liệu tham khảo

2
Khoa Ngân Tuyết



1. Tổng quan
1.1. Khái niệm về đất

-

Đất là môi trường sống, vật mang cảnh quan sinh thái, cơ sở hạ tầng,…

-

Là một hệ sinh thái đặc biệt, thực hiện chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.

Là một dạng tài nguyên vật liệu đặc biệt.
Tư liệu sản xuất đặc biệt, là vật mang của các hệ sinh thái trên cạn, có khả năng tái tạo và tạo ra lương
thực thực phẩm- sản xuất và sử dụng nó bền vững nếu con người biết khai thác hợp lý.

Khoa Ngân Tuyết

3


…Tổng quan

1.2 Thuộc tính cơ bản của đất

Vị trí cố định

Có hạn về không gian,vô hạn về thời gian sử dụng.
Thuộc tính
cơ bản của

đất

Không bào mòn, sử dụng vào nhiều mục đích
khác nhau

Có khả năng tái tạo nên sản phẩm

Khoa Ngân Tuyết

4


1.3. Thuộc tính cơ bản của đất

Thuộc tính về bản chất




Khá bền vững, ít bị thay đổi,khó bị ảnh hưởng bởi tác động của con người.



Ví dụ: kết cấu đất, hàm lượng khoáng sét, chiều sâu tới tầng đá gốc, khả năng thấm và thoát nước.

Được hình thành qua hàng trăm năm, nghìn năm thể hiện chức năng kế thừa của đất từ yếu tố hình thành,
khí hậu, đá mẹ, sinh vật, thời gian.

Thuộc tính về động thái




Là thuộc tính dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của con người theo thời gian, phản ánh kết quả của việc sử
dụng và quản lí đất của con người qua nhiều thập kỉ, thế kỉ.



Những thay đổi đáng kể thuộc tính động thái có thể xảy ra trong 1 năm hoặc 1 mùa sinh trưởng.

Khoa Ngân Tuyết

5


1.3 Chức năng của đất

-

Vật mang cảnh quan sinh thái và công trình xây dựng.

-

Môi trường nuôi dưỡng thực vật và hệ sinh thái đất,duy trì đa dạng sinh học, sản xuất sinh khối, thức ăn,
lương thực thực phẩm.

-

Điều hòa chế độ nước.

-


Chứa đựng, cung cấp tài nguyên vật liệu, tài nguyên khoáng sản.

-

Điều hòa chất dinh dưỡng hòa tan, dự trữ và khép kín tuần hoàn chất dinh dưỡng, duy trì chu trinh sinh địa
hóa trong tự nhiên.

-

Cung cấp và hỗ trợ sự bền vững vật lí, hỗ trợ các cấu trúc kinh tế- xã hội.

-

Nơi chôn lấp xử lý chất thải, lọc, đệm, xử lý làm sạch nước.
Theo Seyboll et al, 1998

Khoa Ngân Tuyết

6


Chức năng của đất (theo FAO)






Chức năng sản xuất và nuôi dưỡng hệ sống

Môi trường sống của các sinh vật trên và dưới mặt đất, nơi cư trú của con người.
Điều hòa khí hậu
Điều tiết thủy văn

Khoa Ngân Tuyết

7


Chức năng của đất (theo FAO)







Dự trữ tài nguyên
Kiểm soát chất ô nhiễm và chất thải
Không gian sống
Kế thừa và lưu trữ thông tin
Liên kết thông tin

Khoa Ngân Tuyết

8


Chức năng của đất (theo FAO)


Khoa Ngân Tuyết

9


2. Giá trị tài nguyên đất

Giá trị tài nguyên đất được đo bằng:

 Số lượng diện tích (ha, km2)
 Độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực)

Khoa Ngân Tuyết

10


2. Giá trị tài nguyên đất



Độ phì đất, chất lượng đất

Độ phì của đất là khả năng cung cấp cho cây về nước, thức ăn khoáng và các
yếu tố cần thiết khác (nhiệt độ, độ ẩm,…) để cho cây sinh trưởng và phát triển
bình thường.
Chất lượng đất là khả năng thực hiện chức năng cần thiết của từng loại đất riêng
biệt trong các hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo.

Khoa Ngân Tuyết


11


2.1 Các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố quyết định đến sự thay đổi giá trị và giá cả của đất:









Khả năng tự sản xuất
An ninh
Chính sách nông nghiệp
Mục đích sử dụng
Thuế đất
Chính sách đất đai và quy hoạch
Chi phí sử dụng đất

Khoa Ngân Tuyết

12


2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất


 Đánh giá những thay đổi của đất do hoạt động của con người gây ra.
 Liên kết các yếu tố liên quan tác động đến môi trường.
Các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu đánh giá đất thổ nhưỡng

+
+
+
+
+
+

Hàm lượng và chất lượng đất mùn.
Độ sâu tầng mùn
Hàm lượng cacbonat.
Thành phần và hàm lượng khoáng sét.
Thành phần độ hạt và thành phần cơ học.
Hoạt tính sinh học.
TCVN 5300-1995

Khoa Ngân Tuyết

13


2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất

+
+

+
+
+
+

Dung lượng hấp thụ tối đa
Độ dày mặt cắt đất.
Đặc tính của nền cấu tạo đất.
Mức nước ngầm.
Lượng các chất trong đất dưới dạng hòa tan.
Tỉ lệ giữa khối lượng của chất hữu cơ không bị phân hủy tích tụ trên mặt đất dưới dạng lớp
đệm hoặc than bùn và khối lượng chất hữu cơ đưa đến khu vực này hàng năm.

+

Tỷ lệ cacbon của axit humic và cacbon của axit funvic.
TCVN 5300-1995

Khoa Ngân Tuyết

14


2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất

 Chỉ thị đánh giá đất
 Cấu trúc đất: giữ, chuyển hóa nước và các hợp chất hữu cơ, vô cơ.
 Độ sâu tầng đất và rễ thực vật: đánh giá sức sản xuất và xói mòn.
 Dung trọng và tính thấm: khả năng lọc, sản xuất, giữ và vận chuyển nước,…
 pH: yếu tố giới hạn đối với các hoạt động hóa, sinh học.

 EC: yếu tố giới hạn đối với thực vật và động vật
 Tổng SOM: mức cố định C, độ phì tiềm tàng và tính ổn định của đất.
 Sinh khối vsv: cảnh báo tác động quản lý đến chất hữu cơ đất

Khoa Ngân Tuyết

15


2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất



Chỉ số đánh giá chất lượng đất
SQ=f(SP, P, E, H, ER, BD,FQ,MI).

SP: thuộc tính của đất

P: năng suất tiềm tàng.

E: nhân tố môi trường

H: sức khỏe( người, động vật).

ER: xói mòn

BD: đa dạng sinh học.

FQ: chất lượng an toàn thực phẩm.


MI: quản lý đầu vào.

Chỉ số chất lượng đất của Doran và Parkin ( 1994)

SQ=f(SQE1, SQE2, SQE3, SQE4,SQE5,SQE6)
SQE1: sự sản xuất thức ăn và sợi.

SQE4: sự thất thoát mất mát.

SQE2: chất lượng nước ngầm.

SQE5: chất lượng nước mặt

SQE3: chất lượng không khí.

SQE6: chất lượng thức ăn.

Khoa Ngân Tuyết

16


2.2 Chỉ tiêu đánh giá đất

Chất lượng đất quan trọng

Chất lượng tự nhiên

chất lượng động


Phản ánh các yếu tố cơ bản hình thành đất: khí hậu, đá

Mô tả hiện trạng hoặc các điều kiện: phản ánh các quyết

mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian.

định quản lí đất, vấn đề sử dụng đất quá khứ và hiện tại

Phản ánh mục đất sử dụng và bảo vệ bền vững
đất đai.

Khả năng phân loại đất

Ví dụ: kết cấu đất, pH và CHC.

Ví dụ: TPCG, thành phần khoáng vật…

Khoa Ngân Tuyết

17


2.3 Giá trị tài nguyên đất



Giá trị thị trường

Giá trị sử dụng trực tiếp sản xuất và tiêu thụ như: mặt bằng xây dựng, giao thông, nông
nghiệp,…


Nhà ở

Giao thông

Khoa Ngân Tuyết

18


Giá trị tài nguyên đất
Giá trị thị trường

Lâm nghiệp
Mặt bằng xây dựng

Nông nghiệp
Khoa Ngân Tuyết

19


2.3 Giá trị của tài nguyên đất

 Giá trị phi thị trường







Đất giữ vai trò lọc, duy trì và cung cấp nước ngầm.
Tích lũy lương lớn C cố định trong đất rừng
Bảo tồn lưu trữ thông tin
Hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục.

Khoa Ngân Tuyết

20


2.3 Giá trị của tài nguyên đất

Ví dụ: Giá trị của các loại đất ở Cambodia: được tính bằng diện tích và tiền thể hiện giá
trị của các loại đất khác nhau như tổng lượng Cacbon cố định trong các loại đất gần
3.669 triệu $/năm.
Cung cấp gỗ, bảo vệ nguồn nước, đa dạng sinh học
Bảng: Giá trị các loại đất ở Cambodia

Khoa Ngân Tuyết

21


Giá trị

Loại đất

Tổng diện tích(ha)


Cung cấp gỗ

Lâm đặc sản ngoài gỗ
($/năm)

($/năm)

Bảo vệ nguồn
nước

Đa dạng sinh học

Cố định Cacbon

($/năm)

($/năm)

($/năm)

Rừng thường xanh

750,278

337,625,100

300,111,200

52,519,460


487,680,700

2,625,973,000

Rừng rụng lá

174,968

61,238,800

69,987,200

12,247,760

113,729,200

612,388,000

Rừng hỗn giao

81,946

32,778,400

32,778,400

5,736,200

53,264,900


286,811,000

Các loại rừng khác

41,224

8,294,400

8,294,400

2,885,680

22,673,200

94,815,200

Đồng cỏ

42,472

1,486,520

4,247,200

38,224,800

Đất trống đồi trọc

11,213


392,455

1,121,300

10,091,700

Đất nông nghiệp

5,792

1,400,000

597,200

4,180,400

Đất phi nông nghiệp

711

100,000

71,100

497,700

Đầm lầy và đất ngập

253


164,450

177,100

1,360,897,250

3,668,978,500

nước
Các loại đất khác

1,051

Tổng số

1,110,085

441,436,700

411,171,200

Khoa Ngân Tuyết

75,268,095

22


3. Giới hạn của tài nguyên đất


3.1 Mối liên hệ giữa đất và dân số



Tốc độ gia tăng dân số trong những năm 1980 trở lại đây có xu hướng giảm
nhưng sự gia tăng các con số trong thực tế lại cao hơn rất nhiều trong lich sử.



95% sự gia tăng này diễn ra ở các nước đang phát triển.
Đến năm 2050 dân số châu Phi gấp 3 lần mức hiện tại, năm 2150 gấp gần 5 lần.
(Theo www.fao.org)

Khoa Ngân Tuyết

23


….Giới hạn của tài nguyên đất
3.1 Mối liên hệ giữa đất và dân số



Sự phát triển của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp như tăng năng suất của các giống cây
trồng vật nuôi, mở rộng hệ thống thủy lợi, tưới tiêu và sử dụng phân bón.



Nhu cầu đáp ứng này trở nên khó khăn hơn với sự tăng trưởng dân số, mở rộng diện tích cây trồng,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm giảm độ phì và chất lượng đất.




Việc áp dụng khoa học công nghệ không đồng đều giữa các nước.
Ở châu Âu và Bắc Mỹ ứng dụng sự thành công khác ở châu Á và châu Mỹ La Tinh, ít thành công nhất ở
vùng cận Sahara Châu Phi nơi sản xuất lương thực giảm 20% từ năm 1960.

Khoa Ngân Tuyết

24


….Giới hạn của tài nguyên đất
3.1 Mối liên hệ giữa đất và dân số



Đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh, việc mở rộng các đô thị làm giảm tổng diện tích đất dành
cho nông nghiệp.

Hình 1. Xu hướng dân số nông thôn và đô thị
Nguồn FAO 1982

Khoa Ngân Tuyết

25


×