Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

THỦY ĐIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.03 KB, 23 trang )

THỦY ĐIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

Nguyễn Thị Thu
Nguyễn Thùy Trang
Nguyễn Anh Tuấn

1


Nội dung

1.

Giới thiệu về thủy điện.
I

1.1 Lợi ích của thuỷ điện.
I

1. 2 Các vấn đề kĩ thuật của thuỷ điện.

2.

Tác động đến môi trường tự nhiên.

3.

Tác động đến môi trường xã hội.

Thu TrangNguyenThuy Tuan


2


1

Tổng quan về thủy điện

Nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam tại Lâm Đồng, Ankroet (1944)
3
Thu TrangNguyenThuy Tuan




Thu TrangNguyenThuy Tuan

4


1.1 Lợi ích



Không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên do sử dụng nguồn tài
nguyên nước.



Là nguồn năng lượng tương đối sạch.




Tạo nguồn lợi thuỷ sản tại các hồ chứa.



Trở thành các khu du lịch tiềm năng.



Cải thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng đường xá.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

5


1.2 Các vấn đề kỹ thuật của thuỷ điện



Số lượng dự án thuỷ điện nhỏ là khá lớn () nhưng đóng góp không nhiều về công suất phát
điện (.



Trong các công trình thuỷ điện nhỏ:
số đập chưa được kiểm định,
chưa có phương án bảo vệ được phê duyệt,
số chủ đập chưa có phương án phòng chống lụt bão.




Trong 6.600 hồ chứa:
3
64 hồ có dung tích >1 triệu m có nguy cơ mất an toàn trong mừa mưa bão,
317 hồ bị hư hỏng, có 127 hồ trọng điểm cần đảm bảo an toàn.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

6




Kiểm tra chất lượng, bảo dưỡng các công trình thủy điện đáng báo động.

VD:

˗

Thủy điện Đăk Rông 3 (Quảng Trị) vỡ tường chắn bê tông.

˗

Thủy điện Đăm Bol - Đạ Tẻl (Lâm Đồng) vỡ đường ống.

˗

Thủy điện Đăk Mêk 3 (Kon Tum) vỡ đập khi thi công.


˗

Thủy điện Ia Krêl 2 (Gia Lai) vỡ đập khi bắt đầu tích nước.

˗

Thủy điện Ea Súp 3 (Đắk Lắk) vỡ bể áp lực trong quá trình chạy thử. Gây thiệt hại không nhỏ đến kinh
tế nhà nước.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

7


Minh chứng cho chất lượng xây dựng thân đập thiếu sự đảm bảo dẫn đến thấm đập ngay sau khi đưa vào vận
hành một thời gian ngắn tại thủy điện sông Tranh 2

Thu TrangNguyenThuy Tuan

8


2.2 Tác động tiêu cực
Mất rừng.

Hạn hán, sa mạc hóa hạ du và nhiễm mặn

Vấn đề xả lũ.


Làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của sông.

Tác động đến hệ sinh thái sông

Hậu quả đối với khí hậu.

Thay đổi lưu lượng phù sa ở các vùng.

Thay đổi kết cấu địa chất.
Thu TrangNguyenThuy Tuan

9


2.2.1 Mất rừng đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn



Các công trình thủy điện làm mất 10ha rừng/MW. Chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn.

⇒ Mất tiềm năng khai thác gỗ
⇒ Mất đa dạng sinh học
⇒ Mất đất sản xuất nông nghiệp


Hệ thống đường xá thuận lợi sau khi xây dựng, chính quyền địa phương quản lý lỏng, thủy
điện tạo điều kiện thuận lợi cho lâm tặc phát triển.

Thu TrangNguyenThuy Tuan


10


2.2.2 Hạn hán, sa mạc hóa hạ du và nhiễm mặn



Thiếu nước sản xuất nông nghiệp ở hạ du do không đủ nước cho các công trình thủy
lợi, các trạm bơm làm cho đất bị bạc màu.

=>Giảm năng suất cây trồng.



Các hồ chứa tích nước dẫn đến hình thành các đoạn sông chết sau đập, nhiều diện
tích đất nông nghiệp không đủ nước tưới gây khô hạn và sa mạc hóa.




Xói mòn và sạt lở bờ sông.
Vấn đề nhiễm mặn.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

11


2.2.3 Vấn đề xả lũ




Các công trình thuỷ điện tích nước vào mùa khô và đồng loạt xả lũ vào mùa lũ.



Lượng nước xả sau đập rất lớn với tốc độ chảy nhanh

⇒ Gây ngập lụt lớn cho vùng hạ du
⇒ Ảnh hưởng đến

đời sống, sinh kế người dân

⇒ Gây hại đến nguồn lợi đất và hệ sinh thái trên đất.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

12



˗

VD:
Nhà máy thủy điện Sơn La xả lũ làm diện tích rừng bị ngập ≈ 2.500 - 3.100 ha (≈7,02 11,2% tổng diện tích đất ngập).

˗

Nhà máy thủy điện An Khê - KaNak xả lượng nước lớn => gây sạt lở đất nông nghiệp
2

hai bên bờ suối Cát (xã Tây Thuận). Tổng diện tích đất sạt lở gần 25.000 m , gồm đất
trồng lúa, đất trồng cây hàng năm và đất bằng chưa sử dụng.

˗

15 hồ thủy điện miền Trung xả lũ đột => 41 người thiệt mạng, hàng ngàn hecta hoa màu
bị thiệt hại .

Thu TrangNguyenThuy Tuan

13


2.2.4 Làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của sông



Làm suy giảm, cạn kiệt dòng chảy ở lưu vực sông
3
3
VD: Lưu lượng dòng chảy sông Krông Nô từ 50-60m /giây giảm xuống 2-3m /giây từ giữa tháng 7tháng 8 hằng năm (từ năm 2009,thủy điện Buôn Tua Sarh bắt đầu hoạt động).



Chuyển nước từ lưu vực sông này sang sông khác
VD: Việc chuyển dòng sau ngăn đập thủy điện Thượng Kon Tum về sông Trà Khúc làm suy giảm dòng
chảy Đăk Bla, giảm > 7% lưu lượng nước sông Sê San.

Thu TrangNguyenThuy Tuan


14


2.2.5 Tác động đến hệ sinh thái sông



Điều kiện sinh cảnh ở hạ du suy giảm do lượng phù sa thấp, giảm các chất dinh dưỡng hữu
cơ và vô cơ quan trọng cho các loài sinh vật.



Thay đổi hệ sinh thái dưới nước ở khu vực có công trình thuỷ điện.



Hệ sinh thái sông nhường vị trí cho hệ sinh thái hồ tại khu vực hồ chứa nước.

=> Giảm đa dạng sinh học.
=> Nhiều loại động vật bị tiêu diệt hoặc phải di cư đến nơi khác sinh sống.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

15


2.2.6 Hậu quả đối với khí hậu.




Đập thuỷ điện góp phần phát thải khí nhà kính. Đáng kể là khí metan (CH4) và dioxi
cacbon (CO2).

˗
˗
˗

Ở môi trường yếm khí, vi khuẩn phân huỷ xác động thực vật ngập chìm dưới lòng hồ tạo CH4.
Dưới áp suất cao, CH4 thoát ra theo hệ thống ống dẫn nước đặt dưới lòng hồ.
Các hồ thủy điện làm ngập chìm các khu rừng nhiệt đới

=> Làm mất đi những bể chứa CO2 ( khả năng hấp thu CO2 rừng nhiệt đới là 9,62 tấn/ha/năm).



Lượng khí thải tùy thuộc vào kích thước hồ chứa và tính chất của đất bị ngập lụt tại hồ
chứa.



Làm tăng ảnh hưởng của bão lụt.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

16


2.2.7. Thay đổi kết cấu địa chất
Việc tích nước hồ chứa và hiện tượng động đất xảy ra sau khi đập tích nước có mối liên hệ chặt
chẽ:





Cột nước cao khả năng xảy ra động đất lớn.
Tại các vùng đứt gãy do các tầng thạch quyển từng hoạt động mạnh, có những vùng chốt
hãm làm tăng ma sát chống lại hoạt động trượt gãy của các lớp thạch quyển.



Khi tích nước, lượng nước thấm xuống nền hồ chứa.

 Giảm cường độ gây đứt vỡ vùng chốt hãm.
 Đẩy nổi tầng thạc quyển chuyển vị nhỏ => giải phóng ứng suất bị nén tạo ra động đất.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

17


Giản đồ nguyên lý về động đất do đập tích nước
Thu TrangNguyenThuy Tuan

18




Thu TrangNguyenThuy Tuan


19


3 Ảnh hưởng của thuỷ điện đến môi trường xã hội

Di dân tái định cư không hợp lý.

Chất lượng các công trình tái định cư không đảm bảo.

Di dời ra các trung tâm kinh tế lớn.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

20


-

Nơi ở và điều kiện canh tác khác biệt đối với nhiều đồng bào dân tộc giảm điều kiện và cơ hội tiếp
cận khai thác tài nguyên thiên nhiên.



Phá hủy cấu trúc của các dân tộc thiểu số.



Mất đi nét văn hóa đặc trưng của từng dân tộc.

˗


Chất lượng các công trình tái định cư không đảm bảo.



Gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người dân.

˗

Di dời ra các trung tâm kinh tế lớn khi không có việc làm.




Gia tăng áp lực lên các thành phố lớn.
Nguy cơ nảy sinh các tệ nạn xã hội.

Thu TrangNguyenThuy Tuan

21


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Các khu tái định cư không thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống của người dân.


Thu TrangNguyenThuy Tuan

22


4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đập thủy điện - nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu -Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà
Nội
view=article&id=998:p- thy-in-nhan-t-tac-ng-n-bin-i-khi-hu&catid=76:tin-tc

2.

Hạn hán, lũ lụt không những do thiên tai mà còn do nhân tai-Tạp chí Khoa học- Môi trường.
/>
3.

Báo cáo quy hoạch tổng thể về thủy điện tại kì họp thứ 6 quốc hội XIII.

4.

Bất cập trong xây dựng và vận hành các công trình thuỷ điện tại thừa thiên Huế. http
://www.cwrpi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=560:bat-cap-trong-xay-dung-va-van-hanh-cac-cong-trinh-thuy-dien-tai-thua-thien-hue-&catid=3
:tin-trong-nuoc&Itemid=6

5.

Những tác động bất lợi từ thuỷ điện Buôn Tua Sarh. http

://baodaklak.vn/channel/3684/201311/nhung-tac-dong-bat-loi-tu-thuy-dien-buon-tua-sarh-2277063 /

6.

Tác hại do động đất dưới tác động tích nước của hồ chứa.
/>
23



×