TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TlỂu HỌC
===& D
CQo3===
ĐINH THỊ XUYÊN
ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH
THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA
TRẺ LỚP 3 TUỒI Ở TRƯỜNG MẦM NON
ĐẠI
THỊNH
- MÊ LINH - HÀ NỘI•
•
•
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
C hun ngành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em
HÀ NỘI - 2015
•
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIEU HỌC
= = = £ 0 Ũ ]] O 3 = = =
ĐINH THỊ XUYÊN
ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH
THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA
TRẺ LỚP 3 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
ĐẠI THỊNH - MÊ LINH - HÀ NỘI
•
•
•
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
•
C hun ngành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em
N gư ờ i hư ớng dẫn khoa học
T hS. D Ư Ơ N G T H Ị T H A N H T H Ả O
HÀ NỘI - 2015
L Ờ I C Ả M ƠN
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Ths. Dương Thị
Thanh Thảo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn
thành khóa luận này.
Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trong trường Mầm non Đại
Thịnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc cung cấp các thông tin, số liệu
về trường.
Đây là bước đầu tôi làm quen với công tác nghiên cún khoa học nên
không tránh khỏi sự thiếu sót. Tơi mong sẽ nhận được sự góp ý của các thầy
cơ và tồn thể bạn đọc để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đinh Thị Xuyên
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài: “Đánh giá mức độ hình thành thói quen yệ sinh thân thể của
trẻ lóp 3 tuổi ở trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” là kết
quả nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Ths. Dương Thị
Thanh Thảo không trùng với kết quả nghiên cứu nào khác.
Các số liệu, kết quả thu thập được trong khóa luận là: Trung thực, rõ
ràng, chính xác, chưa từng được cơng bố trong bất kì một cơng trình nghiên
cứu nào.
Neu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đinh Thị Xuyên
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cú n ............................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cún.................................................................................... 2
5. Phạm vi nghiên cún....................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa h ọ c ...................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3
8. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4
NỘI DƯNG............................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1. C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ T À I.................... 5
1.1. Cơ sở lý lu ận ...............................................................................................5
1.1.1. Thói quen vệ sinh...............................................................................5
1.1.2. Thói quen vệ sinh thânth ể................................................................. 6
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ ở trường mầm non 6
1.1.4. Đặc điểm của trẻ 3 tuổi.......................................................................8
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 9
1.2.1. Khảo sát sự nhận thức của trẻ .........................................................10
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thóiquen của trẻ ....................................... 10
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THÓI QUEN VỆ SINH
THÂN THỂ CÙA TRẺ LỚP 3 TUỒI Ở TRƯỜNG MẦM NON..................11
ĐẠI TH ỊN H ........................................................................................................11
2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lóp 3 tu ổ i..........11
2.1.1. Thói quen rủa m ặt............................................................................ 11
2.1.2. Thói quen rủa ta y .............................................................................12
2.1.3. Thói quen đánh ră n g ........................................................................13
2.1.4. Thói quen chải tóc............................................................................14
2.1.5. Thói quen mặc quần áosạch sẽ........................................................ 15
2.2. Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệsinh thân
thể của trẻ lớp 3 tuổi ở trường Mầm non Đại Thịnh..................................... 16
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập............................................................16
2.2.2. Thông qua hoạt động vui ch ơ i..........................................................16
2.2.3. Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày............................................ 17
2.2.4. Phối họp với gia đình........................................................................ 17
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM KHOA H Ọ C................................................... 19
3.1. Mục đích thực nghiệm ..............................................................................19
3.2. Đối tượng thực nghiệm.............................................................................19
3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm.................................................. 19
3.3.1. Thói quen rửa m ặt..............................................................................19
3.3.2. Thói quen rửa tay .............................................................................. 23
3.3.3. Thói quen đánh răn g ......................................................................... 25
3.3.4. Thói quen chải tóc............................................................................. 28
3.3.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ........................................................ 30
3.4. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 33
3.4.1. Thói quen rửa m ặt............................................................................. 33
3.4.2. Thói quen rửa tay .............................................................................. 34
3.4.3. Thói quen đánh răn g ......................................................................... 35
3.4.4. Thói quen chải tóc............................................................................. 37
3.4.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ........................................................ 38
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................
MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
Thói quen vệ sinh thân thể là một trong những bài học và yêu cầu cần
thiết đối với người có văn hóa, văn minh mà người lớn cần hình thành cho trẻ
ngay ở giai đoạn tuổi mầm non. Đồng thời, đây cũng là một trong những
nhiệm vụ đặt ra hàng đầu của giáo dục mầm non đế chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe cho trẻ, nhằm nâng cao thể lực, giúp trẻ có thể tham gia các hoạt động
khác như học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển tồn diện nhân cách
cho trẻ.
Giáo dục các mặt nhân cách cho trẻ nói chung và giáo dục thói quen vệ
sinh thân thể nói riêng là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đặc biệt đối với trẻ 3
tuổi. Đây là giai đoạn mà các đặc điểm sinh lí đang phát triển mạnh, đồng thời
những chức năng tâm lí đang dần hình thành và hồn thiện, lứa tuổi đánh dấu
bước ngoặt - bước trưởng thành rõ nét về tất cả các mặt. Đây cũng chính là
thời điểm thuận lợi và có ý nghĩa to lớn trong việc cung cấp cho trẻ những
kiến thức và kĩ năng đơn giản về thói quen vệ sinh thân thể, đồng thời phát
huy được tính độc lập của trẻ trong mọi hoạt động. Lứa tuổi này, sự phát triển
của các cơ quan trong cơ thể còn non nớt, việc thực hiện các kĩ năng cũng như
trung tâm điều khiển vận động còn kém, vì thế những hành vi vệ sinh thân thế
phải được lặp đi lặp lại một cách có hệ thống. Giai đoạn này, nếu chúng ta
khơng hình thành các thói quen vệ sinh thân thể - thói quen tự phục vụ cho trẻ
thì giai đoạn sau này 1'ất khó sửa chữa. Đúng như nhà giáo dục Xô Viết
A.X.Macerenco thế kỉ XX khẳng định: “Nhữỉĩg gì mà trẻ khơng có được
trước 5 tuối thì sau này rất khó hình thành và sự hình thành nhân cách ban
đầu bị lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khó khăn
Giáo dục vệ sinh thân
thể cũng chính là một phần của giáo dục tính tự lập cho trẻ. Một đứa trẻ tự lập
1
trong các hành vi vệ sinh đồng thời là đứa trẻ khỏe mạnh, tích cực, có ý thức
cao trong mọi hoạt động.
Vấn đề giáo dục thói quen vệ sinh thân thế mang ý nghĩa to lớn. Nhung
thực tế hiện nay cho thấy, thói quen vệ sinh thân thể của trẻ chưa tốt. Hầu hết
mọi người đều ý thức được vai trị của vệ sinh thân thể trong việc phát triển
tồn diện nhân cách cho trẻ. Tuy nhiên, trẻ chưa tự mình làm được những
cơng việc chăm sóc vệ sinh hay người lớn thường làm giúp trẻ, làm trẻ có tính
ỉ lại. Do đó, trẻ cịn vụng về trong các hành vi vệ sinh thân thể - hành vi tự
phục vụ, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi thấy việc nghiên cún đề tài “Đánh giá
mức độ hình thành thói quen yệ sinh thân thế của trẻ lóp 3 tuối ở Trường
M ầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” là rất cần thiết, nhằm nâng cao
khả năng vệ sinh thân thể của trẻ, góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho
trẻ mầm non.
2. Mục đích nghiên cún
Xác định thực trạng về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của
trẻ lóp 3 tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội. Từ đó, đề
ra những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói
quen vệ sinh thân thể của trẻ.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cún: Thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở
Trường Mầm non Đại Thịnh.
- Khách thể nghiên cún: Trẻ mầm non lóp 3 tuổi Trường Mầm non Đại
Thịnh.
4. Nhiệm yụ nghiên cún
- Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đánh gía mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lóp 3 tuổi.
2
- Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lóp 3
tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh được tiến hành theo 5 nội dung sau: Thói
quen rửa mặt, thói quen rủa tay, thói quen đánh răng, thói quen chải tóc, thói
quen ăn mặc quần áo sạch sẽ.
- Đe xuất những biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ
sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cún thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi
- Địa điểm: Lớp 3 tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà
Nội
6. Giả thuyết khoa học
Neu đánh giá được thực trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân
thể của trẻ lớp 3 tuổi, đồng thời đề ra những biện pháp giáo dục phù hợp thì sẽ
nâng cao chất lượng vệ sinh thân thể của trẻ.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đe hoàn thành đề tài nghiên cún, tơi có sử dụng một số phương pháp
sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cún, phân tích, tổng họp tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề
tài như: Giáo trình vệ sinh trẻ em của Hồng Thị Phương, Giáo trình sinh lý
học trẻ em của Lê Thanh V ân...
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra: Quan sát, trị chuyện với giáo viên và trẻ để có thể đánh giá
mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thê của trẻ.
Thống kê toán học: Dùng để xử lý số liệu, kết quả thu được và kiểm tra
độ tin cậy của các số liệu.
3
Thực nghiệm: Thử nghiệm các biện pháp để nâng cao mức độ hình thành
thói quen vệ sinh thân thể của trẻ.
8. Đóng góp của đề tài
Xây dựng được khung lý thuyết để nâng cao mức độ hình thành thói
quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê
Linh - Hà Nội.
4
NỘI DƯNG
CHƯƠNG 1. C ơ SỠ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thối quen vệ sinh
Thói quen vệ sinh được hình thành từ kĩ xảo. Vì vậy, để xác định khái
niệm “thói quen vệ sinh” và hiểu được q trình hình thành thói quen này ở
trẻ thì cần tìm hiểu về khái niệm kĩ xảo.
Kĩ xảo là những hoạt động tự động hóa, nhưng trong q trình hình
thành nhất định phải có sự tham gia của ý thức. Trong quá trình hoạt động kĩ
xảo cần được củng cố và hồn thiện.
Kĩ xảo được hình thành qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Hiểu cách làm. Trẻ cần hiểu mỗi hành động gồm những
thao tác nào? Thao tác đó diễn ra theo trình tự như thế nào? Và cách tiến hành
mỗi thao tác cụ thể.
Giai đoạn 2: Hình thành kĩ năng. Trẻ cần biết vận dụng các tri thức đã
biết để tiến hành một hành động cụ thể nào đó.
Giai đoạn 3: Hình thành kĩ xảo. Trẻ cần biết biến các hành động có ý chí
thành các hành động tự động hóa bằng cách luyện tập nhiều lần để giảm tới
mức tối thiếu sự tham gia của ý thức vào hành động.
Như vậy, có thể thấy kĩ xảo vệ sinh là những kĩ xảo hướng tới việc bảo
vệ và củng cố sức khỏe.
Thói quen vệ sinh là thói quen thường dùng đế chỉ những hành động của
cá nhân được diễn ra trong những điều kiện ổn định về thời gian, không gian
và quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lý ổn định và thường
gắn với nhu cầu cá nhân. Khi đã trở thành thói quen, mọi hoạt động tâm lý trở
nên cố định, cân bằng và khó loại bỏ [3].
5
1.1.2. Thói quen vệ sinh thân thế
Vệ sinh thân thể là những biện pháp phịng bệnh, giữ gìn và tăng cường
sức khỏe của bản thân. Vệ sinh thân thể cũng có thể hiểu là làm sạch, giữ gìn
sạch sẽ các cơ quan, bộ phận trên cơ thể để phòng tránh bệnh tật và tăng
cường sức khỏe cho cơ thể.
Như vậy, ta có thể đi đến khái niệm “thói quen vệ sinh thân thế” như
sau:
Thói quen vệ sinh thân thể là những hành động hướng tới việc vệ sinh
của cá nhân, đã được tự động một phần trên cơ sở hình thành các định hình
động lực bền vững (thực chất là các phản xạ có điều kiện) trên vỏ não nhờ
quá trình lặp lại thường xun có hệ thống các hành động vệ sinh thân thể.
Thói quen vệ sinh thân thể có nội dung tâm lý ổn định bao gồm hệ thống trật
tự các thao tác vệ sinh họp lý, hệ thống thái độ phù hợp với các thao tác vệ
sinh và gắn liền với nhu cầu cá nhân.
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ ở trường mầm non
Theo Blom, mục tiêu giáo dục con người thường được thực hiện trên ba
lĩnh vực: Nhận thức, kĩ năng, thái độ.
Trong giáo dục, việc đánh giá không chỉ nhằm mục đích xác định kết
quả giáo dục đã đạt được mà cần phải quan tâm đến những tiến bộ đã đạt
được ở trẻ sau một thời gian nhất định, phát hiện những khó khăn ở trẻ, đánh
giá sự phù hợp của nội dung và việc sử dụng các biện pháp giáo dục. Do vậy,
khi đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ cần phải tìm hiểu cả mức độ nhận thức
và thực hiện của trẻ để có thể tìm ra nhũng tác động giáo dục phù họp với
chúng.
Các tiêu chí được xác định phải bao quát được mọi khía cạnh của vấn đề
cần đánh giá, phải độc lập với nhau nhưng lại cho phép có thế kiếm tra nhiều
tiêu chí cùng một lúc.
6
*Các tiêu chí đảnh giả sự nhận thức
Nhận biết được hành động vệ sinh.
Biết được các yêu cầu của hành động vệ sinh.
Hiểu được cách thể hiện hành động vệ sinh.
Hiểu được ý nghĩa của hành động vệ sinh.
*Cảc tiêu chí đánh giả việc thực hiện
Tính tự giác của hành động.
Tính đúng đắn của hành động.
Mức độ thành thạo của hành động.
Động cơ thực hiện hành động.
* Thang đảnh giá thói quen vệ sinh của trẻ mầm non
- Thang đánh giá sự nhận thức
Loại tốt (5 điểm): Có biết về hành động; biết rõ các yêu cầu đối với hành
động đó; hiểu cách thể hiện; hiểu ý nghĩa của hành động.
Loại khá (4 điểm): Có biết về hành động; biết các yêu cầu đối với hành
động đó; hiếu cách thể hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc;
có thể hiểu được ý nghĩa của hành động khi được giáo viên gợi ý.
Loại trung bình (3 điểm): Có biết về hành động; biết các yêu cầu đối với
hành động và hiếu cách thế hiện hành động trong một số tình huống quen
thuộc; chưa hiểu ý nghĩa của hành động.
Loại yếu (2 điểm): Có biết về hành động; nêu ra các u cầu của hành
động khơng phù hợp với tình huống cụ thế.
Loại kém (1 điểm): Không biết các hành động văn hóa vệ sinh.
-Thang đánh giá việc thực hiện
Loại tốt (5 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động; thực hiện
một cách tự giác; thể hiện thái độ đúng; thực hiện thành thạo.
7
Loại khá (4 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động; tự giác
thực hiện trong một số tình huống quen thuộc; có thể hiện thái độ đúng; thực
hiện tương đối thành thạo.
Loại trung bình (3 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động; tự
giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo
viên; có cố gắng thế hiện thái độ đúng; thực hiện chưa thành thạo.
Loại yếu (2 điểm): Thực hiện trong những tình huống quen thuộc; khi
được giáo viên nhắc nhở; có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành
động, nhưng thể hiện thái độ không đúng.
Loại kém (1 điểm): Không thực hiện hành động văn hóa vệ sinh [3].
1.1.4, Đặc điểm của trẻ 3 tuồi
Đánh giá thói quen vệ sinh thân thể của trẻ, cần dựa vào đặc điểm tâm
sinh lý của bản thân trẻ để việc đánh giá đạt hiệu quả cao, góp phần hoàn
thiện bản thân trẻ.
-
Đặc điểm sinh lý
Sự phát triển cơ thế trẻ diễn ra chậm hơn giai đoạn trước, chức năng của
các bộ phận được hoàn thiện dần. Chiều cao trung bình của trẻ lứa tuổi này
khoảng 90-100 cm, cân nặng trung bình từ 14-16 kg.
Hệ tiêu hóa ngày càng hồn thiện, q trình hình thành men tiêu hóa
được tăng cường, sự hấp thụ thức ăn ngày càng tốt hơn.
Hệ thần kinh ngày càng phát triển. Cân nặng não 1200 gram, gần bằng
não người lớn, q trình miêlin hóa phát triển mạnh, khả năng hoạt động của
các tế bào thần kinh tăng lên, quá trình cảm ứng ở vỏ não phát triển.
Hệ cơ xương hoàn thiện dần, chức năng vận động phát triển nhanh. Do
vậy, trẻ có thế múa, làm nhũng động tác đơn giản để phục vụ bản thân.
Cơ quan phát âm cũng phát triển và hoàn thiện dần. Ớ giai đoạn này,
ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc điều khiển hành vi của trẻ [3].
8
-
Đặc điểm tâm lý
Ở tuổi lên 3, tự ý thức xuất hiện. Đây là dấu hiệu đầu tiên của quá trình
hình thành nhân cách. Trẻ nhận ra mình theo các dấu hiệu bên ngồi, trẻ có
thể hiểu được việc này hay việc khác, trẻ có thể nhận xét về mình, trẻ tự ý
thức hành động của mình theo thời gian.
Xuất hiện “khủng hoảng tuổi lên 3” là do trẻ có nhu cầu độc lập, trẻ
thường muốn tự làm theo ý mình và tự làm tất cả. Trẻ tự ý thức nhung năng
lực còn hạn chế, cơ thể còn non nớt nên nhu cầu độc lập của trẻ không được
thỏa mãn trẻ thường tỏ ra bướng bỉnh, không nghe lời, chống đối người lớn.
Sự phát triển ngôn ngữ diễn ra với tốc độ nhanh. Đen cuối năm thứ 3, trẻ
đã có thể nói được một số câu phức tạp để thể hiện nhu cầu của mình cũng
như sự hiểu biết xung quanh, vốn từ lên tới khoảng 1200 - 1300 từ.
Giai đoạn này, trị chơi đóng vai theo chủ đề vừa mới xuất hiện rất non
yếu. Quan hệ giữa các vai chơi cịn mờ nhạt, lỏng lẻo nhung nó vẫn góp phần
tạo ra ở trẻ một cấu tạo tâm lý mới.
Tư duy của trẻ là tư duy trục quan - hình tượng. Tuy nhiên, các biếu
tượng và hình tượng trong trẻ còn gắn liền với hành động và bị tri phối mạnh
mẽ bởi xúc cảm. Nhờ tư duy mà trẻ có thể lĩnh hội được các khái niệm và
nhũng thao tác lôgic đơn giản [4].
- Bệnh lý: Ở tuổi này trẻ thường gặp các bệnh chủ yếu về đường tiêu
hóa, hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn do tiếp xúc: viêm họng, viêm phế quản,
các bệnh dị ứng, mề đay... [3].
1.2. Cơ sở thực tiễn
Để đánh giá thói quen vệ sinh thân thể của trẻ, tôi đã sử dụng nhiều
phương pháp thu thập thông tin: phỏng vấn trao đổi với trẻ, quan sát hành vi
của trẻ trong các hoạt động hàng ngày, tạo tình huống giáo dục. Đồng thời,
9
kết họp với giáo viên và phụ huynh để biết thêm thông tin về trẻ. Ket quả thu
được sẽ được xử lý bằng toán thống kê.
1.2.1. Khảo sát sự nhận thức của trẻ
Việc khảo sát sự nhận thức được tiến hành riêng với từng trẻ. Người
kiểm tratạo tâm trạng thoải mái cho trẻ dễ hồ vào cơng việc sắp thực hiện
bằng cáccâu chào, hỏi thăm trẻ. Khi trẻ thoải mái, sẵn sàngmới giới thiệu
công việc. Người kiểm tra đặt ra các câu hỏi để xác định trẻ biết gì về các thói
quen vệ sinh thân thể:
- Tại sao cần phải làm việc đó?
- Cách làm việc đó như thế nào?
- Khi nào cần phải làm việc đó?
Ví dụ: Chúng ta sẽ đưa ra các câu hỏi về thói quen rửa mặt như sau:
Hơm nay, ai đưa con đến lóp?
Sáng ngủ dậy con đã rủa mặt xinh chưa?
Bố mẹ rủa mặt cho con haycon tự
rủa mặt?
Con có biết tại sao chúng taphảirủa mặt khơng?
Khi nào thì chúng ta phải rửa mặt?
Con sẽ rửa mặt như thế nào?
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thói quen của trẻ
Việc khảo sát thực hiện thói quen của trẻ được thực hiện bằng cách quan
sát hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại trường mầm non.
Mỗi loại thói quen cần tạo điều kiện cho trẻ thực hiện ít nhất 3 lần. Neu
khơng có cơ hội quan sát đủ số lần, người kiểm tra tạo ra các tình huống cho
trẻ tự giải quyết. Ngồi ra, kết quả khảo sát cịn được xem xét thêm thơng qua
trao đổi với giáo viên và phụ huynh.
10
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ
SINH THÂN THẺ CỦA TRẺ LỚP 3 TƯỎI Ở TRƯỜNG MẦM NON
ĐẠI THỊNH
2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lóp 3 tuổi
2.1.1. Thói quen rửa mặt
Qua nghiên cún thói quen rủa mặt ở trẻ lóp 3 tuổi A3 Trường Mầm non
Đại Thịnh, tơi thu được kết quả thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Mức độ hình thành thói quen rửa mặt của trẻ
Mức độ
Tơt
Khá
Trung bình
Kém
u
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhận thức
0
0
8
26,7
10
33,3
9
30
3
10
Thực hiện
0
0
3
10
16
53,3
10
33,3
1
3,3
Tiêu chí
Ket quả bảng 2.1 cho thấy mức độ hình thành thói quen rửa mặt ở trẻ đạt
được là:
Nhận thức: Trẻ lứa tuổi này nhận thức còn chậm nên chưa trẻ nào có
thói quen rửa mặt được tốt. 26,7% trẻ đạt loại khá là có biết hành động rửa
mặt, biết các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện hành động đó
trong một số tình huống quen thuộc hay khi được giáo viên gợi ý. Phần lớn số
trẻ đạt loại trung bình là có biết hành động rủa mặt, biết các yêu cầu đối với
hành động và hiểu cách thể hiện hành động trong một số tình huống quen
thuộc nhưng chưa hiểu được ý nghĩa của việc rửa mặt chiếm 33,3%. số trẻ
chiếm loại yếu là tương đối lớn 30%. Còn lại là những trẻ khơng biết về thói
quen rửa mặt chiếm 10%.
Thực hiện: Do trẻ mới bước vào giai đoạn tự lập nên trẻ chưa nắm được
thành thạo các kĩ năng. Vì thế, khơng có trẻ thực hiện thói quen rủa mặt tốt.
Trẻ đạt loại khá cũng chỉ chiếm 10%. Phần lớn trẻ thực hiện đúng các yêu cầu
11
của việc rủa mặt, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc
khi có mặt của giáo viên, tuy chưa thành thạo nhưng trẻ có cố gắng thể hiện
thái độ đúng xếp loại trung bình chiếm 53,3%- 33,3% số trẻ chiếm loại yếu và
chỉ còn 3,3% số trẻ là không thực hiện hành động rửa mặt xếp loại kém.
2.1.2. Thói quen rửa tay
Qua nghiên cún thói quen rửa tay ở trẻ lớp 3 tuổi A3 Trường Mầm non
Đại Thịnh, tôi thu được kết quả thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2. Mức độ hình thành thói quen rửa tay của trẻ
Mức độ
Tơt
Khá
Trung bình
Kém
u
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhận thức
0
0
15
50
11
36,7
4
13,3
0
0
Thực hiện
0
0
5
16,7
21
70
4
13,3
0
0
Tiêu chí
Ket quả bảng 2.2 cho thấy mức độ hình thành thói quen rửa tay ở trẻ đạt
được là:
Nhận thức: Trẻ 3 tuổi nhận thức cịn chậm nên chưa có trẻ nào nhận
thức tốt về thói quen rửa tay. Phần lớn số trẻ trong lớp chiếm 50% xếp loại
khá có biết về hành động 1'ừa tay, biết các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu
cách thể hiện hành đơng trong một số tình huống quen thuộc hay hiểu được ý
nghĩa của việc rủa tay khi có giáo viên gợi ý. Bên cạnh đó, số trẻ xếp loại
trung bình cũng chiếm đến 36,7%. Cịn lại là những trẻ có biết về hành động
rủa tay, nêu được các yêu cầu của hành động nhưng không phù hợp với tình
huống cụ thể chiếm 13,3%, xếp loại yếu và khơng có trẻ nào xếp loại kém.
Thực hiện: Trẻ lứa tuổi này đã nhận thức được về hành động rửa tay
nhưng lại chưa được thực hiện nhiều nên khơng có trẻ nào xếp loại tốt. Có
16,7% số trẻ xếp loại khá. Chủ yếu các trẻ trong lớp đã thực hiện đúng các
yêu cầu của hành động, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc
12
hoặc khi có mặt của giáo viên và trẻ có cố gắng thể hiện thái độ đúng chiếm
70% xếp loại trung bình. Cịn 13,3% số trẻ xếp loại yếu và khơng có trẻ nào
xếp loại kém.
2.1.3. Thói quen đánh răng
Qua nghiên cứu thói quen đánh răng ở trẻ lớp 3 tuổi A3 Trường Mầm
non Đại Thịnh, tôi thu được kết quả thể hiện qua bảng 2.3.
Bảng 2.3. Mức độ hình thành thỏi quen đánh răng của trẻ
Tơt
Mức độ
Khá
Trung bình
u
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhận thức
1
3,3
25
83,3
3
10
1
3,3
0
0
Thực hiện
0
0
17
56,7
6
20
7
23,3
0
0
Tiêu chí
Ket quả bảng 2.3 cho thấy mức độ hình thành thói quen đánh răng của
trẻ đạt được là:
Nhận thức: Giai đoạn này, trẻ đã có nền tảng nhận thức về thói quen
đánh răng từ lứa tuổi trước. Trẻ có biết về thói quen đánh răng, biết rõ các yêu
cầu đối với hành động đó, hiếu cách thế hiện và hiểu ý nghĩa của thói quen
đánh răng chiếm 3,3% xếp loại tốt. số lượng trẻ đạt loại khá chiếm tỉ lệ lớn
83,3%. Còn lại là số trẻ đạt loại trang bình chiếm 10% và vẫn cịn một số trẻ
là khơng biết về thói quen đánh răng chiếm 3,3%.
Thực hiện:Trẻ đã có kĩ năng từ lứa tuổi trước nhung khơng có trẻ nào
thực hiện hành động đạt loại tốt. Chủ yếu các trẻ đã thực hiện đúng các yêu
cầu của hành động, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có
thể hiện thái độ đúng và thực hiện tương đối thành thạo đạt loại khá chiếm
56,7%. Tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình và yếu cũng tương đương nhau chiếm
20% và 23%. Khơng có số trẻ xếp loại kém.
13
2.1.4. Thói quen chải tóc
Qua nghiên cún thói quen chải tóc ở trẻ lớp 3 tuổi A3 Trường Mầm non
Đại Thịnh, tôi thu được kết quả thể hiện qua bảng 2.4.
Bảng 2.4. Mức độ hình thành thói quen chải tóc của trẻ
N\
Tơt
Mức độ
Khá
Trung bình
u
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhận thức
0
0
2
6,7
3
10
23
76,7
2
6,7
Thực hiện
0
0
0
0
13
43,3
15
50
2
6,7
Tiêu chí
N.
Ket quả bảng 2.4 cho thấy mức độ hình thành thói quen chải tóc mà trẻ
đạt được là:
Nhận thức: Khơng có số trẻ đạt loại tốt, chỉ có 6,7% số trẻ đạt loại khá,
số trẻ xếp loại trung bình cũng chỉ chiếm 10%. Chủ yếu các trẻ có biết về thói
quen chải tóc, biết các yêu cầu đối với hành động và hiểu cách thể hiện hành
động trong một số tình huống quen thuộc nhưng chưa hiểu ý nghĩa của việc
chải tóc xếp loại yếu chiếm 76,7%. số trẻ khơng biết về thói quen chải tóc
cũng chiếm đến 6,7%.
Thực hiện: Do trẻ chưa có các kĩ năng chải tóc nên số trẻ đạt loại tốt và
khá đều là 0%. Chiếm tỉ lệ tương đối lớn 43,3% xếp loại trung bình, là những
trẻ đã thực hện đúng các yêu cầu của thói quen chải tóc, tự giác thực hiện
trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, thực hiện
chưa thành thạo nhưng có cố gắng thể hiện thái độ đúng, xếp loại yếu với tỉ lệ
lớn 50% là những trẻ thực hiện thói quen chải tóc trong những tình huống
quen thuộc hay khi được giáo viên nhắc nhở, có cố gắng thực hiện một số yêu
cầu đối với hành động nhưng trẻ thực hiện với thái độ không thoải mái, khó
chịu, vẫn có những trẻ khơng thực hiện thói quen chải tóc xếp loại kém
chiếm 6,7%.
14
2.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ
Qua nghiên cứu thói quen mặc quần áo sạch sẽ ở trẻ lớp 3 tuổi A3
Trường Mầm non Đại Thịnh, tôi thu được kết quả thế hiện qua bảng 2.5.
Bảng 2.5. Mức độ hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ
Tơt
Mức độ
Khá
Trung bình
u
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhận thức
0
0
2
6,7
15
50
12
40
1
3,3
Thực hiện
0
0
0
0
14
46,7
15
50
1
3,3
Tiêu chí
N.
Ket quả bảng 2.5 cho thấy mức độ hình thành thói quen măc quần áo
sạch sẽ mà trẻ đạt được là:
Nhận thức: Trẻ mới bước vào lứa tuổi mẫu giáo nên chưa được làm
quen nhiều với thói quen mặc quần áo sạch sẽ. Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt là khơng
có, loại khá cũng rất ít chỉ có 6,7%. Phần lớn số trẻ trong lóp nhận thức về
thói quen mặc quần áo sạch sẽ ở mức độ trung bình chiếm 50%. Cịn lại là
40% tỉ lệ trẻ đạt loại yếu và 3,3% trẻ không biết về thói quen mặc quần áo
sạch sẽ xếp loại kém.
Thực hiện: Khơng có số trẻ có khả năng thực hiện đạt loại tốt và khá.
xếp loại trung bình chiếm 46,7%. Chủ yếu trẻ thực hiện thói quen mặc quần
áo sạch sẽ trong những tình huống quen thuộc hoặc khi được giáo viên nhắc
nhở, trẻ có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động nhưng thể
hiện thái độ khơng đúng xếp loại yếu chiếm 50%. vẫn có 3,3% số trẻ khơng
thực hiện thói quen mặc quần áo sạch sẽ.
Ket luận chung: Qua quá trình nghiên cứu về việc hình thành thói quen
vệ sinh thân thể của trẻ lóp 3 tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh tơi thấy
được: nhận thức của trẻ về các thói quen vệ sinh thân thể cịn kém, trẻ đã biết
về các thói quen nhung chưa hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện các thói
15
quen đó. Trẻ chưa nắm được kĩ năng thực hiện nên khi thực hiện cịn lóng
ngóng, hay khơng biết phải làm như thế nào và nhiều trẻ còn tỏ ra khó chịu,
khơng thoải mái khi phải thực hiện các thói quen vệ sinh thân thê.
2.2. Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sình thân
thể của trẻ lóp 3 tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh
Qua việc đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thế của trẻ
lóp 3 tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh, tôi đề ra một số biện pháp nhằm
nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể.
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập
Việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể khơng nên tiến hành trên một
tiết học riêng biệt, mà cần phải tiến hành dưới phương thức lồng ghép, tích
họp vào các tiết học ở các mức độ khác nhau. Thực ra, việc liên hệ, lồng
ghép, tích họp khơng có sự khác nhau về bản chất, mà chỉ là sự khác nhau về
mức độ đưa ra các nội dung giáo dục vệ sinh thân thể vào tiết học.
Đối với trẻ 3 tuổi, do các trẻ chưa nắm được hành động của các thói
quen vệ sinh thân thể, chưa hiểu được các hành động nên việc giáo dục thói
quen vệ sinh thân thể cho trẻ chủ yếu là nhận thức về các hành động vệ sinh.
Do đó, nội dung các thói quen vệ sinh thân thể được lồng ghép phụ thuộc vào
nội dung cụ thế của hoạt động học tập, cần tránh các biện pháp khai thác hoạt
động học tập một cách máy móc, quá sơ sài, mang tính hình thức hoặc q tải,
làm rối loạn nội dung chính của hoạt động học tập.
2.2.2. Thơng qua hoạt động vui chơi
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và nó có vai trị quan
trọng đối với việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo duc thói quen vệ
sinh nói riêng. Bởi vì, chơi là quá trình trẻ học làm người, trải nghiệm những
tình cảm xúc cảm, hành vi của con người qua các vai khác nhau. Tham gia
vào trò chơi là quá trình trẻ tiếp nhận tri thức một cách tự nhiên, không bị ép
16
buộc. Do vậy, khi chơi trẻ có thể lĩnh hội tri thức, kĩ năng và tạo được những
xúc cảm, tình cảm nhất định.
Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thế phụ thuộc vào chủ đề chơi.
Dựa vào chủ đề chơi và mức độ hình thành thói quen của trẻ có thể xác định
nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể trong trị chơi của trẻ.
2.2.3. Thơng qua chế độ sình hoạt hàng ngày
Tổ chức chế độ sinh hoạt chính là tổ chức cuộc sống của trẻ và bằng
chính cuộc sống đó mà giáo dục trẻ em. Do vậy, cần tổ chức cuộc sống của
trẻ như một chỉnh thể, nhằm phát triển trẻ theo phương hướng và mục tiêu mà
xã hội đòi hỏi. Hơn nữa, cuộc sống của trẻ ln vận động và phát triển, nên
những gì giáo dục trẻ phải mới mẻ, thân thiết với cuộc sống hiện tại và cần
thiết cho tương lai của trẻ.
Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể trong cuộc sống hàng ngày
phụ thuộc vào nội dung hoạt động và sinh hoạt của trẻ. Muốn xác định nội
dung giáo dục cụ thể cần phân tích cuộc sống của trẻ thành hệ thống các hoạt
động, các mối quan hệ. Từ đó, phân tích thành việc làm, các cách cư xử và
thao tác, cử chỉ.
2.2.4. Phối hợp với gia đình
Việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ chỉ có thể đạt hiệu quả
nếu có sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.
Trao đổi thường xuyên với gia đình được tiến hành trong thời gian đón
và trả trẻ. Có thế sử dụng các biện pháp trao đổi với gia đình như: thơng báo
cho gia đình biết tình hình của trẻ ở lóp và qua gia đình cơ có thể nắm được
hành vi của trẻ ở nhà. Từ đó, tìm ra biện pháp tác động đến trẻ có hiệu quả.
Tổ chức họp phụ huynh vào các kì đầu năm, giữa năm và cuối năm
nhằm: trao đổi với gia đình về nội dung, biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể
cho trẻ ở trường, các yêu cầu đối với trẻ; thơng báo về tình hình của trẻ và
17
cùng thảo luận để tìm ra biện pháp khắc phục; định hướng những nội dung
giáo dục tiếp theo.
Tổ chức chuyên đề giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho gia đình
nhằm: nâng cao hiểu biết của gia đình về việc giáo dục vệ sinh thân thể cho
trẻ; học tập kinh nghiệm điển hình về giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho
trẻ; cùng trao đổi về các nội dung và biện pháp giáo dục trẻ.
18
CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM KHOA HỌC
3.1. Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn tơi đã đề xuất một số biện
pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp
3 tuổi ở Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội. Do đó, mục đích
thực nghiệm là đế kiểm chúng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và
khẳng định tính khả thi của biện pháp đã đề xuất.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm tại lóp 3 tuổi A3, Trường Mầm non Đại
Thịnh - Mê Linh - Hà Nội.
Số trẻ thực nghiệm: 30 trẻ.
Thực nghiệm được tiến hành trong 6 tuần từ ngày 02/03/2015 đến ngày
10/04/2015.
3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm
3.3.1. Thói quen rủn mặt
Đe trẻ thực hiện tốt thói quen 1'ừa mặt, tôi tiến hành giáo dục trẻ thông
qua các hoạt động sau:
3.3.1.1. Hoạt động học tập
Dựa vào chương trình giáo dục mầm non nói chung và chương trình giáo
dục cho trẻ 3 tuổi nói riêng, tơi tiến hành lồng ghép, tích hợp giáo dục thói
quen rủa mặt cho trẻ 3 tuổi vào các bộ môn như: Khám phá khoa học, phát
triển thế chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và giáo dục thẩm mỹ.
Với mỗi bộ môn, ta có thể lồng ghép các thói quen rửa mặt một cách họp lý,
phù hợp mà không làm ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học.
19