Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khóa Minh Khai_Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.61 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o---
BẢN CAM KẾT
Tên em là: NGUYỄN KHẮC QUỲNH
Hiện đang học lớp: K38 Quản trị kinh doanh thương mại khoa Thương mại và kinh tế
quốc tế thuộc trường Đại học kinh tế quốc dân. Tại Thường Tín.
Em xin cam đoan chuyên đề: “Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khóa Minh
Khai_Thực trạng và giải pháp”.là em tự làm và chỉ sử dụng tài liệu để tham khảo.
Hà Nội, tháng 03 năm 2009.
Sinh viên.
Nguyễn Khắc Quỳnh .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………
I. Khả năng cạnh tranh và tính tất yều phải nâng cao khả năng cạnh
tranh trong cơ chế thị trường………………………………………………
1. Khái niệm cạnh tranh trong doanh nghiệp…………………………..
2. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
II. Các tiêu thức đánh giá khả năng canh tranh của doanh nghiệp…..
1. Vốn……………………………………………………………………….
2. Con người…………………………………………………………………
3. Quản lý……………………………………………………………………
4. Chất lượng sản phẩm……………………………………………………
5. Công nghệ………………………………………………………………...
6. Mối quan hệ với nhà cung ứng…………………………………………
7. Chất lượng hàng hóa…………………………………………………….


8. Giá cả……………………………………………………………………..
9. Trình độ công nghệ ứng dụng KHKT và quản lý hiện đại……………...
10.Thông tin thị trường……………………………………………………..
11.Phương thức phục vụ và thanh toán…………………………………….
12.Tính độc đáo của sản phẩm………………………………………………
13.Thương hiệu của doanh nghiệp………………………………………….
14.Khả năng sáng tạo và sự mạo hiểm……………………………………...
15.Văn hóa doanh nghiệp……………………………………………………
16. Sức sinh lời của vốn đầu tư……………………………………………...
17. Năng suất lao động………………………………………………………
18. Kinh nghiệm trên thị trường…………………………………………….
19. Vị trí địa lý của doanh nghiệp…………………………………………
20. Khả năng đeo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo…………………………
6
8
8
8
8
10
10
11
13
13
14
15
15
15
16
16
17

17
17
18
18
19
20
20
21
21
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1. Nhân tố khách quan……………………………………………………
1.1 Trình độ cạnh tranh trên thị trường…………………………………………
1.2 Đặc điểm nghành hàng và các đối thủ tham gia…………………………..
1.3 Quy định pháp luật…………………………………………………………….
1.4 Vấn đề mở cửa nền kinh tế……………………………………………………
2. Nhân tố chủ quan………………………………………………………..
2.1 Tiềm năng của doanh nghiệp………………………………………………….
2.2 Thị trường mục tiêu doanh nghiệp hướng tới và lơaj chọn đối thủ……..
2.3 Chiến lược sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp…………………..
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KHÓA MINH KHAI…………………………………………
I. Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………
1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần khóa minh khai…………………..
2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………………
3. Mô hình tổ chức sản xuất……………………………………………….
3.1 Phân xưởng cơ khí………………………………………………………………
3.2 Phân xưởng cơ điện……………………………………………………………

3.3 Phân xưởng lắp ráp…………………………………………………………….
3.4 Phân xưởng bóng mạ sơn………………………………………………………
4. Thị phần…………………………………………………………………
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của công ty cổ phần khóa minh khai………………………………
1. Đặc điểm sản phẩm………………………………………………………
2. Đăc điểm khách hàng…………………………………………………….
3. Đối thủ cạnh tranh………………………………………………………..
III. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần
khóa minh
khai……………………………………………………………….
21
21
21
22
22
22
22
22
23
24
24
24
26
30
32
32
32
32
32

33
33
34
35
36
36
37
38
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Khả năng cạnh tranh về vốn…………………………………………….
2. Nguồn nhân lực…………………………………………………………
3. Năng lực quản lý và điều hành…………………………………………
4. Chất lượng và giá bán sản phẩm………………………………………
5. Chiến lược kinh doanh…………………………………………………..
6. Trình độ công nghệ sản xuất…………………………………………….
7. Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch…………………………………
8. Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật…………………………………
9. Hoạt động mua và dự trữ………………………………………………
10. Hoạt động bán hàng…………………………………………………….
11. Chiến lược kinh doanh và marketing…………………………………..
12. Độ nổi tiếng của thương hiệu…………………………………………..
13. Cơ sở vật chất kỹ thuật………………………………………………….
14.Đặc điểm khu vực kinh doanh………………………………………….
15.Hệ thống phân phối……………………………………………………
16.Cách thức quản lý…………………………………………………….
IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần khóa
Minh Khai. ………………………………………………………………………..
1. Từ 2003 đến 2007………………………………………………………..
2. Cách thức phân phối lợi nhuận…………………………………………

V. Đánh giá tổng quát khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khoá
Minh Khai. ……………………………………………………………………….
1. Những kết quả đạt được…………………………………………………
2. Những hạn chế……………………………………………………………
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA MINH KHAI…………………….
I. Định hướng phát triển thị trường. ……………………………………..
1. Định hướng phát triển kinh tế thị trường. …………………………
2. Định hướng phát triển king tế Việt Nam đến 2010………………
38
40
40
43
43
43
44
45
46
47
48
48
49
49
49
51
52
52
53
55
55

55
56
57
57
58
58
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần
khóa minh khai. …………………………………………………………
1. Nâng cao nguồn vốn của doanh nghiệp……………………………
2. Đa dạng hóa sản phẩm……………………………………………….
2.1Chủng loại sản phẩm………………………………………………….
2.2 Mặt hàng kinh doanh…………………………………………………
3. Nâng cao chất lượng sản phẩm…………………………………….
3.1Ở khâu thiết kế…………………………………………………………
3.2Ở khâu cung ứng………………………………………………………..
3.3Ở khâu sản xuất………………………………………………………..
4. Tăng cường hoat động marketing và hoàn thiện hệ thống kênh
phân phối……………………………………………………………..
4.1Nghiên cứu thị trường………………………………………………….
4.2Xây dựng chính sách sản phẩm…………………………………………
4.3Giá cả linh hoạt…………………………………………………………
4.4Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối……………………………………
4.5Quảng cáo……………………………………………………………….
5. Hoàn thiện tổ chức bán hàng………………………………………
6. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự………………………………
6.1Đối với công nhân sản xuất…………………………………………….
6.2Đối với cán bộ kỹ thuật………………………………………………….
6.3Đối với cán bộ quản lý………………………………………………….

7. Hạ giá thành sản phẩm………………………………………………
7.1Giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu……………………………………
7.2Giảm chi phí nhân công………………………………………………..
7.3 Giảm chi phí cố định………………………………………………….
8. Đầu tư cải tiến máy móc thiết bị công nghệ…………………………
9. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống chất lượng……………
10.Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và phát triển……………
58
59
60
60
60
61
61
62
63
63
65
65
66
66
66
66
67
67
67
68
68
69
69

70
70
71
72
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11.Hoàn thiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm……………………..
12.Đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng……………………………..
Kết luận………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo…………………………………………………..
LỜI NÓI ĐẦU
Trước kia nền kinh tế nước ta còn là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Trong
thời kỳ đó khái niệm cạnh tranh hầu như không được biết đến. Ngày nay khi nền kinh tế
nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mà đặc
trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh gay gắt. Do đó khái niệm cạnh
tranh được các doanh nghiệp quan tâm một cách đặc biệt. Trong nền kinh tế thị trường
các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần có một vị trí vững chắc đây là
điều kiện duy nhất cho sự tồn tại của các doanh nghiệp.
Ngày nay hội nhập đang trở thành một thực tiễn sinh động trong đời sống kinh tế
- xã hội ở tất cả các nước. Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là
một chủ trương sáng suốt của Đảng, thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học phù
hợp với nhu cầu phát triển của đất nước. Toàn cầu hoá là xu thế khách quan tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh đó, chúng ta cần thấy
hết những khó khăn, thách thức để có chiến lược thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao. Việt
Nam đã tham gia các tổ chức như ASEAN, APEC, ASEM, WTO... Bối cảnh mới đã đặt
nền kinh tế nước ta trước một cục diện mới mà sự lựa chọn chỉ có thể bằng cách nâng
cao toàn diện sức mạnh nền kinh tế trước hết là sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp,
để chủ động tiến những bước tích cực và vững chắc vào quá trình hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới, thiết thực đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần khoá Minh Khai em đã mạnh dạn

chọn đề tài: “Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khoá Minh Khai_Thực trạng
và giải pháp”. làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài được nghiên cứu thông qua các phương pháp như tư duy, biện chứng,
thống kê, so sánh, phân tích....
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kết cấu chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khóa Minh
Khai.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần
khóa Minh Khai.
Chuyên đề được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS:Nguyễn Thị
Xuân Hương cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ công nhân viên công ty
cổ phần khóa Minh Khai và sự cố gắng nỗ lực của bản thân song do hạn chế về trình độ
chuyên môn cũng như thời gian nghiên cứu nên chuyên đề còn nhiều thiếu xót. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy cô và các bạn để chuyên đề ngày
một hoàn thiện.
Em xin trân thành cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
I. Khả năng cạnh tranh và tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
1. Khái niệm cạnh tranh trong doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có một vị trí, thị
phần nhất định, và điều kiện duy nhất sự tồn tại của doanh nghiệp đó là thị trường. sự

tồn tại của doanh nghiệp luôn bị bao vây. Vì vậy để tồn tại trong thị trường thì doanh
nghiệp luôn phải vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng với đối thủ cạnh
tranh. Trên thực tế trong thập kỷ vừa qua, thế giới kinh doanh sống trong môi trường mà
sự xáo động không ngừng đã làm các nhà kinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều
không vượt quá 5 năm. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các quốc gia tăng nhanh,
hầu hết các quốc gia đều được quốc tế hóa. Vì vậy chỉ có những doanh nghiệp có khả
năng cạnh tranh mới tồn tại được.
Sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp là cường độ các yếu tố sản xuất trong
tương quan so sánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quy mô của
doanh nghiệp và nó được đo lường bởi các yếu tố cạnh tranh kinh điển mà phải đặt nó
vào trong mối quan hệ với thị trường cạnh tranh, môi trường cạnh tranh. Cạnh tranh
trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố để xác lập vị thế so sánh
tương đối hoặc tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng, sự phát triển bền vững, ổn định của
doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trường và thị trường cạnh tranh xác định trong một thời gian hoặc một thời điểm định
giá xác định.
2. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ
chế thị trường.
Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường của các thành phần kinh tế ngày càng gay
gắt, khốc liệt. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam là
một nội dung cần được quan tâm.
Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành
một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin.
Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế
giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền
kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất
cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để
mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn

cầu; mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng
ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc
tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực
làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời
cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Sự ra
đời của thị trường toàn cầu; sự ra đời với tốc độ nhanh chóng của hàng loạt công ty mới
giàu tinh thần lập nghiệp và năng lực sáng tạo kinh tế; sự xuất hiện liên tục của những
kỹ thuật mới và thị trường mới; sự gia tăng thường xuyên sức ép trên thị trường chứng
khoán đối với giá cổ phiếu; sự rút ngắn vòng đời của sản phẩm và sự nhất thể hóa kinh
tế có hiệu lực về mặt pháp lý... Ngày nay, bất kỳ chủ thể nào muốn trụ vững và giành
thắng lợi trên thị trường khu vực và thế giới, đều phải tính toán đầy đủ các nhân tố đó
khi thiết kế và thực hiện chính sách cạnh tranh.
Phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Chính phủ Việt Nam ngày càng
nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế và cạnh
tranh quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nêu rõ, phải "Chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển... Trong quá trình chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ... Nhìn chung, sức
cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp và nền kinh tế đều thấp. Từ đó nhấn mạnh một
trong các giải pháp lớn là "phải tạo bước phát triển mới về kinh tế đối ngoại... Năm
2004 phải có bước đi mạnh mẽ hơn, với quyết tâm cao về chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế. Đi đôi với việc thực hiện cam kết về lộ trình tham gia AFTA và phát triển các
quan hệ kinh tế song phương, cần đẩy mạnh đàm phán gia nhập WTO với phương án
thích hợp để sớm trở thành thành viên của tổ chức này"
Như vậy, quyết tâm về mặt chính trị đối với vấn đề tham gia quá trình toàn cầu
hóa kinh tế của Việt Nam đã rõ.
II. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh
nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách
hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của
mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân
lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với
các đối thủ cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ
là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá
không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở
các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập
được lợi thế so sánh với đối thủ của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả
mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của
đối tác cạnh tranh.
1. Khả năng cạnh tranh về vốn.
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn là yếu tố vô cùng quan trọng không thể
thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh nó được thể hiện bằng tiền, tài sản của
doanh nghiệp như: nhà cửa, kho tàng, thương hiệu, máy móc… có vốn doanh nghiệp có
thể đầu tư, cải tiến, đổi mới máy móc, trang thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực và
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đứng trên giác độ pháp luật thì vốn được quy định thành vốn pháp định, vốn
điều lệ và vốn có quyền biểu quyết. Đứng trên giác độ hình thành vốn gồm: vốn đầu tư
ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay. Đối với công ty trách nhiêm hữu
hạn, công ty hợp danh thì các thành viên phải đóng đủ vốn ngay sau khi công ty được
thành lập. Đối với công ty cổ phần thì vốn điều lệ đươc chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần, trong đó có cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi. Chứng chỉ do
công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán gọi là cổ phiếu. Bên cạnh đó còn có vốn bổ
sung, vốn liên doanh, vốn đi vay.Đứng trên giác độ chu chuyển có: vốn lưu động, vốn
cố định.

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, với nguồn vốn lớn nó trở thành nguồn
lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạo, là điều kiện quan trọng để doanh
nghiệp thực hiện các chiến lược sản xuất kinh doanh, thu hút nhân tài, áp dụng và triển
khai khoa học kĩ thuật mới trong sản xuất kinh doanh, vượt qua đối thủ.Tuy nhiên, nó
chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và hiệu
quả.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước có
72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (2003) thì
quy mô vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa
quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/%
tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc
doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài chiếm
21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi
doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bình quân mỗi doanh
nghiệp là 23,95 tỷ đồng), trong đó số doanh nghiệp có quy mô dưới 0,5 tỷ đồng có
18.790 doanh nghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), doanh nghiệp có quy mô
vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanh nghiệp (chiếm 17,99%), số doanh nghiệp có
vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35%), số doanh
nghiệp có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63%), số doanh
nghiệp có số vốn từ 10 đến 50 tỷ là 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23%), số doanh nghiệp
có số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46%), số doanh nghiệp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng là 586 doanh nghiệp (chiếm O,81%), số doanh nghiệp có
vốn trên 500 tỷ đồng là 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48% tổng số).
Từ những số liệu trên cho thấy, vốn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh
cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc
tế.
2. Nhân lực trong các doanh nghiệp
Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi

phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động
cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí,.. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí
lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp (trên 60%), chủ
yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém.
Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do:
Hầu hết các doanh nghiệp chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo
kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu.
Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng
sản phẩm và đa thương hiệu.
Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các
doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ). Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng
hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước
cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt
hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Tiềm lực về tài chính (đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế,
vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh
nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh
doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh.
Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn
hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực
tiếp ở nước ngoài.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×