Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................4
PHẦN 1. BÁN LẺ VÀ CẠNH TRANH BÁN LẺ.........................................6
1. Hệ thống bán lẻ........................................................................................6
1.1. Thương mại bán lẻ.............................................................................6
1.2. Qúa trình hình thành của thương mại bán lẻ......................................6
2. Cạnh tranh và cạnh tranh trong thương mại bán lẻ............................8
2.1. Cạnh tranh..........................................................................................8
2.2. Cạnh tranh trong thương mại bán lẻ...................................................9
Cơ sở hạ tầng......................................................................................9
Chất lượng hàng hóa..........................................................................9
Phương thức phân phối.......................................................................9
Chất lượng dịch vụ.............................................................................9
Hệ thống kho tàng...............................................................................9
Xúc tiến thương mại............................................................................9
Công tác hậu cần................................................................................9
Vấn đề nguồn nhân lực.......................................................................9
Quản lý chuyên nghiệp........................................................................9
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp............................................9
3. Năng lực cạnh tranh của thương mại bán lẻ.......................................10
3.1. Năng lực cạnh tranh.........................................................................10
3.1.1. Năng lực cạnh tranh...............................................................10
3.1.2. Tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh.................................11
giá cả sản phẩm và dịch vụ: đây là yếu tố đầu tiên tao lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí trong thu mua hàng hóa sẽ giảm thiểu được
chi phí cho hàng hóa khi đó sẽ có giá cả dịch vụ thấp hơn so với đối
thủ cạnh tranh; .................................................................................11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chất lượng sản phẩm và bao gói: vấn đề chất lượng sản phẩm hiện
nay tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nào có chất lượng tốt,
tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng, là lợi
thế cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện
môi trường kinh doanh biến động; ....................................................12
kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng: đây là biện pháp mà
doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,hệ thống kênh phân phối thuận
tiện, nhanh chóng đem đến lợi ích cho khách hàng một cách nhanh
nhất, thuận tiện cho khách hàng, kênh phân phối hiệu quả sẽ giúp
doanh nghiệp nhanh chóng chiếm được thị phần, đưa hình ảnh của
doanh nghiệp gần vời người tiêu dùng hơn; .....................................12
thông tin và xúc tiến thương mại: trong xu thế phát triển và cạnh
tranh mạnh mẽ như hiện nay, doanh nghiệp nào có thông tin nhanh sẽ
nắm bắt được cơ hội trước, khả năng xúc tiến nhanh tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình;
...........................................................................................................12
năng lực nghiên cứu và phát triển: chiến lược dài hạn cho doanh
nghiệp, doanh nghiệp nào đầu tư tốt cho nghiên cứu và phát triển
doanh nghiệp đó sẽ phát triển bền vững trong tương lai; .................12
thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp: tạo dựng được thương hiệu
và uy tín trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp đó có chỗ đứng
vững chắc trên thị trường, để làm được điều đó doanh nghiệp phải
thực hiện cả quá trình tạo dựng; .......................................................12
trình độ lao động: trình độ lao động phản ánh sự phát triển của
doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp có lao động thấp kém thì doanh
nghiệp đó không thể tồn tại được, với các doanh nghiệp bán lẻ thì
nhân viên bán hàng có vị trí sống còn của doanh nghiệp, cách phục vụ
của người bán hàng cho khách sẽ đưa hình ảnh của doanh nghiệp tới
khách hàng, kéo khách hàng với doanh nghiệp lại gần nhau hơn, một
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
doanh nghiệp có đội ngữ lao động mạnh sẽ là một doanh nghiệp mạnh
bới yếu tố con người là quan trọng trong mọi doanh nghiệp; ...........12
thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần: thể
hiện khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp đến đâu, thị
phận càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp lớn mạnh có năng lực cạnh
tranh lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh; ....................................13
vị thế tài chính: đây là yếu tố chính để doanh nghiệp phát triển mở
rộng quy mô hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
doanh nghiệp cả hiện tại và tương lai; .............................................13
năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp: đây là yếu tố quyết định
sự lớn mạnh của doanh nghiệp..........................................................13
3.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của thương mại bán
lẻ Việt Nam.............................................................................................13
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VIỆT NAM.........15
1. Thực trạng môi trường kinh doanh.....................................................15
2. Kinh doanh của thương mại bán lẻ Việt Nam....................................18
2.1. Quá trình phát triển của thương mại bán lẻ......................................18
2.2. Thực trạng kinh doanh của thương mại bán lẻ hiện nay..................20
3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. .23
3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh qua các chỉ tiêu chủ yếu .................23
3.1.1. Thị phần..................................................................................23
3.1.2. Năng lực cạnh tranh về chất lượng dịch vụ............................24
3.1.3. Năng lực cạnh tranh về giá.....................................................26
3.1.4. Năng lực đáp ứng yêu cầu của khách hàng.............................27
3.1.5. Khả năng đa dạng hoá kinh doanh..........................................27
3.2. Nhận xét năng lực cạnh tranh của thương mại bán lẻ......................28
2.2.1. Điểm mạnh..............................................................................29
2.2.2. Điểm yếu.................................................................................31
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Giải pháp và phương hướng phát triển cho các doanh nghiệp Việt
Nam.............................................................................................................33
KẾT LUẬN....................................................................................................37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................38
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến
mạnh mẽ, nền kinh tế hội nhập quốc tế nên môi trường kinh doanh sẽ phức
tạp hơn, mức độ cạnh tranh cũng khắc nghiệt hơn bởi có sự tham gia của các
doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các
doanh nghiệp trong nước nữa mà phải cạnh tranh với các đối thủ nặng ký từ
nước ngoài mạnh về tài chính và phương thức quản lý hiện đại…Không đứng
ngoài xu thế đó các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn trong khi đó thời điểm mở cửa thị trường đang đến gần. Thua
kém các doanh nghiệp nước ngoài về mọi mặt, từ cơ sở vật chất, đến cung
cách phục vụ, hoạt động quản lý…các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đang
từng bước tìm chỗ đứng cho mình trên thị trường để có thể tồn tại được. Các
doanh nghiệp không ngừng mở rộng hệ thống kênh phân phối của mình để
tiếp cận thị trường đầy tiềm năng khi tốc độ tiêu dùng của người dân tăng cao
qua các năm. Không để thua trên sân nhà các doanh nghiệp bán lẻ trong nước
cần nỗ lực xây dựng hệ thống các kênh thương mại hiện đại phát triển một
cách bền vững, luôn luôn coi trọng yếu tố con người là hàng đầu. Xây dựng
tính chuyên nghiệp trong toàn bộ hệ thống: chuyên nghiệp trong bán hàng,
chuyên nghiệp trong phục vụ, chuyên nghiệp trong quản lý…từng bước cải
thiện vị trí kinh doanh của mình trên thị trường nhằm từng bước nâng cao
năng lực cạnh tranh. Không chỉ vậy việc xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng trong doanh nghiệp là nhu cầu bức thiết hiện nay, đời sống được nâng
cao nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo, hàng hóa không chỉ đáp ứng nhu
cầu mà còn phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy lấy
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chất lượng làm đầu sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện cạnh
tranh hiện nay. Nếu doanh nghiệp đứng ngoài xu hướng đó, doanh nghiệp sẽ
không tồn tại được cho nên các doanh nghiệp bán lẻ trong nước không ngừng
cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại nếu không
sẽ bị đào thải khỏi thị trường.
Không nằm ngoài mục tiêu trên bài viết “Năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” đánh giá năng lực cạnh tranh hiện nay của
các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam so với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài
trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay và đưa ra giải pháp, phương hướng
phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ trong
nước. Được sự hướng dẫn của thầy là PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền bài viết
của em đã hoàn thành. Bài viết còn nhiều hạn chế rất mong thầy góp ý giúp
em để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN 1. BÁN LẺ VÀ CẠNH TRANH BÁN LẺ
1. Hệ thống bán lẻ
1.1. Thương mại bán lẻ
Thương mại bán lẻ là hình thức phân phối sản phẩm háng hóa từ nhà sản
xuất tới khách hàng thông qua khâu trung gian.
Hay nói cách khác thương mại bán lẻ là cung cấp dịch vụ bán hàng cho
khách hàng nhằm tạo tiện ích cho khách hàng.
Các hình thức của thương mại bán lẻ:
- Phân phối từ nhà sản xuất → thương mại hiện đại ( siêu thị, trung tâm
thương mại, đại lý...) → người tiêu dùng
- Nhà sản xuất → chợ truyền thống → người tiêu dùng
1.2. Qúa trình hình thành của thương mại bán lẻ
Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa, nhu cầu trao đổi hàng hóa của con
người tăng lên do vậy con người cần một thị trường để có thể trao đổi hàng
hóa, thông thương buôn bán với nhau và dần dần các chợ hàng hóa được hình
thành, ban đầu chỉ do tự phát họp thành nơi tập trung gọi là các “ chợ cóc”
sau đó hình thành các ban quản lý các “chợ” này.
Kinh tế phát triển, đời sống được nâng cao, nhu cầu của con người tăng
lên, không chỉ đòi hỏi có hàng hóa mà còn yêu cầu về chất lượng hàng hóa
dịch vụ, sự đa dạng về chùng loại dẫn đến sự ra đời của thương mại bán lẻ
hiện đại, các siêu thị, đại siêu thị, các trung tâm thương mại…
Theo kết quả điều tra của TNS cho thấy, tính đến tháng 6/2008, thương
mại hiện đại ở Việt Nam đã chiếm 18%. Các cửa hàng trên phố chiếm 61%,
hình thức chợ chiếm 13%, các hình thức còn lại chiếm 7%. Tuy nhiên, với tốc
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
độ tăng trưởng như hiện nay, người ta cho rằng đến 2009 thương mại hiện đại
sẽ tăng trưởng nhanh và chiếm gấp đôi so với hình thức chợ.
Do cuộc sống bận rộn, đời sống được nâng cao, người dân có dần có thói
quen đi mua sắm cuối tuần dùng cho nhu cầu cả tuần của gia đình để tiết kiệm
thời gian bằng cách mua sắm ở siêu thị mà không đi chợ. Khi mức thu nhập
được nâng lên, cuộc sống hiện đại bận rộn hơn, thay vì mua tại các chợ truyền
thống, họ thích mua hàng tại các siêu thị và trung tâm thương mại – nơi có
hàng hóa phong phú, phong cách phục vụ chuyên nghiệp. Do vậy hình thức
chợ và bán hàng truyền thống có thể gặp khó khăn trong thời gian tới. Các
cửa hàng tạp hóa truyền thống có thể cũng tồn tại nhưng sẽ không phải là sự
lựa chọn của người tiêu dùng khi mua sắm, Người Việt Nam đang dần
chuyển đổi thói quen mua sắm tại các chợ sang các hình thức thương mại hiện
đại như siêu thị và cửa hàng tự chọn.
Trong thời gian tới, thị trường Việt Nam sẽ có những thay đổi rất lớn
trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng, chuyển từ mua sắm truyền
thống (tại các cửa hàng tạp hóa, nhỏ lẻ, chợ) sang mua sắm-giải trí. Người
tiêu dùng sẽ dần đến các siêu thị, cửa hàng tiện ích để xem hàng và so sánh,
chọn lựa khi các mặt hàng của nước ngoài tràn vào ngày càng phong phú và
cạnh tranh. Trong vòng 4 năm từ 2003 đến 2007 tăng từ 41,7% lên 50,8%.
Trong số đó có 30% đi mua sắm ở siêu thị, 12% dùng hình thức siêu thị bán
sỉ, 8% ở trung tâm thương mại, 2% ở siêu thị nhỏ. Chính sự phát triển của
thương mại hiện đại đã làm cho người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm,
khi đó sẽ có nhiều hình thức mua sắm hơn để lựa chọn. Người tiêu dùng
không chỉ mua các đặc tính vốn có của sản phẩm mà họ có thể trả cho sự phục
vụ, cho tiện ích mà họ nhận được. Các doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cao hoạt động bán hàng của mình, cùng với phát triển về quy mô mà cả về số
lượng và chất lượng. Như vậy tính cạnh tranh sẽ cao hơn, thương mại hiện đại
ngày càng phát triển, doanh nghiệp không chỉ làm sao thu hút được khách
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng đến nhiều mà còn làm sao thỏa mãn được nhu cầu khách hàng một cách
tốt nhất, đem đến sự tiện ích cho khách hàng.
Không chỉ tăng trưởng mạnh về quy mô, trong vòng 4 năm qua giá trị
của thương mại hiện đại cũng tăng gấp đôi, chi tiêu của thương mại hiện đại
thường xuyên gia tăng 17%/ năm và chỉ tiêu/ lần là 87 nghìn đồng/ lần. Như
vậy thương mại hiện đại đang phát triển mạnh mẽ đang từng bước nâng cao
nhu cầu sống cho người dân, có thể nhận thấy thương mại hiện đại đã làm cho
cuộc sống của người dân dễ dàng hơn: 83% thích chất lượng sản phẩm; 83%
thích sự đa dạng; 82% đổi mới và khuyến mại; 76% thoải mái và sạch/an
toàn. Tuy nhiên nhiều người tiêu dùng không thích thương mại điện tử bởi vì
họ cho rằng giá đắt hơn và họ không biết rằng neus mua hàng với khối lượng
lớn giá cả sẽ rẻ hơn 8% so với hình thức mua hàng truyền thống. Chính vì vậy
để thương mại hiện đại phát triển hơn nữa, đi thực sự vào đời sống của người
dân, khi đó sẽ không còn các hình thức bán hàng truyền thống nữa mà thay
vào đó là hệ thống thương mại hiện đại. Đó sẽ là xu thế tất yếu của xã hội
hiện nay
Một bất lợi khác nữa được 47% khách hàng phản ánh là khó mang về;
40% ít nhận được tư vấn từ khách hàng; 34% xa nhà. Bên cạnh đó, hình thức
thương mại truyền thống ở Việt Nam dù sao vẫn có một lợi thế là đã hoạt
động rất nhiều năm nên người tiêu dùng quen sử dụng, và vì gần nhà họ.
2. Cạnh tranh và cạnh tranh trong thương mại bán lẻ
2.1. Cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung là sự phấn đấu , vươn lên không ngừng để giành
lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới,
tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong kinh tế cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản
phẩm ( hàng hóa và dịch vụ ) bằng các phương pháp và các biện pháp khác
nhau như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lí xã hội…
2.2. Cạnh tranh trong thương mại bán lẻ
Đối với các doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường
cạnh tranh đầy khó khăn và khắc nghiệt của môi trường toàn cầu hóa thì vấn
đề cạnh tranh lẫn nhau lại càng quan trọng. Các doanh nghiệp không chỉ phải
cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là với các doanh nghiệp của các tập đoàn
lớn mạnh trên thế giới, họ không chỉ mạnh về tài chính mà còn chuyên nghiệp
trong mọi lĩnh vực:
• Cơ sở hạ tầng
• Chất lượng hàng hóa
• Phương thức phân phối
• Chất lượng dịch vụ
• Hệ thống kho tàng
• Xúc tiến thương mại
• Công tác hậu cần
• Vấn đề nguồn nhân lực
• Quản lý chuyên nghiệp
• Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp
Vì vậy cạnh tranh trong bán lẻ cũng giống như cạnh tranh trong các
doanh nghiệp khác để có thể tồn tại được trong xu thế toàn cầu như hiện nay
thì cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi, doanh nghiệp phải xây dựng
được hình ảnh, vị trí của mình trên thị trường. Để có thể cạnh tranh tốt doanh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp không ngừng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình ở mọi quá trình, mọi
khâu.
3. Năng lực cạnh tranh của thương mại bán lẻ
3.1. Năng lực cạnh tranh
3.1.1. Năng lực cạnh tranh
Có rất nhiều khái niệm về năng lực cạnh tranh được đưa ra:
Theo OECD ( Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ) đưa ra định nghĩa:
Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử
dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, các ngành,
các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ
được nhanh chóng trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên
cùng thị trường. Hay nói cách khác năng lực sản phẩm được đo bằng thị phần
của sản phẩm đó, năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng
của nó, tốc độ cung ứng, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu
quảng cáo, điều kiện mua bán…
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra
được lợi thế cạnh tranh có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn
đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển
bền vững trong thời gian dài…
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi
hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính
bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh
tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô
nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh
giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh
tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi
doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi
thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng
mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh.
3.1.2. Tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh
Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn
đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi
thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp
phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà
mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm
mạnh và điểm yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các
lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản
xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin…Tuy nhiên, để đánh
giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định được các
yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau
và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng. Các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có
các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn có thể
tổng hợp được các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp
bao gồm:
• giá cả sản phẩm và dịch vụ: đây là yếu tố đầu tiên
tao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong xu hướng toàn cầu hóa hiện
nay, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong thu mua hàng hóa sẽ giảm thiểu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
được chi phí cho hàng hóa khi đó sẽ có giá cả dịch vụ thấp hơn so với đối thủ
cạnh tranh;
• chất lượng sản phẩm và bao gói: vấn đề chất lượng
sản phẩm hiện nay tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nào có chất lượng
tốt, tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng, là lợi thế cho
doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện môi trường kinh
doanh biến động;
• kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng: đây
là biện pháp mà doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,hệ thống kênh phân phối
thuận tiện, nhanh chóng đem đến lợi ích cho khách hàng một cách nhanh
nhất, thuận tiện cho khách hàng, kênh phân phối hiệu quả sẽ giúp doanh
nghiệp nhanh chóng chiếm được thị phần, đưa hình ảnh của doanh nghiệp gần
vời người tiêu dùng hơn;
• thông tin và xúc tiến thương mại: trong xu thế phát
triển và cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, doanh nghiệp nào có thông tin
nhanh sẽ nắm bắt được cơ hội trước, khả năng xúc tiến nhanh tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình;
• năng lực nghiên cứu và phát triển: chiến lược dài
hạn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nào đầu tư tốt cho nghiên cứu và phát
triển doanh nghiệp đó sẽ phát triển bền vững trong tương lai;
• thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp: tạo dựng
được thương hiệu và uy tín trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp đó có
chỗ đứng vững chắc trên thị trường, để làm được điều đó doanh nghiệp phải
thực hiện cả quá trình tạo dựng;
• trình độ lao động: trình độ lao động phản ánh sự
phát triển của doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp có lao động thấp kém thì
doanh nghiệp đó không thể tồn tại được, với các doanh nghiệp bán lẻ thì nhân
Website: Email : Tel : 0918.775.368
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
viên bán hàng có vị trí sống còn của doanh nghiệp, cách phục vụ của người
bán hàng cho khách sẽ đưa hình ảnh của doanh nghiệp tới khách hàng, kéo
khách hàng với doanh nghiệp lại gần nhau hơn, một doanh nghiệp có đội ngữ
lao động mạnh sẽ là một doanh nghiệp mạnh bới yếu tố con người là quan
trọng trong mọi doanh nghiệp;
• thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng
trưởng thị phần: thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp đến
đâu, thị phận càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp lớn mạnh có năng lực cạnh
tranh lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh;
• vị thế tài chính: đây là yếu tố chính để doanh nghiệp
phát triển mở rộng quy mô hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của doanh nghiệp cả hiện tại và tương lai;
• năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp: đây là
yếu tố quyết định sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
3.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của thương mại bán lẻ
Việt Nam
Theo cam kết WTO, đến ngày 1/1/2009 sẽ mở của hoàn toàn thị trường
bán lẻ khi đó Việt Nam sẽ cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ được hoạt động trên thị trường VN.
Cạnh tranh trên thị trường phân phối bán lẻ VN tăng cao khi xuất hiện nhiều
tập đoàn quốc tế. Nhận định hoạt động phân phối và bán lẻ tại thị trường VN
sẽ phát triển mạnh sau năm 2009. Các doanh nghiệp nước ngoài vào sẽ là
thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Trong khi đó
đây là thị trường rất tiềm năng trong năm 2008, hiện nay Việt Nam đứng thứ
1 trong bảng xếp hạng có môi trường hấp dẫn, hàng năm dịch vụ phân phối
bán lẻ chiếm 15% GDP. Điều đó cho thấy thị trường này như một cái bánh
ngọt chưa được khai thác hết và dường như cái bánh này sẽ được chia nhỏ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong thời gian tới khi có sự xuất hiện của các tập đoàn lớn trên thế giới vào
Việt Nam đặc biệt là tập đoàn bán lẻ khổng lồ Wal-mart. Do vậy để tồn tại
được các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình trong mọi lĩnh vực để không chỉ chiếm lĩnh được chiếc bánh
ngọt đó mà còn có thể làm cho cái bánh đó to thêm. Khi đó doanh nghiệp Việt
Nam mới có thể đứng vững và phát triển được trong môi trường cạnh tranh
toàn cầu như hiện nay.
Trong khi đó, các doanh nghiệp nội địa còn rất nhiều yếu kém.Vấn đề về
vốn cho mở rộng hoạt động kinh doanh còn rất nhiều hạn chế, vấn đề chất
lượng dịch vụ chưa được quan tâm một cách xác đáng, chưa thấy được vị trí
quan trọng của việc xây dựng hệ thống dịch vụ khách hàng một cách chuyên
nghiệp làm lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đội ngũ bán hàng chưa
chuyên nghiệp, chưa được đào tạo bài bản và doanh nghiệp Việt Nam cũng
chưa thấy được tầm quan trọng của đội ngũ bán hàng để có những chính sách
đào tạo cần thiết. Một trong những yếu tố thành công của nhà bán lẻ khổng lồ
Wal-mart chính là xây dựng được một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp, trong
khi đó các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thì chưa trang bị được các hệ thống
cung ứng hàng hiện đại, chưa có mối liên hệ giữa nhà bán lẻ với nhà cung cấp
nên hay xảy ra các tình trạng thiếu hàng trong các dịp lễ Tết…Đó là những
yếu kém của các doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần khắc phục để nâng cao năng
lực cạnh tranh cho mình để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước
ngoài trước thời điểm 1/1/2009 sắp tới gần.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THƯƠNG MẠI BÁN LẺ
VIỆT NAM
1. Thực trạng môi trường kinh doanh
Mặc dù toàn cầu hóa làm các nền kinh tế trên thế giới xích lại gần nhau,
nhưng ở mỗi nền kinh tế vẫn tồn tại sự khác nhau. Nền kinh tế Việt Nam đang
từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, đời sống dân cư được từng bước
nâng cao, khoảng cách giàu nghèo ngày càng được rút ngắn. Do vậy môi
trường kinh doanh của ngành bán lẻ tăng trưởng rất nhanh qua các năm gần
đây đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì mức độ tăng này lại càng
lớn.
Thứ nhất, thị trường bán lẻ Việt Nam là thị trường tiềm năng, có sức hấp
dẫn lớn. Tốc độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ trung bình các năm đều đạt
20% riêng năm 2007 tăng 25-27%. Trong năm 2008 tốc độ tăng trưởng thị
trường lên đến 30,9% tuy nhiên lạm phát lại rất cao nên tốc độ tăng thực của
thị trường chỉ vào khoảng 10% đó cũng là con số tích cực của thị trường bán
lẻ trong điều kiện hiện nay. Bên cạnh đó theo kết quả đánh giá mức độ hấp
dẫn của thị trường bán lẻ trong 30 nền kinh tế mới nổi đối với các tập đoàn
bán lẻ do hãng tư vấn Mỹ A.T.Kearney tiến hành khảo sát, mức độ hấp dẫn
của thị trường bán lẻ Việt Nam đã tăng 5 bậc so với năm 2005, 2006 Việt
Nam đứng vị trí số 3 đứng sau Ấn Độ, Nga, trên bảng xếp hạng và đến năm
2007 Việt Nam đã tụt một bậc đứng vị trí thứ 4 sau Ấn Độ, Nga, Trung Quốc.
Năm 2008 này lần đầu tiên Việt Nam vươn lên ngôi vị thị trường hấp dẫn
nhất thế giới vượt qua Ấn Độ. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam trong việc phát triển hoạt động kinh doanh và chiếm lĩnh thị trường
nhưng cũng là thách thức không nhỏ khi thị trường mở cửa áp lực cạnh tranh
lớn từ các tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới tham gia vào thị trường.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
15