Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.55 KB, 10 trang )

Lời Mở ĐầU
Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm .
Chúng ta đã từng bớc hội nhập trên cả 3 phơng diện : đơn phơng , song phơng và
đa phơng . Chúng ta đang ngày càng tham gia sâu vào các thể chế kinh tế khu vực
và thế giới. Đặc biệt, vừa qua với việc gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới
WTO đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trờng , huy
động vốn từ nớc ngoài để phát triển công nghệ , phát triển sản phẩm . Bên cạnh
thuận lợi các doanh nghiệp của ta cũng gặp không ít khó khăn mà khó khăn lớn
nhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức . Tham gia vào nền kinh tế thế
giới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải canh tranh với các công ty tập đoàn kinh
tế hàng đầu với tiềm lực tài chính lớn và công nghệ hiện đại Đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trơng tạo thế và lực , nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình khẳng định đẳng cấp của doanh nghiệp mình trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế . Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành điều kiện tiên quyết
sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Đòi hỏi các doanh
nghiệp và nhà nớc phải có những giải pháp, chính sách đúng đăn kịp thời. Sau đây
là 1 số ý kiến của em về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1
Nội dung
1. Lý luận về cạnh tranh , năng lực cạnh tranh.
1.1. Lý luận về cạnh tranh và chức năng của cạnh tranh.
Cạnh tranh nói chung là sự phấn đấu , vơn lên không ngừng để giành lấy vị
trí hàng đầu trong 1 lĩnh vực nào đó bằng cách ứng dụng nhũng tiến bộ khoa học
kĩ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất , tạo ra sản phẩm mới năng suất hiệu quả cao
nhất. Trong kinh tế , cạnh tranh là đấu trnh đẻ giành lấy thị trờng tiêu thụ sản
phẩm bằng các phơng pháp khác nhau nh kĩ thuật , kinh tế , chính trị , tâm lý xã
hội.
Cạnh tranh là thuộc tính, của nền kinh tế thị trờng .Cạnh tranh là động lực
cho sự phát triển của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế . Cạnh tranh thúc đẩy
các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ( năng lực tổ chức quản


lý,trình độ công nghệ , trình độ tay nghề ) nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả sử dụng nguồn lực . Theo ônhg Michael Fairbanks 1 chuyên gia nghiên
cứu và t vấn về năng lực cạnh tranh thì cạnh tranh tạo đọng lực tối đa hoá hiệu quả
sử dụngcác nguồn lực trong nền kinh tế. Ngoaì ra năng lực cạnh tranh còn mang
lại lợi ích cho ngời tiêu dùng vì đợc sử dụng hàng hoá rẻ hơn , chất lợng cao hơn .
hậu mại tốt hơn .
Cạnh tranh không chỉ nhằm tiêu diệt lẫn nhau , cá lớn nuốt cá bé .
Thực tế cho thấy , trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại , hội nhập kinh tế quốc
tế các doanh nghiệp với đủ loại quy mô từ cực lớn đến lớn , vừa , nhỏ và cực nhỏ
vẫn cùng tồn tại và phát triển . Mỗi loại quy mô đều tìm thấy chỗ đứng của mình .
Các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ vẫn tìm thấy khe, ngách để tồn tại và phát
triển , nhiều doanh nghiệp va và nhỏ vuơn lên trở thành các doanh nghiệp lớn. Nh
vậy , cạnh tranh không phảI chỉ tranh giành mà cạnh tranh luôn đi với hợp tác ,
cạnh tranh trong sự hợp tác và bổ sung cho nhau , hỗ trợ cho nhau .
2
Cạnh tranh và độc quyền là hai mặt của quá trình phát triển . Các doanh
nghiệp luôn hớng tới đọc quyền nhằm mục đích định đoạt thị trờng và thu lợi
nhuận siêu ngạch . Độc quyền chỉ đem lại lợi ích trớc mắt cho các doanh nghiệp
độc quyền về lâu dài các độc quyền sẽ mất động lực phát triển sẽ dẫn đến suy
thoái . Độc quyền gây tổn hại nền kinh tế và gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng. Do
vậy , việc tạo lập và duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh là vấn đề then chốt và
có ý nghĩa quan trọng đối với đất nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành đợc lợi ích kinh tế
thông qua việc tranh đua để giành những điều kiện sản xuất hoặc thị trờng tiêu
thụ hàng hoá . Theo mô hình kim cơng về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp do Giáo s Michael Poster Đại học Harvard Mĩ đề xuất năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào : các điều kiện về cầu , các điều kiện về yếu
tố sản xuất, chiến lợc kinh doanh , cơ cấu và đối thủ cạnh tranh.Nh vậy năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trớc hết thể hiện khả năng của doanh nghiệp về quản

lý , tíêp thị , trình độ ,công nghệ, Tuy nhiên , năg lực cạnh tranh không đơn
thuần chỉ là số cộng các năng lực đó mà còn là sự phù hợp của năng lực bên trong
với nhu cầu thị trờng và điều kiện bên ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho áp lực cạnh tranh tăng lên rất lớn. Các
doang nghiệp phải cạnh tranh với hàng hoá từ bên ngoài vào ,với các nhà đầu t từ
bên ngoài trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới. Trong bối cảnh đó, nếu sức
cạnh tranh thấp , doanh nghiệp sẽ bị thôn tính , sáp nhậpvà thậm chí phá sản . Vì
vậy , năng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp đòi
hỏi phải tiến hành thờng xuyên , liên tục.
2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập
kinh tế quốc tế.
2.1. Thành tựu .
3
Một thành tựu quan trọng do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại đó là do việc
mở cửa thị trờng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phảI chuyển sang cách làm ăn
mới . Sự hôị nhập kinh tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển , tạo khả năng
cạnh tranh. Có thể nói , chỉ hơn 10 năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đã có bớc
phát triển lớn mạnh cả về lợng và chất. Từ chỗ chỉ có hơn 10000 doanh nghiệp đén
nay đã có khoảng 240.000 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhanh
chóng tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, từng bớc thích nghi với xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ mới
vào sản suất kinh doanh , cảI tiến công tác quản lý Vì vậy , Các doanh nghiệp đã
đóng góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc, đã tạo ra khoảng
49% việc làm phi nông nghiệp , 26% lực lợng lao động cả nớc .Từ năm 2000 đến
nay , các doanh nghiệp t nhân mỗi năm các khuu vực t nhân đã đóng góp 6.000tỷ
đồng thuế chiếm 14,8% tổng thu ngân sách nhà nớc. Tốc độ tăng trởng bình quân
của doanh nghiệp t nhân đạt 18-24%, khu vực nhà nớc đạt dới 10%. Nh vậy , mặc
dù mới ra đời và phát triển nhng các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện tính
năng động linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập , sự tự tinvà ý chí kinh doanh
cao, năng lực canh đợc cải thiện .Trong đó một số doanh nghiệp đã khẳng định đ-

ợc uy tín , chất lợng hiệu quả và thơng hiệu của mình trên thị trờng trong nớc và
quốc tế .
2.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu mà các doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc các doanh
nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức thât sự to lớn nhất là khi Viêt nam
gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO .
2.2.1 Về vốn của doanh nghiệp.
4
Theo kết quả điều tra hiện nay có 17,99%doanh nghiệp có quy mô vốn từ
0,5tỷ đến 1tỷ, 34,35%doanh nghiệp có quy mô vốn từ 1tỷ đến 5tỷ, 7,63%doanh
nghiệp có quy mô từ 5tỷ đến10tỷ , 9,23% có quy mô vốn từ 10tỷ đến 50tỷ, 8,46%
có quy mô vốn từ 50tỷ đến 200tỷ, 0,81% có quy mô vốn từ 200tỷ đến 500tỷ và
0,48% doanh nghiệp có quy mô vốn trên 500 tỷ. Vậy đa số các doanh nghiệp có
quy mô nhỏ và ít vốn. Điều này ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cũng nh năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Doanh
nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các nớc trong khu vực đánh
bại. Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là
rất lớn trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn
trong dân vào đâù t sản xuất kinh doanh cha đợc cải thiện. Các doanh nghiệp nhà
nớc đợc u đãi về vốn (đợc cấp vốn ban đầu từ ngân sách nhà nớc , cấp đất đai xây
dựngcơ sở sản suất kinh doanh còn các doanh nghiệp ngoài nhà nớc , doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì chủ yếu dựa vào nó. Điều này làm ảnh hởng
không nhỏ đến sự cạnh tranh.
2.2.2.Hoạt động nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu.
Có thể nói , một tình trạng phổ biến ở các doanh nghiệp đó là hoạt động
nghiên cứu thị trờng tìm hiểu về các thị trơng nớc ngoài còn rất hạn chế . Theo số
liệu của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam thì cha đầy 10%số doanh
nghiệp là thờng xuyên thăm thị trờng nớc ngoài ( doanh nghiệp lớn)42% doanh
nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc thăm dò 20%doanh nghiệp cha một lần đặt chân
lên thị trờng ngoài nớc. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ , t nhân khả năng thâm nhập

thị trờng nớc ngoài hầu nh không có. Hiệu quả nghiên cứu thị trờng còn hạn chế
và yếu kém, nhiều thị trờng tiềm năng cha đợc khai thác . Các doanh nghiệp còn
cha chủ động trong việc xây dựng thị trờng mục tiêu cho mình mà luôn phản ứng
theo nhu cầu của thị trờng.
2.2.3.Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
5

×