Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP tư vấn điện nước dân dụng và công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 46 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHẦN I :

TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY NƠI THỰC TẬP

I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
Công ty CP Tư Vấn Điện Nước Dân Dụng và Công Nghiệp Hà Nội



Tên giao dịch quốc tế là: Hanoi Civil Electric Hydraulic and Industrial
Consultant Joint Stock Company (CEHCO., JSC) được Sở kế hoạch Đầu tư
Thành Phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ Phần số:
0103025027 ngày 02 tháng 06 năm 2008.
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 09, Ngõ 155- Đường Nguyễn Khang- Yên Hòa- Cầu
Giấy- Hà Nội
Điện thoại: 043. 7833668/ 0466756678

Fax: 043. 7833668

Email:
Công ty CP Tư Vấn Điện Nước Dân Dụng và Công Nghiệp Hà Nội là một
đơn vị chuyên tư vấn thiết kế và thi công Điện và Nước cho các công trình Dân
Dụng và Công Nghiệp. Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty có trình
độ Thạc sỹ, Kỹ sư, Cử nhân kinh tế có nhiều kinh nghiệm thực tế, đã tham gia
thiết kế và thi công Điện và Nước của nhiều công trình như: Nhà cao tầng, Trụ sở
làm việc, Chung cư cao tầng, Khách sạn, Nhà hàng, Nhà Biệt thự, Nhà liền kề,
Quy hoạch đô thị,…
Trong quá trình tư vấn thiết kế và thi công đã áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật hiện đại của thế giới như các phần mềm hỗ trợ tính toán để thiết kế


và các loại máy móc để phục vụ thi công như: máy hàn, máy khoan. Ngoài ra tùy
theo đặc thù công việc, Công ty có thể thuê thêm các loại máy móc đặc chủng
khác để phục vụ thi công.
Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty bao gồm:
-

Thiết kế và thi công hệ thống điện công trình dân dụng và công nghiệp,

-

Thiết kế và thi công cấp thoát nước trong và ngoài công trình xây dựng dân
dụng và công nghiệp,


-

Tư vấn kiểm tra chất lượng công trình xây dựng, xác định nguyên nhân, đề
xuất biện pháp và sửa chữa, khắc phục sự cố công trình,

-

Nhận thầu và tổ chức thi công xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình
dân dụng và công nghiệp, thủy lợi, giao thông, cấp thoát nước, điện chiếu
sáng và điện công nghiệp, đường dây và trạm biến áp đến 35Kv,

-

Đại lý mua, ký gửi hàng hóa…

-


Đại lý ủy thác xuất nhập khẩu,

-

Dịch vụ tư vấn, môi giới và xúc tiến thương mại ( không bao gồm tư vấn
pháp luật và tài chính,

-

Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp (lĩnh vực
thiết bị điện),

-

Thẩm tra đồ án thiết kế, thẩm tra dự án đầu tư, dự toán và tổng dự toán
công trình ( chỉ thiết kế và thẩm tra thiết kế trong phạm vi các thiết kế đã
đăng ký kinh doanh),

-

Buôn bán, sản xuất, cung cấp, sửa chữa, bảo hành, bảo trì: máy móc, thiết
bị thi công công trình, thiết bị cấp thoát nước, thiết bị điện, điện tử, điện
lạnh, điện dân dụng, điện công nghiệp, điều hòa không khí, thiết bị tiếp đất
chống sét, phòng cháy, chữa cháy, vật liệu xây dựng, thiết bị nội ngoại thất,
thiết bị bảo vệ

-

Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.


DANH SÁCH MÁY MÓC, THIẾT BỊ THI CÔNG


ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên thiết bị
Máy nén khí
Máy ép đầu cốt
Palăng xích
Máy khoan cầm tay
Máy cắt
Máy cắt và ren ống
Tời lắp dựng
Máy kích thủy lực
Máy phát điện
Máy bơm nước

Máy hàn điện
Hệ thống giàn giáo

Nước sản xuất

Số lượng

Nga
Nhật
Nhật
Nhật
Thụy Điển
Trung Quốc
Bun
Nhật
Nhật
Nhật
VN
VN

01
03
05
03
02
05
01
01
01
01

03
30

BẢNG KÊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM, KIỂM TRA
STT Dụng cụ
1
2
3

Máy đo điện trở
Ampe kìm
Đồng hồ vôn

Nước sản xuất Số lượng
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc

02
01
04

Chất lượng sử dụng
90%
90%
100%


I.2. NĂNG LỰC CÔNG TY
Một số thiết kế công trình cao tầng mà cán bộ nhân viên của công ty đã thiết kế:

*. Tư vấn thiết kế điện nước toà nhà 21 tầng CT3 Văn Quán, Hà Nội.
*. Tư vấn thiết kế điện nước toà nhà cao tầng hỗn hợp 23 tầng VINAFCO, Hà Nội
*. Tư vấn thiết kế điện nước toà nhà cao tầng hỗn hợp 17 tầng Hoà Bình.
*. Tư ấn thiết điện nước văn phòng cao cấp 17 tầng Hải Phòng.
*. Tư vấn thiết kế quy hoạch điện, nước chi tiết 1/1000, hạ tầng quy hoạch Thuỷ
Tú Đà Nẵng (50Ha).
*. Tư vấn thiết kế quy hoạch điện, nước chi tiết 1/500 khu đô thị Nam Lê Chân,
Hà Nam (50Ha).
*. Tư vấn thiết kế quy hoạch điện, nước chi tiết 1/500 khu đô thị Hùng Vương,
tỉnh Vĩnh Phúc (60 Ha).
*. Tư vấn thiết kế điện nước các nhà chung cư 12 tầng NO20, NO 21, NO 22 Pháp
Vân, Hà Nội.
*. Tư vấn thiết kế điện nước các nhà chung cư cao tầng NO20, NO 21, NO 22
Pháp Vân, Hà Nội.
*. Tư vấn thiết kế điện nước nhà máy dệt Nam Định.
*. Tư vấn thiết kế điện, nước nhiều mẫu biệt thự khu đô thị Văn Quán, Mỹ Đình,
Hà Nội.
*. Tư vấn thiết kế điện nước toà nhà văn phòng 17 tầng Nguyễn Lương Băng,
Thành phố Hồ Chí Minh.
*. Tư vấn thiết kế điện nước khách sạn 11 tầng, Thanh Hoá.


Tên một số công trình thiết kế và thi công

Phần II : Nội Dung Chuyên Môn
1 Lý thuyết
A. Tìm hiểu về tiêu chuẩn thiết kế điện:
 Tiêu chuẩn thiết kế điện:
- TCXD25-1991: Đặt dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng- Tiêu chuẩn
thiết kế

Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế đặt các đường dẫn điện cho nhà và công trình
công cộng; với các dây dẫn đặt cách điện hoặc cáp điện có dòng điện xoay chiều
và một chiều điện áp đến 1000V.
Việc thiết kế đặt đường dẫn điện cho nhà và công trình công cộng còn phải thỏa
mãn các yêu cầu quy định của các tiêu chuẩn , quy phạm hiện hành có liên quan.
Với các công trình công cộng còn phải tuân theo các yêu cầu quy định của các
tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của mỗi loại công trình.
Tiêu chuẩn này thay thế cho quy phạm thiết kế đặt đường dây điện trong công
trình kiến trúc TCXD 25 : 1965.
Chọn hình thức đường dẫn điện, dây dẫn và cáp điện
-ở những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của tia nắng mặt trời phải có biện pháp bảo
vệ dây dẫn và cáp điện chống ảnh hưởng đó.


-ở những nơi đường điện đặt hở không chịu được các lực tác động bên ngoài thì
phải đặt dây dẫn, cáp điện trong ống thép, hộp thép, trong các vật bảo vệ hoặc
phải dùng đường dẫn điện đặt kín.
-Phải dùng dây và cáp điện có ruột đồng ở những nơi nguy hiểm cháy, nổ, ở các
công trình quan trọng, ở vùng biển hoặc những nơi có môi trường hoạt tính hóa
học; ở các bộ phận chuyển động hoặc các máy móc rung động; ở các thiết bị dụng
cụ điện cầm tay hay di động và các hộ tiêu thụ điện loại 1 theo độ tin cậy cung cấp
điện.
-Với đường dẫn điện ngoài nhà, phải dùng dây dẫn một ruột cách điện không có
vỏ bảo vệ hoặc cáp điện.
Đường dẫn điện đặt trong nhà
- Dây dẫn bọc cách điện không có vỏ bảo vệ, đặt hở trực tiếp trên các bề mặt, puli,
sứ đỡ, kẹp, treo dưới đây căng, trên dàn trong máng... phải được thực hiện như
sau.
a) Khi điện áp trên 42V trong phòng ít nguy hiểm và khi điện áp đến 42V trong
các phòng bất kì, phải đặt ở độ cao ít nhất 2m so với mặt sàn hoặc mặt bằng

làm việc.
b) Khi điện áp trên 42V trong phòng nguy hiểm và rất nguy hiểm phải đặt ở độ
cao ít nhất là 2,5m so với mặt sàn hoặc mặt bằng làm việc.
Khi đường dây đi xuống công tắc đèn, ở cắm điện, thiết bị điều khiển và bảo
vệ, bảng, tủ điện, đèn và các thiết bị dùng điện khác đặt trên tường, không
phải thực hiện các yêu cầu trên.
Khi dây dẫn, cáp điện xuyên sàn nhà và đặt hở thẳng đứng (hoặc chéo) theo
tường nhà, phải được bảo vệ tránh va chạm. Độ cao bảo vệ ít nhất 1,5m so
với mặt sàn.
-TCXD 27-1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế:
Phụ tải và tính toán
-Phụ tải và tính toán của toàn bộ các căn hộ trong nhà ở PCH tính theo công thức:
PCH=Pch x n.
Trong đó: Pch - Suất phụ tải tính toán (kW) của mối căn hộ, xác định theo bảng 1.
n - Số căn hộ trong ngôi nhà.
-Phụ tải tính toán cho nhà ở (gồm phụ tải tiónh toán các căn hộ và các thiết bị
điện lực) PNO tính theo công thức:
PNO = PCH + 0,9PĐL.
Trong đó: PĐL - Phụ tải tính toán (kW) của các thiết bị điện lực trong nhà.
-Phụ tải tính toán (kW) của các thiết bị điện lực tính như sau:
a) Với các động cơ điện máy bơm, các thiết bị thông gió, cấp nhiệt và các thiết
bị vệ sinh khác, lấy tổng công suất đực tính với hệ số công suất bằng 0,8 và
hệ số yêu cầu như sau:
1 - Khi số động cơ điện từ 1 đến 3


0,8 - Khi sô động cơ điện lớn hơn 3
b) Với các thang máy tính theo công thức:


Trong đó:
PT - Phụ tải tính toán (kW) của thang máy,
nT - Số lượng các thang máy,
Pni - Công suất đặt (kW) của các động cơ điện của thang máy,
Pgi - Công suất (kW) của hãm điện từ các khí cụ điều khiển và các đèn điện
trong thang máy,
PV - Hệ số gián đoạn của cơ điện theo lý lịch máy.
Kc - Hệ số yêu cầu, với nhà ở xác định theo bảng 2 với các công trình công
cộng
-Phụ tải tính toán của lưới điện cung cấp cho các ổ cắm điện Poc (khi không có số
liệu về các thiết bị điện cấp điện do các ổ cắm điện này) với mạng lưới điện hai
nhóm trở lên (nhóm chiếu sáng, nhóm ổ cắm), tính theo công thức sau:
Poc = 300n(W)
Trong đó: n - Số lượng ổ cắm điện
Suất tải tính toán và hệ số công suấtcủa một số công trình công cộng

Loại công tình
1
Bệnh viện dây dẫn khoa, kW/giường bệnh

Suất phụ tải
tính toán
(kW)
2
1,2

Hệ số
công suất
3
0,90


Vườn trẻ, kW/cháu

0,1

0,80

Nhà trẻ kW/cháu

0,15

0,85

Vườn trẻ kết hợp với nhà trẻ kW/cháu

0,2

0,85

Trường phổ thông, kW/chỗ

0,09

0,90

Trường đại học, cao đẳng, học viện, trung học dậy
nghề, kW/chỗ

0,1


0,85

0,15

0,80

Rạp chiếu bóng có điều hòa khí hậu, kW/chỗ

0,04

0,85

Rạp chiếu bóng không có điều hòa khí hậu kW/chỗ

0,15

0,80

Rạp hát, cung văn hóa, rạp xiếc kW/chỗ

0,40

0,85

Sân thể thao, kW/chỗ

0,30

0,85



Trụ sở cơ quan hành chính, kW/m2/sử dụng

0,20

0,85

Khách sạn, kW/giường

0,15

0,80

Nhà nghỉ, kW/giường

0,70

0,80

0,60

0,75

Cửa hàng bách hóa, kW/chỗ bán hàng
Các cửa hàng, xí nghiệp dịch vụ phục vụ sinh hoạt,
đời sống, kW/chỗ làm việc

Đặt thiết bị điện trong nhà
-Các thiết bị điện đặt trong nhà phải được chọn phù hợp với điện áp của mạng
lưới điện cung cấp, tính chất môi trường và yêu cầu sử dụng.

-Trong mỗi phòng ở của nhà ở căn hộ, nhà ở có sân vườn, nhà ở kiểu khách sạn,
ký túc xá, phòng làm việc ... phải đặt ít nhất một ổ cắm điện.
-Trong bếp hoặc trong các phòng ăn nhà căn hộ, nhà có sân vườn, nhà kiểu khách
sạn, ký túc xá, phải đặt ít nhất một ổ cắm điện 10A.
-Cấm đặt ổ cắm điện trong các phòng vệ sinh xí tắm. Riêng trong các phòng tắm
của nhà ở căn hộ, nhà ở có sân vườn, nhà ở kiểu khách sạn, nhà nghỉ... cho phép
đặt ổ cắm điện nhưng ổ cắm điện này phải được cấp điện qua máy biến áp cách li.
-Trong các trường học phổ thông cơ sở, trường mẫu giáo, nhà trẻ và các nơi cho
thiếu nhi sử dụng, ổ cắm điện phải đặt cao cách sàn 1,7m.
Trong các phòng của nhà ở các loại, ổ cắm điện phải đặt cao cách sàn 1,5m.
Trong các phòng của các công trình công cộng, ổ cắm điện đặt cao cách sàn từ 0,4
đến 0,5m tùy thuộc các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu sử dụng và bố trí nội thất...
-Trong các cửa hàng, nhà hàng, xí nghiệp dịch vụ thương ngiệp và công cộng các
công tắc đèn chiếu sáng làm việc chiếu sáng sự cố và phân tán người trong các
gian hàng, phòng ăn... và ở các phòng đông người phải đặt các nơi chỉ có người
quản lí tới được.
 Tiêu chuẩn chiếu sáng:
TCXDVN 333-2005: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và
kỹ thuật hạ tầng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế.
Tiêu chuẩn chiếu sáng bên ngoài các khu trường học, bệnh viện, trung
tâm thương mại, hội chợ triển lãm và các trụ sở
STT
Đối tượng chiếu sáng
En (tb) (lx)

Ghi chú


1


2

3

4

Trường học
• Cổng vào
• Đường nội bộ
• Sân chơi và tập thể dục

10
5
5

Bệnh viện
• Cổng vào, khu vực tiếp nhận bệnh nhân
• Đường giữa các khu điều trị
• Khu vực sân nghỉ ngơi
• Sân đỗ xe

20
5
3
10

Trung tâm thương mại - Hội chợ triển lãm
• Cổng vào
• Đường giữa các khu trưng bầy , bán hàng
• Sân trưng bầy sản phNm , bán hàng ngoài

trời
• Sân đỗ xe

20
10
50
10

Trụ sở
• Cổng vào
• Đường nội bộ
• Sân đỗ xe

20
5
10

Tiêu chuẩn chiếu sáng công viên, vườn hoa
STT

Đối tượng chiếu sáng

1

Công viên vườn hoa ở khu vực trung tâm đô thị
lớn, có
lưu lượng người qua lại cao, khả năng xảy ra
các tội phạm hình sự ở mức cao
Cổng vào chính
Cổng vào phụ

Đường trục chính
Đườngviên
nhánh,
đường
nhiều
câythành
xanh đô
Công
vườn
hoa ởdạo
khucóvực
ngoại
thị lớn,
có lưu lượng người qua lại trung bình, khả năng
xNy ra các tội phạm hình sự ở mức trung bình
Cổng vào chính
Cổng vào phụ
Đường trục chính
Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh

2

En(tb) (lx)
Công viên Vườn
hoa

20
10
10
5


10
7
5
3

K/a
K/a
7
3
10

K/a
K/a
3
2
7


3

Công viên vườn hoa ở khu vực đô thị nhỏ, có lưu
lượng
người qua lại thấp, khả năng xNy ra các tội
phạm hình sự ở mức thấp
Cổng vào chính
7
Cổng vào phụ
5
Đường trục chính

5
Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh
2

K/a
K/a
3
1
5

-QCXDVN 09- 2005: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam các Công trình sử dụng
điện năng có hiệu quả (Energy Efficiency Building Code (EEBC))
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam “Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có
hiệu quả” quy định các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp áp dụng trong công tác thiết
kế xây dựng các công trình như nhà ở cao tầng, các công trình công cộng (đặc biệt
công trình thương mại, khách sạn cao tầng, cao ốc văn phòng, các công trình sử
dụng nhiều năng lượng...).
Yêu cầu mật độ năng lượng chiếu sáng, độ rọi và độ chói khuyến nghị
Yêu
cầu

Kho chứa, không có hoạt
động

3

85

9


300

8-10
12-14

150
300

16

500

14

150

Các căn hộ/không gian
công cộng
Sảnh chung
Sảnh, khu vực viết
Bàn tiếp thông báo khách
hàng
Phòng tắm

C
h

5 -7
10-13
13

8

Không gian chức năng

Cao

Ngân
hàng

Hành lang
Sảnh
Sửa soạn thức ăn
Kho chứa, có hoạt động

Chiếu
sáng
chung và
chiếu
sáng
chức
năng
110
175
400
200

Thấp

Điển
hình

của
các
loại
công
trình
Chung


Mật độ
công
suất
chiếu
sáng
(LPD)
(W/m2)

Độ rọi (Lux) a
Xung quanh

Loại
hình
công
trình

Kiến nghị

100

200



Phòng khách/ngủ, SH
chung
Phòng khách/ngủ, đọc
sách
Hành lang, thang máy và
Khách
thang bộ
sạn
Phòng tiệc và triển lãm
Sảnh, Bàn tiếp tân, Đọc
sách

13

75

50

100

16

300

200

500

8


150

100

200

16

500

300

750

9-13

300

200

500

9-10

150

100

200


14

300

100

200

500

19

12
12
13
12

300
300
300
300

100
100
100
100

200
200

200
200

500
500
500
500

19
19
16
19

13

300

100

200

500

19

Phòng ăn nhanh/ Cafe

15

75


50

100

Khu vực Ăn

14

75

50

100

Bar/ hành lang, phòng đợi

12

75

50

100

15

300

100


200

500

19

15

300

100

200

500

19

14

300

100

200

500

19


17

500

175

300

750

22

Sảnh đợi lớn/dịch vụ nhiều
tầng

8

150

Bệnh xá

12

300

200

500


13

300

200

500

13

300

200

500

14

150-300

12

300

200

500

Sảnh, Chiếu sáng chung
Thư

viện

Thư viện đọc

Kế toán
Văn Khu vực Nghe nhìn
phòng Khu vực hội thảo
Văn phòng chung và riêng
Cơ sở Khu vực in Off-set và sao
in ấn chép
Nhà
hàng

Kiểu truyền thống, có quầy
thu tiền
Kiểu truyền thống, có
tường ngăn

Cửa
hàng,
kho Tự phục vụ
bán lẻ Siêu thị

Bệnh


Tiểu học
Trườn
g học Cao đẳng, dạy nghề, đại
học

Tôn Đền/Nhà thờ/Miếu
giáo chùa/Giáo đường
Bệnh Khu tư vấn, không gian
viện chung


Khu tư vấn, thăm khám
Hành lang, không gian
chung
Hành lang của các khoa
phòng
Phòng thí nghiệm, không
gian chung
Phòng thí nghiệm, thăm
khám
Khu y tá
Quản lý khoa giường
bệnh, phòng đọc
Phẫu thuật, không gian
chung

12

500

300

750

8


150

100

200

9

200

150/ 300/
5
10

15

300

200

500

20

500

300

750


12

300

200

500

14

150

100

200

17

300

200

500

Bảng 6-2 Hiệu suất bóng đèn tối thiểu và tổn thất chấn lưu
Công Đườn Chiều Hiệu suất
suất g kính dài tối thiểu
đèn (mm) (mm)
đèn

(W)
(Lm/W)
Huỳnh quang
ống thẳng

18

36

26

26

600

1200

52

65

Tổn
thất
chấn
lưu
(%)
8

1- chấn lưu sắt từ TCVN 6479:
1999 (IEC 921: 1088); TCVN

6478: 1999 (IEC 920: 1990)

4

1- chấn lưu điện tử IEC 928 và
IEC 929

6

2- chấn lưu điện tử IEC 928 và
IEC 929

8

1- chấn lưu sắt từ TCVN 6479:
1999 (IEC 921: 1088); TCVN
6478: 1999 (IEC 920: 1990)

4

1-chấn lưu điện tử IEC 928 và
IEC 929

7

2- chấn lưu điện tử IEC 928 và
IEC 929


58


26

1500

66

N/A

Đèn huỳnh
quang
compact chấn
lưu liền hoặc
bên trong

9
11
15
20

42
52
55
57

23

62

Đèn huỳnh

quang
compact loại
chấn lưu rời

7

54

6

10
11
13
18
50
70
100
150
175
250
320
400
1000
1500
40
60
75
100

57

65
66
63
57
64
53
76
70
74
67
68
104
98
10.5
12
12.7
13.6

6
5
5
7
10
15
15
20
22
26
28
30

60
85

Đèn phóng
điện cường
độ cao

Đèn sợi đốt

IEC 968 và IEC 969

IEC 901 và IEC 1199

-TCDX 16-1986: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế mới, cải tạo và quản lí hệ thống chiếu sáng
nhân tạo bên trong nhà ở và công trình công cộng.Khi thiết kế chiếu sáng, ngoài
việc tuân theo tiêu chuẩn này còn phải tuân theo các tiêu chuẩn, quy phạm hiện
hành có liên quan.
Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế chiếu sáng các công trình dân dụng đặc
biệt(công trình ngầm xưởng phim, sân khấu nhà hát, cảng sông, cảng biển nhà ga,
sân bay v. v...), công trình công nghiệp, các phương tiện giao thông, kho tàng...
Chiếu sáng nhà ở và công trình công cộng
Theo đặc điểm công việc, các phòng của công trình công cộng chia thành ba
nhóm như sau:


-Nhóm 1 gồm: Văn phòng, phòng làm việc, phòng thiết kế, phòng bác sĩ, phòng
mổ, lớp học, giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo, phòng đọc .v.v... Trong đó, người làm việc phải nhìn tập trung lên mặt làm
việc

để làm những công việc chính xác;
-Nhóm 2 gồm: Phòng ăn, uống, gian bán hàng của cửa hàng mậu dịch, gian triển
lãm, gian trưng bày tranh ảnh, phòng nhận trẻ .v.v... Trong đó cần phân biệt vật ở
nhiều hướng và quan sát không gian xung quanh;
-Nhóm 3 gồm: Phòng hòa nhạc, hội trường, gian khán giả, phòng giải lao của nhà
hát, câu lạc bộ, rạp chiếu bóng, sảnh vào, phòng giữ áo ngoài .v.v... Trong đó, tiến
hành chủ yếu việc quan sát không gian xung quanh.
-TCXD 29-1991: Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng - Tiêu chuẩn
thiết
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế mới hoặc cải tạo chiếu sáng tự nhiên bên trong
nhà ở vànhà công cộng.
Khi thiết kế chiếu sáng, ngoài việc tuân theo tiêu chuẩn này còn phải tuân theo
các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành có liên quan.
Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế chiếu sáng tự nhiên các nhà công
nghiệp, nông nghiệp, nhà thể thao, các nhà dân dụng có yêu cầu đặc biệt như nhà
ga sân bay chuồng trại, kho tàng.
Những thuật ngữ kĩ thuật chiếu sáng tự nhiên dùng trong tiêu chuẩn này được
định nghĩa ở phụ lục 1.
Tiêu chuẩn này thay thế cho tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng tự nhiên 20 TCN 29:
1968.
 Quy phạm trang bị điện: mạng 22kV trở về
- Quy phạm trang bị điện 11 TCN - 18 - 2006
I-Quy phạm trang bị điện phần I – các quy định chung
Quy phạm trang bị điện phần 1 bao gồm 7 chương:
Chương 1 - Phần chung
Chương 2 - Lưới điện và cung cấp điện
Chương 3 - Chọn tiết diện dây dẫn
Chương 4 - Chọn thiết bị điện và dây dẫn theo điều kiện ngắn mạch
Chương 5 - Đếm điện năng
Chương 6 - Đo điện

Chương 7 - Nối đất
II-Quy phạm trang bị điện phần II- hệ thống đường dẫn điện
Quy phạm trang bị điện phần 2 bao gồm 5 chương:
Chương 1 - Hệ dẫn điện nhỏ điện áp đến 1kV
Chương 2 - Hệ dẫn điện điện áp đến 35kV


Chương 3 - Đường cáp lực điện áp đến 220kV
Chương 4 - Đường dây tải điện trên không điện áp đến 1kV
Chương 5 - Đường dây tải điện trên không điện áp trên 1kV đến 500kV
III-Quy phạm trang bị điện phần III- trang bị phân phối và trạm biến áp
Quy phạm trang bị điện phần 3 bao gồm 3 chương:
Chương 1 - Trang bị phân phối điện điện áp đến 1kV
Chương 2 - Trang bị phân phối và trạm biến áp điện áp trên 1kV
Chương 3 - Thiết bị ắc quy
IV-Quy phạm trang bị điện phần IV- bảo vệ và tự động
Quy phạm trang bị điện phần 4 bao gồm 4 chương:
Chương 1 - Bảo vệ lưới điện điện áp đến 1kV
Chương 2 - Bảo vệ rơle
Chương 3 - Tự động hoá và điều khiển từ xa
Chương 4 - Mạch điện nhị thứ
Quy phạm trang bị điện:Hệ thống đường dẫn điện: 11 TCN-19-2006
Chương 3.2 : Đường cáp lực điện áp đến 220 KV
Phạm vi áp dụng và định nghĩa
- Áp dụng cho đường cáp lực điện áp đến 220 kv và đường cáp nhị thứ. Các
quy đinh chung áp dụng cho cáp tảm dầu, cáp khô và cáp dầu áp lực. Ngoài
ra có một sô quy định riêng cho cáp đầu áp lực.
- Công trình cáp là công trình dành riêng cho đường cáp, hộp nối, máy cấp
dầu cho cáp và các thiết bị khác dùng để đảm bảo cho đường cáp dầu áp lực
làm việc bình thường.

- Công trình cáp gồm: tuyến cáp, hào cáp, mương cáp, tần cáp, sàn kép, khối
cáp, buồng cáp, giếng cáp, cầu cáp, hành lang cáp, máng cáp.
Yêu cầu chung:
- Việc thiết kế và xây dựng đương cáp phải dựa trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật có tính đến sự phát triển của lưới điện, tầm quan trọng của đương
cáp, đặc điểm của tuyến, phương thức đặt cáp và cấu tạo của cáp và hướng
dẫn của nhà chế tạo cáp.
- Khi chọn tuyến cáp tránh vùng có đất ăn mòn vỏ kim loại của cáp
- Xây dựng đường cáp thực hiện đúng theo quy định bảo vệ an toàn lưới điện
cao áp.
- Tuyến cáp được chọn sao cho ngắn nhất nhưng phải đảm bảo, cần tránh đặt
các dây cáp bắt chéo lên nhau hoặc lên đường ống dẫn khác.
- Để tránh cho đường cáp khỏi hư hỏng khi lắp ráp vận hành thực hiện theo
điều II.3.14
- Khi tính toán kết cấu của công trình cáp đặt ngầm phải tính toán đến trọng
lượng cáp, đất lấp, lớp đất phủ làm đường ở trên và tải trọng của các
phương tiện giao thông qua lại.


Công trình đặt cáp phải làm bằng vật liệu không cháy
Khi uốn cáp, bán kính cong phải thực hiện theo yêu cầu của nhà chế tạo
cáp.
Lựa chọn phương thức đặt cáp
- Trong khu vực xí nghiệp công nghiệp, đường cáp phải đặt chìm trong các
hào, đặt trong tuyến cáp, khối cáp, mương, trên cầu đỡ, hành lang và các
tường của tòa nhà.
- Trong phạm vi các trạm biến áp và trạm phân phối, cáp cần đặt trong tuyến
mương , ống, hào cáp, cầu dẫn hoặc hành lang cáp.
- Bên trong tòa nhà có thể đặt cáp trực tiếp theo cấu trúc của nhà ( đặt hở và
đặt trong hộp, ống ) , trong mương, tuyến cáp, ống cáp, dưới sàn nhà, dưới
sàn che và dưới móng của các thiết bị, trong gian hầm, tầng cáp trong các

sàn kép.
Các phương thức lắp đặt cáp.
- Đi cáp trong đất : tuân thủ theo điều II.3.78 đến II.3.96
- Đi cáp trong khối cáp và máng cáp: tuân thủ theo điều II.3.97 đến II.3.106
- Đặt cáp trong công trình cáp: theo điều II.3.107 đến II.3.126
- Đặt cáp trong gian sản xuất: theo điều II.3.127, II.3.128
- Đặt cáp trong nước: theo điều II.3.129 đến II.3.138
- Đặt cáp trong các công trình đặc biệt: thêo điều II.3.139 đến II.3.143
-

An toàn điện.
Bảo vệ chống sét.



-

-

-

Sét là một dạng phóng điện tia lửa trong không khí với khoảng cách rất lớn.
Quá trình phóng điện có thể xảy ra trong đám mây giông, giữa các đám
mây với nhau và giữa đám mây với đất. Ở đây ta chỉ xét sự phóng điện giữa
mây và đất.
Khi sét đánh trực tiếp vào dây dẫn của đường dây truyền tải điện, các thiết
bị điện hoặc vào công trình sẽ gây những thiệt hại như:
• Gây cháy, nổ, hư hại công trình.
• Phá hủy thiết bị, các phương tiện thông tin liên lạc.
• Gây nhiễu loạn hay ngưng vận hành hệ thống.

• Mất dữ liệu hay hư dữ liệu.
• Ngừng các dịch vụ gây tổn thất kinh tế và các tổn thất khác.
• Gây chết người.
Do thiệt hại do sét là rất lớn và hầu như không thể dự báo trước nên việc
phòng chống sét luôn là mối quan tâm của con người và tính toán chống
sét trở thành công việc bắt buộc của người thiết kế cung cấp điện.
Cũng cần lưu ý rằng việc phòng chống sét không thể đạt được mức an
toàn tuyệt đối mà hiện nay việc phòng chống sét chỉ nhằm giảm thiệt hại
do sét ở mức thấp nhất.


Để chống sét một cách toàn diện và có hiệu quả cho một công trình, cần
tuân theo giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm như sau:
• Thu bắt sét tại điểm định trước để tạo ra khả năng kiểm soát đường
dẫn sét đánh xuống đất.
• Dẫn sét xuống đất an toàn, không gây hiệu ứng phóng điện thứ cấp
trong quá trình tản sét cũng như không gây nhiễu điện từ cho các thiết
bị trong vùng bảo vệ.
• Tản nhanh năng lượng sét vào đất với tổng trở nối đất nhỏ, tốt nhất là
dưới 10Ω.
• Đẳng thế các hệ thống đất, ngăn chặn sự chênh lệch điện thế giữa các
hệ thống đất trong quá trình tản sét, khắc phục hiện tượng phóng điện
ngược gây nguy hiểm cho người và thiết bị.
• Chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn, đề phòng hư hỏng cho
các thiết bị được nối với chúng do quá điện áp khí quyển hay quá điện
áp nội bộ.
• Chống sét lan truyền trên đường tín hiệu, đề phòng hư hỏng cho các
thiết bị hệ thống liên lạc nhạy cảm như: điện thoại, Internet, đo lường,
điều khiển…
Để thiết kế hệ thống chống sét tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007

a) Nối tiếp địa.
- Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện: Vì vậy đặc điểm quan trọng của hệ
-

thống cung cấp điện là phân bố trên diện tích rộng và thường xuyên có
người làm việc với các thiết bị điện . Cách điện của các thiết bị điện hỏng ,
người vận hành không tuân theo các quy tắc an toàn … Đó là những nguyên
nhân dẫn đến các tai nạn điện giật. Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ
thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị hỏng vỏ thiết bị sẽ mang điện áp sẽ
có dòng rò chạy từ vỏ thiệt bị xuống đất lúc này nếu người chạm vào vỏ
thiết bị thi điện trở Rngười được mắc song song với điện trở nối đất R nđ. Lúc
này dòng điện chạy qua người và gây nguy hiểm.
-

Hệ thống nối đất chống sét :Sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp vào thiết bị điện
không những làm hỏng thiết bị điện mà còn gây nguy hiểm cho người vận
hành . Đảm bảo an toàn cho con người và tài sản trong tòa nhà trước tác
động của hiện tượng sét

-

Thiết kế hệ thống nối đất chống sét và nối đất an toàn điện phải tuân theo
tiêu chuẩn nối đất an toàn điện TCVN 46-2007 hiện hành của Việt Nam. Tất
cả các vỏ kim loại của tủ điện, hộp aptomat phải được nối vào hệ thống nối


đất an toàn điện. Hệ thống nối đất an toàn điện độc lập với hệ thống nối đất
chống sét.
b)


Nối đất cho tủ điện tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN319 : 2004 : lắp đặt hệ
thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp
Thiết bị chống sét nối đất.
Kim thu sét

- Theo đà tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta đã nghiên cứu chế tạo các
loại kimthu sét tích cực (thay cho loại kim thu sét cổ điển thụ động nêu
trên) để chủ động bắt sét không cho nó đánh vào công trình cần bảo vệ.
Hiện trên thị trường Việt Nam có gần một chục loại kim chủ động của các
nước khác nhau như Mỹ, Pháp, Uc, Ý .....
- Các loại kim thu sét này hoạt động dựa trên các nguyên lý làm việc khác
nhau nhưng nói chung có thể chia làm hai loại chính :


Loại phóng điện sớm: đó là các loại kim thu sét có đặc tính phát ra dòng
mồi khá sớm khi điện trường khí quyển chưa đạt đến trị số tới hạn nghĩa là
nó chủ động đón bắt dòng phóng điện sét ở một điểm nào đó trong không
gian cách xa công trình mà nó bảo vệ. Chúng ta có thể hình dung là khi hoạt
động thì kim thu sét như được kéo dài ra một đoạn gấp hàng chục lần chiều
dài thực của chúng, đoạn này được gọi là độ cao ảo của kim thu sét và như
thế chúng có phạm vi bảo vệ lớn hơn rất nhiều so với kim thu sét cổ điển ở
cùng một độ cao.



Loại phân tán điện tích: đó là các loại kim thu sét có đặc tính tạo ra một lớp
điện tích không gian mang điện dương trong vùng khí quyển nằm bên trên
đầu kim dựa trên nguyên lý phóng điện điểm . Trường tĩnh điện mây dông



càng mạnh thì dòng phóng điện càng mạnh và lớp điện tích không gian
càng nhiều, nó tác dụng như một màn chắn tĩnh điện làm cho điện trường
giữa đám mây dông và đất yếu đi nghĩa là loại bỏ nguy cơ phóng điện sét.


Ngoài ra còn một dạng kết hợp của hai loại trên để tạo thành một hệ thống
chống sét khác gọi là loại phóng điện trì hoãn. Loại này có ưu điểm làm
tăng phạm vi bảo vệ nhưng lại rất tốn kém so với hai loại trên

Hệ thống cọc nối đất.
-

Hệ thống cọc nối đất thực hiện các chức năng: chống sét, an toàn.

-

Thường sử dụng cọc sắt góc L70x70x7 hoặc L60x60x6 dài 2,5 m đóng
ngập sâu xuống đất 0,7 m, các cọc này được nối với nhau bằng cách hàn
vào thép thanh 40x4 mm ở độ sâu 0,8 m, hai cọc gần nhau đảm bảo khoảng

cách
B-Tìm hiểu về thiết bị điện
a. Tìm hiểu về các trạm biến áp
1.Trạm biến áp ngoài trời
 Trạm treo
Là trạm mà tất cả các thiết bị cao hạ áp và biến áp đều được đặt trên cột







Hình ảnh trạm
Ưu điểm : Đơn giản, rẻ tiền, xây lắp nhanh , ít tốn đất
Nhược điểm: Kém mỹ quan , không an toàn và hạn chế về công suất ( s< =
630KVA)
Nơi sử dung : Kiểu trạm này được sử dụng ở những nơi quỹ đất hạn hẹp và
điều kiện mỹ quan cho phép. Ở các thành phố , thị trấn vẫn còn sử dụng

Trạm bệt
Là trạm mà thiết bị cao áp được treo trên cột , máy biến áp đặt dưới đất còn tủ
phân phối hạ
áp đặt trong nhà xây mái bằng , xung quanh trạm có tường xây, trạm có cổng
sắt bảo vệ





Hình ảnh trạm
Ưu điểm : Vốn đầu tư nhỏ , an toàn hơn so với trạm treo
Nhược điểm : Tốn đất, kém mỹ quan


Nơi sử dụng : kiểu trạm này rất tiện lợi cho điều kiện nông thôn, ở đây quỹ
đất đai không hạn hẹp, lại rất an toàn cho người và gia súc.
 Trạm kín
+ Trạm xây
Là kiểu trạm mà toàn bộ thiết bị điện cao áp ,hạ áp và máy biến áp đều được đặt
trong nhà mái bằng



+Trạm kios
Ưu và nhược điểm của trạm
 Ưu điểm : Tiết kiệm diện tích đặt trạm.Thuận tiện trong vận chuyển, lắp đặt
và sửa chữa.Tạo mỹ quan cho khu vực xung quanh nơi đặt trạm.
 Nhược điểm : Giá thành cao

Hình ảnh của trạm
b. Lựu chọn các phần tử trong trạm
 Trung thế
 Dao cách ly


+

+

+

Khái niệm : là phần tử trong hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cách ly
phần mang điện và phần không mang điện ,tạo khoảng cách an toàn , phục
vụ cho công tác sữu chữa , kiểm tra , bảo dưỡng lưới điện
Phân loại : dao cách ly ngoài trời , trong nhà, dao cách ly một , hai , ba , trụ
sứ; dao cách ly lưỡi dao chém thẳng , quay ngang; dao cách ly một cực( cầu
dao một lửa ),ba cực ( cầu dao liên động
Lựu chọn :
Điện áp định mức ( KV) : UđmDCL UđmLĐ
Dòng điện định mức (KA) : IđmDCL Icb
Dòng ổn định động (KA) : Iđ.đm ixk

Dòng ổn định nhiệt ( KA ) : Inh.đm

Dao cách ly 630A - 1P ngoài trời (Cách điện Polymer)
Tiêu chuẩn áp dụng : IEC 129 ,IEC 61109
Điện áp định mức : 24kv
Dòng điện mức :630A
Tần số định mức : 50Hz
Khả năng chịu ngắn mạch : 25KA
Điện áp chịu đựng xung : 125KAChiều dài dònh rò : 25mm/kv
Vật liệu cách điện : silicone rubber


Máy cắt điện
+ Khái niệm : là thiết bị đóng cắt mạch điện cáo áp ( trên 1000v) và bảo vệ
ngắn mạch
+ Phân loại :
- Máy cắt ít dầu :dầu làm nhiệm vụ sinh khí dập tắt hồ quang , cách
điện là chất rắn
- Máy cắt nhiều dầu : dầu làm cả hai nhiêm vụ là cách điên và dập tắt
hồ quang
- Máy cắt không khí : dùng khí nén dập tắt hồ quang


Máy cắt chân không : hồ quang được dập tắt trong môi trường chân
không
- Máy cắt tự sinh khí : dùng vật liệu cách điênj tự sinh khí ở nhiệt độ
cao để dập tắt hồ quang
- Máy cắt điện từ : hồ quang bị lực điện từ đẩy vào khe hở hẹp và bị
dâp tắt trong đó
Lựu chọn :

Điện áp định mức ( KV) : UđmMC UđmLĐ
Dòng điện định mức (KA) : IđmMC Icb
Dòng ổn định động (KA) : Iđ.đm ixk
Công suất cắt định mức ( MVA ) : Sc.đm
Dòng điện cắt định mức (KA) : Ic.đm
Ký hiệu và hình ảnh cụ thể
-

+

+

Máy cắt không khí


Máy cắt chân không

Thiết bị chống sét van
+ Khái niệm : là thiết bị chống sét đành từ ngoài đường dây trên không truyền
vào trạm biến áp và trạm phân phối
+ Ở các trạm phân phối trung áp trong nhà, người ta thường chế tạo tủ hợp bộ
máy biến áp
đo lường và chống sét van
+ Vị trí đặt chống sét van
 Đặt chống sét van trước dao cách ly
• Ưu điểm là dòng sét không qua dao cách ly
• Nhược điểm : muốn kiểm tra , sữu chữa , thay thế chống sét van
cần phải cắt máy cắt đặt ở trạm bíên áp trung gian
 Đặt chống sét van sau dao cách ly
• Ưu điểm : thuận tiện cho việc kiểm tra ,thay thế chống sét van



Nhược điểm : dòng sét qua dao cách ly
 Đấu chống van vào trạm
• Ưu điểm là thuân tiện chô việc thay thế , sữu chữa ,kiểm tra
chống sét van vừa đảm bảo an toàn cho dao cách ly
• Nhược điểm : tăng chi phí , tốn không gian nắp đặt
+ Lựa chọn


+


+
+

+



Ký hiệu và hình ảnh

Phía hạ thế

Aptomát
Khái niệm : áptomát là thiết
bị đóng cắt hạ áp ,có
chức năng bảo vệ quá tải và ngắn
mạch
Phân loại : có aptomat 1 pha ,

2 pha ,3 pha với số cực
khác nhau : 1 cực ,2 cực , 3 cực ,4
cực ; có áptomat chống rò
điện cắt mạch nếu dòng rò có trị số 30 m A ,100 m A , 300 m A
. Aptomat (CB) có Loại , MCB ( át tép ), MCCB ( át khối ) , ACB
Lựa chọn :
Điện áp định mức ( KV) : UđmAP UđmLĐ
Dòng điện định mức (KA) : IđmAP Icb
Dòng cắt định mức (KA) : Ic.đm IN

Aptomát chống giật:
+ Khái niệm còn gọi là apstomat dòng điện dò, là thiết bị tự động cắt điện khi
dòng điện dò đến một trị số nguy hiểm cho cơ thể người ( từ 30mA trở lên )
hoặc có thể gây ra phóng tia lửa điện ( đến 500mA ) gây ra hoả hoạn
+ Phân loại : có aptomat 1 pha , 2 pha ,3 pha với số cực khác nhau : 2 cực , 3
cực ,4 cực ; có áptomat chống rò điện cắt mạch nếu dòng rò có trị số 30 m
A ,100 m A , 200 m A, 500mA, thời gian tác động cỡ 0,1 giây
+ Hình ảnh thực tế:


Công tác , ổ cắm
Khái niệm : là thiết bị trung gian để đóng cắt điện , kết nối thiết bị điên với
nguồn điện
+ Lựu chọn :
Điện áp định mức ( KV) : UđmTT UđmLĐ
Dòng điện định mức (KA) : IđmTT Icb
Ký hiệu và hình ảnh


+





×