Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

GIẢI PHẪU SINH lý thần kinh thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 4 trang )

GIẢI PHẪU - SINH LÝ HỆ THẦN KINH
SINH LÝ HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
I)

ĐẠI CƯƠNG


Hệ thần kinh thực vật (tự động, tự chủ) chi phối các hoạt động ngoài ý muốn của cơ trơn và cơ
tim.

Vai trò tham gia điều hoà chức năng của nhiều cơ quan, hệ thống để cơ thể luôn giữ thăng bằng
đối với sự thay đổi của môi trường sống.

II) TỔ CHỨC CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
A)



Phân chia
về mă ̣t giải phẫu có thể chia thành giao cảm () và phó giao cảm (p=’),
về mă ̣t chức năng có thể chia thành hê ̣ cholinergic và hê ̣ adrenergic.


B)

So sánh giữa hệ giao cảm và phó giao cảm

Hệ giao cảm
Trung tâm nằm liên tục trong tuỷ sống
Hạch giao cảm nằm gần trung tâm, xa tạng
Sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài


Một sợi tiền hạch thường tạo synap với khoảng 20 sợi hậu
hạch nên khi kích thích ảnh hưởng giao cảm thường lan rộng
Tủy thượng thận cũng là hạch giao cảm.

C)

Hệ phó giao cảm
Trung tâm nằm không liên tục nhau trên não và
trong tuỷ sống
Hạch phó giao cảm nằm gần tạng, xa trung tâm
Sợi tiền hạch dài, sợi hậu hạch ngắn
Một sợi tiền hạch thường tạo synap với một sợi hậu
hạch nên khi kích thích ảnh hưởng phó giao cảm
thường khu trú
Dây X chiếm 75% tác dụng của phó giao cảm.

Hệ cholinergic và hệ adrenergic


Các sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm bài tiết một trong hai chất truyền đạt thần kinh là noradrenalin
(norepinephrin) và acetylcholin.

Hệ cholinergic

Hệ adrenergic

Sợi bài tiết acetylcholin được gọi là sợi cholinergic, gồm:
+ Sợi tiền hạch giao cảm và phó giao cảm.
+ Sợi hậu hạch phó giao cảm.
+ Sợi hậu hạch giao cảm đến chi phối cho tuyến mồ

hôi, cơ dựng lông, một số mạch máu.

Sợi bài tiết noradrenalin được gọi là sợi adrenergic, gồm:
+ Sợi hậu hạch giao cảm.
+ Tủy thượng thận cũng có thể xem thuộc hệ này.

Acetylcholin:
+ Tổng hợp: được tổng hợp ở tận cùng sợi cholinergic.
𝐴𝑐𝑒𝑡𝑦𝑙 − 𝐶𝑜𝐴 + 𝐶ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛

Noradrenalin:
+ Tổng hợp: được tổng hợp ở tận cùng sợi adrenergic theo
các bước:
Tyrosin  DOPA  Dopamin  Noradrenalin
Ở tủy thượng thận 80% noradrenalin được chuyển
thành adrenalin.
+ Thời gian tác dụng vài giây, riêng adrenalin và
noradrenalin do tủy thượng thận bài tiết vào máu còn kéo
dài tác dụng 10-30 giây sau đó tác dụng giảm dần.
+ Noradrenalin và adrenalin bị bất hoạt theo 3
đường:
 tái nhập trở lại cúc tận cùng của sợi hậu hạch giao
cảm,
 khuếch tán vào dịch kẽ bao quanh
 bị các enzym phân giải như enzym Catechol-Omethyltranferase.

𝐴𝑐𝑒𝑡𝑦𝑙𝑐 ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑓𝑒𝑟𝑎𝑠𝑒

𝐴𝑐𝑒𝑡𝑦𝑙𝑐ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛


+ Thời gian tác dụng vài giây.
+ Acetylcholin được phân hủy theo phản
ứng: 𝐴𝑐𝑒𝑡𝑦𝑙𝑐ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛

𝐶ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛𝑒𝑠𝑡𝑒𝑟𝑎𝑠𝑒

𝐴𝑐𝑒𝑡𝑎𝑡 + 𝑐ℎ𝑜𝑙𝑖𝑛

Receptor của hệ cholinergic: 2 loại
+ Receptor Muscarinic (M): nằm trên tế bào đáp
ứng trong synap với sợi hậu hạch phó giao cảm. Có các loại
M1, M2 và M3.
+ Receptor Nicotinic: có hai loại N1 và N2. N1 nằm
trên tế bào hậu hạch trong synap với sợi tiền hạch giao cảm
và phó giao cảm; N2 nằm trên tế bào cơ vân trong synap
với sợi hậu hạch phó giao cảm (tấm vận thần kinh cơ).

Receptor của hệ adrenergic: nằm trên tế bào đáp ứng tạo
synap với sợi hậu hạch giao cảm.
Gồm 2 loại: receptor  (1, 2) và receptor  (1, 2).


III) TÁC DỤNG CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

Hệ thần kinh thực vật tác dụng thông qua các phản xạ thực vật để điều hòa hoạt động các cơ quan.
Ví dụ:

Phản xạ thực vật của hệ tim mạch: điều hòa hoạt động tim và huyết áp. Nhìn chung kích thích
giao cảm gây tăng hoạt động, phó giao cảm làm giảm hoạt động.


Phản xạ thực vật của hệ tiêu hóa: điều hòa các hoạt động cơ học và bài tiết của hệ tiêu hóa. Nhìn
chung kích thích phó giao cảm gây tăng hoạt động, giao cảm làm giảm hoạt động.

Các phản xạ thực vật của hệ niệu-sinh dục như phản xạ co cơ bàng quang gây bài xuất nước
tiểu, phản xạ cương, phóng tinh…

Điều hòa hoạt động của các tạng.

Nhìn chung giao cảm làm tăng, phó giao cảm làm giảm hoạt động trừ hệ tiêu hóa
Cơ quan đáp ứng
Mắt:
- Cơ dãn đồng tử
- Cơ co đồng tử
- Cơ thể mi
Tim:
- Nút xoang
- Tâm nhĩ

Xung động adrenergic
Receptor Đáp ứng


Xung động cholinergic
Đáp ứng

- Co (++)



- Dãn


- Co (+++)
- Co

1
1

- Tăng tầ n số tim
- Tăng co thắt và dẫn truyền (++)
- Tăng tính hưng phấ n (++)
- Tăng tính hưng phấ n và vận tốc dẫn truyền (+++)
- Tăng co thắt, vận tốc dẫn truyền, tính hưng phấ n
(+++)

- Giảm nhịp tim (+++)
- Giảm co thắt và dẫn
truyền (++)
- Giảm dẫn truyền, block
nhĩ thất (+++)
- Ít ảnh hưởng

- Nút nhĩ thất

1

- Hệ thống dẫn truyền

1

- Tâm thất

- Hơi tăng tính co thắt

1
Tiểu động mạch:
- Vành
- Da và niêm
- Cơ xương
- Não
- Phổi
- Tạng ở bụng
- Tuyến nước bọt
Tĩnh mạch
Phổi:
- Cơ phế quản
- Tuyến phế quản
Tuyến mũi hầu
Dạ dày:
- Cử động, trương lực
- Cơ vòng
- Bài tiết
Ruột:
- Cử động, trương lực
- Cơ vòng
- Bài tiết
Ống dẫn mật, túi mật
Gan

, 2

, 2


, 2
, 2

- Co (+), dãn (++)
- Co (+++)
- Co (++), dãn (++)
- Co ít
- Co (+), dãn
- Co (+++), dãn (+)
- Co (+++)

, 2

Co (++), dãn (++)

2

- Dãn (+)
- Ức chế

- Co (++)
- Kích thích (+++)
Bài tiết (++)

2, 2


- Giảm (+)
- Co (+)

- Ức chế (?)

- Tăng (+++)
- Dãn (+)
- Kích thích (+++)

2, 2


- Giảm (+)
- Co (+)
- Ức chế (?)
Dãn (+)
- Thủy phân glucogen, tân tạo đường (+++)

- Tăng (+++)
- Dãn (+)
- Kích thích
Co (+)
- Tổng hợp glycogen (+)

, 2

- Dãn (+/-)
- Dãn
- Dãn (+)
- Dãn
- Dãn
- Dãn (++)



Tụy:
- Nang
- Tế bào 
Vỏ lách
Thận
Tủy thượng thận
Bàng quang:
- Cơ bàng quang
- Cơ vòng
Niệu quản:
Cử động, trương lực
Dương vật
Da:
- Cơ dựng lông
- Tuyến mồ hôi
Tuyến nước bọt
Tế bào mỡ
Cơ vân
Chuyển hóa cơ sở
Hoạt động tâm thần


, 2
, 2
2

- Giảm bài tiết (+)
- Giảm bài tiết (+++), tăng bài tiết (+)
- Co (+++), dãn (+)

Bài tiết Renin
Tăng bài tiết catecholamin

- Bài tiết (++)




- Dãn (+)
- Co (++)

- Co (+++)
- Dãn (++)

, 2


- Tăng
Phóng tinh (+++)

- Tăng (?)
Cương (+++)





- Co (++)
- Bài tiết tại chỗ (+)
- Bài tiết nước và K+ (+)


, 1

Thủy phân mỡ (+++)
Tăng phân giải glycogen
Tăng 100%
Tăng

IV) ĐIỀU HÒA HỌAT ĐỘNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

- Bài tiết chung (+++)
- Bài tiết nước và K+
(+++)


Cấu trúc lưới ở hành não, cầu não và một số nhân có tác dụng điều hòa những chức năng của
hệ thần kinh thực vật như: điều hòa tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh dục...

Nhiều vùng của hành não, cầu não, trung não có tác dụng điều hòa hệ thần kinh thực vật như:
trung tâm vận mạch, hô hấp nằm ở hành não.

Vùng hypothalamus và vỏ não cũng có ảnh hưởng lên hầu hết các trung tâm điều hòa thần kinh
thực vật ở phần dưới trung não.

Vùng hạ đồi là trung tâm cao cấp của hệ thần kinh thực vật. kích thích phần trước có tác dụng
như kích thích hệ phó giao cảm, kích thích phần sau có tác dụng như kích thích hệ giao cảm.

Vỏ não cũng có ảnh hưởng lên hầu hết các trung tâm điều hòa thần kinh thực vật: hoạt động cảm
xúc của vỏ não làm thay đổi các hoạt động thần kinh thực vật như tim mạch, hô hấp…


Thyroxin của tuyến giáp có tác dụng tăng cường hoạt động hệ giao cảm.



×