Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chuyên đề Nitơ và hợp chất của Nitơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.89 KB, 19 trang )


CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ:
ĐỀ:
NITƠ
NITƠ VÀ
VÀ HỢP
HỢP CHẤT
CHẤT CỦA
CỦA NITƠ.
NITƠ.
NỘI DUNG 2:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NITƠ VÀ HỢP
CHẤT CỦA NITƠ (Tiết 2)


CÂU HỎI:
- Viết phương trình điện li của HNO3?
- Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1.
HNO3 + CuO

2.

HNO3 + Fe(OH)3 

3.

HNO3+CaCO3 


- Ở các PTHH trên, HNO3 thể hiện tính chất gì? giải thích?


THẢO LUẬN THEO NHÓM CHUYÊN
SÂU.

Nhóm 1,2: Nghiên
cứu tính chất của
HNO3 khi tác dụng
với kim loại ở
phiếu học tập số 1.

Nhóm 3,4: Nghiên
cứu tính chất của
HNO3 khi tác dụng
với phi kim, hợp
chất ở phiếu học
tập số 2.

Nhóm 5,6: Nghiên
cứu tính chất hóa
học của muối
nitrat kim loại ở
phiếu học tập số
3.

Time


THẢO LUẬN NHÓM MẢNH GHÉP.


- Những HS có cùng số thứ tự ở nhóm chuyên sâu tách
ra và hình thành 6 nhóm mảnh ghép.
- Đại diện các nhóm chuyên sâu chia sẽ phần kiến thức
đã nghiên cứu được ở nhóm chuyên sâu.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi ở phiếu mảnh ghép, thư
ký của nhóm ghi lại kết quả thảo luận của nhóm vào
giấy Ao

Time


CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP KHI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI
HNO3

 NO2

Tổng quát:
 NO
M+ HNO3
M(NO3)n+ sp[K]  N 2
+ H 2O

 N 2O
(n là hóa trị cao nhất của kim loại M).  NH NO
 4 3





K.Loại + HNO3 đặc, sp khử là NO2

K.Loại có tính khử trung bình, yếu (như: Fe, Cu, Ag...)+ HNO3(l), sp khử là NO.
K.Loại mạnh (như: Mg, Al, Zn...) + HNO3(l), sp khử có thể là: NO, N2, N2O, NH4NO3.
• Lưu ý: Fe,Al,Cr thụ động với HNO3 đặc nguội.


CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA KHI NHIỆT PHÂN MUỐI
NITRAT

K, Ba, Ca, Na][Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb,Cu][Hg, Ag, Pt, Au
to

M(NO3)n

M(NO2)n +O2

to

M(NO3)n 
→MXOY + NO2 + O2

to

LƯU Ý: 2Fe(NO3)2 
→ Fe2O3 + 4NO2 + 1/2 O2

to

M(NO3)n 


M + NO2 + O2


TRÒ CHƠI: “RUNG CHUÔNG VÀNG”
Thể lệ trò chơi:
 6 nhóm mảnh ghép hình thành 6 đội chơi.
 6 đội chơi cùng lần lượt trả lời 6 câu hỏi trắc nghiệm (từ 1-6).
Thời gian suy nghĩ và trả lời 1 câu hỏi là 10 giây.
Đội nào trả lời sai sẽ bị dừng cuộc chơi, đội nào trả lời đúng cả 6
câu hỏi sẽ dành chiến thắng.


1 2 3
4 5 6


CÂU 1: Hiện tượng thu được khi cho dd HNO3(đ) tác
dụng
với kim loại Cu là
A. có khí màu nâu thoát ra, thu được dd màu xanh.
B. có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát
ra, thu được dd màu xanh.

ĐÚNG

02
05
01
04

03
10
09
08
07
06
HẾT THỜI
GIAN

C. có khí màu nâu thoát ra, thu được dd không màu.
D. có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát
ra, thu được dd không màu.

Đ.A


CÂU 2: Dung dịch axit nitric có tính chất hóa học nào
sau
đây?
A. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa mạnh.
B. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.

02
05
01
04
03
10
09
08

07
06
HẾT THỜI
GIAN

ĐÚNG

C. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa yếu.
D. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa yếu.
Đ.A


CÂU 3: Để xử lí khí nitơ đioxit (NO2) trong phòng thí
nghiệm, người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
A. dd HCl

B. dd NaOH

C. dd NaCl

D. dd H2SO4

ĐÚNG

02
05
01
04
03
10

09
08
07
06
HẾT THỜI
GIAN

Đ.A


CÂU 4: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể hiện tính oxi hóa
khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. Fe, S, NaOH

B. Cu, P, Fe2O3

C. Al, C, Cu(OH)2

D. Cu, S, FeO

ĐÚNG

02
05
01
04
03
10
09

08
07
06
HẾT THỜI
GIAN

Đ.A


CÂU 5: Phản ứng nhiệt phân hủy muối nitrat kim loại
nào sau đây không đúng?
A. KNO3 → KNO2 + 1/2O2
to

02
05
01
04
03
10
09
08
07
06
HẾT THỜI
GIAN

to

B. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2

to

C. Fe(NO3)2 → FeO + 2NO2 + O2

ĐÚNG

D. 2Fe(NO3)3 →Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
to

Đ.A


CÂU 6: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dd HNO3 (đặc, nóng, dư)
sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí màu nâu (là sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là?

A. 6,72 (l)
C. 4,48 (l)

ĐÚNG

B. 2,24 (l)

02
05
01
04
03
10
09

08
07
06
HẾT THỜI
GIAN

D. 5,60 (l)

Đ.A


BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Câu 1: Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho dd HNO3 (đ, to) lần lượt tác dụng với: Fe, Ag, S, C, P.
b. Cho dd HNO3 (l) lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe, Zn, FeO, Fe3O4,
Fe2O3, Fe(OH)2, Al(OH)3, FeCO3? Trong các pư trên, phản ứng nào HNO3 thể
hiện tính oxi hóa, tính axit?
c. Nhiệt phân hủy các muối sau: NaNO3, Fe(NO3)2, AgNO3, Al(NO3)3?
Câu 2: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được hỗn hợp
chất rắn có khối lượng là 12,32g. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt
phân.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hh A gồm Fe và Cu bằng dd HNO 3 (l)
dư thu được 5,6 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm


HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ

 Học bài cũ: Tính chất hóa học của axit nitric, muối nitrat, rèn
luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử.
 Làm các bài tập về nhà, bài tập 1-7 SGK trang 45.

 Chuẩn bị kỷ các nội dung sau:
Nhóm 1,2: Tìm hiểu những ứng dụng của nitơ, amoniac, muối
amoni, axit nitric và muối nitrat? (lập bảng)
Ứng dụng

Nitơ
Amoniac
Muối amoni
Axit nitric
Muối nitrat


HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ

Nhóm 3,4: Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong
công nghiệp? (trình bày các nội dung: nguyên liệu, phương pháp,
các công đoạn sản xuất, viết PTHH (nếu có))?
Nhóm 5,6:
+ Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của nitơ?
+ Phương pháp điều chế NH3, HNO3 trong phòng thí nghiệm?
(phương pháp điều chế, viết PTHH, trình bày phương pháp thu)




×