Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài tập về sắt hay gặp trong đề TSĐH môn hoá học phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.82 KB, 1 trang )

TỔNG KẾT CÁC CÁCH GIẢI BÀI TOÁN SẮT HAY GẶP
BÀI TOÁN: Bài 13 (phần trắc nghiệm) bài tập sắt buổi 2 – Đề thi ĐH khối A năm 2008.
Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3
loãng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đ.k.t.c) và m gam chất rắn khan.
Giỏ trị của m là:
A, 38,72gam
B, 35,50gam
C, 49,09gam
D, 34,36gam

CÁC CÁCH GIẢI:
Cách 1: Nhẩm nghiệm: Xem lại cách giải trên lớp.
Cách 2: Đưa bài toán về bài toán 1: xem lại cách giải trên lớp.
Cách 3:
Gọi số mol Fe(NO3)3 sinh ra là: x (mol)
n HNO3 (phản ứng) = 3. n Fe( NO3 )3 + nNO
n HNO3 (phản ứng) = 3.x + 0,06
1
. n HNO3 = 1,5.x + 0,03
2
Theo định luật bảo toàn khối lượng.
hỗn hợp ban đầu + m HNO = m Fe( NO ) + mNO + m H O
m
3
3 3
2
11,36 + 63.(3.x + 0,06) = 242.x + 30. 0,06 + 18.(1,5.x + 0,03)
Giải ra ta được x = 0,16 (mol) → m = m Fe( NO3 )3 = 242. 0,16 = 38,72gam
n H2O (tạo ra) =

→ Đáp án A.


Cách 4: Phương pháp quy đổi
Coi 11,36gam hỗn hợp gồm: x (mol) Fe và y (mol) Fe2O3
Ta có phương trình toán: 56.x + 160.y = 11,36 (I)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
0,06
0,06
0,06 (mol)
11,36 − 56.0, 06
x = 0,06 (mol) → y =
= 0,05 (mol)
160
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + H2O
0,05 (mol)
0,1 (mol)
∑ n Fe( NO3 )3 = 0,06 + 0,1 = 0,16 (mol) → m = 242. 0,16 = 38,72gam

→ Đáp án A.
Cách 5: Sử dụng công thức kinh nghiệm (xem thêm phương pháp 1 trong phần phương
pháp giải toán hóa)

Áp dụng công thức kinh nghiệm:
N+5 + 3e → N+3 ⇒ ∑ n e nhận = 0,18
0,18 0,06
n Fe( NO3 )3 = nFe =

0, 7.11,36 + 5, 6.0,18
= 0,16
56

⇒ m = 242 . 0,16 = 38,72gam

→ Đáp án A.
1



×