Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng bèo lục bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.27 KB, 31 trang )

Mục Lục
• Đặt Vấn Đề
• Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
• Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương
pháp nghiên cứu
• Chương 3: Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của
khu vực nghiên cứu
• Chương 4: Kết quả nghiên cứu
• Chương 5: Kết luận – tồn tại – khuyến nghị


Đặt vấn đề
• Ở nước ta, chăn nuôi là một trong những loại hình
phát triển kinh tế nông thôn phổ biến nhất
• Tại xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội

3000 trại gà

2128 trại lợn


Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
• 1.1: Đặc điểm của nước thải chăn nuôi
• 1.2: Một số nghiên cứu về xử lý nước thải
chăn nuôi bằng thực vật thủy sinh
• 1.3: Đặc điểm sinh thái của bèo Lục Bình
• 1.4: Một số nghiên cứu về khả năng xử lý
nước thải của cây bèo Lục Bình


1.1: Đặc điểm của nước thải chăn nuôi


• Được thải ra từ hoạt động chăn nuôi
• Bao gồm: nước tiểu, nước rửa chồng, nước
tắm vật nuôi với khối lượng nước thải rất lớn
• Có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao do
chứa nhiều hàm lượng cặn hữu cơ, cặn lơ
lửng, hàm lượng N, P, vi sinh vật gây bệnh cao


1.2: Một số nghiên cứu về xử lýnước thải
chăn nuôi bằng thực vật thủy sinh
• Sử dụng cỏ Vetiver trong xử lý nước thải chăn
nuôi


1.3: Đặc điểm sinh thái của bèo Lục Bình


1.4: Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải của cây bèo Lục
Bình

• Theo báo Khoa học đất số 34/2010: bèo Lục
Bình có khả năng xử lý:
+ Độ đục: 97,79%; COD là 66,10%; Nitơ tổng là
64,36%, phosphat tổng là 42,54%


Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung,
phương pháp nghiên cứu
• 2.1: Mục tiêu
• 2.2: Đối tượng

• 2.3: Nội Dung
• 2.4: Phương pháp nghiên cứu


2.1: Mục tiêu
• 2.1.1: Mục tiêu chung
- Góp phần bảo vệ môi trường tại xã Cổ Đông – Sơn
Tây – Hà Nội
• 2.1.2: Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng nước thải chăn nuôi, tai
khu vực nghiên cứu
- Đánh giá được khá năng xử lý nước thải chăn nuôi
bằng cây bèo Lục Bình


2.2. Đối tượng
• Đề tài nghiên cứu tại các thôn Trại Hồ, Đại
Trung, La Gián, Đồng Trang, Vĩnh Lộc tại tại xã
Cỗ Đông – Sơn Tây – Hà Nội
• Các thông số đặc chưng ( Độ đục, PH, nhiệt
độ, TSS, TS, COD, BOD5, N03, PO43-)
• Nước thải từ các hoạt động chăn nuôi xã Cỗ
Đông – Sơn Tây – Hà Nội


2.3. Nội Dung
• Nghiên cứu thực trạng nước thải chăn nuôi tại
xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội
• Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn
nuôi của cây bèo Lục Bình



2.4. Phương pháp nghiên cứu
• 2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
• 2.4.2. Phương pháp chuyên nghành
• 2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí
nghiệm
• 2.4.4. Phương pháp so sánh đánh giá


2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
• bài


2.4.2. Phương pháp phân tích chuyên nghành
• Công tác chuẩn bị
- Can nhựa 20l tối màu được rửa sạch và chai nhựa để múc nước
- Bút ghi để đánh dấu các mẫu thí nghiệm
- Thùng xốp được rửa sạch
• Cách lấy mẫu
- dùng dây buộc chặt chai nhựa vào đầu sào sao cho chai nhựa cân bằng
rồi dùng sợi dây nilon buộc vào nút chai lại, thả chai vào vị trí cần lấy
mẫu thì giật nút chai bật chai, khi đó nước tràn vào chai, khi chai đã đầy
thì từ từ kéo chai lên, đổ vào can cho đến khi đầy đậy nút can lại.


2.4.2. Phương pháp phân tích chuyên
nghành
• Địa điểm lấy mẫu
- Mẫu được lấy tại 5 cống thuộc 5 hộ gia đình

thuộc 5 thôn trong xã
• Bố trí thí nghiệm
+ thùng 1: Độ che phủ của bèo là 40%
+ thùng 2: Độ che phủ của bèo là 60%
+ thùng 3: Độ che phủ của bèo là 80%


2.4.2. Phương pháp phân tích chuyên
nghành
• Các lần phân tích
- Lần 1: Ngay sau khi lấy mẫu và trộn mẫu vào
với nhau để biết thực trạng của nước
- Lần 2: Sau khi nuôi bèo được 15 ngày
- Lần 3: Sau khi nuôi bèo được 30 ngày


2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng
thí nghiệm
• Mẫu nước sau khi lấy được phân tích các chỉ tiêu:
+ Độ đục, PH, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi
hóa học (COD), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), NO3, PO4
• Mẫu nước được phân tích tại Trung tâm thực hành
thí nghiệm Khoa QLTNR và MT, Đại Học Lâm Nghiệp.


2.4.4. Phương pháp so sánh đánh giá
• Do không có quy chuẩn về nước thải chăn nuôi, nên đề tài đã sử dụng QCVN 24:
2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
• Đề tài sử dụng giá trị C tại mục 2.3 của QCVN 24: 2009/BTNMT để làm cơ sở tính
Cmax:

Cmax= C x Kq x Kf
Trong đó
Cmax: là thông số tôi đa cho phép (mg/l)
Kq: hệ số lưu lương/dung tích tiếp nhận nước thải quy định
( khu vực nghiên cứu Kq=1,1)

tại mục 2.3 của quy chuẩn trên

Kf: hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.5 của quy chuẩn


Chương 3. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội
của khu vực nghiên cứu
• 3.1. Điều kiện tự nhiên
• 3.1.1. Vị trí địa lý
• 3.1.2. Địa hình
- Chủ yếu là đồi gò bán sơn địa, ruộng đất canh tác lúa là
chủ yếu.
• 3.1.3. Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình năm 23,1 0C đến 23.5 0C
- Lượng mưa trung bình năm 1500 mm đến 1600mm


Chương 3. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã
hội của khu vực nghiên cứu
• 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
• 3.2.1. Dân số
- Dân số xã Cổ Đông là 14800 người với 3703 hộ
• 3.2.2. Diện tích đất đai
- Diện tích đất tự nhiên là 2596,3 ha. Là xã có diện tích rộng nhất Sơn

Tây
• 3.2.3. Kinh tế xã hội
- Toàn xã có 2215 trại nuôi gà và lợn với số lượng khoảng 875800 con
gà và 62600 con lợn
- Xã Cổ Đông có vị trí thuận lợi, nằm kề các dự án lớn, tạo điều kiện
cho kinh tế xã phát triển.


Chương 4. Kết quả nghiên cứu
• 4.1. Thực trạng chất lượng nước tại xã Cổ
Đông, Sơn Tây, Hà Nội
• 4.2. Kết quả xử lý của bèo Lục Bình


• 4.1. Thực trạng chất lượng nước tại xã Cổ Đông, Sơn
Tây, Hà Nội
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu phán ảnh chất lượng nước
thải chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu
chỉ
tiêu

Độ đục
(NTU)

PH

TSS

COD


BOD5

NO3-

PO43-

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

Mẫu
Mẫu

100,47

8

263

1584

226,5

11,52


7,61

Cmax

-

5,4 – 8.9

99

99

49,5

-

5,94


• 4.2. Kết quả xử lý của bèo Lục Bình
• 4.2.1. Độ đục
Biểu Đồ 4.1. Sự thay đổi độ đục trong các mẫu nước nghiên cứu
Bảng 4.2. Kết quả phân tích độ đục trong các mẫu nước
nghiên
cứu
120
100

Mẫu phân tích


80

Độ đục của nước thải (NTU) ở đợt nghiên cứu
Lần 1

Lần 2

Lần 3

60

Mẫu TN1

100,47

3,05

1,78

40

Mẫu TN2

100,47

1,79

1,37


20

Mẫu TN3

100,47

1,23

1,07

-

-

0

Cmax
Mẫu TN1

mẫu TN2

Mẫu TN3

Lần 1
Lần 2
Lần 3


4.2. Kết quả xử lý của bèo Lục Bình


• 4.2.2. Độ PH
Biểu
4.2.Kết
Sựquả
thayphân
đổi PH
mẫucác
nước
nghiên
Bảngđồ4.3.
tíchtrong
độ PHcác
trong
mẫu
nước cứu
nghiên cứu
8.2

Mẫu phân tích

Độ PH của nước thải ở đợt nghiên cứu

8
7.8
7.6

Lần 1

Lần 2


Lần 3

Mẫu TN1

8

7

7

Mẫu TN2

8

7

7

Mẫu TN3

8

7

7

5.4 - 8.9

5.4 - 8.9


5.4 - 8.9

7.4
7.2
7
6.8
6.6
6.4

Cmax
Mẫu TN1

mẫu TN2

Mẫu TN3

Lần 1
Lần 2
Lần 3


4.2. Kết quả xử lý của bèo Lục Bình
• 4.2.3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Biểu
4.3.Kết
Sự thay
TSStích
trongTSS
cáctrong
mẫu nước

nghiên
cứu
Bảngđồ4.4.
quả đổi
phân
các mẫu
nước

nghiên cứu
300

Mẫu phân tích

TSS của nước thải (mg/l) ở đợt nghiên cứu

250
200

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Mẫu TN1

263

22


10

Mẫu TN2

263

15

7

Mẫu TN3

263

8

4

Cmax

99

99

99

150
100
50
0


Mẫu TN1

mẫu TN2

Mẫu TN3

Lần 1
Lần 2
Lần 3


×