Chương trình Quản lý nhà sách
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày tháng
GVHD: Quách Luyl Đa
năm 2015
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Kỹ thuật - Công nghệ trường Đại
học Tây Đô đã tận tình giảng dạy, trang bị, cung cấp cho chúng tôi những kiến thức
nền tảng, chuyên môn cần thuyết giúp tôi hiểu sâu về lĩnh vực nghiên cứu.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Quách Luyl Đa, đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và dành nhiều thời gian quý báu để giúp tôi hoàn thành tốt đề tài được
giao.
Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn đến các bạn bè và gia đình đã động viên cổ vũ,
đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thời gian làm tiểu luận, giúp
tôi hoàn thành tiểu luận đúng thời hạn.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt công việc được phân công trong phạm vi và
khả năng cho phép nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô để chương trình được hoàn chỉnh hơn, đồng thời bổ
sung vốn kinh nghiệm cho tôi trên con đường sắp tới.
Xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Tuyết Kha
GVHD: Quách Luyl Đa
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, Công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đời
sống kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, là một phần không thể thiếu trong
xã hội năng động và ngày càng hiện đại hoá. Công nghệ thông tin được ứng dụng vào
hầu hết các lĩnh vực của đời sống và lĩnh vực hoạt động kinh doanh buôn bán không
phải là một ngoại lệ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý bán hàng không
những tiết kiệm thời gian, tiện lợi mà còn thể hiện được độ chính xác cao và tăng năng
lực quản lý.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, trong công việc mua bán kinh doanh, việc quản
lý và bán hàng là một việc không thể thiếu. Nhằm thay thế việc quản lý bán hàng theo
hình thức thô sơ, nhiều thủ tục, nhiều công đoạn,.. tại mỗi cửa hàng đạt hiệu quả
không cao. Vì vậy, tôi đã viết một chương trình ứng dụng phần mềm với đề tài
“Chương trình Quản lý nhà sách”.
Đây là một chương trình ứng dụng, do một bộ phận nhân viên trong nhà sách
quản lý, với mục đích tiết kiệm thời gian và thuận tiện cho việc quản lý thông tin tại
các nhà sách. Chương trình gồm các chức năng chính như: quản lý các thiết bị và nhập
xuất bán hàng. Ngoài ra còn các mục tìm kiếm, cập nhật,…nhằm giúp nhân viên thực
hiện nhanh chóng các yêu cầu quản lý.
Khi chọn đề tài này, tôi mong muốn sau khi hoàn thành có thể giúp các cửa hàng
kinh doanh sách được quản lý tốt hơn.
GVHD: Quách Luyl Đa
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
MỤC LỤC
GVHD: Quách Luyl Đa
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học ngày càng phát triển
mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, đặt biệt là
trong công tác quản lý. Việc áp dụng Công nghệ thông tin vào trong quản lý, sản xuất
kinh doanh là một xu hướng tất yếu.
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong quản lý giúp người dùng giảm thiểu
đi việc quản lý thủ công mất nhiều thời gian, tiết kiệm chi phí và nguồn nhân lực, từ
đó nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao.
Nắm bắt được xu thế đó, nên tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu xây dựng chương
trình Quản lý nhà sách để hỗ trợ các nhà quản lý trong công việc quản lý và bán hàng
một cách hiện đại và chuyên nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống quản lý nhà sách, cửa hàng kinh doanh sách, nhà sách.
Các công cụ dùng để xây dựng chương trình: SQL Server 2008 và Visual studio
C# 2010, Devexpress v14.3.
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng vào quản lý tại các cửa hàng bán
sách và nhà sách.
Mục đích nghiên cứu
Quản lý nhà sách về mặt nhập xuất các thiết bị
Quản lý nhân viên, khách hàng, thể loại thiết bị.
Giải quyết tối ưu hóa quá trình nhập xuất thiết bị
Đưa ra các báo cáo, thống kê tổng hợp.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nghiệp vụ quản lý nhà sách (quản lý khách hàng,
quản lý nhân viên, quản lý nhập - xuất thiết bị, quản lý kho,...)
Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát thực tế hệ thống kết hợp nghiên cứu lý thuyết để xây dựng cơ sở dữ
liệu.
Lựa chọn công cụ lập trình và tiến hành xây dựng các module xử lý.
GVHD: Quách Luyl Đa
5
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Cài đặt và chạy thử chương trình.
•
Microsoft SQL Server 2008: Thiết kế cơ sở dữ liệu.
•
Microsoft Visual Studio 2010: Dùng để lập trình.
•
Developer Express v14.3: Dùng để thiết kế giao diện chương
trình.
Chương trình cài đặt trên Windows.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Giúp chúng tôi hiểu về nghiệp vụ quản lý nhà sách.
Ứng dụng đề tài vào việc tối ưu hóa quá trình quản lý nhà sách.
1.2. MÔ TẢ VẤN ĐỀ VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT
1.2.1. Phân tích nghiệp vụ
Nhà sách kinh doanh nhiều thiết bị khác nhau, bao gồm sách và các loại dụng
cụ văn phòng phẩm. Nhà sách được chia ra làm nhiều kho, mỗi kho sẽ chứa một hoặc
nhiều loại thiết bị. Một kho sẽ được cấp một mã kho và tên kho nhất định.
Với mỗi một thiết bị sẽ có một mã số duy nhất, tên thiết bị, giá bán, giá nhập,
số lượng tồn, nhà sản xuất và thuộc kho nào. Mỗi thiết bị sẽ thuộc một nhóm loại nào
đó, mỗi nhóm loại sẽ có một mã loại, tên nhóm loại và diễn giả. Mỗi nhóm loại sẽ
thuộc một chủng loại, một chủng loại sẽ được phân theo thể loại. Cũng như nhóm loại,
chủng loại và thể loại cũng có một mã duy nhất để phân biệt và tên tương ứng với mã
loại đó.
Đồng thời nhà sách cần quản lý giá bán của một quyển sách thay đổi theo thời
gian và ngày áp dụng giá bán đó.
Khi nhà sách nhập hàng về, nhân viên tiến hành làm thủ tục nhập kho, một
phiếu nhập được lập ra và do một nhân viên chịu trách nhiệm. Trên phiếu nhập phải
ghi rõ số phiếu nhập, ngày lập, họ tên và mã đơn vị cung cấp, cùng các loại thiết bị,
số lượng, đơn giá nhập, thành tiền, thuế suất, hình thức nhập và tổng giá trị nhập.
Sau khi nhận hàng, nhân viên dựa theo chứng từ tiến hành nhập thiết bị vào kho
Khi khách hàng đến mua thiết bị: nhân viên tiến hành bán hàng. Khi đó một
hóa đơn bán được lập. Trên hóa đơn cần phải ghi nhận số hóa đơn, ngày lập hóa hóa
đơn, tên thiết bị, số lượng bán, đơn giá bán, thành tiền, thuế, tổng giá trị hóa đơn.
GVHD: Quách Luyl Đa
6
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Cuối tháng, nhân viên phải lập các báo cáo tồn kho, nhập kho, xuất kho. Báo
cáo hóa đơn theo từng mặt hàng và doanh số hàng ngày. Báo cáo hóa đơn sỉ theo chi
tiết, ngày lập - số hóa đơn, theo ngày, theo kho.
Một tháng một lần, nhân viên phải kiểm tra và thống kê số lượng sách tồn quá
3 tháng, sách cũ, sách hư hao ẩm móc,.. Để đưa ra hình thức thanh lý sao cho phù
hợp.
Ngoài ra nhà sách cần quản lý các danh mục nhân viên, khách hàng, nhà cung
cấp, nhà sản xuất để thuận tiện cho công việc quản lý.
1.2.2. Chức năng chính của chương trình
Chức năng của hệ thống:
Cập nhật: Thêm, sửa, xóa
Tìm kiếm: nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, thiết bị,…
Báo cáo và thống kê: thống kê hóa đơn, thiết bị, thiết bị thanh lý,…
Nghiệp vụ: lập hóa đơn, lập phiếu nhập, phiếu chi.
GVHD: Quách Luyl Đa
7
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. SƠ LƯỢC CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1.1. Khái quát cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL) được hiểu theo cách định nghĩa kiểu kĩ thuật thì
nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường dùng trong
công nghệ thông tin và nó thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kết các
dữ liệu thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu này
được duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ
trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
a. Ưu điểm
Giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất. Do đó đảm bảo thông tin có tính
nhất quán và toàn vẹn dữ liệu.
Đảm bảo dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau – nhiều người có thể sử
dụng một cơ sở dữ liệu.
b. Nhược điểm CSDL cần khắc phục
Tính chủ quyền của dữ liệu.
Thể hiện ở phương diện an toàn dữ liệu.
Khả năng biểu diễn mỗi liên hệ ngữ nghĩa của dữ liệu và tính chính xác của
dữ liệu
Người khai thác cơ sở dữ liệu phải cập nhật cho CSDL những thông tin mới
nhất.
Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin của người sử dụng.
Do ưu điểm CSDL có thể cho nhiều người khai thác đồng thời. Nên cần
phải có một cơ chế bảo mật phân quyền khai thác CSDL.
Các hệ điều hành nhiều người sử dụng hay cục bộ đều cung cấp cơ chế này.
Tranh chấp dữ liệu.
Khi nhiều người cùng truy nhập CSDL với các mục đích khác nhau. Rất có
thể sẽ xảy ra hiện tượng tranh chấp dữ liệu.
Cần có cơ chế ưu tiên khi truy cập CSDL .
Cấp quyền ưu tiên cho tùng người khai thác.
2.1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Để giải quyết tốt những nhược điểm của CSDL, chúng ta cần thiết phải có những
phần mềm chuyên dùng để khai thác chúng. Những phần mềm này được gọi là các hệ
quản trị CSDL. Các hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân tích thiết
GVHD: Quách Luyl Đa
8
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
kế CSDL cũng như những người khai thác CSDL. Hiện nay trên thị trường phần mềm
đã có những hệ quản trị CSDL hỗ trợ được nhiều tiện ích như: MS Access, Visual
Foxpro, SQL Server, …
Mỗi hệ quản trị CSDL đều được cài đặt dựa trên một mô hình dữ liệu cụ thể.
Dù là dựa trên mô hình dữ liệu nào, một hệ quản trị CSDL cũng phải hội đủ các yếu tố
sau :
Cơ chế giải quyết vấn đề tranh chấp dữ liệu : Mỗi hệ quản trị CSDL cũng có thể
cài đặt một cơ chế riêng để giải quyết các vấn đề này. Một số biện pháp sau đây
thường được sử dụng: thứ nhất: cấp quyền ưu tiên cho từng người sử dụng; thứ
hai: Đánh dấu yêu cầu truy xuất dữ liệu, phân chia thời gian, người nào có yêu cầu
trước thì có quyền truy xuất dữ liệu trước,…
Hệ quản trị CSDL cũng phải có cơ chế sao lưu (backup) và phục hồi (restore) dữ
liệu khi có sự cố xảy ra.
Điều này có thể thực hiện sau một thời gian nhất định hệ quản trị CSDL sẽ tự động
tạo ra một bản sao CSDL, cách này hơi tốn kém, nhất là đối với CSDL lớn.
Ngôn ngữ giao tiếp giữa người sử dụng và CSDL.
Từ điển dữ liệu: Dùng để mô tả các ánh xạ liên kết, ghi nhận các thành phần cấu
trúc của CSDL, các chương trình ứng dụng, mật mã, quyền hạn sử dụng,…
Hệ quản trị CSDL phải cung cấp một giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
2.1.3. Hệ cơ sở dữ liệu
Hệ cơ sở dữ liệu là sự kết hợp giữa cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.2. SƠ LƯỢC SQL SERVER
SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu – DBMS, ngày nay được dùng nhiều
trong việc lập trình các ứng dụng CSDL thay cho Microsoft Access, do Microsoft phát
triển. SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động
theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều người dùng truy xuất
đến dữ liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng người dùng trên
mạng.
SQL Server có khả năng chứa dữ liệu nhiều, có khả năng làm việc với số lượng
mẫu tin lớn với nhiều người sử dụng, có khả năng phân quyền bên trong CSDL, có
những tính năng quản lý phía server, được dùng trong các ứng dụng Client / Server và
môi trường máy tính nhiều người dùng.
GVHD: Quách Luyl Đa
9
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Vì thế SQL SERVER là lựa chọn tốt nhất vì nó có thể giao tiếp tốt với C# hay
Visual Studio .Net.
Microsoft SQL Server 2008 – người bạn đường tin cậy: Để xứng đáng là một
người bạn đường tin cậy, Microsoft SQL server 2008 có những điểm mới, tiến bộ sau:
1.
Tính năng phân loại biệt ngữ mới và các lợi ích vào trong nhóm hoặc các vùng
chính.
2.
SQL Server 2008 có tác dụng đòn bẩy cho công nghệ .NET 3.0 (Do Net
Framework 3.0) với LINQ (Language Integrated Query - ngôn ngữ truy vấn tích
hợp).
3.
Mã hóa dữ liệu: trong suốt cho phép toàn bộ cơ sở dữ liệu, các bảng và dữ liệu có
thể được mã hóa mà không cần phải lập trình ứng dụng.
4.
Tính năng mã hóa tiếp theo là Backup Encryption. SQL Server 2008 có một
hương pháp mã hóa các backup dùng để tránh lộ và can thiệp của người khác vào
dữ liệu.
5.
SQL 2008 hỗ trợ Hot Plug CPU, trong SQL Server 2008, các CPU cắm thêm có
thể được bổ sung vào nếu phần cứng của hệ thống hỗ trợ nó.
6.
Bộ đếm hiệu suất được mở rộng. Số bộ đếm hiệu suất trong SQL Server 2008 đã
được mở rộng hơn so với phiên bản trước đó.
Việc cài đặt đã được đơn giản hóa. Bộ cài đặt SQL Server 2008 cũng có nhiều
nâng cao..
2.3. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#
2.3.1. Khái niệm ngôn ngữ C#
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu
dữ liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó thực thi
những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc,
thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Hơn nữa ngôn ngữ C# được xây
dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
Tóm lại, C# có các đặc trưng sau đây:
C# là ngôn ngữ đơn giản: C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của
các ngôn ngữ C++ và Java. C# khá giống C/C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán
tử. Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C/C++ nhưng được cải tiến
để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.
C# là ngôn ngữ hiện đại:Xử lý ngoại lệ, thu gom bộ nhớ tự động, có những
kiểu dữ liệu mở rộng, bảo mật mã nguồn.
GVHD: Quách Luyl Đa
10
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
C# là ngôn ngữ hướng đối tượng: C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn
ngữ hướng đối tượng là sự đóng gói (encapsulation), sự kế thừa (inheritance), đa hình
(polymorphism).
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo: Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới
hạn ở chính bản thân của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên
những việc có thể làm.
C# là ngôn ngữ hướng module: Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp).
Những Class này chứa các Method (phương thức) thành viên của nó. Class (lớp) và
các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử dụng lại trong những ứng
dụng hay chương trình khác.
C# sẽ trở nên phổ biến: C# mang đến sức mạnh của C++ cùng với sự dễ dàng
của ngôn ngữ Visual Basic.
2.3.2. Công cụ hỗ trợ lập trình
2.3.2.1. Visual Studio 2010 Ultimate
Microsoft Visual Studio là môi trường phát triển tích hợp chính (Integrated
Development Environment (IDE)) được phát triển từ Microsoft. Đây là một loại phần
mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần
mềm.
Microsoft Visual Studio được dùng để phát triển console (thiết bị đầu cuối –
bàn giao tiếp người máy) và GUI (giao diện người dùng đồ họa) cùng với các trình
ứng dụng như Windows Forms, các web sites, cũng như ứng dụng, dịch vụ wed (web
applications, and web services).
2.3.2.2. Devexpress v14.3
DevExpress là một Framework được viết cho nền tảng .NET Framework. Nó
cung cấp các control và công nghệ để phục vụ cho quá trình phát triển phần mềm.
Thành phần của DevExpress gồm:
WinForms Controls: Cung cấp các control cho WinForms.
ASP.NET Controls: Cung cấp các control cho WebForms.
WPF Controls: Cung cấp các control cho WPF.
Silverlight Controls: Cung cấp các control cho Silverlight.
XtraCharts: Control cung cấp các loại biểu đồ.
XtraReports: Cung cấp các control tạo báo cáo.
XPO: Cung cấp môi trường làm việc với database.
XAF: Giúp việc phát triển phần mềm một cách nhanh chóng.
GVHD: Quách Luyl Đa
11
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Trải qua hàng loạt phiên bản, DevExpress đã từng bước được nâng cấp, hoàn
thiện và thêm mới rất nhiều chức năng. Với phiên bản DevExpress 14.3 cung cấp cho
chúng ta những công cụ, môi trường tuyệt vời để biến những ý tưởng của bạn thành
hiện thực một cách nhanh chóng, dễ dàng.
GVHD: Quách Luyl Đa
12
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
3.1. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG
3.1.1. Xác định yêu cầu
Đối tượng phục vụ : Người quản trị hệ thống, Giám đốc, Nhân viên.
Đối tượng quản lý: Thiết bị, Phiếu nhập, Hóa đơn.
Yêu cầu đối với hệ thống:
Đăng nhập và Đăng xuất :
Quản lý, Nhân viên sử dụng chức năng này để có thể vào hệ thống và sử dụng
các chức năng của chương trình.
Quản lý thiết bị
Nhân viên xuất nhập sẽ sử dụng chức năng này để quản lý các thiết bị sau mỗi
đợt nhập vào kho những mặt hàng mới. Chức năng này phục vụ cho các chức năng
xuất nhập kho.
Phân loại và sắp xếp thiết bị
Nhân viên sử dụng chức năng này để quản lý các thiết bị, phân loại thiết bị sau
mỗi đợt nhập vào kho.
Lập Hóa đơn bán hàng
Nhân viên sẽ sử dụng chức năng này để lập hóa đơn khi có khách hàng đến mua
hàng.
Lập Phiếu Nhập
Nhân viên sẽ sử dụng chức năng này để lập phiếu nhập khi có khách hàng đến
mua thiết bị mà thiết bị trong kho đã hết hoặc nhập nhập thiết bị theo yêu cầu từ nhà
cung cấp, bộ phận kinh doanh.
Tra cứu hay Tìm kiếm
Chương trình hỗ trợ chức năng này cho nhân viên, Giám đốc để tra cứu thông tin
về thiết bị, khách hàng,…
Các báo cáo theo từng danh mục.
3.1.2. Phân tích yêu cầu
Khi mới sử dụng hệ thống, người quản trị phải cấp cho mỗi nhân viên một tài
khoản để đăng nhập vào hệ thống.
Đăng nhập và Đăng xuất: Khi muốn sử dụng một chức năng nào đó của hệ
thống, người dùng (Giám đốc, nhân viên) đòi hỏi phải được người quản trị tạo một tài
GVHD: Quách Luyl Đa
13
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
khoản đăng nhập cho mình .Sau đó người dùng sử dụng tài khoản có Username và
Password để đăng nhập vào hệ thống.
Quản lý thiết bị và phân loại thiết bị: Khi một thiết bị mới được nhập về,
nhân viên phải lưu trữ thông tin thiết bị, sắp xếp phân loại thiết bị và cho vào kho để
tiện việc quản lý xuất nhập tồn kho sau này .
Lập Hóa đơn: Khi có khách hàng đến mua thiết bị thì nhân viên bán hàng sẽ
sử dụng chức năng này để lập hóa đơn bán hàng.
Lập Phiếu nhập: Khi có giấy đề nghị hay yêu cầu nhập thiết bị của cấp trên thì
nhân viên quản lý kho sẽ sử dụng chức năng này để lập phiếu nhập, nhập thiết bị cho
nhà sách.
Tra cứu: Khi nhân viên hay giám đốc cần tra cứu thông tin về tình hình xuất
nhập, doanh thu hay các mục liên quan đến thiết bị sẽ sử dụng chức năng này.
3.1.3. Các chức năng của hệ thống
3.1.3.1. Quản lý các danh mục
Tìm
Kiếm
danh
mục
Sửa
XóaTT
TTdanh
danh
mục
mục
Quản lý Danh mục
Thêm TT danh mục
Nhập thông tin danh mục tương ứng: nhập các thông tin có liên quan đến danh
mục khi nhân viên có nhu cầu thêm một danh mục nào đó.
Sửa thông tin danh mục: chức năng dùng để thay đổi thông tin về một danh
mục khi có sự nhầm lẫn hoặc sai sót.
Xóa danh mục: Có chức năng dùng để loại bỏ danh mục khi nhân viên muốn
xóa.
Tìm kiếm danh mục: Tìm kiếm theo mã, theo tên.
3.1.3.2. Nghiệp vụ
GVHD: Quách Luyl Đa
14
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
InTT
các
Sửa
Xóa
TTphiếu
phiếunhập
nhậpxuất
xuất
Nghiệp vụ
Lập các phiếu nhập xuất
Lập phiếu nhập xuất: khi nhà sách tiến hành nhập hoặc xuất thiết bị thì nhân
viên sử dụng chức năng này lập phiếu tương ứng.
Sửa thông tin phiếu: Nhân viên sử dụng chức năng này khi có sự nhầm lẫn
hoặc sai xót.
Xóa thông tin phiếu vừa nhập.
In phiếu nhập xuất: nhân viên sử dụng chức năng này in các phiếu nhập hoặc
hóa đơn cho khách hàng, nhà cung cấp.
3.1.3.3. Lập báo cáo
Quy trình lập báo cáo như sau:
3.2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
3.2.1. Xây dựng các thực thể
Thực thể THELOAI (Thể loại): Mã thể loại (khóa chính), tên thể loại, diễn giải.
GVHD: Quách Luyl Đa
15
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Thực thể CHUNGLOAI (Chủng loại): Mã chủng loại (khóa chính), tên chủng
loại, diễn giải.
Thực thể NHOMLOAI (Nhóm loại): Mã nhóm loại (khóa chính), tên nhóm loại.
Thực thể KHO (Kho): Mã kho (khóa chính), tên kho.
Thực thể NSX (Nhà sản xuất): Mã nhà sản xuất (khóa chính), tên nhà sản xuất, địa
chỉ, số điện thoại.
Thực thể NHACUNGCAP (Nhà cung cấp): Mã nhà cung cấp (khóa chính), tên
nhà cung cấp, địa chỉ, số điện thoại.
Thực thể KHACHHANG (Khách hàng): Mã khách hàng (khóa chính), tên khách
hàng, giới tính, mã số thuế, địa chỉ, số điện thoại.
Thực thể NHANVIEN (Nhân viên): Mã nhân viên (khóa chính), tên nhân viên,
giới tính, chức vụ, địa chỉ, số điện thoại.
Thực thể THIETBI (Thiết bị): Mã thiết bị (khóa chính), tên thiết bị, đơn vị tính,
đơn vị tính khác, giá nhập, đơn giá bán, số lượng tồn, ngày cập nhật.
Thực thể TB_THANHLY (thiết bị thanh lý): Mã thanh lý (khóa chính), ngày
thanh lý, lý do thanh lý, ghi chú, hình thức thanh lý.
Thực thể HOADON (Hóa đơn): Số hóa đơn (khóa chính), ngày lập hóa đơn, thuế,
tổng giá trị.
Thực thể PHIEUNHAP (Phiếu nhập): Số phiếu nhập (khóa chính), ngày lập phiếu
nhập, thuế, tổng giá trị.
Thực thể PHIEUCHI (Phiếu chi): Số phiếu chi (khóa chính), ngày lập phiếu chi,
lý do chi, số tiền chi.
3.2.2. Các mối quan hệ
3.2.2.1. Mối quan hệ kết hợp CT_HOADON
Diễn giải: mỗi thiết bị có thể bán ở một hoặc nhiều hóa đơn, một hóa đơn có thể
bán ít nhất là một hoặc nhiều thiết bị.
3.2.2.2. Mối quan hệ kết hợp CT_PHIEUNHAP
GVHD: Quách Luyl Đa
16
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Diễn giải: mỗi phiếu nhập nhập ít nhất là một hay nhiều thiết bị, một thiết bị
được nhập trong một hoặc nhiều phiếu nhập.
3.2.2.3. Mối kết hợp CT_THANHLY
Diễn giải: mỗi phiếu thanh lý thanh lý ít nhất là một hay nhiều thiết bị, một thiết
bị được thanh lý một hoặc nhiều lần.
3.2.2.4. Mối kết hợp giữa bảng nhóm loại và thiết bị
Chia theo nhom loai THIETBI
NHOMLOAI
(1,n)
(1,1)
Mô tả: mỗi thiết bị được phân theo một nhóm loại nhất định. Một nhóm thì có ít
nhất một thiết bị hay nhiều thiết bị.
3.2.2.5. Mối kết hợp giữa bảng nhà sản xuất và thiết bị
San xuat
THIETBI
NSX
(1,1)
(1,n)
Mô tả: một nhà sản xuất thì có thể sản xuất một loại thiết bị nhất định hoặc có
thể sản xuất theo nhiều loại thiết bị khác nhau tùy theo nhà sản xuất và nhà sách cần.
3.2.2.6. Mối kết hợp giữa bảng kho và thiết bị
Mô tả: mỗi thiết bị sẽ được một kho quản lý, một kho có thể quản lý ít nhất là
một hoặc nhiều thiết bị.
GVHD: Quách Luyl Đa
17
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
QuanTHIETBI
ly
KHO
(1,n)
(1,1)
3.2.2.7. Mối kết hợp giữa bảng nhân viên và hóa đơn
Lap
HOADON
NHANVIEN
(1,1)
(0,n)
Mô tả: một nhân viên có thể lập một hoặc không lập một hóa đơn nào. Một hóa
đơn sẽ được duy nhất một nhân viên chịu trách nhiệm
3.2.2.8. Mối kết hợp giữa bảng nhà sản xuất và thiết bị
Lap
PHIEUNHAP
NHANVIEN
(0,n)
(1,1)
Mô tả: khi nhà sách nhập thiết bị về, thì một nhân viên sẽ tiến hành lập phiếu
nhập. Một nhân viên có thể lập một hoặc không lập một phiếu nhập nào. Một phiếu
nhập sẽ được duy nhất một nhân viên chịu trách nhiệm
3.2.2.9. Mối kết hợp giữa bảng khách hàng và hóa đơn
CóHOADON
(1,1)
(0,n)
KHACHHANG
Mô tả: một khách hàng có thể có một hoặc không có hóa đơn nào. Một hóa đơn
chỉ có duy nhất một khách hàng.
3.2.2.10. Mối kết hợp giữa bảng thể loại và chủng loại
Mô tả: một thể loại có một hoặc nhiều chủng loại. Một chủng loại chỉ thuộc một
thể loại quản lý.
3.2.2.11. Mối kết hợp giữa bảng nhóm loại và chủng loại
GVHD: Quách Luyl Đa
18
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Mô tả: do nhà sách có nhiều nhóm thiết bị và phân nhóm phức tạp. Nên mỗi
nhóm thiết bị sẽ được phân theo từng chủng loại, một chủng loại bao gồm nhiều nhóm
loại. Một nhóm loại chỉ thuộc một chủng loại.
3.2.2.12. Mối kết hợp giữa bảng nhà cung cấp và phiếu nhập
Mô tả: nhà cung cấp là nơi cung cấp thiết bị cho nhà sách. Một nhà cung cấp có
thể có một phiếu nhập hoặc nhiều phiếu nhập. Mỗi phiếu nhập chỉ dành duy nhất cho
một nhà cung cấp.
3.2.3. Chi tiết từng thực thể
ADMIN: Đăng nhập
Tên TT
username
password
quyen
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
x
ngoại
Nchar
Nchar
Nvarchar
thước
10
10
20
Diễn Giải
Tên đăng nhập
Mật khẩu
Quyền
THELOAI: Thể loại
Tên TT
MaTL
TenTL
DienGia
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
ngoại
Nchar
Nvarchar
Nvarchar
thước
10
50
50
Diễn Giải
Mã thể loại
Tên thể loại
Diễn giải
NHOMLOAI: Nhóm loại
Tên TT
MaNL
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
ngoại
Nchar
thước
10
GVHD: Quách Luyl Đa
19
Diễn Giải
Mã nhóm loại
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
TenNL
MaCL
Nvarchar
Nchar
100
10
X
x
X
Tên nhóm loại
Diễn giải
Diễn Giải
CHUNGLOAI: Chủng loại
Tên TT
MaCL
TenCL
MaTL
DienGiai
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
x
ngoại
Nchar
Nvarchar
Nchar
Nvarchar
thước
10
100
10
50
X
Mã chủng loại
Tên chủng loại
Mã thể loại
Diễn giải
NSX: Nhà sản xuất
Tên TT
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
Nchar
thước
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
ngoại
MaNSX
TenNSX
DiaChi
SDT
Nvarchar
Nvarchar
int
100
Mã nhà sản
xuất
Tên nhà sản
X
50
Diễn Giải
xuất
Địa chỉ
Số điện thoại
x
NHACUNGCAP: Nhà cung cấp
Tên TT
MaNCC
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
ngoại
Nchar
thước
10
TenNCC
Nvarchar
100
X
DiaChi
SDT
Nvarchar
int
50
x
Diễn Giải
Mã nhà cung
cấp
Tên nhà cung
cấp
Địa chỉ
Số điện thoại
NHANVIEN: Nhân viên
Tên TT
MaNV
TenNV
ChucVu
DiaChi
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
X
x
ngoại
Nchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
thước
10
80
50
50
GVHD: Quách Luyl Đa
20
Diễn Giải
Mã nhân viên
Tên nhân viên
Chức vụ
Địa chỉ
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
GioiTinh
SDT
Nchar
int
5
Giới tính
Số điện thoại
THIETBI: Thiết bị
Tên TT
Kiểu
MaTB
TenTB
DVT
DVT_Max
DonGia
GiaNhap
SoLuongT
Nchar
Nvarchar
Nchar
Nchar
Int
Int
Int
on
NgayCap
Date
Nhat
MaNL
MaNSX
Nchar
Nchar
MaKho
Nchar
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
10
100
50
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
X
ngoại
Diễn Giải
Mã thiết bị
Tên thiết bị
Đơn vị tính
Đơn vị tính 2
Đơn giá
Giá nhập
Số lượng tồn
X
X
X
Ngày cập nhật
10
10
X
X
10
X
X
Mã nhóm loại
Mã nhà sản
X
X
xuất
Mã kho
Diễn Giải
KHO: Kho
Tên TT
MaKho
TenKho
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
ngoại
Nchar
Nvarchar
thước
10
50
Mã kho
Tên kho
KHACHHANG: Khách hàng
Tên TT
MaKH
TenKH
MST
DiaChi
GioiTinh
SDT
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
chính
X
nhất
X
NULL
X
ngoại
Nchar
thước
10
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nchar
int
GVHD: Quách Luyl Đa
80
X
20
50
5
X
x
21
Diễn Giải
Mã khách
hàng
Tên khách
hàng
Mã số thuế
Địa chỉ
Giới tính
Số điện thoại
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
HOADON: Hóa đơn
Tên TT
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
ngoại
SoHD
NgayLap
Nchar
Date
_HD
ThueXuat
TongGia
Nchar
Int
20
Tri
MaNV
MaKH
Nchar
Nchar
10
10
Số hóa đơn
Ngày lập hóa
đơn
Thuế xuất
Tổng giá trị
x
x
x
Diễn Giải
x
x
Mã nhân viên
Mã khách
hàng
CT_HOADON: Chi tiết hóa đơn
Tên TT
SoHD
MaTB
SoLuong
DonGia
ThanhTien
Kiểu
Nchar
Nchar
Int
Int
int
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
10
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
x
x
x
ngoại
x
Diễn Giải
Số hóa đơn
Mã thiết bị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
PHIEUNHAP: Phiếu nhập
Tên TT
SoPN
NgayLap
Kiểu
Nchar
Date
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
ngoại
_PN
ThueXuat
TongGia
Nchar
Int
20
Tri
MaNV
MaNCC
Nchar
Nchar
10
10
Số phiếu nhập
Ngày lập
phiếu nhập
Thuế xuất
Tổng giá trị
x
x
x
Diễn Giải
x
x
Mã nhân viên
Mã nhà cung
cấp
CT_PHIEUNHAP: Chi tiết phiếu nhập
Tên TT
Kiểu
GVHD: Quách Luyl Đa
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
chính
nhất
NULL
ngoại
22
Diễn Giải
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
SoPN
MaTB
SoLuong
GiaNhap
ThanhTien
Nchar
Nchar
Int
Int
int
10
10
X
X
X
X
x
x
x
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
thước
10
chính
X
nhất
X
NULL
X
X
ngoại
x
Số phiếu nhập
Mã thiết bị
Số lượng
Giá nhập
Thành tiền
PHIEUCHI: Phiếu chi
Tên TT
Kiểu
SoPC
NgayLap_
Nchar
Date
PC
LyDoChi
SoTienChi
SoPN
Nvarchar
Int
Nchar
50
10
Diễn Giải
Số phiếu chi
Ngày lập
x
x
x
x
phiếu chi
Lý do chi
Số tiền chi
Số phiếu nhập
Diễn Giải
TB_THANHLY: Thiết bị thanh lý
Tên TT
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
Nchar
chính
X
nhất
X
NULL
X
ngoại
MaThanh
thước
10
Ly
NgayThan
Date
hLy
LyDoChiT
Nvarchar
50
hanhLy
HinhThuc
Nvarchar
50
ThanhLy
GhiChu
Nvarchar
Mã thanh lý
X
Ngày lập
thanh lý
Lý do thanh lý
x
Hình thức
thanh lý
Ghi chú
50
CT_THANHLY: Chi tiết thiết bị thanh lý
Tên TT
Kiểu
Kích
Khóa
Duy
NOT
Khóa
Nchar
chính
X
nhất
X
NULL
x
ngoại
MaThanh
thước
10
Ly
MaTB
SoLuong
DonGia
ThanhTien
Nchar
Int
Int
int
x
x
x
x
x
GVHD: Quách Luyl Đa
10
23
Diễn Giải
Mã thanh lý
Mã thiết bị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
3.3. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH
3.3.1. Mô hình dữ liệu mức quan niệm CDM
Hình 1. Mô hình CDM
3.3.2. Mô hình dữ liệu PDM
GVHD: Quách Luyl Đa
24
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha
Chương trình Quản lý nhà sách
Hình 2. Mô hình PDM
3.3.3. Mô hình dữ liệu mức luận lý LDM
THELOAI (MaTL, TenTL, DienGia)
CHUNGLOAI (MaCL, TenCL, MaTL, DienGia)
NHOMLOAI (MaNL, TenNL, MaCL)
KHO (MaKho, TenKho)
GVHD: Quách Luyl Đa
25
SVTH: Huỳnh Tuyết Kha