Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Nghiên cứu nội dung quy hoạch dân cư, nguồn nhân lực một vùng cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 22 trang )

MÔN: QUY HOẠCH VÙNG
VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ
Nội dụng: Nghiên cứu nội dung quy hoạch dân cư, nguồn nhân lực một vùng cụ thể

Giảng Viên: Th.S Phạm Thị Hồng Nhung

Vũ Văn Hà Hưng
Dương Tiến Trung

NHÓM 10

Hoàng Thị Yến Trang
Mông Văn Cừ


Cơ sở lý
thuyết

Giới thiệu
vùng Đông
Nam Bộ

Kết luận


I. LÝ THUYẾT
Nội dung quy hoạch dân cư và nguồn nhân lực

1

Quy hoạch cơ cấu dân cư



2 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực


1. QUY HOẠCH CƠ CẤU DÂN CƯ

1.1. Mục tiêu
 Đáp ứng một cách thuận lợi về quy hoạch, tổ chức và phát triển sản xuất các
ngành kinh tế;
 Đáp ứng nhu cầu thỏa mãn của nhân dân về mọi mặt, về phòng hộ, anh sinh
xã hội;
 Đáp ứng yêu cầu tạo lập sự hài hòa, phong phú và đa dạng về cảnh quan và
bảo vệ môi trường, tiết kiệm đất đai xây dựng, hạn chế sử dụng đất nông
nghiệp.


1.2. Xu hướng:
Là tập trung hóa các điểm dân cư và trung tâm hóa các cụm, tổ hợp
dân cư nhằm khắc phục tình trạng manh mún nhưng phát triển hợp lý
các mối quan hệ phân công chức năng, tạo điều kiện thuận lợi phát
triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân
 Sự phát triển đô thị phải cân đối, đồng bộ, tương xứng, hạn chế sự quá tải, tập
trung
 Ở nông thôn, quá trình đô thị hóa đã tập trung và trung tâm hóa các khu dân cư,
giảm bớt số lượng các điểm dân cư nhỏ, tập trung vào các cụm dân cư;
 Mạng lưới các điểm dân cư ở đô thị phát triển theo xu hướng xếp theo quy mô,
tính chất từ trung ương đến địa phương: Bao gồm các đô thị lớn và trung bình –
các đô thị vừa và nhỏ - các làng lớn – các làng nhỏ. Các điểm dân cư khác cần
sáp nhập, xóa bỏ.



2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Là xây dựng các luân chứng khoa học về quan điểm, mục tiêu,
phương hướng phát triển, phân bố dân số và nguồn nhân lực một
cách có hiệu quả nhất nhằm đạt mục đích phát triển toàn diện về con
người và kinh tế - xã hội. Có ý nghĩa là sự phát triển nguồn nhân lực
phải tuân theo chiến lược quy hoạch kinh tế chung của cả nước, phù
hợp với các ngành kinh tế có liên quan và xác định rõ các cần đầu tư
theo hướng ưu tiên.


Bao gồm các vấn đề

2.1. Quy hoạch phát triển dân số:
Đánh

giá thực trạng phát triển và phân bố dân số về biến động tỷ lệ sinh,
tử, gia tăng tự nhiên
Phân

tích đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng dân số với kinh tế, xã
hội, dân tộc, nghề ngiệp, các vùng tự nhiên, hành chính…
=> Từ đó rút ra các thuận lợi, khó khăn và đề xuất biện pháp khắc phục.


2.2. Quy hoạch phát triển nguồn lao động







Đánh giá, phân tích thực trạng nguồn lao động, xác định tổng nguồn
lao động, tốc độ gia tăng của nguồn lao động, chất lượng nguồn lao
động, các đặc điểm phân bố dân cư và nguồn lao động;
Phân tích tác động qua lại giữa phân bố nguồn lao động và phát
triển sản xuất, các loại tài nguyên thiên nhiên, với phân bố cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật;
Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, phát triển dân số với
nguồn lao động, trong đó cần xác định quy mô và sự tăng trưởng
dân số, thực trạng hoạt động của nguồn lao động và trạng thái việc
làm…




Phân tích, đánh giá trạng thái việc làm của nguồn lao động đang làm việc trong
các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, theo cơ cấu ngành
kinh tế, so sánh, đánh giá về các mối quan hệ giữa số lượng, chất lượng của
nguồn lao động với phát triển kinh tế - xã hội;



Phân tích tương quan giữa tương quan giữa cung và cầu nguồn lao động, dự
báo nguồn lao động, vạch ra phương hướng phát triển nguồn lao động;



Lập luận chứng phát triển nâng cao toàn diện chất lượng lao động, nâng cao

thể lực, dân trí, trình độ học vấn, nghề nghiệp, cải thiện môi trường lao động.
Hoàn thiện cơ cấu lao động và nghê nghiệp và phân công lao động hợp lý.


II. VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Lược
đồ
vùng
Đông
Nam
Bộ




Vùng Đông Nam Bộ
có 5 tỉnh và một
thành phố: Bà RịaVũng Tàu, Bình
Dương, Bình
Phước, Đồng Nai,
Tây Ninh và TP.HCM.



Có vị trí địa lý, khí
hậu, nguồn tài
nguyên rất thuận lợi
đế mở rộng, phát

triển, giao lưu trong
nước và quốc tế,
phát triến nền kinh
tế mở.




Vùng ĐNB là vùng đông dân, tổng dân số trung bình của vùng năm 2013
là 14.095.700 người, chiếm 17,23% dân số cả nước; là vùng có tốc độ
tăng dân số cao nhất nước, tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao
đứng thứ hai toàn toàn quốc, sau đồng bằng sông Hồng. Vùng ĐNB có
sức hút dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống, trong đó có 91,4%
dân tộc kinh, 5% dân tộc Hoa còn lại là các dân tộc: Tày, Nùng, Khơme,
Choro, Raglai. Dân số Đông Nam Bộ có cơ cấu trẻ, năng động, sáng tạo,
luôn tìm tòi cái mới, trong đó dân số ở độ tuối lao động chiếm 67%, là
nguồn lực quí giá nhất, góp phần vào sự phát triển sôi động của vùng. Tỉ


Diện tích (km2)

Dân số trung
bình (nghìn
người)

Mật độ dân số
(Người/km2)

Tỷ lệ gia tăng tự
nhiên (‰)


Dân số nữ trung
bình (nghìn người)

Cả nước

330972,4

89708,9

271,0

9,9

45254,6 (50,45%)

Đồng bằng sông
Hồng

21059,3

20439,4

971,0

8,4

10315,4

Trung du và miền

núi phía Bắc

95274,7

11508,1

121,0

10,4

5774,7

Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền
Trung

95834,5

19362,5

202,0

10,8

9775,5

Tây Nguyên

54641,1


5460,4

100,0

13,4

2670,8

Đông Nam Bộ

23590,8
(7,13%)

15459,6
(17,23%)

655,0

11,2

7924,2 (51,26%)

Đồng bằng sông
Cửu Long

40572,0

17478,9

431,0


8,3

8794,0

Bảng 1. Một số thông tin về tình dân cư vùng năm 2013. Nguồn Tổng cục thống


Tỷ suất chết Tỷ lệ tăng
của trẻ em dân số (%0)
dưới 5 tuổi
(%0)

Tỷ suất
nhập
cư/xuất cư
(%O)

Tỷ lệ dân
Lực lượng
Tỷ lệ lao
số từ 15
lao động từ động từ 15
tuổi trở lên 15 tuổi trở tuổi trở lên
biết chữ
lên ( nghìn
đang làm
(%)
người)
việc trong

nền kinh tế
đã qua đào
tạo (%)

Cả nước

23.1

1.05

8.8/8.8

94,8

53245,6

17,9

Tây
Nguyên

39.8

1.64

8.3/6.1

91,2

3249,4


13,1

Đông Nam
Bộ

13.5

1.92

15.7/7.4

97,1

8687,7

23,5


Bảng tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ
tuổi phân theo vùng năm 2013, đơn vị %

Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thiếu việc làm

Chung

Thành
thị


Nông
thôn

Chung

Thành
thị

Nông
thôn

CẢ NƯỚC

2,18

3,59

1,54

2,75

1,48

3,31

Đồng bằng sông Hồng

2,65


5,13

1,60

2,66

1,33

3,20

Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung
Tây Nguyên

0,81

2,26

0,54

1,67

1,23

1,75

2,15

3,81


1,58

2,9

2,39

3,07

1,51

2,07

1,30

2,42

2,09

2,54

Đông Nam Bộ

2,70

3,34

1,69

0,92


0,43

1,68

Đồng bằng sông Cửu Long

2,42

2,96

2,24

5,2

2,80

6,00











Thế mạnh về nguồn nhân lực KH-CN là thế mạnh cơ bản, yếu tố thuận lợi cho các

tỉnh khu vực Đông Nam bộ phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật cao, dịch vụ hiện
đại trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa;
Vùng Đông Nam bộ mà trọng tâm là TP.HCM, là một trung tâm lớn của cả nước về
giáo dục - đào tạo, khoa học, kỹ thuật với 32 trường đại học, 20 trường cao đẳng và
29 trường trung học chuyên nghiệp;
Vùng Đông Nam Bộ có đội ngũ cán bộ KHKT đứng thứ hai trong cả nước với tỷ lệ
cán bộ đại học trên 1 vạn dân của Việt Nam là 22;
Vùng ĐNB là vùng kinh tế năng động nhất cả nước, có TP.HCM là nơi hội tụ của giới
kinh doanh;
Theo điều tra doanh nghiệp 2007, trên địa bàn vùng có 57.022 doanh nghiệp với đa
dạng về quy mô, trong đó TP.HCM có đến 45.069 doanh nghiệp.


HẠN C
HẾ
Thứ nhất

Ít được đào tạo cơ
bản kiến thức về khoa
học kinh tế, đặc biệt là
khoa học quản trị kinh doanh nhất là
quản trị tài chính
doanh nghiệp, phần
lớn các chủ doanh
nghiệp vừa và nhỏ
quản lý theo kinh
nghiệm.

Thứ hai


Phần lớn khá chủ
quan và nặng về
tư tưởng hưởng
thụ, ít quan tâm
đến việc nâng cao
kiến thức kinh
doanh, bằng lòng
với cái đạt được.

Thứ ba

Thiếu tác phong công
nghiệp và tính
chuyên nghiệp trong
kinh doanh, làm ăn
theo kiểu “chụp giật”,
manh mún, tính chiến
lược trong kinh
doanh không cao.


III. KẾT LUẬN
Vùng Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế năng động của nước ta,
có tiềm năng phát triến các ngành kinh tế hiện đại, chuyến dịch cơ
cấu kinh tế nhanh; bên cạnh đó cũng có rất nhiều vấn đề, những
trợ ngại, khó khăn cần phải khắc phục.
Để

giải quyết nhiệm vụ này, cần nhận thức đúng vị trí và đặc
điểm của nguồn lực con người trong thời đại ngày nay, coi con

người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội;
thấy được nguồn lực con người là nguồn vốn lớn nhất, quý nhất,
quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực hiện có đế công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước.


BÌNH DƯƠNG

VŨNG TÀU


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!



×