Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHÒNG, KHOA, BỘ MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.57 KB, 27 trang )

Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO với mục tiêu đa đất nớc trở
thành nớc công nghiệp vào năm 2020, vấn đề phát triển nguồn lực là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó giáo dục và đào tạo là
con đờng quan trọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con ngời. Yêu cầu
phát triển kinh tế không chỉ đòi hỏi số lợng mà còn đòi hỏi chất lợng cao của
nguồn nhân lực.
Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực
có chất lợng của mỗi đất nớc và tạo cơ hội học tập cho mỗi ngời dân. Giáo
dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. Hệ thống giáo
dục, chơng trình và phơng pháp giáo dục của các quốc gia tiếp tục đợc thay
đổi nhằm xóa bỏ mọi ngăn cách trong các nhà trờng, cung cấp các tri thức
hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế.
Ngoài thế mạnh về nông nghiệp và vị trí địa lí thì ĐBSCL còn một tiềm
lực quan trọng khác là con ngời. Nguồn nhân lực này vừa là thế mạnh nhng
cũng là điểm yếu. Nó tồn tại hai mâu thuẫn lớn: lực lợng lao động dồi dào
(chiếm 22% dân số cả nớc) nhng đa số thiếu chuyên môn (chỉ 14,33% qua đào
tạo), nhân tài không thiếu nhng hiếm ngời trở về phục vụ quê hơng.
Nâng cao trí tuệ là cái đang cần ở ĐBSCL. Yêu cầu đào tạo, nâng cao
trình độ của nguồn nhân lực ở chính các địa phơng này là nhiệm vụ cấp thiết
nhất. Tri thức không chỉ góp phần mang lại hiệu quả cho chính ngời sản xuất
nông nghiệp mà còn có thể tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đợc xem là lực lợng cốt
cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất
quyết định việc nâng cao chất lợng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp
hành Trung ơng 2 khoá VIII đã xác định: Giáo viên là nhân tố quyết định
chất lợng giáo dục
1
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn


Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về xây dựng, nâng
cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng chỉ rõ: Nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng nòng cốt, có vai trò quan
trọng. Luật giáo dục khẳng định: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong
việc đảm bảo chất lợng giáo dục. Do vậy, muốn phát triển giáo dục - đào
tạo, điều quan trọng trớc tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên, giảng viên.
Chất lợng giáo dục Đại học do nhiều yếu tố tạo thành: giảng viên,
chơng trình và nội dung đào tạo, chất lợng đầu vào của sinh viên, học
sinh Trong những nhân tố trên, nhiều yếu tố có xuất phát điểm từ đội
ngũ giảng viên nh: Chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy... cho
nên, xét cho cùng chất lợng đào tạo chuyên nghiệp phụ thuộc chủ yếu
vào chất lợng của đội ngũ giảng viên. Chính vì thế, việc phát triển đội
ngũ giảng viên ở trờng Cao đẳng, Đại học là việc làm cần thiết và cấp
bách hiện nay.
Trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây có vai trò quan trọng trong
việc đào tạo cán bộ Kỹ thuật, Kinh tế xây dựng bậc Cao đẳng, Trung cấp
chuyên nghiệp và Trung cấp nghề, bồi dỡng cán bộ quản lý ngành Xây
dựng nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho 12 tỉnh và
thành phố vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Nhà trờng đang phấn đấu
trở thành một trong những trờng kinh tế - kỹ thuật xây dựng hàng đầu
của vùng đồng bằng sông Cửu Long, đảm bảo uy tín với chất lợng cao
trong đào tạo cán bộ có trình độ Cao đẳng và trung cấp cho ngành xây
dựng. Sản phẩm đào tạo là nguồn nhân lực và các công trình NCKH
thuộc lĩnh vực Kiến trúc - Xây dựng, đạt trình độ tiên tiến của khu vực và
cả nớc; Phấn đấu đến năm 2015, trờng đợc nâng cấp thành trờng Đại
học Xây dựng Miền Tây.
2
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Hơn 30 năm qua, trờng đã đào tạo đợc hơn 10.000 cán bộ kỹ thuật

xây dựng, kinh tế xây dựng, hơn 1.500 công nhân kỹ thuật xây dựng, 50
kiến trúc s và hơn 850 kỹ s xây dụng cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long. Đợc sự quan tâm của Bộ Xây Dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ủy Ban
nhân dân tỉnh Vĩnh Long, trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây đã đạt đợc
những thành tích đáng kể trong việc thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ đợc giao,
khẳng định đợc vị trí của mình trong khu vực. Tuy nhiên trớc những đổi mới
và phát triển của nền giáo dục hiện nay đồng thời có sự cạnh tranh về chất l-
ợng và hiệu quả giữa các cơ sở giáo dục trong khu vực, đội ngũ giảng viên
của trờng còn nhiều bất cập:
Số lợng giảng viên của trờng còn thiếu, cha đáp ứng sự tăng trởng về
quy môn đào tạo của nhà trờng.
Trình độ giảng viên thấp và không đồng đều, khả năng nghiên cứu khoa
học, khả năng tự học, tự bồi dỡng của đội ngũ giảng viên là không cao.
Cơ cấu của đội ngũ giảng viên cha đồng bộ, nhiều khoa, bộ môn lực
lợng giảng viên còn quá mỏng.
Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cấp trờng lên đại học trong thời gian
tới đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trờng cần phải đợc xây dựng và phát triển
cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Xây
dựng đội ngũ giảng viên trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây để nâng tr-
ờng lên đại học
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận là đề xuất một số biên pháp nhằm phát
triển đội ngũ giảng viên của trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây đáp ứng yêu
cầu phát triển nhà trờng trong giai đoạn tới.
3
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lý luận, cơ sở thực tiển và cơ sở pháp lý về đội ngũ
giảng viên ở trờng Cao đẳng, Đại học.

Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội ngũ
giảng viên của trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây.
Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trờng Cao
đẳng Xây dựng Miền Tây đáp ứng yêu cầu phát triển lên đại học.
4. Đối tợng nghiên cứu
Hoạt đông phát triển đội ngũ giảng viên trờng Cao đẳng Xây dựng Miền Tây.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Phơng pháp này là phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các văn bản
của Đảng, Chính phủ, Bộ Xây Dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trờng Cao
đẳng Xây dựng Miền Tây về các vấn đề liên quan đến phát triển đội ngũ
giảng viên ở trờng Đại học, Cao đẳng.
5.2. Phơng pháp thống kê
Dùng để thống kê số lợng, chất lợng đội ngũ giảng viên, học sinh-sinh
viên của trờng từ đó tính toán, đánh giá đa ra kết luận phục vụ cho công tác
nghiên cứu.
5.3. Phơng pháp chuyên gia
Xin ý kiến của Ban giám hiệu về biện pháp phát triển đội ngũ giảng
viên. Trao đổi với các cán bộ quản lý khoa, bộ môn, phòng ban có kinh
nghiệm và tâm huyết trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên. Tranh
thủ ý kiến của các giảng viên lớn tuổi, có uy tín và cả những giảng viên trẻ
vừa mới tuyển dụng.
5.4. Các phơng pháp khác
Phơng pháp điều tra để thu thập thông tin cần thiết.
Phơng pháp dự báo về công tác phát triển.
Phơng pháp khảo sát kinh nghiệm, khảo sát các báo cáo thc tiễn.
4
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Chơng I
CƠ Sở Lý LUậN, THựC TIễN Và CƠ Sở PHáP Lý Về PHáT

TRIểN Đội ngũ giảng viên
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên.
1.1.1. Khái niệm quản lý giáo dục
Có thể hiểu một cách tổng quát: Quản lý giáo dục là hoạt động điều
hành phối hợp các lực lợng nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục- đào tạo
theo yêu cầu phát triển xã hội.
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý trờng học nói riêng là những tác
động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể
quản lý giáo dục đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục
vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc
các tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá
trình dạy học - giáo dục (thế hệ trẻ), đa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự
kiên, tiến lên trạng thái mới về chất.
1.1.2. Khái niệm nhà giáo, vai trò của giảng viên ở trờng Cao đẳng, Đại học
Theo quy định của Điều 70 Luật Giáo dục năm 2005, nhà giáo là ngời
làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng và cơ sở giáo dục
khác,. Hoặc, nhà giáo là ngời có đủ tiêu chuẩn theo quy định (hoặc
có chứng chỉ hành nghề) và đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục
trong các cơ sở giáo dục
Theo quy định của Điều 79 Luật Giáo dục năm 2005: Nhà giáo của
trờng cao đẳng, trờng đại học đợc tuyển dụng theo phơng thức u tiên
đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và
ngời có trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, có kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo. Trớc
khi đợc giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cao đẳng, đại học phải
đợc bồi dỡng về nghiệp vụ s phạm.
5
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Một giảng viên đại học giỏi đợc định nghĩa trong ba chức năng chính: (1)
nhà giáo, (2) nhà khoa học và (3) nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng.

Giảng viên - nhà giáo
Đây là vai trò truyền thống nhng quan trọng và tiên quyết đối với một
giảng viên. Một giảng viên giỏi trớc hết phải là một ngời thầy giỏi. Một ngời
thầy giảo không chỉ giỏi về chuyên môn là đủ. Theo các nhà giáo dục thế
giới, một giảng viên toàn diện là ngời có bốn nhóm kiến thức và kỹ năng sau:
+ Kiến thức chuyên ngành: kiến thức chuyên sâu về chuyên
ngành và các môn học mà mình giảng dạy.
+ Kiến thức về chơng trình đào tạo: để đảm bảo tính liên thông,
gắn kết giữa các môn học, đa ngành , đa lĩnh vực và phong phú
về văn hoá để giúp cho ngời học thích nghi và hợp tác tốt trong
các bối cảnh khác nhau.
+ Kiến thức và kỹ năng về dạy và học: Bao gồm các kiến thức về
phơng pháp luận kĩ thuật dạy và học nói chunghoc, kỹ thuật dạy
và học theo chuyên ngành cụ thể tuỳ thuộc hoàn cảnh và điều
kiện tiếp cận
+ Kiến thức về môi trờng GD, hệ thống giáo dục, mục tiêu, sứ
mệnh, giá trị GD bao gồm cả những hiểu biết chung về KH
TN ,XH, KH NV và liên kết tri thức.
Giảng viên - nhà khoa học
Giảng viên thực hiện vai trò nhà khoa học là giải thích và dự báo các
vấn đề của tự nhiên và xã hội mà loài ngời và khoa học cha có lời giải.
Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học
vào thực tiễn đời sống và công bố các kết quả nghiên cứu cho cộng đồng
(cộng đồng khoa học, xã hội nói chung, trong nớc và quốc tế) là ba chức
năng chính của một nhà khoa học. Từ đây có hai xu hớng nghiên cứu chính:
nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
Giảng viên - nhà cung ứng dịch vụ cho xã hội
6
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Đây là một vai trò mà rất nhiều giảng viên đã và đang thực hiện - nó

cũng là một vai trò mà xã hội đánh giá cao và kỳ vọng ở các giảng viên. ở vai
trò này, giảng viên cung ứng các dịch vụ của mình cho nhà trờng, cho sinh
viên, cho các tổ chức xã hội - đoàn thể, cho cộng đồng và cho xã hội nói
chung. Cụ thể đối với nhà trờng và sinh viên, một giảng viên cần thực hiện
các dịch vụ nh tham gia công tác quản lý, các công việc hành chính, tham gia
các tổ chức xã hội, cố vấn cho sinh viên, liên hệ thực tập, tìm chỗ làm cho
sinh viên... Với ngành của mình, giảng viên làm phản biện cho các tạp chí
khoa học, tham dự và tổ chức các hội thảo khoa học.
1.2. Cơ sở thực tiễn của công tác phát triển giảng viên
Từ năm 2006, 2007 đã có những đề án về việc trao quyền tự chủ cho
các trờng CĐ, ĐH nếu các trờng thỏa mãn 5 tiêu chí về đảm bảo chất lợng,
kiểm định chất lợng, kiểm toán thờng xuyên, công bố mức học phí, chơng
trình đào tạo và phù hợp với quy hoạch.
Tự xây dựng cơ sở vật chất đủ mạnh và phát triển đội ngũ. Đội ngũ phải
đông về số lợng, khỏe về chất lợng. Có nh vậy nhà trờng mới tự chủ đợc.
Chủ trơng của nhà trờng trong xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên
là: tận dụng tối đa trình độ chuyên môn cao của những giảng viên có
trình độ, có học hàm học vị đang công tác tại các trờng; đồng thời nhanh
chóng tuyển dụng và phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu trẻ. Tuy
nhiên, chủ trơng này lúc đó không nhận đợc sự đồng thuận hoàn toàn của
một số lãnh đạo. Bởi vì, nếu xây dựng đội ngũ sẽ làm tăng chi phí, giảm
thu nhập thực tế. Với tầm nhìn chiến lợc, Ban lãnh đạo nhà trờng khẳng
định đây là một chủ trơng đúng đắn và cần đợc triển khai với những bớc
đi cụ thể. Làm đợc nh vậy sẽ vừa đảm bảo đợc chất lợng đào tạo, lại vừa
nhanh chóng có đợc thế chủ động trong thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng
cao danh tiếng của nhà trờng.
7
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Tóm lại: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cha đáp ứng
đợc nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. Còn thiếu quy hoạch tổng thể đào

tạo đội ngũ nhà giáo từ mầm non đến đại học dẫn đến tình trạng đội ngũ
nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng bộ về cơ cấu. Các trờng cao
đẳng, đại học, số giảng viên có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ còn quá ít. Phơng
thức đào tạo trong các nhà trờng s phạm chậm đổi mới, chất lợng đào tạo
còn thấp dẫn đến tình trạng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của một bộ
phận nhà giáo cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợngCông tác bồi
dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo còn
thiếu hiệu quả.
1.3. Cơ sở pháp lý về phát triển đội ngũ giảng viên
1.3.1 T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo
Các nhà giáo có nhiệm vụ rất nặng nề và vẽ vang là ngời chiến sĩ tiên
phong trên mặt trận t tởng, văn hoá có trách nhiệm truyền đạt cho thế hệ trẻ
lý tởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hoá của dân tộc
và nhân loại, bồi dỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo
phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "
Không có thầy giáo thì không có giáo dục...không có giáo dục, không có
cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hoá".
Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của ngời thầy giáo, Ngời đòi hỏi trớc
hết ngời thầy giáo phải cải tạo t tởng bản thân mình, phải luôn luôn cầu tiến:
"giáo viên cũng phải tiến bộ cho kịp thời đại thì mới làm đợc nhiện vụ, chớ
tự mãn cho mình giỏi rồi thì dừng lại mà dừng lại là lùi bớc, là lạc hậu, tự
đào thải mình trớc. Phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo con em,
cải tạo xã hội.
Để nâng cao chất lợng dạy và học, Ngời cho rằng: Ngời huấn luyện
phải học tập mãi thì mới làm tốt đợc công việc của mình- Ngời huấn luyện
nào tự cho mình là biết đủ cả rồi thì ngời đó là dốt nhất. Ngoài việc nhắc
8
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
nhở về học tập chuyên môn, Ngời cũng lu ý một vấn đề hết sức quan trọng đó
là học tập chính trị, vì Có học tập lý luận Mác- Lênin thì mới củng cố đợc

đạo đức cách mạng, giữ vững lập trờng, nâng cao sự hiểu biết về trình độ
chính trị mới làm nòng cốt công tác Đảng giao phó.
1.3.2 Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và
phát triển đội ngũ nhà giáo
Đề cập đến vai trò của công tác phát triển đội ngũ giảng viên, Nghị
quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng 2 khoá VIII đã xác định: chăm
lo xây dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo đợc sự chuyển biến về chất lợng giáo
dục, đáp ứng đợc những yêu cầu mới của đất nớc.
Càng khẳng định hơn khi quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết của chính
phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn
diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020: Phát huy tính tích
cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong công cuộc đổi mới
mà nòng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hởng ứng, tham gia
tích cực của toàn xã hội.
Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về xây dựng, nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng chỉ rõ: Mục tiêu là
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo
chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản
lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua
việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để
nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng
cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa
X nhấn mạnh: Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng cao
tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nớc, nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng và chất lợng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu t xây dựng
đội ngũ trí thức là đầu t phát triển bền vững.
9
Tiểu luận: Lớp bồi dỡng cán bộ quản lý phòng, khoa, bô môn
Theo thông báo kết luận của Bộ chính trị số 242-TB/TW ngày

25/04/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (khóa VIII), phơng
hớng giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã đa ra giải pháp: Xây dựng và
phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đủ về số lợng, đáp ứng yêu
cầu về chất lợng.
Điều này đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc trong công tác
phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hoá,
bảo đảm đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lợng, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề
nghiệp và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo nói chung, giảng
viên CĐ-ĐH nói riêng, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
10

×