Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ mononchida tại vườn quốc gia cát bà, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.76 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

ĐẶNG THỊ LOAN

NGHIÊN CỨU Sự ĐA DẠNG THÀNH PHÀN LOÀI TUYẾN TRÙNG ĂN THỊT Bộ
MONONCHIDA
TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ,
THÀNH PHÓ HẢI PHÒNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

••••

Chuyên ngành: Động vật học
Ngưòi hưóng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Tâm

HÀ NỘI, 2015

Trước tiên, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS.VŨ Thị Thanh Tâm công
tác tại phòng Tuyến trùng học,Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật và TS. Đào Duy Trinh giảng
viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Sinh


-

KTNN, trường Đại hoạc sư phạm Hà Nội 2 đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
và rèn luyện tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Viện Sinh Thái Và Tài Nguyên Sinh Vật, các
anh chị Phòng Tuyến Trùng Học đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện


LỜI CẢM ƠN
khóa luận
Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè đã luôn động
viên và giúp đõ' em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do điều kiện hạn hẹp về thời gian và do sự hạn chế về
kiến thức của bản thân nên em không tránh khỏi những thiếu sót khi hoàn thành bài khóa
luận.Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và của các bạn để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Loan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực
và không trùng lặp với các đề tài khác. Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự
hướng dẫn tận tình của TS. Vũ Thị Thanh Tâm và TS. Đào Duy Trinh.
Neu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Loan


LỜI CAM ĐOAN

MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẤT
a

Tỷ lệ giữa chiều dài cơ thể chia cho chiều rộng cơ thể

b


Tỷ lệ giữa chiều dài cơ thế chia cho chiều dài thực quản

c

Tỷ lệ chiều dài cơ thể chia cho chiều dài đuôi

c’

Tỷ lệ chiều dài đuôi chia cho chiều rộng cơ thế tại hậu môn

V

Tỷ lệ giữa chiều dài từ đầu đến âm hộ chia cho cả chiều dài
cơ thể

L

Chiều dài cơ thể

Amphids

Một đôi cơ quan cảm thị hóa học nằm ở phần đầu

Buccal cavity Xoang miệng
Monodelphic Kiểu hệ sinh dục chỉ có một buồng trứng ở con cái Didelphic
Kiếu hệ sinh dục có hai buồng trúng ở con cái
Vulva

Âm hộ, lỗ sinh dục cái



LỜI CẢM ƠN

Nội dung

Trang


Nội dung

Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Tuyến trùng ăn thịt bộ (Mononchida) hay còn gọi là giun tròn (Nematodes) là
những động vật không xương sống thuộc ngành giun tròn.Đây là một trong những
nhóm động vật đa dạng và phong phú nhất trên hành tinh của chúng ta ngang bằng
hoặc chỉ đứng sau côn trùng.
Tuyến trùng sống tự do trong mọi môi trường sinh thái đất, nước ngọt, nước
lợ vùng cửa sông và ở biển, ngoài ra chúng ký sinh phổ biến ở người, động vật có
xương sống, không xương sống trên cạn, dưới nước và ở các cây trồng và cây
hoang dại.Trong ngành giun tròn (tuyến trùng) ngoài các nhóm tuyến trùng ký
sinh động vật, thực vật, nhóm ăn nấm vi khuấn, nhóm sống hoại sinh trên cá mô tế
bào thối rữa... còn có nhóm tuyến trùng sống tự do trong đất, nước và nhóm ăn
thịt.
Ớ trong đất và nước tuyến trùng đóng vai trò như một mắt xích quan trọng

trong chuỗi sinh thái của các hệ sinh thái đất và thủy vực.Trong chuỗi sinh thái
này tuyến trùng đóng vai trò chủ yếu trong việc phân giải các chất hữu cơ thành
các phần cơ bản. Cùng với nhóm tuyến trùng sống tự do trong nước, chúng có vai
trò quan trọng đối với một trong những phương pháp nghiên cứu đánh giá chất
lượng môi trường mà sử dụng nhóm tuyến trùng này như nhóm sinh vật chỉ thị.
Nghiên cứu về tính đa dạng của nhóm tuyến trùng này và khả năng sử dụng chúng
như nhóm sinh vật chỉ thị trong đánh giá môi trường đất đã được tiến hành ở nhiều
nơi, đặc biệt là những nước có thế mạnh về nghiên cứu tuyến trùng như CHLB
Nga, Hungary, Ấn Độ, Mỹ, Bỉ, CHLB Đức và Hà Lan. Tuy nhiên ở Việt Nam do
nhiều nguyên nhân khách quan, việc nghiên cứu về nhóm tuyến trùng này từ trước
tới nay chưa được quan tâm đến và cũng vì thế mà các cơ sở dữ liệu của nhóm
tuyến trùng này còn rất hạn chế, không đầy đủ và không thể biên tập thành sách
tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học cũng như trong giảng dạy.
Tuyến trùng ăn thịt bao gồm toàn bộ các loài bộ Mononchida, một ít loài
thuộc các bộ aphelenchida, rhabditida, enoplida và dorylaimida. Ngoài vai trò


quan trọng của nhóm tuyến trùng này trong các hệ sinh thái đất trong việc phân
giải các chất hữu cơ làm giàu cho đất, chúng còn được sử dụng như tác nhân sinh
học trong quá trình đánh giá chất lượng môi trường đất và đặc biệt các loài tuyến
trùng ăn thịt thuộc bộ mononchida từ những năm 70 của thế kỷ này đã được nhiều
quốc gia sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng trừ nhiều loài sâu bệnh hại,
chúng còn được coi như những thiên địch tiềm năng, có lợi trong quá trình làm
giảm mật độ quần thể của nhiều côn trùng và tuyến trùng có hại cho nông nghiệp
trong thiên nhiên.
Thức ăn hàng ngày của chúng là động vật đất nhỏ như protozoa, trùng bánh
xe, giun it tơ có kích thước bé, enchytraeid, tuyến trùng sống tự do trong đất và
tuyến trùng ký sinh thực vật... Nghiên cứu tuyến trùng ăn thịt mà trước hết là điều
tra nghiên cứu và phân loại nhằm xác định được thành phần loài tuyến trùng,
trong đó xác định được những loài là thiên địch có tiềm năng lớn cho đấu tranh

sinh học, phân bố của chúng trong thiên nhiên và vai trò của chúng trong các hệ
sinh thái đất và đất ẩm ướt.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu về đa dạng thành phần loài của nhóm tuyến
trùng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường tại vùng
nghiên cứu. Nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ
Mononchida ở Vườn quốc gia Cát Bà còn rất ít. Nhằm góp phần cho việc bảo vệ,
duy trì tính đa dạng, sự cân bằng trong hẹ sinh thái và bảo vệ khu vực nghiên cứu
nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Vì vậy tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến

trùng ăn thịt bộ Mononchida tại Vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải
Phòng”.
2. Mục đích và nhiệm vụ
2.1.

Mục đích nghiên cún

Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ
Mononchida tại Vườn quốc gia Cát Bà.
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu


1.

Tiến hành khảo sát, điều tra, nghiên cứu thành phân loại nhóm

tuyến trùng tại khu vực nghiên cứu.
2.


Phân tích mẫu thu thập được sau khảo sát đế xác định thành phần

loài tuyến trùng.
3. Nội dung nghiên cún
-

Xác định thành phần loài tuyến trùng tại Vườn quốc gia Cát Bà.
- Mô tả một số loài tuyến trùng là ghi nhận mới cho khu hệ tuyến trùng Việt

Nam
4. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
- Ý nghĩa lí luận: Nhằm góp phần bố sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu sự
đa dạng của loài tuyến trùng ăn thịt tại Vườn quốc gia Cát Bà.
Ý nghĩa thực tiễn: Đe tài sẽ góp phần khôi phục, bảo vệ
tính đa dạng tại các vườn quốc gia.
Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về đối tượng, lĩnh yực nghiên cún
Tuyến trùng ăn thịt Bộ Mononchida thường có kích thước nhỏ.Hầu hết tuyến
trùng có dạng hình thoi hoặc sợi chỉ (Gk. Nema =sợi) và thiết diện ngang của cơ
thế tròn, thuôn dần tương đối mạnh về phía đầu và phía đuôi, hoàn toàn không có
một phần phụ nào để di chuyển.
Cơ thể tuyến trùng gồm 3 phần : đầu, mình và đuôi. Phần sau của cơ thể gọi
là đuôi, phần trước là đầu và phần giữa là thân. Nhưng phần trước của cơ thể
không phải luôn luôn thích hợp với tên gọi là đầu vì phần này không tách biệt
hoàn toàn với đường viền cơ thể và không có “não” như ở các động vật bậc cao.
Thay vào đó, phần trước được gọi bằng các tên khác nhau như vùng môi, vùng
đầu hoặc đơn giản hơn là phần trước của cơ thể.
Bao bọc toàn bộ cơ thế tuyến trùng là vỏ cutin tương đối bền và có thể co
giãn được. Trên vỏ cutin có các lỗ của hệ tiêu hoá, sinh dục, bài tiết, một số các lỗ

khác của các cơ quan bài tiết hoặc thụ cảm khác nhau. Phía trong gắn với vỏ cutin
là hạ bì (epidermis/ hypodermis) và hệ cơ soma. Bên trong thành cơ thể là xoang


cơ thể mà thực chất là giả xoang, không được bao bọc bằng cấu trúc biểu mô và
nó được tạo áp lực thường xuyên làm cho cơ thể tuyến trùng luôn ở trạng thái
căng phồng lên. Xoang cơ thể chứa các tế bào tuyến khác nhau, hệ tiêu hoá và hệ
sinh sản.
Khi nghiên cứu và phân loại tuyến trùng cần nắm một số thuật ngữ được sử
dụng rất phố biến trong mô tả hình thái của một số cấu trúc tuyến trùng.
1.2 Tình hình nghiên cún Mononchida trên thế giói
Trên thế giới tuyến trùng ăn thịt được biết tới từ những năm 50 của thế kỷ
19, nó đặc biệt được quan tâm vào những năm 20 của thế kỷ 20 đến thời kỳ 19601980 tuyến trùng ăn thịt đã được nghiên cứu khá hoàn chỉnh về thành phần loài ở
nhiều quốc gia trên thế giới như Brazil, Canada, Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Bỉ, Pháp,
Anh, Itali, SNG, Hunggari, Pakixtan, Ân độ, Cộng hoà Nam Phi. Australia, New
Zealand. Năm 1981 Jairaipuri và Khan đã dựa vào kết quả nghiên cứu về phân
loại học của nhóm tuyến trùng ăn thịt mononchida đã được công bố trên toàn thế
giới, đã tu chỉnh và hoàn thành về cơ bản hệ thống học, về các taxon phân loại,
đồng thời cũng đã đưa ra khoá định loại các họ, các giống và các loài trong bộ
Mononchia này.
1.3 Tình hình nghiên cún Mononchida ở Việt Nam
Tuyến trùng sống tự do trong đất bộ ăn thịt Mononchida được nghiên cứu ở
Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ trước và đến nay đã ghi nhận được 56 loài
thuộc 4 họ 10 giống tại các địa điểm nghiên cứu trên cả nước và được biên tập
chung trong sách “Động vật chí tập 22: Giun tròn sống tự do.Monhysterida,
Araeolaimida, Chromadorida, Rhabditida, Enoplida, Mononchida, Dorylaimida”
(Nguyễn Vũ Thanh, 2007).
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu toàn diện nào về tuyến trùng
nói chung và tuyến trùng bộ ăn thịt Mononchida nói riêng tại Vườn quốc gia Cát
Bà.

Chính vì vậy, “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ăn thịt

bộ Mononchỉda tại Vườn quốc gia Cát Bày thành phố Hải Phòng ” là


nghiên cứu đầu tiên được thực hiện về tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tại
Vườn Quốc Gia này.
1.4 Một vài nét khái quát về Vườn quốc gia Cát Bà
1.4.1.

Vị trí địa lí và điều kiên tự nhiên

1.4.1.1

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Vườn quốc gia Cát Bà nắm cách trung tâm thành phốHải

Phòng 30 hải lý về phía đông. Phía bác giáp xã Gia Luận, phía Đông giáp Vịnh
Hạ Long, phía Tây giáp thị trấn Cát Bà và các xã Xuân Đám, Trân Châu, Hiền
Hào.
Tổng diện tích tự nhiên của vườn là 16.196,8 ha. Trong đó có 10.931,7 ha
rừng núi và 5.265,1 ha là mặt nước biến. Ì.4.1.2. ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN
- Khí hậu, thời tiết: Đặc trung bởi nhiệt đới gió mùa với mùa mưa và mùa
khô rõ rệt, chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu ven biển, nhiệt độ trung bình hằng
năm là 25oC đến 28oC , tống lượng mưa binh quân 1700-1800mm, mùa mưa từ
tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến thang 3 năm sau.ĐỘ ấm trung bình
khoảng 85%, cao nhất vào tháng 4, tha nhất vào tháng 1
- Địa hình:
Vườn quốc gia Cát Bà gồm một vùng núi non hiểm trở có độ cao<500m,
trong đó đa phần là nằm trong khoảng 50-200m. Đảo Cát Bà chủ yếu là núi đa vôi
xen kẽ nhiều thung lũng hẹp chạy dài theo hướng Đông Bắc- Tây Nam. Có những

địa hình chủ yếu sau:
+ Địa hình núi đa vôi + Địa hình
đồi đa phiến + Địa hình thung lũng
đá vôi + Địa hình thung lũng giữa
núi + Kiểu địa hình bồi tích ven
biển + Cánh đồng Kars
-Thổ nhưỡng: Vườn quốc gia Cát Bà gồm có 5 nhóm đất chính:
Nhóm đất trên núi đá vôi: đó là loại đất phong hóa màu nâu đỏ hoặc nâu vàng
phát triến trên núi đá vôi và sa thạch, tầng đất > 50 cm, pH = 6.7-7. Phân bố dưới
tán rừng, rải rác trong vườn.


Nhóm đất đồi feralit màu nâu vàng hoặc nâu nhạt phát triển trên sản
phẩm đá vôi ít chua hay trung tính.
Nhóm đất thung lũng cạn phát triển trên đá vôi hoặc sản phấm đá vôi,
tập tmg ở các thung lũng, được rừng tự nhiên che phủ.
Nhóm đất thung lũng ngập nước, phát triển chủ yếu do quá trình bồi
tụ,mùa mưa thường ngập nước, tầng đất mặt trung bình hoặc mỏng.
Nhóm đất bồi tụ ngập mặn do sản phẩm bồi tụ ở của sông,phát triển trên
vùng ngập mặn ở Cái Viềng, Phù Long.
1.4.2.
-

Hiện trạng môi trường tại Vườn quốc gia Cát Bà

Thực yật
Rừng ở đây có một kiểu chính là kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh,
nhưng do điều kiện địa hình, đất đai và chế độ nước nên ở đây có một số kiểu
rừng phụ: rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước ngọt trên
núi.Rừng ở đây cũng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt là rừng hợp Kim giao

(tại khu vực đỉnh Ngự Lâm).
Thành phần thực vật có 741 loài khác nhau, nhiều loại cây gỗ quý như: trai
lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi. Thực vật ngập mặn có 23
loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài.

-

Động vật
Trên khu vực Vườn có Có 282 loài trong đó 32 loài thú, 78 loài chim, 20 loài
bò sát và lưỡng cư, 11 loài ếch nhái. Đặc biệt có loài voọc Cát Bà(tên khoa học:
TRACHYPỈTHECUS POLIOCEPHALUS phân loài POLỈOCEPHALUS) tức voọc

đầu vàng (một số tài liệu gọi nhầm là voọc đầu trắng, tên khoa
HỌC:TRACHỴPITHECUS POỈỈOCEPHAỈUS phân loài LEUCOCEPHALUS chỉ có

ở Trung Quốc) là loài đặc hữu hẹp của Cát Bà, hiện tại chỉ còn 66 cá thể, chỉ còn
phân bố ở các núi ven bờ biển (theo số liệu cung cấp của chi cục kiểm lâm VQG
Cát Bà, năm 2007).Động vật phù du 98 loài, cá biển 196 loài, san hô 177 loài.
Như vậy số liệu trên đã cho thấy động thực vật ở khu vực vườn quốc gia Cát
Bà rất phong phú và đa dạng. Như vậy số liệu trên đã cho thấy động thực vật ở
khu vực vườn quốc gia Cát Bà rất phong phú và đa dạng.Tuy nhiên, chưa hề có
một nghiên cứu tống quan hay tống kết nào về khu hệ tuyến trùng tại Vườn quốc


gia Cát Bà. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ bổ sung thêm và góp phần
làm hoàn thiên hơn cho khu vực này.
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN cửu
2.1.


Đối tưọng nghiên cún
Đối tượng nghiên cứu là tất cả các loài tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tại

Vườn quốc gia Cát Bà.
2.2.

Thời

gian nghiên cún

Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2014 dự kiến kết thúc vào tháng 3/2015.
2.3.

Địa điếm nghiên cún
Các mẫu đất được thu từ những sinh cảnh khác nhau thuộc Vườn Quốc Gia

Cát Bà trong chuyến khảo sát thực địa tháng 6/2013 của Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật và hiện đang được lưu trữ tại Phòng Tuyến trùng học.
2.4.

Phương

pháp nghiên cún

2.4.1.

Phương

pháp thu mẫu


-

Tiến hành khảo sát và thu mẫu 1 lần/năm vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 9 hàng
năm.

-

Các mẫu đất được thu ngẫu nhiên tại mỗi sinh cảnh khác nhau 24 mẫu đất tại
VQG Cát Bà (Hải Phòng).

-

Mau đất được lấy tại các vị trí và sinh cảnh khác nhau; đất mùn tơi xốp; được định
lượng 250g/mẫu, ghi rõ thứ tự, thời gian, sinh cảnh và địa điếm thu mẫu.

2.4.2.
-

Phương

pháp tách lọc tuyến trùng và lên tiêu bản

Các mẫu đất được tiến hành tách lọc tuyến trùng theo phương pháp dùng bộ rây
lọc có các kích thước lỗ 1000-250-100-63 |um (Cobb, 1918) kết họp với phương
pháp rây lọc tĩnh (cải tiến từ phương pháp phễu lọc Baermann). Tuyến trùng sau
đó được thu lại bằng rây lọc có kích thước lỗ 40 ỤM.

-

Tuyến trùng thu được sẽ được xử lý nhiệt 60°c để định hình cơ thể, sau đó được

bảo quản bằng dung dịch TAF (7 formalin 40% : 2 triethanolamine : 91 nước cất).


-

Mầu dung dịch chứa tuyến trùng sẽ được pha loãng đến thể tích là 20 ml, sau đó 2
ml mẫu sẽ được lấy ngẫu nhiên và toàn bộ tuyến trùng trong đó sẽ được tiến hành
giám định và phân tích mẫu.

-

Làm trong tuyến trùng và lên tiêu bản theo phương pháp Seinhorst (1959) có sử
dụng kính lúp OLYMPUS.

2.4.3.
-

Phương pháp định loại, đo vẽ tuyến trùng

Quá trình định loại được tiến hành dưới kính hiến vi OLYMPUS với các độ phóng
đại khác nhau (đến xlOOO).

-

Quá trình đo tuyến trùng được thực hiện qua ống kính vẽ OLYMPUS đồng bộ kết
nối với kính hiến vi.

-

Hình ảnh được chụp bằng hệ thống máy ảnh Nikon được kết nối với kính hiển vi.


-

Phân loại dựa theo hệ thống đã chỉnh lý và bổ sung của M. Shamin Jairapuri,
1992; Andrassy, 2009 và các tài liệu liên quan.
Chưoìig 3. KẾT QUẢ

3.1.

Thành phần các loài tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida đã gặp ử

Vườn quốc qia Cát Bà
Bảng 3.1 Thành phần các loài tuyến trùng ăn thịt đã gặp ở Vườn quốc gia
Cát Bà


STT
I

Taxon
Họ Anatonchidaejairaipuri, 1969
Giông Miconchus Andrassy,1958

1

Loài Mỉconchus kasaensỉs Mulvey & Dickerson, 1970

2

Loài Mỉconchus studeri(Steiner, 1914) Andrassy, 1958


3

Loài Miconcus trỉodontus Buangsowon & Jensen, 1966

II

Họ Iotonchidae Jairajupuri, 1969
Giông Iotonchusi Cobb, 1916), Altherr, 1953

1
2

Loài IOTONCHUS CANDERỈABRIGRQGON,\992
Loài ỉotonchus chantaburensisBuangsuwon & Jensen, 1966

3

Loài Iotonchus helỉcus Nguyên Vũ Thanh, 2001

4

Loài Iotonchus ỉndỉcus Jairajpuri, 1969

5

Loài Iotonchus nayarỉ Mohandas & Prabhoo, 1979

6


Loài Iotonchus PARACUTUSNinciguera & Oreselli, 2000

7

III

Loài IOTONCHUS SỈNGAPORENSỈS Ahmad & Baniyamuddin &
Jariajuri
Họ MononchidaeChitwood, 1937
Giông Mylonchulus (Cobb, 1916) Altherr, 1953

1

2

Loài MYLONCHULUS BREVỈCAUDATUSỈ(Cobb, 1917) Altherr,
1954
Loài MYLONCHULUS CONTRACTUS Jairajpuri, 1970

Theo thống kê có 12 loài thuộc 3 giống và 3 họ Monochida, trong đó họ
Anatonchidae có 3 loài thuộc 1 giống (Miconchus), họ Mylonchulidae có 2 loài
thuộc giống Mylonchulus, họ Iotonchidae có 7 loài thuộc giống Iotonchus.
Họ Iotonchidae có 7 loài có số lượng nhiều nhất chiếm khoảng 58.3%, họ
Anantonchidae có 3 loài chiếm 25%, họ Mylonchulidae có 2 loài chiếm 16.7 %.
Đây là ghi nhận đầu tiên về tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tại Vườn
quốc gia Cát Bà, trong đó có 3 loài là ghi nhận cho khu hệ Việt Nam đó là:
IOTONCHUS CANDELABRỈ, I.PARACUTUS VHL.SINGAPORENSIS.


3.2 Mô tả của các họ Mononchỉda đã bắt gặp ở Việt Nam

3.2.1.

Họ Anatonchidae Jaỉraỉpurỉ, 1969

Đặc điểm:
Cơ thể có kích thước trung bình hoặc tới 6 mm chiều dài. Xoang miệng
thường rất rộng, bẹt ở đáy và với thành miệng hóa kitin mạnh. Răng bụng và răng
lưng hầu như có kích thước như nhau và cùng nằm trong một vị trí trong xoang
miệng với các đỉnh răng của chúng hướng về phía trước hoặc quay ngược về phía
sau cơ thể. Thực quản với đoạn nối ruột - thực quản có cấu tạo hình ống.
* Giống Miconchus Andrassy,1958 Đặc
điểm:
Chiều dài cơ thể khoảng 1 -7 mm, thông thường chúng có chiều dài 2-3 mm.
Cutin nhẵn. Xoang miệng thường rộng với ba răng có cùng kích thước:
1 răng lưng và 2 răng bên bụng và cả 3 răng này đều nằm ở nửa phía sau của
xoang miệng, cấu tạo thực quản và phần nối tiếp giữa thực quản với ruột theo kiểu
mấu. Con cái thường với 2 buồng trứng hiếm khi thấy một buồng trứng. Vị trí
vulva dao động trong khoảng 49-79% tống chiều dài thân. Nhú sinh dục của con
đực dao động trong khoảng 9-24 nhú.
Đuôi của con cái và con đực như nhau, thường có dạng chóp, ít khi dạng chỉ
với mút đuôi nhọn hoặc tròn và bằng từ 2 -25 lần chiều rộng cơ thế tại hậu môn.
Tuyến đuôi với ống nhả đuôi thường rất phát triển.
1. Loài MICONCHUS KASAENSIS Mulvey & Dickerson,
1970 Mô tả:
Con cái:
Cơ thể sau định hình hơi cong hình cánh cung về phía bụng.Vùng môi rộng
38-40 ỊJ, cao 15-16 ỊIM, tách biệt với đường viền cơ thể bằng vết thắt ở cổ. Xoang
miệng dài 36-42 |am, rộng 22-24 |am với 3 răng có cùng kích thước và cùng vị trí,
nằm ở nửa sau gần đáy xoang miệng, đỉnh răng hướng về phía trước và nằm cách
đáy xoang miệng 12,6-17,1 ỊLim hoặc chiếm 35-40% chiều dài xoang miệng tính

từ đáy. Vách xoang miệng bên bụng khoong có răng nhỏ.


Hệ sinh dục kép với hai nhánh buồng trứng trải về phía trước và phía sau với
chiều dài 193-220 jum. Cơ thắt rất phát triển ở ranh giới tiếp giáp giữa tử cung với
ống dẫn trúng. Đuôi dài hình chóp có chiều dài 111-116 ỊLim, hoặc bằng 2,5-2,9
chiều rộng cơ thể tại hậu môn với mút đuôi tròn tù. Tuyến đuôi không phát triển,
ống nhả (spinneret) không nhìn thấy ở đuôi.
Con đực: Có cấu tạo tương tự con cái, gai giao cấu cong về phía bụng dài 6676 |am, trợ gai cong ở giữa với hai đầu mảnh, dài 22-30 |um. Có 12-13 nhú sinh
dục.
Phân bố:
Việt Nam: Yên Thủy (Hòa Bình), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Cát Bà (Hải Phòng). Thế
giới: Canada và Hoa Kỳ.
Bảng 3.2 Bảng số đo tuyến trùng Miconchus kasaensis
Theo Nguyễn Vũ Thanh,

Cát Bà

2000
Con cái
n

2

3

L

1.79-1.95


1.3-1.52

a

25.2-28.7

25-27

b

40-4.4

3.6-4.1

c

15.5-17.6

13.5-13.9

c’

2.56-2.59

2.1-33

V

68-70


68-72

36-42.3

36-40.5

22.5-23.4

22.5-24.8

?

354.5-372.7

110.7-115.2

92.25-112.5

Chiêu dài xoang miệng
Chiêu rộng xoang miệng
Chiêu dài thực quản
Chiêu dài đuôi

Các số đo của loài MỈCONCHUS KASAENSỈS phù hợp với các số đo của loài đã
phát hiện trước đó ở Việt Nam.


A,B.C,D 50

D


Hình 3AMiconchus kasaensỉs (A-D)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể
C: Cấu tạo hệ sinh sản con cái

B: cấu tạo phần đuôi
D: cấu tạo hệ sinh sản con đực

2. Loài MỈONCHUS STUDERI (Steiner, 1914) Andrassy,
1958 Mô tả:
Con cái:
Cơ thế sau khi định hình thường thẳng, hơi cong về phía bụng. Vùng môi
rộng 44,1-46,1 jLim, cao đầu 15,7-16,4 ỤM và tách biệt nhẹ với đường viền cơ
thế bằng vết thắt ở cố. Xoang miệng dài 47,4-51,5 |am; rộng 23-26,8 jam với 3
răng có cùng kích thước và cùng vị trí, nằm ở nửa phía sau gần đáy xoang
miệng, đỉnh răng hướng về phía trước và nừm ccachs đáy xoang miệng 17,3- 18|
um hoặc chiếm 34,3-36,6% chiều dài xoang miệng tính từ đáy. Vách xoang


miệng bên bụng không có răng nhỏ. Hệ sinh dục kép với hai nhánh buồng trứng
trải về phía trước và phía sau. Cơ thắt rất phát triển ở ranh giới tiếp giáp giữa tử
cung với ống dẫn trứng. Đuôi dài hình chóp có chiều dài 177-191 ỊIM, hoặc
bằng 3,3-3,5 chiều rộng cơ thế tại hậu môn với mút đuôi tròn tù. Tuyến đuôi rất
phát triển, ống nhả (spinneret) nằm ở chính giữa đuôi.
Con đực:
Có cấu tạo cơ thể tương tự như con cái, gai giao cấu cong về phía bụng dài
63-70 |um, trợ gai lồi ở giữa với hai đầu mảnh, dài 25.2-30 |am. Có 15 nhú sinh
dục.
Phân bố:

Việt Nam: Thái Nguyên, Cúc Phương(Ninh Bình), Bạch Mã, Cát Bà (Hải
Phòng)...
Thế giới: Thái Lan, Ấn Độ.
Bảng 3.3 Bảng số đo tuyến trùng Mỉconchus studerì
Theo Nguyên Thị Thu,
2001 (Cúc Phương)
Con cái

Cát Bà

Con cái

n

5

6

L

2.2-2.4

1.5-2.0

a

25-32

20.2-31


b

3.8-5.0

3.6-4.8

c

14-17

9.9-13.2

c’

3-4

2.5-4.05

V

62-67

61.4-70

Chiêu dài xoang miệng

44-52

40.5-47.5


Chiêu rộng xoang miệng

27-30

24.6-30

?

427.2-472.7

130-140

117-202

Chiêu dài thực quản
Chiêu dài đuôi


Các số đo của loài MICONCHUS STUDERỈ phù hợp với các số đo của
loài đã phát hiện trước đó.

A.c 50
A“11
B 50 í“11

Hình 3.2 Mỉconchus studeri (A-C)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể B: cấu tạo phần đuôi cơ thể
C:Cấu tạo hệ sinh sản con cái



3. Loài MICONCHUS TRỈODONTUS Buangsowon & Jensen,
1966 Mô tả Con cái:
Cơ thể sau khi xử lý nhiệt thường có hình cánh cung mở với phần đuôi uốn
cong về phía bụng hoặc hình chữ c. vỏ cutin nhẵn.Vùng môi rộng 31,5- 39,6 Ịxm,
cao đầu 11,7-14,4 ỊIM, tách biệt với đường viền cơ thế. Lỗ amphid rộng 5,4-6,3
jam, nằm cách đỉnh đầu khoảng cách 11,7-17,1 ỊLim và nằm cách đáy miệng
khoảng 28,8-31,5 ỊXM. Xoang miệng hình thùng, thon lại ở đầu và đáy khoang,
chiều dài khoảng hai lần chiều rộng.
Răng lưng khỏe, có kích thước trung bình, nằm ở gần giữa xoang miệng,
đỉnh răng cách đáy 10-16,2 jam hoặc bằng 30-45% chiều dài của xoang miệng
tính từ đáy. Thành dưới bụng với 2 răng có kích thước bằng răng lưng.Đoạn nối
ruột với thực quản có kiểu cấu tạo dạng ống. Hệ sinh dục đơn với một nhánh
buồng trứng về phía trước cơ thể và tử cung sau kéo dài về phía sau khoảng 2 lần
chiều rộng cơ thể tại hậu môn.Cơ thắt không nhìn thấy ở ranh giới tiếp giáp giữa
tử cung với ống dẫn trứng. Đuôi hình chóp cong về phía bụng với mút đuôi tù, dài
112,5-126 ỤM hoặc rộng bằng 3,2- 4,2 chiều rộng cơ thể tại hậu môn.Tuyến đuôi
phát triển.Ống nhả (spinneret) nằm giữa đuôi.
Con đực: Chưa phát hiện thấy.

Phân bố:
Việt Nam: Điện Biên (Lai Châu), Thái Nguyên, Cát Bà (Hải Phòng)...
Thế giới: Ấn Độ, Thái Lan.


Bảng 3.4 Bảng số đo tuyến trùng Miconchus triodontus
Theo Nguyễn Vũ Thanh,

Cát Bà


1999
Con cái

Con cái

n

10

7

L

1.36-1.7

1.4-1.54

a

22.8-28.2

20.8-25.4

b

3.6-4

3.5-4.0

c


11.4-13.7

12.7-15.3

c’

3.2-4.2

2.5-3.1

V

69.5-71

69-70.6

33.3-37.8

38-40.5

18-24.3

24-27

?

390-409

112-126


105-112

Chiêu dài xoang miệng
Chiêu rộng xoang miệng
Chiêu dài thực quản
Chiêu dài đuôi

Các số đo của loài MỈCONCHUS TRỈODONTUS phù hợp với các số đo của loài
đã phát hiện trước đó.

A]

By'\
t.


A.C50
BM'«
50

»


Hình 3.3.Mỉconchus triodontus (A-C)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể B: cấu tạo phần đuôi cơ thể C: Cấu
tạo hệ sinh sản con cái
3.2.2.


Họ IotonchỉdaeJaỉrajupurỉ, 1969

* Giống Iotonchus (Cobb, 1916), Altherr, 1953 Đặc đỉểm:
Cơ thể có kích thước dao động trong khoảng 0,8-6,4 ram. vỏ cutin nhẵn.
Xoang miệng thường rộng, dài xoang miệng khoảng 20-90|am, có dạng thùng,
phần đáy dẹt. Răng lưng có kích thước nhỏ đến trung bình với vị trí răng từ sát
đáy đến nửa phía sau của xoang miệng, răng bên bụng không có. Đoạn nối ruột
với thực quản thường có cấu tạo dạng ống. Hệ sinh sản của con cái thường dạng
kép hoặc dạng đơn. Gai sinh dục ài và cong. Đuôi ở con đực và con cái thường
giống nhau, kích thước khác nhau, thường có dạng hình chop hoặc hình chỉ.
Tuyến đuôi rất phát triển thường có ở các đại diện trong giống với ống đố thường
về phía bên bụng.
1. Loài IOTONCHUS CHANTABUENSIS Buangsuwon & Jensen, 1966 Mô tả:
Con cái:
Cơ thể sau khi xử lý nhiệt có hình cánh cung vói phần phía đuôi sau hậu
môn uốn cong về phía bụng. Vùng môi rộng 25,2-32|xm, cao đầu 9,9-1 l,7|um,
hơi tách biệt với đường viền cơ thế. Lỗ amphid rộng 3,6-5,lịum, nằm cách đỉnh
đầu khoảng cách 9,9-13|xm và cách đáy miệng khoảng 25,2-30,6|am. Xoang
miệng dài 27,9-33,3|um; rộng 14,1-18,9|im, răng lưng có kích thước nhỏ, nằm ở
gần đáy xoang miệng, đỉnh răng cách đáy 5,4-8,l|um hoặc bằng 18-25% chiều
dài của xoang miệng tính từ đáy. Vòng thần kinh nằm cách đỉnh đầu 86-108|um.
Lỗ bài tiết thường khó nhìn thấy. Hệ sinh dục đơn với một nhánh buồng trứng


trải về phía trước cơ thể. Cơ thắt không nhìn thấy ở ranh giới tiếp giáp giữa tử
cung với ống dẫn trứng. Đuôi hình chóp,phần tiếp theo kéo dài đén mút đuôi là
hình trụ với chiều dài 140-187|um, hoặc bằng 5,3-7 chiều rộng cơ thế tại hậu
môn. Tuyến đuôi dạng nhóm, ống nhả (spinneret) nằm ở giữa mút đuôi.
Phân bố:
Việt Nam: Hà Giang, Điện Biên(Lai Châu), Cát Bà (Hải Phòng),Yên

Thủy(Hòa Bình), Cát Bà (Hải Phòng)....
Thế giới:Thái Lan, Ấn Độ,...
Bảng 3.5 Bảng số đo tuyến trùng Iotonchus chantaburensis
Theo Nguyễn Vũ Thanh,

Cát Bà

2001
Con cái

Con cái

n

20

9

L

0.84-1.25

0.9-1.2

a

19.2-27.8

20-29


b

3.7-4.3

3.9-4.43

c

5.6-7

5.5-12

c’

5.3-7

4-4.9

V

61-67

58-63

Chiêu dài xoang miệng

27.9-33.3

25-30.8


Chiêu rộng xoang miệng

14.1-18.9

14-18

7

238-290

140-187.2

157-200

Chiêu dài thực quản
Chiêu dài đuôi

------------- 7---------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------7-------------------------Các sô đo của loài Iotonchus chantaburensỉsphù hợp với các sô đo của loài
1

đã phát hiện trước đó ở Việt Nam.


A
í\
\
1. 1
\

c


A à, c á0
M‘"

Hình 3.4 Iotonchus chantaburensỉs (A-C)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể C: cấu tạo phần đuôi cơ thể
B:Cấu tạo hệ sinh sản con cái


2. Loài IOTONCHUS HELỈCUS Nguyễn Vũ Thanh,
2001 Mô tả CON CÁI:
Cơ thế sau xử lý nhiệt có hình chữ c, vỏ cutin l,8-3,6|am. Vùng môi rộng
34,2-41,4|am, cao đầu 9-1 l,7|um, không tách biệt với đường viền cơ thế. Lỗ
amphid rộng 2,9-5,4ịim, nằm cách đỉnh đầu khoảng cách 12,6-20,7|am và cách
đáy miệng khoảng 28-39|um. Xoang miệng khoảng hai lần chiều rộng của miệng,
dài 36-45|am; rộng 19,8-27,9|nm, răng lưng có kích thước nhỏ, nằm ở gần đáy của
xoang miệng, đỉnh răng cách đáy 5,4-8,1 jam hoặc bằng 15-21,4% chiều dài của
xoang miệng tính từ đáy. Vòng thần kinh nằm cách đỉnh đầu 108-149|um. Lỗ bài
tiết thường khó quan sát. Vulva nằm lùi về phía nửa sau cơ thể, hệ sinh dục kép
với hai nhánh buồng trứng đối xứng, trải về phía trước và phía sau cơ thể. Cơ thắt
không quan sát thấy ở ranh giới tiếp giáp giữa tử cung với ống dẫn trứng, buồng
trứng tương đối ngắn, trứng xếp theo một hàng trừ vùng sinh trưởng trứng xếp
theo nhiều hàng và được gấp khúc ngược lại.Đuôi cong hình chóp, phần kéo dài
đến mút đuôi là hình trụ với chiều dài 178-260|um, hoặc bằng 4,3-6,1 chiều rộng
cơ thể tại hậu môn. Tuyến đuôi dạng nối tiếp, ống nhả (spinneret) nằm ở giữa mút
đuôi.
Phân bố:
Việt Nam: Điện Biên (Lai Châu), Cao Phong (Hòa Bình), sông cầu (Thái
Nguyên), Cát Bà (Hải Phòng)....

Thế giới: Chưa biết.
Bảng3.6 Bảng số đo tuyến trùng lotonchus helicus


×