Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.97 KB, 41 trang )

Mục lục
Mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
II- Lịch sử vấn đề
III- Phạm vi nghiên cứu
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu
V- Phơng pháp nghiên cứu
VI- Cấu trúc tiểu luận:
Nội dung:
Ch ơng I:
Giới thuyết về cái tôi trữ tình và sự xuất hiện cái tôi
trữ tình trong thơ mới.
1.1- Khái niệm cái tôi trữ tình
1.1.1- Cái tôi
1.1.2- Cái tôi trữ tình
1.1.3- Các phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ ca.
1.2- Sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
1.2.1- Cơ sở xã hội cảu sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
1.3- Giới thiệu chung về sự đóng góp của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới.
Ch ơng II:
Các sắc thái cảm nhận về các tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.
2.1- Xuân Diệu Một cái tôi độc đáo, tích cực thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống.
2.2- Xuân Diệu Hồn Thơ cô đơn ngay chính giữa cuộc đời.
Ch ơng III :
Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.
3.1- Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh
3.2- Cái tôi đợc biến hóa qua nhiều hình ảnh.
3.3- Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên.
Kết luận:
Tài liệu tham khảo
1


A- Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
Hơn nữa thể kỷ đã trôi qua, kể từ ngày phong trào Thơ mới ra đời (1932) và cũng
chừng ấy thời gian để cho ngời yêu thơ đọc và suy ngẫm. Đến hôm nay, Thơ mới vẫn
nguyên giá trị và khẳng định vị thế của mình đối với nền thơ ca Việt Nam nói riêng cùng
nh đối với tiến trình văn học Việt Nam nói chung. Chỉ cần giả sử nếu không có Thơ mới
cũng không có Thế Lữ, Lu Trọng Lự, Xuân Diệu, Huy Cận, Hà Mặc Tử, Chế Lan Viên,
Nguyễn Bính, Anh Thơ... thì thơ ca sẽ nghèo đi bao nhiêu, sẽ mất đi rất nhiều hơng sắc và
thiếu đi nhiều mặt để cho một nền thơ ca dân tộc đạt đến tính hiện đại
(1)
, Thơ mới là một
bớc phát triển quan trọng xét về mặt nào đó là cả một cuộc cách mạng trong tiến trình của
thơ ca Việt Nam, đa thơ cổ điển Việt Nam đạt đến hiện đại cả về mặt biểu hiện cũng nh cảm
hứng thơ ca
(2)
.
Chỉ trong vòng 15 năm phát triển, Thơ mới đã có những thành tựu lớn góp phần to
lớn đối với sự phát triển của nền thơ ca nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung.
Một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca nói chung và Thơ mới nói riêng là cái
tôi trữ tình. Đây là một lĩnh vực đợc giới phê bình nghiên cứu rất quan tâm nhng vẫn còn
nhiều thú vị cần khám phá.
Thơ mới là tho của cái Tôi (Lê Đình Kỵ) cái tôi trữ tình với t cách là hạt nhân của
thể loại trữ tình ngày càng đợc chú ý và khảo sát ở nhiều góc độ.
Cái tôi trữ tình không phải chỉ đến Thơ mới mới xuất hiện nhng cách biểu hiện của
cái tôi trữ tình trong Thơ mới đã mang sắc thái riêng của các nhà thơ.
Riêng đề tài này chúng tôi sẽ đi nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ của Xuân
Diệu trớc cách mạng tháng tám 1945.
Xuân Diệu ra đời nh một đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Hơn bất cứ nhà thờ nào
khác, ông đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo. Tìm hiểu phơng
thức biểu hiện cái tôi trữ tình đó cũng là một hớng tiếp cận với thế giới nghệ thuật riêng

Xuân Diệu nhằm qua đó hiểu rõ hơn bút pháp và phong cách của nhà thơ.
Trong toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu trớc 1945, thơ tình yêu là mảng đề tài ông chú
tâm nhiều nhất và đồng thời nó cũng đem lại cho thơ ông một giọng điệu riêng. Hơn bất cứ
lĩnh vực nào khác trong thế giới thơ trớc cách mạng. Cái tôi trữ tình của nhà thơ Xuân Diệu
đã bộc lộ một cách đầy đủ và trọn vẹn trớc hết và chủ yếu qua mảng lớn những bài thơ về
tình yêu.
(1) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời bình, NXBVHTT, H 2000, trang 73
(2) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời bình, NXBVHTT, H 2000, trang 74
2
Vấn đề này đã có nhiều ngời nghiên cứu. Tuy nhiên ở đây chúng tôi đi sâu vào cái tôi
trữ tình với những phong cách thẩm mĩ hoàn toàn hiện đại.
Xuân Diệu là nhà thơ lớn với những tác phẩm đợc đa vào chơng trình phổ thông. Tìm
hiểu thêm về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu là để nắm chắc, bồi dỡng thêm nhiều kiến
thức bổ ích của chơng trình đại học làm cơ sở phục vụ cho tơng lai giảng dạy của chúng tôi.
II- Lịch sử vấn đề:
Xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình có nhiều ý kiến bàn luận:
Vũ Tiến Long: Nửa thế kỷ thơ Việt khái quát đợc quy luật vận động của thơ trữ
tình Việt Nam nửa thế kỷ qua. Khái quát bộ mặt của thơ Việt Nam với kiểu cái tôi trữ tình
mới ca ngợi cuộc sống và sự hoà nhập cuộc sống.
Lê Lu Oanh: Cái tôi trữ tình qua một số hình tợng thơ 1975-1990. Khái quát bản
chất chủ quan của thể loại trữ tình và khái niệm cái tôi trữ tình.
Riêng thơ mới thì không thể không kể đến công trình nghiên cứu của Hoài Thanh
Hoài Chân Thi nhân Việt Nam. Theo Hoàn Thanh Hoài Chân thì một trong những
đóng góp của Thơ mới đó là cái tôi.
Ngày thứ nhất... chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam nó thật lỡ ngỡ. Và từ đây cái tôi
đợc nhắc đến với nhiều dáng vẻ (Hà Minh Đức).
Lê Đình Ky cũng khẳng định Thơ mới là thơ của cái tôi . Riêng về tác gia Xuân
Diệu thì có một số bài viết nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ ông của một số tác giả
nh Lê Quang Hng, Lu Khánh Thơ.
Các công trình, các bài viết nghiên cứu về tôi trữ tình nói chung và phơng thức biẻu

hiện cái tôi chữ tình trong thơ xuân diệu nói riêng là chỗ dạ, tài liệu tham khảo không thể
thiếu giúp chúng tôi nghiên cứu thêm về đề tài này.
III. Phạm vi nghiên cứu
Hai tập thơ tiêu biếu trớc cách mạng của Xuân Diệu là Thơ thơ và Gửi hơng cho
gió.
Thi nhân Việt Nam ( Hoài Thanh - Hoài chân) với hàng loạt tác giả và tác phẩm tiểu
biểu của phong trào Thơ mới. Tiểu biểu có Xuân Diệu.
Do thời gian và năng lực có hạn với giới hạn và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận, ở
đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách
mạng tháng 8 năm 1945.
3
Trong phạm vi đề tài đó, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát qua các tác phẩm của Xuân
Diệu sáng tác trong giai đoạn trớc cách mạng tháng tám.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ của tiểu luận là chỉ ra các đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân
Diệu và những phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu cũng nhằm khẳng
định thêm về quan niệm nghệ thuật của ông.
V- Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống.
Để tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu chung tôi sử dụng phơng pháp tiếp
cận hệ thống các tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu từ đó đánh giá, khái quát về đặc trng của
cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng.
2. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Đây là phơng truyền thống đợc sử dụng nhằm soi sáng cho những nhận định chung.
Quá trình nêu đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng chúng tôi sẽ
nêu và phân tích một cách xác đáng các dẫn chứng cụ thể.
3. Phơng pháp so sánh đối chiếu.
Để đề tài này thêm phong phú chúng tôi sẽ tạo ra một cái nhìn đối sách về cái tôi trữ
tình trong thơ Xuân Diệu với một số nhà thơ khác cùng thời kỳ để từ đó có cái nhìn toàn cục
về đặc điểm cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng.

VI- Cấu trúc của tiểu luận:
Phù hợp với lôgíc khoa học của vấn đề đặt ra cấu trúc của luận văn ngoài phần mở
đầu và kết luận, nội dung chính đợc triển khai qua ba chơng.
Ch ơng I :
Giới thuyết về cái tôi trữ tình và sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
1.1- Khái niệm cái tôi trữ tình
1.2- Sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
1.3- Giới thiệu chung về sự đóng góp của Xuân Diệu với phong trào Thơ mới.
Ch ơng II:
Các sắc thái của nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.
2.1- Xuân Diệu Một cái tôi tích cực, thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống.
2.2- Xuân Diệu Hồn thơ cô đơn ngay chính giữa cuộc đời.
4
Ch ơng III :
Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.
3.1- Cái tôi trữ tình nhậ p thân vào đối tợng phản ánh
3.2- Cái tôi đợc biến hóa qua nhiều hình ảnh
3.3- Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên.
5
B- Phần nội dung
Ch ơng I:
Về khái niệm cái tôi trữ tình và cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
1.1- Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình:
1.1.1- Cái tôi:
Cái tôi là một trong những khái niệm triết học cổ nhất đánh dấu ý thức đầu tiên của
con ngời về bản thể tồn tại của mình. Từ đó nhận ra mình là một con ngời khác với tự nhiên
là một cá thể độc lập, khác với ngời khác.
Nội hàm khái niệm cái tôi rất rộng. Có một số quan niệm của triết học về cái tôi, có
liên quan trực tiếp hoặc gần gủi đối với việc tìm hiểu đối với cái tôi trữ tình.
Triết học duy tâm:

R. Đề các (1596 - 1650) cho rằng cái tôi thể hiện ra nh một cái nhìn thuộc về thực thể
biết t duy nh càn nguyên của nhận thức duy lý, do đó cái tôi thể hiện tính độc lập của mình
bằng định nghĩa Tôi t duy tức là tôi tồn tại.
Kant (1724-1804) quan niệm cái tôi bao gồm hai phơng diện:
Cái tôi với t cách chủ thể t duy nhận thức thế giới và cái tôi với t cách là khách thể
của chính nhận thức. Đồng thời Kant cũng nhấn mạnh tuyệt đối khả năng nhận thức của cái
tôi tính thống nhất của tự nhiên không phải ở trong tính vật chất của nó mà trong tính thống
nhất của chủ thể nhận thức cái tôi. Hêghen (1770 - 1831) một mặt xem Cái tôi nh là sự tha
hóa của ý thức tuyệt đối một mặt nhấn mạnh vai trò to lớn của cái tôi. Cái tôi nh là trung
tâm của sự tồn tại có khả năng, khát vọng và sức mạnh để thể hiện mình trong hiện thực.
BecXông (1858-1941) đã chú ý đến cái tôi thuần tuý trong ý thức khi nhấn mạnh đến
đời sống bên trong cá nhân. Theo ông, con ngời có hai cái tôi đó là cái tôi về mặt và cái tôi
bề sâu.
Cái tôi bề mặt là các quan hệ của con ngời đối với xã hội còn cái tôi bề sâu là phần
sâu thẳm của ý thức trở lên ta thấy, các quan điểm duy tâm đã khẳng định cái tôi là phơng
6
diện trung tâm của tinh thần con ngời, là cốt lõi của ý thức, là khả năng chi phối hành động
và là sự khẳng định nhân cách con ngời trong thế giới. Tuy nhiên, các quan điểm đó đã tách
cái tôi khỏi con ngời xã hội sinh động và cha nhìn thấy cơ sở lịch sử cụ thể và tính tích cực
chủ động của cái tôi.
Trong quan điểm triết học duy vật biện chứng triết học Mác xít xác định giá trị con
ngời cá nhân từ bản thân con ngời với t cách là chủ thể và khách thể của các mối quan hệ xã
hội. Theo chủ nghĩa Mác, mỗi cá nhân có ý nghĩa nh là một bộ mặt xã hội hóa cá thể con
ngời và cá nhân cùng tìm thấy mình trong xã hội. Lý tởng về giải phóng cá nhân của triết
học Mác là tự do cho mỗi cá nhân trong tự do cho tất cả mọi ngời. Đồng thời vai trò của cái
tôi cũng đợc khẳng định: : Cái tôi là trung tâm tinh thần của con ngời, của cá tính con ngời
có quan hệ tích cực đối với thế giới và chính bản thân mình.
Quan niệm về cái tôi trong triết học và khoa học nhân văn hoặc đóng vai trò phạm trù
hoặc có mối liên hệ chi phối, quen thuộc với cái tôi trữ tình trong thơ ở các thời đại.
Vậy cái tôi trữ tình sẽ đợc hiểu nh thế nào ?

1.1-2- Cái tôi trữ tình:
Cái tôi trữ tình là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giới và con
ngời thông qua việc tổ chức các phơng tiện của thơ trữ tình, tạo ra một thế giới tinh thần độc
đáo mang tính thẩm mỹ nhằm truyền đạt tinh thần đến ngời đọc.
Bản chất của cái tôi trữ tình là một khái niệm tổng hòa nhiều yếu tố hội tụ theo quy
luật nghệ thuật bao gồm cả ba phơng tiện: Bản chất chủ quan cá nhân, đây là mối liên hệ
giữa tác giả với cái tôi trữ tình đợc thể hiện trong tác phẩm; bản chất xã hội của cái tôi trữ
tình là mối quan hệ của cái tôi trữ tình và cái ta cộng đồng; Bản chất thẩm mỹ của cái tôi trữ
tình là trung tâm sáng tạo và tổ chức văn bản.
Cả ba phơng tiện: Cá nhân, xã hội, thẩm mỹ đều nằm trong hình thức thể loại trữ tình.
Cái tôi trữ tình khác về chất so với cái tôi nhà thơ - Đó là sự khác nhau giữa cuộc đời
và nghệ thuật, giữa chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa hiện thực giữa nguyên mẫu và điển
hình, Giữa gốc rễ và những Cánh lá nảy nở, sinh động của nó- cái tôi trữ tình không
7
hoặc cái tôi đợc khách thể hóa, đợc thăng hoa trong nghệ thuật Thứ củi nào cháy lên thứ
lửa ấy.
Cái tôi trữ tình có quan hệ chặt chẽ với cái tôi nhà thơ nhng từ cái tôi nhà thơ đến cái
tôi trữ tình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
1.1.3- Các phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ ca.
Lịch sử phát triển thơ ca là lịch sử phát triển cái tôi trữ tình và đời sống. Cái tôi trữ
tình là một hiện tợng lịch sử nên nó có những hình thái lịch sử.
Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội, thời đại, lịch sử của cá thể.
í thức về cái tôi trữ tình trong lịch sử văn học cũng có sự khác nhau.
a. Cái tôi trữ tình trong văn học dân gian.
Trở về với thể loại văn học cổ xa văn học dân gian cái tôi trữ tình trong ca dao,
dân ca là cái tôi tìm thấy tiếng nói chung của tập thể. Cái tôi ở đây không bộc lộ nh một cá
nhân riêng biệt mà cơ thể chìm đi, biểu hiện cái tôi xã hội, cái tôi của tập thể.
Cảm hứng của các tác giả dân gian bắt nguồn từ nhu cầu đợc chia sẽ, giao hởng và
đồng vọng trong những cảnh ngộ tơng đồng. Nhân vật trữ tình trong văn học dân gian chủ
yếu là những ngời lao động, họ có thể là những ngời đang dãi nắng dầm ma Trên đồng cạn,

dới đồng sâu , là kẻ đang nhọc nhằn lên đồng xuống truông. Và không gian họ xuất hiện
cũng gắn liền không gian lao động sản xuất: Bến nớc, con đò, bãi dâu, đồng cỏ, vờn chè...
Cái tôi trữ tình dân gian về cơ bản là cái tôi phi cá thể hóa, hình thức của loại hình
văn học là diễn xớng và truyền miệng, thời gian và không gian mang tính ớc lệ làm cho thời
gian cá thể hóa của cái tôi tác giả hóa của cái tôi tác giả mờ nhạt hẳn đi. Không gian có thể
thay đổi, chẳng hạn từ địa danh này sang địa danh khác vì thế làm mất đi cá tính cụ thể của
một hoàn cảnh cụ thể, diện mạo duy nhất của cái tôi dân gian là cái chung.
b. Cái tôi trữ tình trong thơ cổ điển.
Trong thơ trung đại, có rất nhiều quan điểm theo quan điểm truyền thống bản chất
con ngời bắt nguồn từ mối quan hệ cộng đồng, làng xã và cá nhân không thể tách rời mối
quan hệ ấy.
8
Văn học chủ yếu phát ngôn trên t cách siêu cá nhân với những vấn đề của gia đình,
dòng tộc, giai cấp, dân tộc. Điều này tạo nên kiểu nhà thơ cổ điện, phi ngã.
Biểu hiện đầu tiên của cái tôi trữ tình phi ngã là không xuất hiện đại từ nhân xng.
Theo I. Sli xê vich: Nó vô nhân xng vô quan hệ vì Cái âm thanh phát ra từ lòng nhà thơ
chính là hồi âm của cái chung nội tại là cái tôi không cần mang một dấu hiệu giới hạn, một
dấu hiệu cá tính nào vì nó biểu hiện mình bằng phạm trù, phổ quát. Chẳng hạn, Nguyễn
Trãi thể hiện lòng yêu nớc thơng đời qua hình tợng cây tùng cây tùng là biểu tợng cho
những phẩm chất chuẩn mực đó đợc xác định của ngời quân tử.
Trong văn học trung đại ý thức về cá nhân cá tính có xuất hiện nhng tồn tại trong
những quy tắc luật lệ khuôn mẫu mà ta gọi là tính quy phạm. Cái tôi trữ tình chủ yếu là cái
tôi vũ trụ. Mỗi sự việc hình ảnh đều mang ý nghĩa triết lý về quan hệ giữa con ngời và vũ
trụ. Pham trù chính là tình cảnh, cảnh tình, cảnh sự, nhất là trong sự tơng thân, tơng hỗ với
thiên nhiên, vũ trụ. Các nhà thơ luôn đi tìm sự hài hoà giữa cái hữu hạn và vô cùng, giữa
nhất thời và vĩnh cửu, quá khứ và thực tại, thực h, động tĩnh con ngời không tách
mình khỏi vũ trụ mà từ những bí ẩn của vũ trụ con ngời gián tiếp bộc lộ những bí ẩn của
tâm hồn vì thế biểu hiện tình cảm xã hội là gián tiếp, kín đáo.
Về sau, cái tôi xoá bỏ dần tính phi ngã quy phạm để bộc lộ tính chất tự nhiên đó là sự
xuất hiện trong văn học trung đại Việt Nam nhng Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Cao Bá

Quát...con ngời đã đối diện với chính mình, nói về mình.
c. Cái tôi trữ tình trong thơ lãng mạn:
Bản chất của thơ lãng mạn là tiếng nói của cái tôi cá nhân. Kiểu nhà thơ lãng mạn
song hành với sự tự ý thức cá nhân nh là một cá thể độc đáo riêng biệt, nó không chống lại
cái nhìn duy lý của chủ nghĩa cổ điểm, cái tôi cũng có khi là cá nhân tự biểu hiện, khép kín
và cô đơn. Chất lãng mạn trong thơ lãng mạn nằm ở cách cảm, cách nghĩ, sự biểu hiện thế
giới và con ngời một cách đặc thù. Đó chính là cái tôi nằm ở trung tâm cảm nhận làm
nguyên tắc thế giới quan.
9
Thơ lãng mạn là thơ của tâm hồn, tâm hồn ấy đã thoát ra khỏi tính quy phạm và nó đã
bộc lộ hết mình để Tâm hồn tiếp xúc trực tiếp với ngoại giới đồng thời thơ lãng mạncũng
lấy tâm hồn làm trung tâm, nó không a cái thực tầm thờng mà thích những tởng tợng khác
thờng, bằng mộng ảo, hoài niệm hoặc bằng tôn giáo, lịc sử, truyền thuyết chỉ với mục đích
là tự khẳng định mình, khẳng định sự tự do của mình. Tuy thế, đã là một ngời tự do thì sẽ
tồn tại những mặt mạnh vừa có sự kiêu hãnh nhng cũng không tránh khỏi sự yếu đuối bơ vơ,
cô đơn, buồn sầu, làm cho tâm hồn ấy vừa phong phú, phức tạp và cũng rất tinh tế trong
sáng nghệ thuật.
d. Cái tôi trữ tình trong thơ cách mạng:
Gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, với yêu cầu lịch sử, văn học lúc này đặt vấn đề dân
tộc lên trên hết vì thế theo dòng lịch sử, cái tôi trữ tình bộc lộ chủ yếu trên các vấn đề dân
tộc, lịch sử.
Các nhà thơ cách mạng luôn đứng trong những sự kiện lớn của đất nớc, với t thế dân
tộc, lịch sử, thời đại, giai cấp. Họ hiện diện với trách nhiệm trớc cuộc đời hiện tại, khẳng
định niềm tin vào tơng lai của dân tộc. Cái tôi lúc này mang một sinh khí rất mạnh mẽ và
kiêu hãnh. Đây là giai đoạn các nhà thơ từ bỏ cái tôi cá nhân để riêng t hoà vào cái chung
dân tộc.
Thơ cách mạng là thơ của cái tôi mới, cái tôi cộng đồng. Chủ thể không còn là cái tôi
riêng mà là một phạm trù đa thức đó là một cá nhân không lặp lại hoặc là một nhóm ngời
cùng chung ý chí, nguyện vọng có thể là toàn bộ xã hội nói chung. Trong cái tôi mỗi ngời
có cả một hệ thống cái tôi khác nhau, trong quá trình tự nhận thức trớc cuộc sống, cái tôi

nào đó đợc lựa chọn, vợt lên tự khẳng định, cái tôi lúc này đã là cái tôi công dân xã hội, h-
ớng về tình cảm chung của cộng đồng, cái tôi hoà hợp vào cái ta cộng đồng mà khi giao tiếp
thờng đợc xng ta, chúng ta. Nó khác với cái tôi cá nhân phân biệt ngời này với ngời
khác, cái tôi khẳng định sự chung sức chung lòng cho sự nghiệp đánh giặc cứu nớc.
1.2 sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới.
10
1.2.1 Cơ sở xã hội của sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới:
Cái tôi có mầm mống trong thơ ca từ sớm nhng do điều kiện khách quan và chủ quan
mà nó cha thể phát triển thành một quan niệm văn học. Qua bao thế kỷ tồn tại nhng nền văn
học dân tộc cha thể làm xuất hiện một nghệ sỹ, một bài thơ chuyên nghiệp ( theo đúng
nghĩa hiện đại của từ này) mà chỉ là những nhà nho làm văn chơng nên nó bị chi phối bởi
thú văn học nhà nho.
Đến đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những năm 1930 có những biến động to lớn trong
lòng thành thị Việt Nam, tầng lớp tiểu t sản đông lên về số lợng, họ dờng nh không có gì
gắn bó với ý thức vệ phong kiến vì họ hầu hết chịu ảnh hởng của nhà trờng đế quốc Cửa
khổng sân trình không chi phối đợc họ trong khi đó sinh hoạt đô thị t sản hoá rất mạnh, họ
tiếp xúc với văn hoá phơng tây, đặc biệt là văn hoá Pháp, dần dần nảy sinh ở họ những suy
nghĩ mới. Họ bừng tỉnh về ý thức cá nhân. Cái tôi t sản, tiểu t sản xuất hiện nó tấn công rất
hăng vào lễ giáo, vào ý thức hệ phong kiến đã từng trói buộc tinh thần, tình cảm con ngời từ
hàng ngànđời nay văn thơ đã trở thành địa hạt để cái tôi tự khẳng định mình. Thơ ca là nơi
có thể là nói đầy đủ tiếng lòng của họ, họ tuyên bố Tình chúng ta đã đổi mới, thơ chúng ta
cũng phải đổi mới.
Yêu cầu đổi mới thi ca chính là yêu cầu khẳng định cái tôi, yêu cầu giải phóng tình
cảm, cá tính của cái tôi. Thơ mới ra đời trong hoàn cảnh thoái trào cách mạng, tầng lớp tiểu
t sản hoang mang dao động, mất phơng hớng, mất lẽ sống, vì vậy họ quay lng lại cuộc chiến
tranh chính trị chuyển dần sang đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá. Thơ ca trở thành nơi lựa
chọn để chạy trốn , thoát ly cuộc đời, vừa để nguôi quên thực tại vừa nh có thể giải phóng
và phát triển cá nhân. Trong khi Chạy trốn nh thế, họ thấy mình vẫn có đóng góp cho
dân tộc nên trong thơ mới nhu cầu khẳng định và nhu cầu thoát ly gần nh tồn tại song song.
Nếu nhu cầu khẳng định đa thơ mới đến sự tin tởng, thái độ nhập cuộc, lòng yêu đời

thì thoát ly đa đến nỗi buồn, nỗi cô đơn và ngày càng có xu hớng xây cao tháp ngà nghệ
thuật. Trên thực tế, Thơ mới đã tìm đợc nhiều con đờng thoát ly: Vào cõi tiên (Thế Lữ),
11
vào tình yêu (Xuân Diệu), về đồng quê ( Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ...), vào tôn
giáo ( Hàm Mặc Tử), vào vũ trụ ( Huy cận).
Cũng trong thời kỳ này văn học có nhu cầu đổi mới theo hớng hiện đại hoá. Một số
nhà thơ đã thấy sự khủng hoảng tiêu điều của thi đàn với loại thơ nhìn mất sinh khí
( Thơ Đờng cuối mùa), họ dũng cảm đổi mới thơ ca của mình ( Tản Đà, Trần Tuấn Khải),
Nhng đó chỉ là những cố gắng lẻ tẻ và phải đến Thơ mới, thì mới có cuộc cách mạng trong
thơ ca để chuyển từ thơ trung đại sang thơ hiện đại, từ thơ điệu ngâm sang thơ điệu nói và
cái ta phi ngã đã dần nhờng chỗ cho cái tôi cá nhân thơ mới.
1.3 Giới thiệu chung về sự đóng góp của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới.
Xuân Diệu (1916 - 1985) là một tác giả lớn, có vị trí quan trọng trong nền văn học
Việt Nam hiện đại. Hơn nửa thế kỷ cần biết ông đã để lại cho đời một di sản văn học đồ sộ
với nhiều thể loại khác nhau ....tác phẩm của ông đợc bạn đọc nhiều thế hệ đón nhận và yêu
thích, nhiều tác phẩm đợc chọn để giảng dạy trong nhà trờng. Từ trớc đến nay việc nghiên
cứu tìm hiểu tác giả Xuân Diệu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.
Ngay từ khi mới xuất hiện trên thi đàn Xuân Diệu đã lọt vào mắt xanh của những
ngời có tên tuổi và uy tín trong giới văn nghệ sỹ. Mặc dù cách nhìn nhận và đánh giá của
các tác giả có những điểm khác nhau nhng nhìn chung các bài viết đều thống nhất đánh giá
cao vai trò và vị trí hàng đầu của Xuân Diệu đối với phong trào Thơ mới.
Trong bài viết đầu tiên giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, Thế Lữ ngời đi tiên phong
của phong trào thơ mới đã có những nhận xét chuẩn xác, biểu hiện sự trân trọng đối với một
tài năng của đất nớc thơ của ông không phải là văn chơng nữa, đó là lời nói, là tiếng reo
vui hay năn nỉ, là sự chân thành cảm xúc, hoặc là những tình ý rạo rực biến lẫn trong những
âm thanh...Xuân Diệu, nhà thi sẽ của tuổi xuân, của lòng yêu và của ánh sáng.
Bài viết về Xuân Diệu trong thi nhân Việt Nam ( 1942) của Hoài Thanh cho rằng thơ
Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào cha từng có, là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ
mới.....
12

Lịch sử phát triển của phong trào Thơ mới có ba chặng ( 1932 1935, 1936
1939, 1940 - 1945). Xuân Diệu xuất hiện trên thi đàn ở chặng thứ 2 vào lúc mà thơ mới phát
triển đến đỉnh cao.
Trong nửa sau những năm ba mơi, lá cờ đầu của phong trào Thơ mới đợc chuyển qua
tay Xuân Diệu và với sự xuất hiện của Xuân Diệu thì ông đợc xem là chủ soái của phong
trào Thơ mới. Cùng với các nhà Thơ mới cùng thời kỳ ( Huy Cận, Tế Hanh...) họ đã làm
thành dòng chính của Thơ mới thời kỳ này.
Xuân Diệu nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, tiêu biểu đầy đủ nhất cho thời
đại, cái tôi đã thực sự đợc giải phóng. Nó không còn dáng vẻ bỡ ngỡ, dè dặt trớc đó, mà nó
phát biểu hết sức thành thật, táo bạo những cảm xúc, khát khao của trái tim đang tràn đầy,
cháy bỏng của nó. Thơ Xuân Diệu là khát sống, khát yêu đến cuồng nhiệt. Con ngời ấy
muốn uống cạn một cách vồ vập cái ly tràn đầy sự sống nhng đồng thời, Xuân Diệu hiểu rất
rõ sự trôi chảy của thời gian, sự tàn phai của tuổi trẻ, nỗi bất trắc của cuộc đời vì vậy con
ngời yêu sống nồng nàn ấy, luôn vội vàng, dục dã, để tận hởng cuộc sống.
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm
Khát vọng yêu và khát vọng giao cảm với cuộc đời là một thái độ nhân sinh tích cực
ông quả quyết không chấp nhận cuộc sống tẻ nhạt, vô nghĩa trong thơ Xuân Diệu thoát lên
một nhu cầu mãnh liệt là đợc cảm thông, chia sẻ. Con ngời rất có ý thức về bản ngã ấy
không phải là một cái tôi khép kín mà là cái, tôi luôn mơ ra với cuộc đời, khát khao đợc hoà
điệu cùng cuộc sống với lòng khát sống, khát yêu và khát khao giao cảm ấy là động lực,
biến, Xuân Diệu thành nhà thơ tình cờ lớn. Bởi vì trên đời không có gì làm cho con ngời ta
cảm thấy đợc sống đầy đủ, trọn vẹn, mãnh liệt bằng tình yêu, và có niềm giao cảm nào gần
gũi, tuyệt vời hơn khi ngời ta yêu ? .
Một tình yêu đích thực, chân thành, táo bạo rất đỗi trần trục, đậm sắc dục nhng thật
lý tởng, đòi hỏi trớc hết là sự giao hoà tuyệt đối của hai tâm hồn. Lời thơ nồng nàn, đầy
nhục cảm thể hiện niềm khao khát giao cảm trọn vẹn về linh hồn của con ngời, trong cái
13
cuộc đời lạnh lùng đẩy mỗi cá nhân vào một hòn đảo cô đơn đó. Bi kịch của tâm hồn Xuân
Diệu cũng chính ở đó. Muốn hiến dâng tâm tình chân thành, si mê, thèm khát sự giao cảm

với đời nhng cuộc đời đáp lại ông bằng sự thờ ơ, lạnh lẽo.
Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu nhng càng đi sâu
càng thấy lạnh (Hoài Thanh).
Là ngời tiêu biểu đầy đủ nhất cho cái tôi thơ mới Xuân Diệu là ngời có ý thức Đi
tìm bề sâu Nhất và đồng thời là ngời cảm nhận nhanh và rõ nhất trớc sự lãnh lẽo đó.
Đến Xuân Diệu, tâm trạng cô đơn không còn âm thế mà nó đặc biệt sâu sắc, thấm
thía đến tận xơng tuỷ:
Em sợ lắm giá băng tràn mọi nẻo
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt buốt xơng da.
Cái tôi đã đào tới tận đáy của nó, nó bỗng cảm thấy tất cả sự nhỏ bé, trơ trọi của nó
trong một thế giới bao la xa lạ cuối cùng nó gặp chính nó:
Chớ để riêng em phải gặp lòng em.
Có thể nhận định rằng, đến xuân diệu, Thơ mới đã lên tới đỉnh cao và bắt đầu đi vào
khủng hoảng, bế tắc.
Xuân Diệu là ngời có vai trò to lớn trong việc cách tân đối với thơ ca Việt Nam khi
đó Xuân Diệu là ngời đem đến cho thi ca nhiều cái mới nhất (Vũ Ngọc Phan). Cái mới
ấy diễn đạt bằng một gọng điệu, một ngôn ngữ nồng nàn, trẻ trung cha từng có.
Đồng thời do ảnh hởng của chủ nghĩa tợng trng Pháp để đi sâu vào cái huyền diệu
bên trong của cái tôi cho nên Xuân Diệu có những rung cảm hết sức tinh tế.
Quy luật thăng trầm cùng bi kịch của cuộc đời cái tôi. Thơ mới đợc thể hiện khá đầy
đủ trong sáng tác của Xuân Diệu, vị đại diện u tú nhất cho thời đại thơ ca. Cùng chung nỗi
đau lớn của những thân phận nô lệ trong xã hội đó nhng mỗi nhà thơ lãng mạn có một cách
chạy trốn riêng Xuân Diệu là ngời chấp nhận nỗi đau một cách rất độc đáo và nhân văn
với một khát vọng sống nồng cháy và bền bỉ.
Tôi kẻ đa ràng bấu mặt trời
14
Kẻ đựng trái tim trìu máu đất
Hai tay chín móng bán vào đời.
Ch ơng II
các sắc thái cảm nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.

2.1 Xuân Diệu một cái tôi độc đáo tích cực thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống:
Làm nên chiến thắng vẻ vang của phong trào Thơ mới qua mấy năm đấu tranh khá
kịch liệt với thơ cũ trớc tiên phải ghi nhận công lao của Thế Lữ, Lu Trọng L, Huy Thông.
Khi Xuân Diệu, với trái tim si mê vào rạo rực, với hồn thơ Âu hoá rõ rệt hơn xuất hiện thì
những tháng năm đại náo trong lòng thơ đã đi qua. Thơ mới vừa toàn thắng ngọn cờ
phong trào từ chủ tớng Thế Lữ đợc chuyển giao ngay sang bàn tay mới và chàng thanh niên
Xuân Diệu quả không phụ công sức của những ngời giành giật, khai thác, đã giơng cao hơn
nữa ngọn cờ, mau chóng trở thành vị đại biểu u tú nhất của một thời đại thi ca.
Buổi đầu xuất hiện trên thi đàn, ra mắt xã hội cái tôi tiểu t sản không khỏi bỡ ngỡ.
Nhng chàng trai trẻ bớc ra trình diện khi xung quanh mình còn khá đông các cụ...
Do cái tôi thời này còn e dè, cha dám bộc lộ một cách trực tiếp mọi ham muốn cá
nhân, Lu Trọng L đa ngời đọc vào thế giới dờng nữa h, nửa thực, thế giới của mộng mơ, của
nhớ thơng bằng những vần thơ trong sáng, đợm buồn trong nhạc điệu vấn vơng êm đềm .
Cuộc sống thơ Thế Lữ vẫn cha phải là cuộc sống thực mà dờng nh vẫn khoác cái áo bồng lại
tiên cảnh. Đó dờng nh vẫn là thế giới của những ngời tiên, cảnh tiên, của những kim đồng,
ngọc nữ...tuy là ngọn cờ đầu của phong trào thơ mới nhng vẫn cha đoạn tuyệt hẳn với những
ớc lệ cổ điển, cái tôi ở đây còn e dè, ngợng ngiụ nh cô dâu mới về nhà chồng còn phải lấy
cái quạt che mặt. Cái quạt là ớc lệ trong thơ cũ.
Giữa lúc ấy Xuân Diệu xuất hiện, gạt bỏ những giấc mộng sầu man mác của Lu
Trọng L, hoà bão mơ hồ trong thơ thế lữ. Xuân Diệu dứt khoát và say sa phát biểu thẳng
những ham muốn riêng t, những khao khát hởng thụ của mình. Có thể nói rằng, đến Xuân
15
Diệu, cái tôi tiểu t sản ngang nhiên đòi hỏi đợc thoả mãn một cách tối đa những nhu cầu của
cuộc sống vật chất, của tình cảm, cảm giác phức tạp mà nồng nàn mãnh liệt nhất.
Có lẽ trong tất cả các nhà Thơ mới cha ai bộc lộ lòng ham sống đến mức thiết tha,
cuồng nhiệt nh Xuân Diệu:
Kẻ đứng trái tim trìu máu đất
Hai tay chín móng bám vào đời
( H vô)
Lầu thơ của ông dựng trên đất của một tấm lòng trần gian, ông đã không trốn tránh

mà lại còn quyến luyến cõi trần(Thế Lữ)
Không muốn đi mãi mãi ở vờn trần
Thân hoá rễ để hút mùa dới đất.
Ông luôn ví mình nh cây kim bé nhỏ mà vạn vật là muôn đá nam châm, Xuân Diệu
luôn ớc ao sự hoà hợp khăng khít với thế giới thiên nhiên, vầng trăng, cây cỏ, hoa lá....với
mọi ngời, nhất là những ngời đang trẻ tuổi, trẻ lòng. Không ít nhà thơ mới có những lần cảm
thấy thú vị khi trầm mình trong nỗi cô đơn. Xuân Diệu rất lo sợ sự lẻ loi, sợ thờ ơ lạnh nhạt.
Vì thế, trong các nhà thơ, khao khát thực hiện bằng thơ cái nhu cầu đối thoại giao tiếp nh
Xuân Diệu, ông bộc bạch lòng ham muốn, bộc lộ nỗi hốt hoảng trớc sự chảy trôi của thời
gian.
Ông khẩn thiết kêu gọi mọi ngời hãy bận tâm, siêng năng mà sống, mà yêu cho toàn
vẹn tuổi xuân hiếm hoi của ta và những vần thơ si mê, đầy cuốn hút ấy là những cái bỏng l-
ỡi hay những cái đau răng và đã uống tham lam vào suốt mặt trời, đã ăn hàm hở vào trái
mùa xuân:
Tôi kẻ đa răng bấu mặt trời
Kẻ đựng trái tim trìu máu đất
Hai tay chín móng bám vào đời.
( H vô)
Hay:
16

×