Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Chế độ pháp lý về ngân sách cấp xã và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.12 MB, 107 trang )

ĐẠI
• HỌC
• QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
«ề* 0 3 'ể*

ĐẶNG
THỊ• NGỌC
HẠNH




CHẾ bõ PHÁP LÝ VỀ NGÂN SÁCH CÀ? XẢ
VÀ THỰC
NẾN Á? DỤNG
TRÊN LỊA
SÀM
t
*
*
TỈNH THỪA THIỀN HUE

Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số
: 50515

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC LUẬT

NGƯỜI HU ỔN Ci DẨN KHOA HỌC :


TIẾN SĨ LÊ THI THU THÚY

HẢ NỘI - 2002


Lời cám ơn
r /o< jỳ//i /ị<)/u /<) ,ụ/ Ắrr//// /r ///< r ^//ỉf/ ^ý/tẨẨ/ụ oe //Aũ'/ty ý /cìân
/ro/uỵ u /ổ / /ÁỜ/ y ừ m /04 /JỉẨf‘c /ù ện v à /t<)()f/i /Jùm /( /)c ư o / ( ũ / t a xi/n /x)/u /<) /<)/t<Ị /ừẤ>/ (p/r /ơ / cá c cxy/ĩxĩ/ỉỷ, Y rổ

nào

Yrtto /w<' ^ £ u ậ / /c/tx )/i //J/J/J - 2 0 0 2 ; /cu


<‘/fỊ <'//t

/U ị/ù /ỷr
/Juf/m /c/ưư) w ì <4///uf


(fût

/ìè v à r/rr (/////


// f ju /
va/ìt / v /

-nà/ụ.

C' VẨáĩm ' M ắ o . ế ù n à (XW (///Á, c/ h , ('/// /r o /u ị (ỷur
ỉ > ạ / r Ju 7 / w

/ /Ì/m Á

/Á â /n

/ * < ) / ( < f S f / 6 / / Á o / < ỷ ừ t//r /Á e o /ụ ) c lo ý r

Y r r u / /ự )< ‘ ^ u ạ / / r à t j .

á /ụ ' n /ừ M /ì/ỉÂ w / /ỉ/u7>/ưj (//y/ta ụó/t (xưt . }A (Í, o / f t f na <‘(ỉ< c ~y/iây, 'ứ ó
(/ráo v à (■ /Ớ// (Áo

/Ch

/ t o e h y < v à c /p /K / /á<- M ru /( Á t / o / / u / / n ỉ ý < .

Học viên Cao học Luật khoá 1999 ■ 2002
Đặng Thị Ngọc Hạnh
Trường Cán bộ Nguyễn Chí Thanh

Tỉnh Thừa Thiên -Huế


LỞ I C A M Đ O A N

T ôi xin c a m đ o a n , L u ậ n v ă n : " C hê độ p h á p lý vè N g à n sá ch cấ p x ã và
thự c liễ n á p d ụ n g trê n đ ịa bàn T ỉn h Thủa T h iê n - H u ê " đ u ợ c tôi thực hiệ n độc

lập v à dưói sụ h u ó n g d ầ n trụ c tiế p c ủ a T i ế n sĩ L u ậ t học Lê Thị T h u T h ủ y
K h o a L u ậ t Đ ạ i h ọ c Q u ố c G i a Hà N ội .
L u ậ n v ă n n à y k h ô n g hề s a o c h é p b ấ t c ú L u ậ n v ă n h a y c ô n g t r i n h
n g h i ê n c ú u k h o a h ọ c n à o đ ã đ ũ ọ c c ô n g bô t r ú ổ c đ â y v ề đ ề tải c ó liê n q u a n
đ ến L uận văn.
T r o n g q u á tr ì n h th ụ c hiệ n v à h o à n th à n h , L u ậ n v ă n c ó t h a m k h ả o mộ t
số c h u y ê n đ ề và bài viế t c ó liên q u a n ổ t r o n g n u ổ c v à q u ố c tế n h u n g đ u ọ c tác
g iả tr í c h d ẫ n n g u y ê n v ă n và n g u ồ n tài liệu trí ch d ầ n đ u ọ c n ê u ra tại d a n h m ụ c
Tà i liệu t h a m k h ả o d u ọ c đề c ậ p ổ p h ầ n c u ố i c ủ a b ả n L u ậ n v ă n này.
Tá c giii
Đ ặ n g T h ị N ịịọc H ạ n h
H ọ c v i ê n C a o h ọ c L u ậ t k h o á 1999 - 2 0 0 2
K h o a L u ậ t - Đ ạ i h ọ c Q u ố c G i a Hà Nội


banc; ky

H IẸ U V I E T

tat

BLĐTBXH


: Bộ Lao đ ộ n g

T h ư ơ n g b in h

BTC

: B ộ Tài c h í n h

BTCCBCP

: B a n tố c h ú c c á n bộ C h í n h p h ủ

H Đ N I)

: Hội đ ồ n g n h â n d â n

KBNN

: K h o bạc n h a niiốc

NQ

: Nghị quyết

NS

: N g â n sá c h

NSNN


: Ngân

sá ch

nh a n u ỏ c

NSTW

: Ngân

sá c h

trung ương

NXB

: N h à x u ấ t bả n



: Q u y ết định

TT

: T h ô n g tu

TTg

: T h ủ tu ổ n g C hính phủ


UBND

: IJy ba n n h â n d â n

LJBTVQH

: Ú y b a n t h u ò n g vụ Q u ố c hội.


MỤC LỤC
Trung

LỎI C Ầ M Ơ N
P H A N M ỏ đ ầ u .......................................................................................................................... I
1. Tính câp thiêt của đề t à i ................................................................................................ I
2. Tình hình nghiên CÚII ..................................................................................................... 4
3. Mục đích nghiên eiíu và nhiệm vụ eiia luận v ă n ................................................. 6
4. Ph ạm vi nghiên cúII ciia luận

v ă n ............................................................................6

5. Ph ú o n g pháp nghiên cúII.................................................................................................7
6. N h ũ n g đón g góp mòi ciia luận v ă n ............................................................................ 7
7. lìô cục luận v ă n ...................................................................................................................8
P H Ẩ N n ộ i d u n g ......................................................................................................................9
C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T S ổ VẤN ĐE l ý l u ậ n p h á p l ý v Ể h ệ t h ỏ n c ;
N G Â N S Á C H N H Ả N Ư Ớ C VA N G Â N S Á C H C A P X Ả ..................................... 9
1.1. Khái niệm ngân sách nhà nuớc và hệ thong ngân sách nhà I1UÓC.............9
1.1.1. Khái niệm, vai trò, chúc năng ciia ngân sách nhà n u ó c ....................... 10

1.1.2. Hệ th ống Ngân sách nhà niíóc Việt Nam ............................................
1.2. Ngân sách cấp xã trong hệ th ống ngân sách nhà núớc .......................

I.s
21

1.2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triên ngân sách
cap x ã ..............................................................................................................................

">1

1.2.2. Vị trí, vai trò và đặc điêm của ngân sách cắp x ã ..................................... 24
C H Ư Ơ N G 2. T H Ụ C T R Ạ N G P H Á P L U Ậ T VE N G Â N S Á C H C A P XẢ VA
T H Ụ C TIE N Á P D Ụ NG TẠI Đ ỊA BÀN TỈN H T H Ừ A T H I Ê N HU Ế ......... 29
2.1.

T hụ c trạng pháp luật về ngân sách cap x ã .................................................. 29

2.1.1. Hệ thông các văn biin pháp luật về ngân sách cap xã ỏ nuóc ta hiện nay.. 29
2.1.2. Nội d u n g các quy định cúa pháp luật về ngân sách cấp \ à ................ 34
2.1.2.1. Nhiệ m vụ, quyền hạn ciia chính quyền cấp x ã .................................... 34
2.1.2.2. Ng uồ n thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp x ã .......................................... 36
2.1.2.3. Quy trình ngân sách cap xã .......................................................................46
2.1.2.4. Tô chúc bộ máy quail lý ngân sách cấp x ã ...................................


2.2. Thực tiễn ap dụ ng pháp luật về ngân sách cấp xã theo Luật ngân sách
nhà II lí óc ................................................................................................................................... 54
2.2.1. T h ụ c tiễn áp du ng pháp luật về ngân sách cấp xã trên địit hàn tĩnh
T h ù a Thiên H u ể .................................................................................................................... 54

2.2.1.1. Đ ặc điểm tinh Thùa Thiên H u e ....................................................................54
2.2.1.2. T h ụ c tiễn áp dụng pháp luật về ngân sách cấp xã trên (lịa hàn
tinh T hù a Thiên H u e ......................................................................................................... 5(1
2.3. Thực tiễn áp dụ ng pháp luật về ngân sách câp xã trong ca i n i ó c ....... 61
2.3.1. Kêt qua thu ngân sách câp x ã ........................................................................... 61
2.3.2. Ket quá chi ngân sách cấp xã.............................................................................(>1
2.3.3. Cân đoi ngân sách eâp x ã ................................................................................... 62
2.4. Nhận xét c h u n g ............................................................................................................ 63
2.4.1. N h ũ n g ket qua đạt đ ư ợ c ......................................................................................63
2.4.2. N h ũ n g tồn tại và nguyên n h â n ........................................................................
2.4.2.1. N hữ n g tồn tại..................................................................................................... 64
2.4.2.2. N h u n g nguyên nhân ......................................................................................6(ì
C H Ư O N Í Ỉ 3. XU H Ư Ớ N í ; h o a n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề INÍỈẢN S ÁCH
C Ấ P XẢ T R O N C GIAI Đ O Ạ N HI ỆN N A Y ............................................................(ì8
3 . 1 . Vân đề phân cấp quan lý ngân sách .................................................................... M
3.2.

Vấn đề phân giao nguồn thu, nhiệm vụ c h i ..................................................71

3.3. Vail đề hộ máy quán lý ngân sách câp xã ......................................................76
3.4. Vail đề thục hiện quy trình Iigân sách ...............................................................79
3.4.1. Lập và phê chuân (lụ toán ngân sách câp x ã ............................................ 80
3.4.2. C h ấ p hành ngân sách cấp xã ...........................................................................x.ỉ
3.4.3. Q u y ế t toán ngân sách câp xã .......................................................................... 90
P H Ấ N K Ế T L U Ậ N ...................................................................................................................92
T Ả I L I Ệ U T H A M K H Ả O .................................................................................................... 98


L u â n van Thực s ĩ Khoa học Luật


P H Ầ N

M



đ



u

1. T Í N H C Ẩ P T H I Ế T C Ủ A Đ Ề t ả i
N gàv 02/9/1945 nuổc Việt N a m dân ch ủ c ộ n g hỏa nav là niiỏc C ộ n u hòa xã
hội chủ nghĩa Việt N a m dược thành lập. Lịch sú dân tộc Việt N a m tu dây mỏ sang
t r a n g su moi, tủ dịa vị nô lệ, bị trị, nhân dâ n ta trổ thành chủ nhân của đất mióc.
Du ỏi sụ lành đạo của Đ ảng và Hồ C h ủ Tịch, nhân dân ta phải tụ tay minh xây dụng
c h í n h q uy ề n dân chủ nhân dâ n ỏ một niíỏc nguyê n là thuộc địa. Vì vậy, mu ôn thực
hiệ n đu ốc sụ nghiệp dựng nuỏc và ũiù nước vẻ va n g d o ’ c h ú n g ta phải giải quyêl tôt
m ộ t vấn dề có tinh quyet dịnh và hue thiết là vân đề tai chính, ma CÔI lòi là vân dê
N g â n sách Nhà núóc.
N gân sách N hà nũỏc là quỹ tiền tệ của nhà nưổc, là ngu ồn lài chinh có hán
d á m bảo diều kiện vật chât cho hộ máy nhà nưỏc và ìà cô ng cụ quail tiọ nu không
t h ế thiêu duợc của Nha nũớc trong hoạt d ộ n g qu án lý xã hội d ế thục hiện chiỉc năng,
n h i ệ m vụ của Nhà núổc. Bằng vai trỏ chủ đ ạ o trong hệ thô ng tài chinh, N uân sách
N h à nuỏc đảm hảo nguồn vốn th ú ò n g xuyê n, dá p ứng việc thục hiện cac nhiệm vụ
ph.il triến kinh te, văn hoá, xã hội; diều hoà vón giữa các ngà nh và klui vục kinh lè,
x â y d ự ng mối quan hệ họp lý giũa tích luỹ và tiêu dùng, dẫ m hảo dụ trù dế tien hành
tái sấn xuât mổ rộng.
I rong từng íiiai đoạn lịch sủ nhất dinh, căn cú vào có cấu tô chuc hộ máy nhà

niioe và đặc diếm kinh tê xã hội c ủ n g nhiệm vụ chính trị mà lịch sú đai ra, hộ thônsi
N g à n sách Nh à nước có thê có sụ khác nhau vê kết cấu cũ ng nhú ne u y ê n lắc hoạt
d ộ n g , n h ú n g Nhà nước nào c ù n g quan tâm điều chỉnh vân dê quản lý Iiuân sách câp
xã và xe m ntiân sách cấp xã là một bộ phận của nen tài chính quôc Liiii. Nuàn sách

D ã n {ị Thị Ngọc H ạnh - K hou 1999- 2002


Luận vùn Thạc sì K hoa học Luật

cắ p xã là c ấp ngân sách có sỏ trong hệ thông Ngân sách Nhà niiỏc thô ng nhâu la hộ
phận hũ'u cơ của N gân sách Nhà niiỏc, là p h ú ó n g tiện vật chất dế chinh quyề n cấp
xã thục hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. N gân sách cấp xã đảm hảo nhũng chi
tiêu của cấp xã, cân dôi hằng nguồ n thu, chi riêng của câp xã và nêu thiêu sẽ diiọc
sụ hỗ trọ tử ngân sách cấp trên.
C ô n g tác quản lý tài chính ngân sác h câp xà trong giai đoạn hiện nay phải
gán vói yêu cầu đổi mới chính sách tài chính quốc gia nói c h u n g va co chế quản lý
Ng ân sách N hà nưổc nói riêng, qu án triệt tinh thần Nghị quyế t Đại hội VIII và Đại
hội IX sao ch o đ ả m bảo n h ũ n g yêu cầu sau đây:
- Bảo (Jam tính m inh hạch, câng hỏng tro n g chi NSNN , phân cclp mạnh dì d ô i vói
tăng cuỏnịỊ trách nhiệm của chính quvèn d ịu p h ù ó n ịỊ tro n g việc thu , chi NS d ịu phương
- Túng tỷ lệ c h i NS theo tóc íỉộ íãng tru ồ n g kinh lỡ và hiệu t/uả t/ut/n lý kinh lê,
tà i ch in h ; Tăng c h i NS cho các mục tiêu xã h ộ i trọ n g cỉiểm.
- N à n g cao h iệ u q u ả các chương trìn h C/IIÔC lỊÍu, tậ p tru n ịi vòn cho cơi
c /n ìó n g trìn h trọ n g cỉiém , thực h iệ n có kết q u ủ ch iiơ n g trìn h ịiiu p i/o cức xà cỉặc
b iệ t kh ó k h ă n } 11

Đê dạ t được n h u n g yêu câu trên cân có mộ t qui chê pháp lý hoàn thiện vê nuân
sách cấp xà, tù vấn đề hình thành, phân cấp qu ản lý, tố chức và hoạt d ộ n g thực thi
qui trình ng â n sách đến quản lý quv N gân sách Nh à nước.Việc hoàn thiện pháp luật

về ngân sách c ấp xã là điều cẩn thiết nhằm phái huv súc mạ nh tống họp của cộ ng
d ồn g dân CƯ ổ cấp xã, đảm bảo cho ngân sách c ấp xã đủ mạ nh dế llụic hiện chúc
năng, nhiệ m vụ của chính q u y ề n cấp xà, phát triến kinh tế cấp có sỏ tronii sụ nghiệp
"công ng hiệ p hoá, hiện dại hoá" đất niiỏc hiện nay.

11 Vân kiện D ại h ộ i D ụì b iếu loàn C/UÍH lằ n ilui IX, N X B C h i n h trị q u ố c gia, 2001 , tr an a I0--

Đ ặng Thị N gọc H ạnh - K lìo a Ị99Ụ- 2002

103.


Luận văn Thạc s ĩ K hoa học Luật

K hắ ng định vị trí quan trọng của ngân sách cấp xã trong hệ thõng ngân sách
Nhà núỏc thống nhất không làm giảm di tính tập trung của ngân sách trung lióng mà
con phát huy tính dân chủ của chính quyền câp xã Irong quản lý nhà niiổc, dám háo
là m ộ t cấp ngân sách thục sụ' dộc lập và đủ mạ nh dê định huó ng va diều chỉnh mọi
hoạt d ộ n g của cấp xã di đúng hướng, góp phẩn thực hiện mục tiêu kinh tè - xã hội
cuả Đ ả n g và Nhà núỏc.
Q uá trình hình thành và xây dụng ngân sách cấp xã tu khi thành lập chính quyên
nhà núóc đến nay là một quá trình không ngùng củng có và hoàn thiện. Từ nhũng cò
sỏ pháp lý ban đầu được ghi nhận ỏ Nghị định 64/CP ngày 08/4/1972 han hành Diều
lệ quản lý Ngân sách xã của Hội dồng Chính phủ (NĐ 64)

dên Nghị quyết

13 8/H ĐB T ngày 19/11/1983 (NỌ 138) dã khẳng dịnh vị trí, vai trò cùa Ngân sách
cấp xã trong hệ thống Ngân sách Nhà núỏc thông nhât. Sự phân cap quản lý thu, chi
cho c ấp xã dã tạo diều kiện cho chính quyền câp xã VIIon lên khai thác tòt các nguôn

thu đế trang trải các khoản chi tiêu tại chồ. Có che quản lv ngân sách eâp xà dà buoc
dầu đổi mỏi để dáp úng yêu cẩu mỏi. Tuy vậy, sụ chuyến dổi về phiióng húóng, mục
tiêu, ph u ó n g pháp và nội dung quản lý ghi nhận ổ Nghị quyết 138/1II )B I chúa thật
sii dầy đủ và chi tiết nên việc thục thi còn nhiều bàt cập. Luật Ngân sách nha núỏc ra
đỏi ngày 20/3/1996 và có hiệu lục tù năm ngân sách 1997 dã danh dâu một biiỏc
ngoặt trong hoạt động quản ly Ngân sách Nha nước. Đây là vãn hán co uiá trị pháp lý
cao nhất từ truỏc dến nay trong lĩnh vục Ngân sách Nhà niiỏc, là có so pháp lý quan
trọng, xác lập chuẩn mực quản lý ngân sách nhà nưóc nói chung và ntiàn sách câp xã
nói riêng.Tìi đây, công tác quản lý ngân sách cấp xã đã co nhùng chuyến biên tích
cục. N g u ồ n thu thuồng xuyên tại cấp xã ngày càng tăng, cơ câu thu, chi nuày càng
họp lý, cân dối giữa thu và chi búỏc dầu có tích luỳ nội hộ, von huy dộng iroim dân

D ặn í,' Thị Ngọc Hạnh - Khoa 1999- 2002


L u ậ n văn Thạc sì K hoa học Luật

và tài trọ khác cũ ng ngày càng lỏn, nhiều công trình kêt câu hạ tầng voi qui mô khá
lỏn diiọc thực hiện bằng nguồn vòn ngân sách câp xà.
T uy nhiên, thục tiễn áp dụng pháp luật ngân sách cấp xà dang tồn tại nhung
bất c ập và da ng bộc lộ những yểu kém, hạn chế nhất dinh nhu : Các dịa phương
c húa ch ủ dộng trong các nguồn thu; tỉ trọng thu cân đối hố sung tìi ngân sách cấp
trên cỏn quá lỏn so với thu cô định và thu diều tiết; có nhung nguồn thu bị bỏ sót, bị
thả nối, có tu tưổng "dễ thu, khó bỏ" và tư tưỏng ỷ lại vào cấp trên. Mòt sổ xà còn vi
phạ m ký luật tài chính, tụ V dặt ra những khoản thu ngoài phạm vi dúộc uiao, nhũng
kh oả n thu m a ng tính "lệ làng". Nhiều khoản chi còn tuý tiện, không dung nguyên
tắc, ché độ, chi khôn g đúng mục đích, không dung dụ loan dã dù ọc phò duyệt. Công
tác lập dụ toán còn hị xem nhẹ, chúa phản ánh hết nội dung thu, chi irong một năm
ngân sách nên gây khó khăn trong quá trinh châp hành và quyết toán ngân sách
v.v... Bên cạnh do' tố chúc và hoạt dộng của bộ máy quản lý cỏn lỏng lẻo, nhất là

Ban tài chính cấp xã chúa phát huy hết vai trò diiọc giao.
Thự c tế dó đòi hỏi việc nghiên cúu và tìm hiếu nhùng qui định của pháp luật
hiện hành về xây dụng, quản lý và diều hành ngân sách cấp xã là diều hết súc thiết
thục và cấp hách trong giai doạn hiện nay. Qua nhung bài học kinh nghiệm trong
thực tiền, cần đúc rút thành nhung bài học lý luận dế góp phần hoàn ihiện pháp luật
Níiân sách nhà nũổc nói ch ung và ngân sách cấp xã nói riêng.
Vì nhung lý do trên, tác giả dã mạnh dạn chọn dề tài: "Che độ plíú p lý về
n g â n sá ch cắp x ã vù thực tiễn úp d ụ n g trên địa bàn tỉnh Thùa th iên - H u ế

2. T Ì N H HÌ N H N G H I Ê N c ử u
N h u n g vấn dề lý luận và thực tiễn về ngân sách cấp xã dang diiọc nhiều nhà
nghiê n CLÌU, giả ng dạy, các nhà quản lý. hoạch dịnh chính sách, các luật gia, các nha
qu ản Irị do a nh nghiệp... quan tâm tiêp cận theo nhiều góc dộ. Nhiều hai viêt, tham
Đ ặ n íỊ Thị Ngọc H ạnh - Khoci 1999- 2002

4


Luận văn Thạc s ĩ Khoa học Lnậi

luận, các công trình nghiên cíiu dã dược cô ng hô nhu:
1. N g u v ề n Mi n h Tân, M â y Ý kiên vơ p lià n Clip q u á n lý N g â n s u c h N h a niióc
hiện nay. l ạp chí l ai chính tháng 6/2000.

2. Vàn dề hôm nay về Ngân sách cấp xà, Tạp chí Tài chính thanu 7/2000
3. Đàm Hoà Khánh, Điểm hút hụp lý tro n g việc kiểm soát chi Ngàn sách
Nhà mióc. Tạ p chí Tài chính tháng 2/2001

4. N gu vễ n Minh Tân. D ố i mới qui trìn h lặp, chàp hanh va quvct loan Ngủn
.sách


Nhà nùóc , Tạ p

chí Tài chính tháng 5/2001.

5. Phạm Đúc Hồng, Mộ! sô có chê cần Slid ílối, h ố s u n iỉ vỡ phàn cup quản ly
Ngán sách Nhà niióc trong Luật Ngàn sách Nhà niiỏc, Tạp chí Tài chính iháng 9/2001.

(•>. I S.Trịnh tien Dùng, về phương ph áp lập va phân h ố ngủn such ổ m iỏc la
hiện nay. Tạ p chí Tài chính tháng 3/2002.

7. T hS .V ũ Cường và Nguyễn thị Minh râm, Khuôn k h ố chỉ nêu tru nạ hạnM ột hùóm* cả i cách tro n g q u i trìn h lập ngân sách, Tạp chí Tài chinh iháng 3/2002.

8. (Ì S .T S K H Tào llũ u Phùng, Đ ô i diều kiên nghị sủa dổi. hố sa nạ Luàl
NSNN. T ạ p chí Tài chính tháng 3/2002.

9. T hS .P hạ m Đúc Hông, Tạo thê chú dộng lô i da cho chính quyên cò sổ,
l ạ p chí Tài chính tháng 3/2002
10. "L ịc h s ỉi là i chinh Việt N u m " do Viện Khoa học 1ai chinh xiii.il bản năm
1993 dề cập dến ngân sách cấp xà duoi góc độ nhĩing sụ kiện lịch sủi.
1 I. PI 'S .N g u y ề n Đình l ùng và GS. TS Tào Hull Phùng, Có chữ m ói và chè
cíộ quán lý Nít ân sell'll xã, N X B Th ô n g kê , 1993.

Vồ vấn dề ngàn sách cap xã dà có nhiều công trình nghiên cuu dề cập dên.
nh ú n g hâu hết các công trình dó chí phân tích, nghiên CIÍII ngân sách câp xã diiỏi
ÜOC dộ hẹp, chua có một đánh giá chuy ên sâu, dồng hộ và loàn diện vô nhìinũ vân
dê ph á p lý cho riêng ngân sách eâp xà.

Đ ặ n g Thị Ngọc H ạnh - Khoa I9Ọ9- 2002



L u ậ n văn Thạc s ĩ Khoa học Lnậl

3. M Ụ C ĐÍ C H N G H I Ê N c ử u VA N H I Ệ M v ụ C Ủ A LUẬN VĂN
Mục dích của việc nghiên eúu là phân lích các qui dinh pháp luật vô ngân sách
c âp xã một cách dầy dủ va chi tiêt, trên có sỏ dó tim ru nlũirm hạn chê của pháp luậi
hiện hành và de xuât các íiiải pháp ũóp phẩn bô sung, hoàn thiện phap luật vê neân
sách câp xà.
Voi mục dích nêu trên, nhiệm vụ của L.nận văn tập trima vào nhửnu vân dê sau:
Phân tích các qui phạm pháp luật diều chỉnh tố chíic và hoạt dộng nuan sách cáp xà.
rim hiếu thực tiền áp dụng các qui định của pháp luật về ngân sách câp xà
Rút ra nhung hạn chế trong quá trinh triển khai thục hiện pháp luậi về NSNN ỏ
càp xã, góp phần làm sáng lủ có sỏ lý luận và đề xuât một vài kiến nghị hò sung cho việc
xây dựnu và hoàn thiện pháp luật về NSNN nới chung va ngân sách cấp xà noi riêng
4. P H Ạ M VI N G H I Ê N c ứ u C U A L U Ậ N V Ă N

Vdi mục đích và nhiệm vụ nghiên cú ụ dã nêu, Luận văn sè lập Imng phạm vị
nghiC’n c LiLI nhùng đói túọng sau dây:
-

Pháp luật diều chỉnh ngân sách câp xã theo l.uật NSNN' năm 1996 va cac

văn ban hướng dần thi hành Luật N SN N , bao gồm:
+ Các qui định pháp luật về phân câp quản lý NSNN nói c h m m và NS câp
\ ã nói riêng
+ Các qui dịnh pháp luật vê vân dề phân uiao nguồn thu, nhiệm vụ chi cho
chính quyền cắp xã.
+ Các qui dịnh pháp luật vê tố chúc và hoạt dộng của hộ ma\ quán lý niiân
sách và quỹ ngân sách ỏ câp xã.
+ N h ữ n g qui dinh pháp !Liât về qui trình ngân sách lìi khâu lập dụ loan và

phê chuẩn dụ toán, quá trình chấp hành dụ toán dà diiọc phê duvệt va việc quvèt
toán niiân sách câp xã sau 1 năm ngân sách.
riụic liễn áp dụ na pháp luật vè ngân sách câp xã trong phạm vi cá nuổc va

Đ ặ n g Thị Ngọc H ạnh - Khoa 199V- 2002


Luận van Thạc sì K hoa học Luật

hoạt dộn g quản lý ngân sách câp xã tại dịa bàn tỉnh Thủa thiên-1 lue.
Nghiên cứu, so sánh ngân sách câp xà ổ Việt Nam voi ngân sách câp có sỏ ỏ
một sổ núỏc nhú T h ụv Điên, Anh, Pháp, Mỹ...
l ìm ra những điếm hạn chế, hất cập trong các qui dịnh của phap luật; giữa lý
luận và thực tiễn; tủ đó đề xuât ỉuiỏng hoàn thiện các qui phạm pháp luật về ngân
sách nhà nước và ngân sách cấp xà.
5. P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ử u
* Phương pháp luận
Luận văn này diiọc nghiên cứu và biên soạn trên có sỏ phiiong pháp luận
duy vật hiện c h u n g và duy vật lịch sú củ a c h ủ nghĩa Mác- Lê Nin, các qui phạm
p h á p luật du ọc phân tích gắ n với nh ữn g diề u kiện lịch sủ cụ thế, diều kiện kinh
tê xã hội nhất dinh qua các thòi ky', d ế dá n h giá các qui p h ạ m p h á p luật về ngân
s ách c ắ p xã phù họp hay chưa phù họp vòi thực tiền áp d ụ n g ph á p luật và luiỏnu.
ho à n thiện p h á n luật trong lĩnh vực này.
* Cá c phương pháp nghicn cúu cụ thê
Trên cơ sỏ phương pháp luận dã nêu, định hiiớng của Đản g và Nhà núổc trong
xày dựng kinh tế và phát triển dất nuỏc Việt Nam, Luận văn này còn sủ dụ ng nhũng
phương pháp nghiên cứu cụ thế sau dày:
-t Phương pháp phân tích, tông họp
+ Phương pháp so sánh, dôi chiêu
+ Phuóng pháp thống kê, biếu dồ

6. N H Ữ N G Đ Ó N G G Ó P MỚI C Ủ A L U Ậ N VĂN
N h u n g đ ó ng góp moi của Luận văn tập trung vào các vân dê sau:
-

Ng hi ên cứu toàn diện và có hệ thố ng nhũ ng qui định pháp luật về quá trình

quả n lý ngân sách c ấp xã tử truck đến nay, nhất là tủ khi áp dụrm [ Liât NSNN
năm 1996.

Đ ặng Thị Ngọc Hạnh - Khoci IV W - 2002

7


Luận vein Thạc s ĩ K hoa học Luật

- ( ì ă n quá trình nghiên cứu voi thục tiễn quản lý của một dịu han câp tỉnh, cụ
thê là tỉnh T h ù a thiên-Huể, có dổi chiểu, so sánh vói kinh nghiệm quản ly ngân sách
c áp có sổ ỏ Thụy điên và các nudc khác để rút ra bài học kinh nghiệm.
- Đ á n h giá xu hiking xây dự ng và hoàn thiện ph áp luật vẽ N S N N nói
c h u n g , NS c ấ p xã nói riêng, kiên nghị hố s ung để hoàn thiện ph á p luật trong lĩnh
v ụ c nàv.
7. B Ổ C Ụ C L U Ậ N VĂN
l.uận vă n dược phân bổ theo 3 phần lổn nhú sau:
* Phần mơ đầu
* Phần nội dung: gồm 3 chúóne
C h u ô n g 1: Một sô vân dề lý luận pháp lv về hệ thống NSNK và ngân sách

c ấ p xã
C h u ô n g 2 : Thực trạng pháp luật về ngân sách câp xã va thục tien áp dụng

trên địa hàn tỉnh Thừa thiên-ỉ lue
C h u ô n g 3 : Xu húớng hoàn thiện pháp luật về ngân sách cấp xà trong giai

đo ạ n hiện nay
* Phần kết luận

-

Đ ặ n g Thị N gọc H ạnh - Khoa 1999- 2002

-

8


Luận van Thạc s ĩ K hoa học Luật

P H Ầ N NỘI DƯNG
CHƯƠNG 1
MỘT S ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ v Ề
HỆ T H Ổ N G NGÂN SÁCH NHẢ NƯỚC VẢ NGÂN SÁCH CAP XẢ

1.1. KHẢI N I Ệ M N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C VA HỆ T H ố N G N G Â N SÁ CH
NHA NƯỚC
1.1.1. Khái niệm, vai trò, chúc năng ciỉa ngân sách nhà nuớc
N g â n sách nhà niíỏc ra đỏi khi phương thúc sản xuất tú bản chủ nghĩa dúọc
xác lập, giai c âp tu sản dâu tranh dế có một không gian kinh tê tài chính thông
tho án g cho sự tụ do kinh doanh. Vì thế họ đấu tranh đế có một chê dộ thuế khóa
theo luật dịnh, đ ả m hảo tính họp lý, công hằng, đòi hỏi phải có một chế độ chi liêu
tách bạch giũa chi tiêu chung của nhà niidc vói chi tiêu trong hán thân gia dinh vua

chuá. Ket quả cuộc dâu tranh này là sụ ra đỏi của thuật ngủ "Ngân sach nhà nude".
Dây là thuật ngừ dùng dế chỉ nhung khoản thu chi của nhà núỏc, diioc thế chế hóa
bằng pháp luật

và dược dại diện của công c hú ng kiếm soát. Sự hình thành ngân

sách nhà nước lúc dầu ỏ Anh và Pháp, dần dần lan nhanh ra toàn thê gidi và tất cả
nhà núớc đều lần lượt sủ dụng ngân sách nhà niiổc dế phân phổi của cái hằng tiền,
phục vụ ch o việc thực hiện các chúc năng của nhà núổc.
N gân sách nhả nuổc là quỹ tiền tệ lổn nhât và là quỹ tiền tệ thuộc sỏ hữu nhà
núổc, tập họ p các nguồn thu và các khoản chi của nhà núớc. Xét vê mật quy mô,
phạm vi tác dụ ng , quỳ ngân sách nhà núổc rộng lỏn hòn nhiều so voi các quỳ tiên
tệ khác. Các ngu ồ n thu và các khoản chi ây có mối quan hệ nội tại không tách rỏi
nhau giũa ng u ồ n hình thành và mục dích sử dụng, lập nên một quan hộ cân hằng.
Đ ặng Thị N gọc H ạnh - Khoa ỊV99- 2002


Luận văn Thạc s ĩ K hoa học Luật

muô n chi cho một mục đích phải có nguồn thu trang trải, các nguôn thu vào dều
nhằm sú dụ ng cho các mục (.lích của nha niiổc.
Theo Diều 1 Luậl Ngân sách nha núdc năm 1996: "Ngàn sách nhà niióc là loàn
hộ các khoản thu chi của nhà niidc trong dụ toán dã dược có quan nha nước có thấm
quvề n quvết dinh và dúọc thực hiện trong một năm dế háo đảm thục hiện các chúc
năng, nhiệm vụ của nhà nudc".
Các khoản thu, chi này chỉ có aiá trị bắt buộc thục thi khi dã đúọc các có quan
nhà nudc có thấm qu yề n phê chuẩn và các khoản thu, chi nói trên (Jeu nhằm thực
hiện ch lie năng, nhiệm vụ của Nhà núdc trong lĩnh vực đôi nội và dôi ngoại.
Luật N SN N qui định Quốc Hội có thấm quvền quvết định dụ toan NSNN vói
tống sô thu, tống sổ chi, múc bội chi và các nguồn bù dắp; quvêt dịnli phân hố ngàn

sách va diều chỉnh N S N N trong các truỏng họp cẩn i h i ế t l2). Dụ toán NNNN sau khi
dùọc Ụuôc 1lội thông qua bằng Nghị quvèt là một Dạo I .Liât, thúòng gọi là Dạo I .Liậi
ngân sách th uồng niên, hao gồm 2 hộ phận họp thành: Nghị quyết của Quốc llội
thông qua N SN N và Bảng cân dôi thu, chi ngân sách sẽ điíọc thực hiện trong năm.
I Aiật NSNN tuy có hiệu lục lâu dài nhưng bản thân nó không xác dịnh các sô thu.
chi cụ thế, còn Đạo luật ngân sách thuồng niên cho phép thực hiện các khoán thu, chi
hằng sổ tiền cụ thế nhưng phải dựa trên Luật NSN N và các văn bản phap luật khác có
liên quan. Đạo luật ngân sách thúòng niên có dặc diếm là thỏi hạn có hiệu lực diiọc xác
định rõ ràng, thông thường là trong 1 năm Dương lịch tủ 01/01 đến 31 121' 1 và do đo
khác vói các dạo luật thông thuòng khác, Đạo Luật ngân sách thuồng niên khi kêt thúc
năm Dúóng lịch thì mặc nhiên hét hiệu lục.

T h e o kh o ă n 3, k h o ả n 4 và k h o ả n 6 di êu 5 I Luật N g â n sách nhà nuỏc.
" Di ều 14 Luậ t N g à n sách n h à nuốc

Đ ặng Thị Ngọc H ạnh - Khoa 1999- 2002

10


Luận văn Thạc s ĩ K hoa học Luật

NSNN

giũ' vai trò chủ đạo trong hệ thông tài chính vì hảo dam nguồn vòn

thuòng xuyên, dáp Ling việc thực hiện các nhiệm vụ phát triến kinh tè, văn hóa, xã
hội, tiến hành điều hòa vón giũa các ngành và khu vực kinh tế, xây dụn g môi quan
hệ họp lv giữa tích lũy và tiêu dùng, đảm háo lực lúọng dụ trù dế co thế tiên hành
hình thúòng quá trình tai sản xuất mổ rộng. Nói cách khác, N SN N đảm hảo diều

kiện cần thiêt đế thực hiện chúc năng, nhiệm vụ cúa Nhà nứóc, là inộl công cụ quan
trọng không thể thiếu diiỌc của nhà nước trong điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế- xà hội.
Sụ diều chỉnh này thể hiện:
-

về m ặ t kình

tế: Ngàn sách nhà nước đảm hảo cung cấp kinh phi dế đầu tú cho

có sỏ kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chót, tạo điều
kiện thuận lọi cho sự hình thành và phát triến các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tể khác nhau đê thực hiện việc định húớng cơ cấu kinh tế mỏi. kích thích phát triển
sản xuất kinh doanh và kiếm soát độc quyền.
N gâ n sách nhà nước củ ng có vai trò dịnh hiking dầu tú, kích thích phát triên
sản xuất kinh doa nh hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh thông qua việc thục hiện
chính sách thu, chi ngân sách.
-

về m ặ t x ã

h ộ i: Bằng các hình thức chi ngân sách nhu hồ trọ cho irộ cấp kho

khăn, giải quyêt việc làm ...Ngân sách nhà núớc co khả năng diều tiết thu nhập giũa
các bộ phận dân cú, định húớng tiêu dùng xà hội, đảm bảo công bằng xã hội giữa
các chủ thế cả về nghĩa vụ và lọi ích. Xã hội càng phát triến, bản chát xà hội của
nhà núỏc c àng thế hiện rò net, đòi hỏi nhà nùóc càng phải sỉi dụng NSNN nhú một
công cụ đắc lục và có hiệu quả đế tác dộng đến dòi sống xà hội, nhất là đảm bảo sụ
công bằng xã hội thông qua các chính sách thu, chi Ngân sách nhà mioc.
- Đ oi vói th ị trư ờng: N SN N có vai trò là công cụ quan trọng dê nhả niiỏc ốn
định giá cả, ôn định thị truòng va ch ổng lạm phát. Trong cơ chế thị truỏng, giá cả do


Đ ặng Thị Ngọc H anh - Khoa 1999- 2002


L u ậ n văn Thục s ĩ K hoa học Luật

thị trúòng q uy ế t dinh nhúng bằng công cụ thuế và chính sách chi liêu, sủ dụng
ng u ồ n dụ trù , Ngân sách nha nước có khả năng tác động den quan hệ cung câu,
bình ốn uiá cả và kiềm chế lạm phát, góp phần lập lại trật tụ cung call một cách chú
đ ộ n g . ” '4l
Việc nhận thúc đúng dần. dầy đủ các chúc năng vón có của ngàn sách nhả
niíóc là diều qu an trọng vì điều này quyêt định chàt liking, hiệu quá của các quyêt
định xây dự ng và sủ dụng công cụ ngân sách nhà niiổc, nhât là trong nên kinh tê thị
tr ũòn g hiện nay, tránh đuợc các quyết định ch ủ quan duy ý chí.
N gân sác h nhà núổc tác dộng đên nền kinh tế- xà hội thông qua hai chúc

năng

co bản, đó là chúc năng phân phoi và chức năng giám dốc.


C h ú c năng phân phôi

Quá trình tái sản xuất trong tùng đớn vị kinh tế, cũng nhú quá trinh tái sản xuâl
xà hội, dòi hỏi có sự phân phôi vón tiền tệ. Khô ng có sự phân phôi vỏn thi quá trình
tái sản xuắt sẽ không thực hiện duọc.Việc phân phổi dược tiến hành qua 2 quá trình:
Phân phôi lần đầu và phân phôi lại.
Phân phối lần dầu chỉ dáp ứng yêu cầu của khu vục sản xuất vạt chát, chúa dáp
Ling nhu cầu phát triến xã hội, do dó đòi hỏi phải có sụ' phân phối lại.


Phân phôi lại đáp ling cho nhu cầu những ngành không sản xuãt vật chât nhu
Bộ máy nhà nước, giáo dục, V tê, văn hóa, quốc phòng...; Bản thân khu vục sản xuât
vật chất cù ng đỏi hỏi có sự phân phối lại, vì tùng ngành sản xuất vật chất không Ui
giải quyết dúọc; Phân phối lại đáp ung yêu cầu thục hiện các nhiệm vụ chính trị,
kinh te, xã hội, an ninh, quốc phỏng, dáp úng yêu cầu thúc dẩy, phát triến các vùng
lãnh thố, địa phương.

'4' U iao trinh l.uặt tài chinh Việt Nam, N X B C A N D , 1998, t r a n ? 53.

ĐcỊníỊ Thị N gọc H ạnh - Khoa ì 999- 2002


L u ận vân Thục sì K hoa học Luật

Thống nhất vói chúc năng phân phối tài chính noi chung, chúc năng phân phôi của
NSNN dược cụ thể hóa trong phạm vi phân phối nguồn ngân sách của nhà núỏc. I rong
quá trình phân phối, và nhất là phân phối lại, vai trò của Nhà niiỏc rất quan trọng: Phàn
phối dung thì kinh tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc, lâu bền; Phân phổi không dung sẽ
ạây ra thâm hụt, lạm phát, xã hội tiêu cực. kinh tế khủng hoảng.
Dặc diê m có bản của phân phoi Ngân sách nhà núóc là sụ phân phôi diidi hình
thúc giá trị, sủ dụng tiền tệ làm dơn vị tính, làm phúOng tiện phân pliổi. Nhà nuổe
tham gia vào quá trình phân phôi các yêu tô dâu vào, cụ thế là Nha nnỏc dâu tu trực
tiêp, cấp von kinh doanh, trọ câp dôi vói nền kinh tê nhằm thực hiện việc phân phôi
kêl quả của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ (chủ yếu thòng qua thuê,
phí, lệ phi, thu nhập

cùng nhu các khoản chi tìi Ngân sách nha niiỏc cho cộng

đồng). Qu á trình phân phoi Ngân sách nhà nước tác độ ng dển cá hên cung và bên
cẩu của nền kinh tế vì Nhà niiỏc luôn là chủ thế trong các quan hệ phàn phối có liên

qu a n den N S N N . Nhà nữổe sủ dụng tối da quyền lục chính trị va quyỏn chủ sỏ hùn
của mình tro ng quá trình thục hiện chúc năng phân phối Ngân sách nha núdc. Vê cò
bản, quá trình phân phôi lại của Ngân sách nhà núớc mang dặc tính không hoàn trá,
khô n g phát sinh nghĩa vụ vay, trả nọ mà nhằm phân phổi họp lý tống sán phấm xà
hội và thu nhập quốc dân trên có sỏ hù đắp một phần tu liệu sán xuâl dà tiên hao
tron g quá trình sản xuất, hình thành các quỳ tích luỹ và quv tiêu dù ng cho xã hội
Phân phối N S N N làm tăng thu nhập của những ngũòi luiỏng kiting tù ngân
sách, tác d ộ n g den sức mua có khả năng

thanh toan trong dân cư, lam tăng khôi

lúọnn tiêu d ù n g của nền kinh tê thông qua các khoản chi liióng và chi mua sắm của
C hín h phủ. Rõ ràng, không chỉ là thu, chi đón thuần, phân phối Ngân sách nhà niidc
luôn có tác d ộ n g dên cả hên cung và bên cầu của nền kinh tê. Vì thê, mồi khi hoạch

Đ ùng Thị N gọc H ạnh - Khoa 1999- 2002


Luận văn Thạc s ĩ K hoa hoc Luật

định chính sách thu, chi N gân sách nhà nước, cần thiết phải lính dển các tác dộng
của tlui, chi ngân sách tói cung, cầu của nền kinh tê nhằm phat huv hiệu quả cao
nhất của mồi d ồ n g tiền thu vào va chi ra tù Ngân sách nhà núdc.


C h ú c năng giám đốc

Cỉiám đốc ổ dây dúọc hiếu là giám sát, dôn dốc, kiếm tra bằng dông liền, tien
hành một cá c h thúòng xuyên, liên lục cùng vói quá trình vận dộ n g của các dôi tuọ ng
phân phôi N g â n sách nhà niiỏc. Chũc năng giám dôe của Ngâ n sách nhà nuỏc gắn

liền với chúc năng phân phối Ngân sách nhà niióc, thông qua phàn phôi mà thực
hiện giám sát, kiếm tra; nhỏ có kiếm tra, giám sát mà qua trình phân phôi Ngân sách
nhà nude dược thực hiện đún g pháp luật, có hiệu quả.
Cìiám dốc N gân sách nhà nưóc thực hiện ổ cả tầm vĩ mô và vi mỏ, cả trục tiếp
và gián tiẽp. T h ô n g qua chúc năng giám đốc của Ngân sách nhà nuổc, Nhà núỏc
kiêm soát tình hình tài chính vĩ mồ. Nh un g chỉ tiêu của giám dốc Ngân sách nhà
niíớc là n hữ ng chỉ tiêu cơ bản, chiêm vị trí quan trọng trong hộ thống các chỉ tiên
giám sát tài ch ính của mồi quốc gia.
Cìiám dốc của Ngân sách nhà nước bao gồm giám đôc tuân thu và giám dôc
hiệu quả. G i á m đốc tuân thủ là giám đốc quá trình hình thành va sủ dụng quỹ ngân
sách nhà nước, xem xét trong quá trình dó, cô ng việc thu, chi, tài trọ. câp vòn... có
tuân thú d ú n g chê độ, đúng dự toán dược phê chuấn, có nằm trong khuôn khô luật
pháp cho ph ép hay không. Giám dốc hiệu quả là thông qua phân phôi thu, chi ngân
sách nhà niíỏc (kể cả chi thường xuyên và chi dầu tu phát tri ên ) ma xem xét việc
phân phối và sử dụ ng Ngân sách nhà niiỏc có ma ng lại hiệu quả kình te - xã hội
không, có lãng phí không...n '

' ' ThS. Bùi Đu ò n g Nahièu, về chức Hôỉig cùa ngân sach nhà nưik'trong kinh tờ thị tîv ù îfr Tạp chi I ai chinh, thanu I ! 2(H) I.

Đ ủn g Thị N gọc H ạnh - Khoa I9V9- 2002

14


Luận văn Thạc s ĩ K hoa học Luật

Ngoài hai chúc năng có bản nói trên, N SN N còn có nhĩing chúc năng khác nhú
chúc năng ch u c huy ến vốn, cluíc năng kích thích .v.v...nhúng sự vận dộng của quá
trình tái sản xuất xã hội luôn gắn liền với sự chu chuyến vốn dủ sổ lúọng, kịp thòi
aian. đ ú n g mue độ túơng úng và chính sự vận dộng vốn liên tục này là một trong

n hũ n g nhân tổ tạo ra lục dấy cho quá trình phát triến kinh tế- xã hội liên tục. Vi thể,
chúc năng của N S N N chỉ nên bao gồm hai chúc năng có bản là chúc năng phàn phôi
và chúc nă ng giá m đốc.
1.1.2. Hệ th ố ng Ngân sách nhà nuóc Việt Nam
1lệ th ô n g Ngân sách nhà miỏc là tập họp các cap ngân sách dược quản lv thông
nhất theo n g u y ê n tắc tập trung, dân chủ và cô ng khai.161. Sụ thòng nhãt này thế hiện
cá núỏc chỉ có một N SN N thống nhất theo Luật NSNN vói các chính sách, ché độ
và ke hoạch tài chính thống nhất. Quốc Hội qui dịnh, sửa dối, và hài bỏ các loại
thuế, quyết dinh dụ toán và phê chuấn quyết toan NSNN ; Chính phủ qui định thẩm
q uy ề n han hành và nguyên tắc quản lý các khoản thu, chi NSNN , kế cá nguyên tác
huy d ộn g và sỉi d ụn g tiền dón g góp của nhân dân.
Tính tập trung, dân chú thế hiện ổ sụ' tập trung vào quyền lực của Quốc Hội
trong việc q uyế t dịnh dự toán, phân bố và phê chuấn quyết toán NSNN. I)ụ toán
N S N N sau khi được Quốc hội phê chuấn trổ thành Đạo luật ngân sách thuồng niên,
có giá trị bắt buộc thực hiện. Vai trò của Chính phủ diều hành toàn hộ hệ thống
N S N N , NS c ấ p dúói phải phục tùng NS cấp trên, NS cấp trên bao uỏm toàn hộ các
khoản thu, chi của NS cấp dúỏi. Mọi nguồn thu va các khoản chi chủ veil của
N S N N dược tập trung về NS trung ương do Chính phủ diều phổi, thông nhất quvếl
định. Trên có sỏ tập trung này, các chỉ tiêu phân hố NSNN vẫn phát huy lính lự chủ,

D i ề u .ỉ L u ậ t N S N N

Đ ặng Thị N gọc H ạnh - Khoa 1999- 2002


Luận văn Thạc s ĩ K hoa học Luậị

tụ chịu trách nhiệm của mỗi cấp NS nhằm khai thác tích cực nhất tiềm nănu kinh tô
va


trách nhiệm quản lý diều hành ỏ mồi cấp ngân sách nhú việc H Đ N D các câp

thảo luận, ra Nghị quyết về NS cấp mình trên có sỏ chấp hành Luật NSNN và Đạo
l.uậl ngân sách thu òng niên. Bản thân các địa phương không tụ ý dậi ra các khoản
thu, chi nhúng có trách nhiệm tố chúc các hoạt động thu. chi N S N N trong diều kiện
dặc thù của mồi địa phương nhất định.
Tất cả các hoạt dộ ng của các cấp N gân sách đều phải thế hiện c òn e khai theo
Luật dịnh dế nhân dân theo dõi, giám sát, dám háo phương chàm " dân hiet, dân
bàn, dân làm, dân kiếm tra".
Vấn đề hệ thống ngân sách gắn liền với hệ thống các cấp chinh quyền nha
niidc hay không, phụ thuộc vào nhũng yếu tố kinh tế - xã hội lịch sỉi nhất định. Đổi
với hệ thong N SN N VN cũng trải qua nhũng giai doạn lịch siì sau:
Triidc C ách m ạ ng tháng 8, dúỏi sụ" thống trị của thục dân Pháp, c hun g ta dã có
ngân sách Đông dúó ng và các ngân sách Bắc Kỷ, I rung K.V, Nam k ý và các ngân
sách tỉnh, thành phố với tú cách là ngân sách dị a phương tách hiệt dộc lập.
Cách m ạ ng tháng 8 thành công, ngày 02/9/1945 Chủ tịch ll ồ Chí Minh đọc
T u y ê n Ngôn Độc Lập khai sinh ra niiổc Việt Nam dân chủ c ộ n g hỏa và Chính phủ
Việt Nam Dân chủ C ộ n g hòa đã quyết dịnh tiểp tục thục thi ngân sách cũ trong thòi
gian dâ u đế tránh sự xáo trộn không cân thiết.
Đên tháng 7/1946, một hệ thống ngân sách mỏi dà dược hình thanh gồm Ngân
sách nhà núỏc, ngân sách quốc phỏng, ngân sách Hỏa xa, ngân sách > ký: Bắc Kỷ,
Trung Kỳ, Nam Kỳ và ngân sách 2 thành phố Hà Nội và Hải Phong. Năm 1947 do
chiến sự lan rộng, không có diều kiện lập ngân sách nên Bộ Tai chính chỉ lập một
quỳ chi tiêu cho cả núổc và phân cấp công quỹ cho mỗi tỉnh đê tránh việc dịch chia
cắt, pho ng tỏa.
Đ ặn g Thị Ngọc H ạnh - Khoa ỉ 999- 2002


Luận văn Thục sì Khoa học L iu ìl


Sau chiên thắ na Việt Bắc, Thu Đông 1947. tinh hình dã Uióntì dõi on dịnh hòn
nèn cân phải lập ngân sách dê Chính phú có piuióng tiện quán lý ihii chi cua Nha
nuóc. Iránh chi tiêu tùy tiện, lãng phí. Hệ thống ngân sách thỏi chiên khá don ui án.
chí gồm 2 câp: Ngâ n sách nhà ruiỏc và Ngân sách xã.
Ï Nũãn sách nhà niiỏc chia làm 2 phẩn: phẩn chi thu tluiỏim, do các nguồn thu
t h u ò n a xuyên bảo dầm (thuê, côim trái, các quỳ...) và phan chi liêu quỏc phone,
phan lỏn dựa vào phát hành giâv bạc.
+ Ngân sách xà đảm bảo nhủne, chi tiêu của xã, ihăng bằng do nhùng nguôn thu
riêne, của xà và nếu thiêu thi có quỹ hỗ trọ xà hoặc ngân sách nhà nuổc II'ộ c â p " 17’
Việc lliỊíc hiện Nẹhị quvêl của Dại hội Đán g toàn L|UỎC lân ihli II cúa i)anũ
[.ao đ ộ n e Việt Nam ( tháng 2/1951 ) dã dúa dên việc quản lv thông nhâl thu, chi
ngân sách lheo T h ô n g tú sỏ 101 TTg ngày 18/7/1951 ban hành Chê dộ thôn ụ nhất
quán ly thu, chi tài chính.
Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, buỏc vào thòi ký xây diiim dất niiỏc,
Chể dộ thong nhất quản lý thu, chi tài chính ra đòi tử năm 1951 và dìi phái huy dẩy
dủ lác dụng Irong giai doạn thòi chiên, nay dã không còn thích họp. khòng tạo dieu
kiện cho các địa pluiong phái huy hêt lính tích CỊÍC, chủ dộng sang lạu dế dây mạnh
côn g cuộc khôi phục và phát triến kinh té, chăm lo dúi sổng của nhàn dân, cho nên
tù giữa năm 1955 Chính phú dà ch uyến từ Chê dộ thỏ ne nhài quán lý ilui chi sanu
Chê dộ phân cấp quản lv tài chính iheo Th ôn g Ui sô 524/TTg iháng 5 Ị ‘)‘)5 của I hủ
tiiỏng Chinh phủ về việc ban hành Chè dộ phân cáp quản iy lài chính.
Ngav năm dầu của kế hoạch 5 năm lần thú 1 (1961 - 1965), llòi dồn g Chinh
phủ dà ra Nghị định số 168/CP ntìày 20/10/196] han hành Điều lệ lập va chắp hanh
N gàn sách nhà niióc. Khác vói nhũng quy định tniỏe dây. Diếu iệ na> dã dịnh rò.

/./(•// sú Tài chính ỉ ici /Ví////, Vi ện khoa học rái c h í n h , 1993. u*a 11£ ^7

17

Đ ậ ỉiạ Thị N ìịọc H anh - Khoa / 9 9 9 - 201)2


V- ic i

ìU


Luận van Thạc sì K h o a học Luật

dây đủ nội du ng các khoán thu, chi điiọc ghi vào Dụ toán ngân sách nhà miỏe, trình
tự và thỏi hạn lập Dụ toán ngân sách nhà nước, trách nhiệm của các ngành, các cấp
trong việc lập và ch ấp hành Ngân sách nhà núổc. v ề có cấu, hệ thông Ngân sách
nhà niióc diỉọc Điều lệ xác định rõ:
Ngân sách nha n iiỏ c gom có ngân sách tru n g ương và ngân sách ilịu phương.
Ngân sách cỉịci phương gồm nựàn sách tỉnh, thành phô vù khu trực ihnòc (khu Hí trị).

Nhú vộv. hệ thòng Ngân sách nhà niiỏc eiai đoạn nav ( 1955 - 1967) hao gồm
ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và ngân sách khu tụ trị.
Chế dộ phân cấp quản lý tài chính tù năm 1955 điiọc cụ thể hóa thêm vào năm
1961, dã nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền cáp tỉnh và thành phổ
lạic thuộc trung lióng đối vói công lác tài chính ổ dịa phúóng, song tác dụng cùa việc
phân câp còn bị hạn chế trong phạm vi các công lác hành chính, sụ nghiệp, vì lúc do
chúa tiến hành song song với việc phân cấp quản lv kinh tế cho dịa phúóng.Vì thế ngàv
01/8/1967 Hội dồn g Chính phủ dà han hành Nghị định 118/CP ban hanh Diều lệ tạm
thòi về phân cấp quản lý tài chính cho tỉnh và thành phố trục thuộc trung ương.
Nội du n g tài chính địa phương còn dược làm phong phú thêm hàng việc phát
iriến ngân sách xã theo Điều lệ ngân sách xã dược ban hành năm 1972 kèm theo
Nghị định sổ 64 /C P ngày 08/4/1972, nhung do trình dộ quản lý của can bộ cấp xà
còn thâp nên lúc này ngân sách xã vần chưa điiọc xêp vào hệ thông Ngân sách nhà
nuớc thống nhất.
Tủ năm 1976 sau khi cả núỏc thống nhất và tuyên bổ thanh lập 1UÍỎC Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, c hún g ta thực hiện kế hoạch 5 năm lấn thi’i II vòi
quy mô trên toàn quôc (1976

1980). Hệ thống Ngân sách nhà niiỏc lúc nay gồm

naân sách trung ương, ngân sách câp tỉnh và ngân sách cấp huyện (ngan sách cap xà

Đ ặng Thị N gọc H ạnh - K hoa 1999- 2002

IS


Luận văn Thục sì K hoa học Lnậi

dã hình thành nhú một câp ngân sách nhúng vẫn chua dua vào hệ ibònu ngân sach
n h á IUÍỎC t h ố n g nhất).

I ro nu nhung năm 19X1 ■ 1985, các biện pháp cải liên quản lý kinh lê dà dùọc
thục hiện, việc hoàn chỉnh hệ thống Ngân sách nha niiỏc là võ Li cáu hot súc cân
thiêt. N gân sách cấp xã lúc này dã trỏ thành cô n g cụ huy dộng nhân lài. vật lực cho
sụ nghiệp xây dụn g dât niióc nên cuôi năm 1983, Hội dồng Bộ irúỏng dà ra Nghị
qiivel sổ 138/HDBT ngàv 19/1 1 1983 quy dịnh thống nhai ngân sách câp xã vào
ch ung vói hệ ihông N gâ n sách nhà nuoc.lSl
1lệ thông Ngân sách nhà núỏc tù năm 1983 dên nay gồm 4 càp no án sách:
ngân sách irung lióng, ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và nuàn sách càp
xã. Diêu này diiọe ghi nhận irong Luật Ngân sách nhà niiỏc 1996 tại ỉ)icii 4: "Niiân
sách nhà núổc bao gồm ngân sách trung úơng và ngân sách các câp chính quvền dịu
phiióng (ngân sách dịa phiiông)".
Niiân sách im n g liónu là ngân sách các Bộ, có quan tnic ihuộc Chính phủ, là
lặp họp kè hoạch tài vụ tống họp và dụ toan kinh phí long họp của cuc có quan dó.

N a â n sách trung lióng thế hiện sụ' quản lv của nhà núỏc theo ngành kinh te. Nuãn
sách irung liơng là trung lâm diều hỏa hoạt d ộn g cùa nuân sách dịa pluiõng, là ngân
sách của Nhà ntiỏc mà Chính phủ là ngúòi quản lý.
Ngân sách dịa phương bao gồm ngân sách câp tính, ngân sách cãp huyện và
rmân sách câp xã, phản ánh sự quản lý ngân sách theo vùng lãnh thố.
- Ngân sách cấp tỉnh hao lìòm dụ toán kinh phí tống họp. kê hoạch lài vụ
tòng họp của các cơ quan, han ngành thuộc tỉnh và ngân sách cap huyên.
- Ngân sách câp huyện hao gồm dụ toán kinh phí tông họp, kè hoạch tài vụ
long họp của các có quan trục thuộc huyện và nuân sách cap xà.

ỉ.icìì SU Tài chinh ViỌt Nam. Viện k h o u học l ài chi nh, l cw .

Đcìnỉỉ Thị N íịục Hạnh - Khoa 1999- 2002


×