Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.85 MB, 118 trang )

义 、(f *
广

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUÂT
#

ĐẶNG T H Ị TH U H Ả I

PHÁP LUẢT BẢO VÊ ĐA DANG SINH HOC ở VIÊT NAM










CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MẢ SỐ:
60 38 50

LUÂN VÃN THAC sĩ LUÂT HOC


«






N(;ƯỜI HƯỞNG DẪN KHOA HỌC: TS. v ủ QUANG

..Ml H O C Q U Ố C G I A H À N Ộ ,
ÚMIMG T Â M Ĩ H Ô N G TI N T H Ư V I Ệ N
\ì - L O Í

HÀ NỘI - N Ả M 200 6

X O K ;_____


L Ờ I CA M ĐOAN

T á c ịịici x in c a m đ o a n lu ậ n văn ììày là kết q u ả n g h iên CÍCỈI của riêng
nììnli. C á c

S()

liệ u , tliỏ n iì tin tn à tá c ?/í/ tliii th ậ p đ ề u đ ư ợ c c ô n ^ b ố c ô n ^

k h a i n h ư (lã n ích d ầ n và c h i s ử ching v ớ i m ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c .
T á c g iá k lìô /ìg c h ịu tr á c h n h iệ tìì v ề b ấ t ỉcỳ s ự tr ủ n q h ợ p tư ơ n g tự n à o
a l n g Iilin' v iệ c s ử ílụ n g íh ô n g ìin , sỏ liệ u , là i liệ u tr o n g lu ậ n vă n với ìììực
cỉich k h ú c.

T á c giả luận văn

Đặng T h ị T h u Hải



MỤC LỤC

Trang
T ra ils phụ bìa
Lời cam đoan
M ục lực
D anh m ục các ký hiệu và chữ viết tắt

Danh mục các bàng
O


Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỚ ĐẤU
C ln rư n g 1

..............................................................................................................

1

NHỦÌSG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ ĐA DẠNG SINH HỌC

8

VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC
1.1

1.2


1.3

Khái niệm Đ D S H ..................................................................................

8

1.1.1

Đa dạng sinh học là g ì? ..........................................................

8

1.1.2

C ác th àn h phần cúa đa d a n s sinh h ọ c ......................................

9

1.1.3

Ý nszhia cù a đa dạng sinh h ọ c .....................................................

13

1 .1.4

T hự c trạ n s đa d ạn g sinh học ở V iệt N a m ..............................

16


Các hiện ph áp báo vệ Đ D S H ..................................................................

28

1 .2 .1

Biện ph áp kinh t ế ...........................................................................

28

1.2.2

Biện p h áp giáo d ụ c .......................................................................

28

1.2.3

Biện pháp khoa học công nghệ.........................................

29

1.2.4

Biện p h áp pháp l ý ...........................................................................

29

P háp luậi bao vệ Đ D S H ....................................................................


30

1.3.1

K hái n i ệ m ..........................................................................................

30

1.3.2

Đặc đ iế m ...................................................................................

31

1.3.3

Sự cần thiết mang lính tất yếu khác lì quan của pháp luật

34

báo \ệ ĐDSH
1.3.4
( 'h u o iiịi 2

Pháp luật báo vệ ĐDSH ở một số quốc gia trên thế g iớ i

36

PHÁP LUẬT HẢO VK ĐA DẠNG SINH HỌC -


42





t

THỰC T R Ạ N í VÀ T H ự (: TIKN


2.1



1) DỤNC Ỏ VIỆT NAM





M ội số nói về sự hình thành VÌ1 phát triển của pháp luật bảo vệ

42

ĐDSH ỡ V iệl N am
2.1.1

G iai đo ạn 1945 • 1986 (trước dổi m ớ i ) ....................................


42

2 . 1.2

G iai cloạn từ 19S6 clẽiì n a y ............................................................

45


2.2

2.3

Những nội dung cơ bản và thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ
ĐDSHhà Việt Nam

50

2.2.1

Nhữns nguyên tắc, giải pháp ch u n g ................................

50

2.2.2
2.2.3
2.2.4

Pháp luât về bảo vê đa dang lo à i....................................

Pháp luât về bảo tồn đa dang nguồn g e n .........................

52
56

Pháp luât bảo vê đa dang hê sinh th á i.............................

57

2.2.5

Quản lý Nhà nước về Đ D S H ............................................

59

2.2.6

Hơp tác quốc tế về bảo vê Đ D S H ....................................

60

Nhân xét vé pháp luât bảo vê ĐDSH Viêt nam hiên n a y ..............

64

2.3.1

Nhân xét chung.................................................................

64


2.3.2

Nhân xét từng lĩnh vưc cu th ể ..........................................

66

MỘT SỔ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DựNG

77

Chương 3

VẢ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐDSH

3.1

Lý giải nguyen nhân bất c â p ............................................................

77

3.1.1

ĐDSH - môt khái niêm m ớ i............................................

77

3.1.2

Hệ thống luật môi trường của Việt nam mới thực sự phát

triển trong những năm gần đây

78

3.1.3

Nhạn thức của cộng đổng nói chung và các nhà lãnh đạo

79

nói riêng về tầm quan trọng của ĐDSH
3.1.4

Chưa huy động được đúng mức sự tham gia của cộng

80

đồng trong công tác bảo vệ ĐDSH
3.1.5

Quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp toàn quốc,

81

vùng, tính còn yếu
3.2 Các mục tiêu và quan điểm chỉ đạo cơ bản của quá trinh hoàn

81

ihiện pháp luật báo vệ ĐDSH ờ Việt Nam

3.2.1

The chế hoá quan điếm của Đảng và Nhà nước

81

3.2.2

Thé chế hoá các cam kết của Việt Nam tại các Điều ước
quốc tế về ĐDSH và góp phần thực hiện chủ trương hội
nhập kinh tế quốc tế
Tãng cường năng lực về thể chế, đảm bảo sự thi hành
các quy định của pháp luật về bảo vệ ĐDSH
ÌYing cường các quy định về ấp dụng công cụ kinh tế
trong quản lý môi trường

82

3.2.3
3.2.4

84
84


3.2.5

Xây dựng các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH có tính

85


đến văn hoá mỏi trường và phong tục tập quán truyền
3.2.6

thốn 2
Các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH cần

được xây

88

dựng trong mối quan hệ hài hoà với các quy định pháp
luật khác, đặc biệt là pháp luật về tài nguyên
3.3

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam

88

3.3.1

88

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý nhà nước về

ĐDSH
3.3.2

Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ĐDSH


91

3.3.2.1

Luật” hoá một số quy định vé ĐDSH hiện có nhằm đảm

91

bảo hiệu lực pháp lý cao hơn trên thực tế
3.3.2.2

Cụ thể hoá một số quy định về ĐDSH hiện có trong các

91

đạo luật khác nhằm loại trừ tình trạng chung chung,
thiếu tính quy phạm, không có khả năng thực hiên trên
thực tế

3.3.2.3

Xây dựng một số quy định mới

92

3.3.2.4

Các nội dung cơ bản của Luật vé ĐDSH

92


KK'r L U Ậ N ...................................................................................................................

96

TẢI U Ệ U THAM K H Ả O ...........................................................................................

99

P H lỉ LU C


DANH MỤC CÁC KÝ H IỆU VÀ C H Ữ V IẾ T T Ắ T
A SEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

BVMT

Bảo vệ môi trường

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

CBD

Côna ước Đa dạng sinh học

CITES


Công ước buôn bán quốc tế các loài động thựcvật hoang dã
có nguy cơ bị đe doạ

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐNN

Đất ngập nước

IUCN

Hiệp hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên

ICARD

Trung tâm Tin học và Thống kê Nông nghiệp và Phát

triển

nông thôn
KBT

Khu bảo tổn

PTNT

Phát triển nông thôn


RAMSAR

Công ước quốc tế về bảo vệ các vùng đất ngậpnước có tầm
quan trọng quốc tế

UBND

Uỷ ban nhân dân

VBPL

Văn bản pháp luật

WB

Ngân hàng Thế giới

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


DANH M Ụ C C Á C BẢN G

Trang
Bàng 1.1
Bảng 1.2

Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ

Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự

20
21

mở rộng diện tích nuôi tôm nước lợ ở một số tỉnh

Bàng 1.3

Diễn biến số lượng cá thể một số loài động vật hoang dã

22

quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

Bàng 1.4

Sự suy giảm diện tích và mất đi các giống cây trồng bản địa

25

B(ing 3.1

So sánh giữa các điều khoản của WTO và CBD

83


DANH M Ụ C C Á C H ÌN H VẼ, Đ ổ T H Ị


Hình ỉ . ỉ

Chu trình vật chất và dòng năng Lượng trong hệ sinh thái

12

H ình 2.1

Hệ thống các cơ quan quản lý và bảo tồn ĐDSH hiện nay

73

H ình 3.1

Mô hình quản lý và bảo tồn ĐDSH

90


Viết trên tạp chí Tài ngicyèn thiên nhiên ngày 20 th á n g 7 năm 2006,


%





các nhà khoa học nhân mạnh răng thẻ giớ i đang bước vào thời kỳ m át các
loài động vật hoang dã chưa tùng thổy trong lịch sử loài người. Đa dạng



\



\



sinh học là vân đẽ p h ứ c tạp hơn các vân đê khác như lô thủng ôzôn và
biển đoi khí hậu ỊIC A R D ^2ỉ/7/2006Ị.

M Ở ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, khi thế giới đang bước vào ký nguyên của các tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công nghệ hiện đại thì đồng thời nhân loại cũng phải đối mặt
với những thách thức to lớn cho sự phát triển. Đó là nguy cơ suy giảm nghiêm
trọ n g c á c n g u ồ n tài n g u y ê n t h iê n n h iê n v à s u y t h o á i c á c y ế u t ố q u a n

trọng,

căn

bản củ a m ối trư ờ n g số n g . N h ữ n g vấn đề m ôi trư ờ ng nổi bật trên phạm vi to àn

cầu đang được nhác tới hiện nay là: sự ô nhiễm môi trường do chất thải ngày
càn g g ia tă n g , sự th ay đ ổ i c ủ a k h í h ậ u và n h ữ n g th ảm hoạ th iên tiiiên, s ự su y
siãrn củ a tần g o z o n ,s ự k h ai th ác q u á m ứ c tài nguyên sinh h ọ c •••Tình h ìn h đó


đã đặt ra cho toàn nhân loại nhiệm vụ cấp thiết phải có những hành động thiết
thực đc bao vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Hội nghị của Liên hiệp quốc về Mồi trường và phát triển (ƯN CED) họp

tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6 năm 1992 với sự tham gia của trên 180 nước
và 70 lổ chức quốc tế đã thông qua Tuyên ngôn vé “ Mòi trường và phát triển”
và “Chương trình nghị sự 21” đánh dấu chính thức công nhận của các quốc gia
vể tâm q u a n trọ n ịị cũ n g n h ư s ự p h ụ th u ộ c ìầti ììhau ỉỉiữa bả o tồn cíư dạng siììli
lìỌ(\ b ả o vệ tà i n g u yê n th iê n n h iên - m ô ỉ trư ờ ng và s ự p liá t triển . H ội nghị thừ a
n hện p h ư ơ n g c h âm “p fìá f triển bên v ữ n ^ với tư cách là m ục tiên lau dài cẩn

đạt được của mọi quốc gia.
Là một quốc gia đang phát triển với thu nhập thấp và dàn số đông, bôn
cạnh đó phải khắc phục những hậu quả nặng nề của hơn 30 năm chiến tranh ác


liệt Việt Nam đang phải đối đầu với những vấn đề gay cấn về môi trường.
Công cuộc đổi mới từ 1986 đã đem lại những thành tựu lớn về kinh tế và xã

hội, nhưng đồng thời cũng đặt nước ta trước thách thức to lớn trong việc giải
quyết

sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mồi trường. Một trong

những suy thoái về môi trường ở mức báo động đó là: suy thoái đất và các hộ
sinh thái rừng, sự khai thác quá mức tài nguyên sinh học, đa dạng sinh học
đang giảm sút một cách nhanh chóng.
Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ ĐDSH. Năm 1998 Bộ chính trị đã ban hành chỉ thị 36 CT/TW về “ Tăng


cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước” . Vãn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu chiến lược
“P lìáf íriển n h a n lì t có Ììiệu q u ả và bền vững, tă n g tn râ ìig kinlì t ế đ i d ô i với ĩ lì ực
hiện tiên bộ, c ô n ẹ b ằ n g x ã h ộ i và bả o vệ m ô i trư ờ n g Mvà “S ử cliiììg hợ p lý và
tiết kiệm íài tìiỊitYên, b à o vệ và c ả i th iện m ô i trư ờ n g tự n h iên , b à o ìồiì đ a clang
sin h học

Việt Nam đã sớm tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sin h học và các

điều ước quốc tế song phương,đa phương khác trong lĩnh vực này; đồng thời
thực thi nhữns hành động tích cực để thực hiên các cam kết quốc tế cũng như
bảo vệ tài nỵuyên sinh học của quốc gia. Trong những nãm qua nhiêu văn bản
pháp luật, chính sách liên quan đến ĐDSH đã được ban hành như:Luật bảo vệ
môi trường 1993、Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ ĐDSH 1995, Luật đất
dai, Luật báo vệ và phát trièn rừns> Luật thuý sản, Pháp lệnh giống vật nuôi,
Pháp lệnh giống cây trồng...và gần đây nhất là Luật Mỏi trường 2005 và nhiều
chí thị, thông tư, liêu chuẩn liên quan đến ĐDSH do Thủ tướng chính phủ, các
bộ, n g àn h và các điạ phương ban hành. Theo tổng kết tại Báo cáo ĐDSH 2005
của Bộ Tài nguyên và m ôi ! rườ ng thì: “T ro n g mội th ờ i ỊỊÌan ìì,i»ũỉìt ịỊần 100 vân
b ả n p h á p h ỉậ f có ỉầ m c ở C/KÔC gia cỏ n ộ i cỉuììg liên cỊỉtan cỉếỉì b à o vệ Đ D S H
đư ợ c b a n lỉàỉìh. ta o liên m ậ í hệ tỉìống tươtìịị d ố i đ ầ y cỉú cá c q u y clinlỉ dieu clỉỉ/ìh

CCIC yểu tổ khác ỉìhan của Đ D S H ” .


Tuy nhiên những quy định của pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học vẫn
còn là một khái niệm mới mẻ không chỉ đối với những người dân mà cả đối với
noười trong ngành khoa học pháp lý. Các quy định này nằm rải rác ở nhiéu văn
bản khác nhau, dẫn đến tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ. Nhiêu quy định

chỉ mang tính tuyên ngôn hoặc chung chung mà chưa có tính khả thi, chưa phát
huy được hiệu quả thiết thực. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước vể ĐDSH chưa
•rõ ràng, thiếu thống nhất trong phạm vi cả nước; tình trạng chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các chủ thể quản lý dẫn tới lãng phí về đầu tư
và hiệu quả hoạt độnơ bảo vệ ĐDSH không cao.
Sự bất cập này xuất phát từ nhiều lý do chủ quan và khách quan. Về
khách quan: ĐDSH là một khái niệm mới không chỉ đối với Việt Nam mà cả
trên thế giới, hiện nay các quốc gia cũng đang trong quá trình hoàn thiện các
đạo luật thông qua kinh nghiệm. Hơn nữa hệ thống pháp luật B V M T Việt Nam
mới chi thực sự phát triển trong thời gian gần đây,kể từ nãm 1986 khi Nhà
nước bắt đầu cồng cuộc đối mới, cho nên pháp luật bảo vệ ĐDSH - một bộ
phận của pháp luật B V M T cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. về chủ
quan, có thể kể đến các nguyên nhân như:nhận thức của cộng đổng nói chung
và các nhà lãnh đạo nói riêng vé tẩm quan trọng của ĐDSH,chưa phát huy
được đúng mức sự tham iĩia của cộna đồng trong công tác bảo vệ ĐDSH, quy
hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp quốc gia, cấp tỉnh còn yếu...
Luật pháp đ ư ợ c coi là một cône cụ hĩai hiệu tác động lên

V

thức, hành vị

của con người trons các hoạt động của họ,trong đó có hoạt động khai thấc\ sử
đụng hợp lý tài ngu yen vù háo vệ môi trường. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà
quá trình phát triển nén kinh tế của chúng ta đang đặt ra những vấn đề bức xúc
trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và tài nguyên sinh học nói riêng
thì việc nghiên cứu một cách hộ thốnu và toàn diện các quy định cùa pháp luật
vổ ĐDSH ở Viột Nam, so sánh với kinh nghiệm quốc tế và lịch sử, dô ùm ra
một mô hình thích hợp và phương luróììg hoàn thiộn những quy dịnh này là một
việc hết sức cấp thiết.



Xuất phát từ những lý do trên học viên đã chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ

đa dạng sinh học ở Việt N am ” làm đề tài luận vãn tốt nghiệp thạc sĩ luật học
của m ình.

2. Tình hình nghiên cứu:
Hiện nay pháp luật bảo vệ ĐDSH vẫn là một đề tài mới mẻ ở Việt nam.
Những bài viết, những công trinh nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này còn ít ỏi

và hẩu như chưa có một công trình nghiên cứu một cách tổng quát, toàn diện về
đề tài này ở cấp độ luận văn thạc sỹ. Hiện tại mới chỉ có một số khoá luận, luận

văn nghiên cứu các đề tài có liên quan như:

- Hoàn thiện pháp luật vê ĐDSH ở Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử
nhân Đại học Luật Hà nội, 2004;

- Pháp luật bảo vệ ĐDSH - Thực trang và một số kiến nghị ,khoá luận
tốt nghiệp cử nhân Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội;
- Nguyễn Hải Hà An, 2001 ,Pháp luật vê môi trường rừng ở Việt Nam T h ự c trạ n g và p h ư ơ n g h ư ớ n g h o à n thiện, luận văn th ạc sĩ;

- Trần Thị Hương Trang, 2005, Pháp luật vê bảo tồn nguồn gen ở Việt

Nam, luận vãn thạc sĩ;
Như vậy có thể nói đề tài “ Pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam ” là một
đề tài mới.
3. Mục đích và nhỉệm vụ nghiên cứu:


Mục đích của luận vân là nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật ớ
Việt Nam về bảo vệ ĐDSH, đề xuát các giái pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ
ĐDSH,góp phần hoàn thiện phấp luật bảo vệ ĐDSH nói riêng và hệ thống pháp
luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung.
Để thực hiện được mục đích trên nhiệm vụ của luận văn này là:
- Trên cơ sờ nghiên cứu khái niệm ĐĐSH, làm sáng tỏ vai trò của pháp

luật trong việc hảo vệ ĐDSH、nêu bật sự cần thicì tất yếu khách quan của pháp
luật bảo vệ ĐDSH;

4


一Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ

0DSH ờ nước ta,thực trạng và thực tiễn áp đụng;
- Xác định những quan điểm , phương hướng và đưa ra các g iả i pháp

nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH trong điều kiện hiện nay
cua nước ta.
4. P h ạm vi, đối tư ợ ng n ghiên cứu:
一v ể thời sian: Luận văn nghiên cứu về các quy định của pháp luật bảo

vệ ĐDSH ở Việt Nam từ 1945 đến nay; đặc biệt tập trung đi sâu phân tích,
đánh giá thực trạng và thực tiễn áp đụng pháp luật bảo vệ ĐDSH từ năm 1986
đến nay. Năm 1986 là năm Việt Nam bắt đầu cồng cuộc đổi mới, kể từ thời
điểm này có những điều kiện về kin h tế, chính trị - xã hội, m ô i trường để pháp

luật bảo vệ ĐDSH có sự phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước đó..
~ V ề n ô i d u n s : T ậ p tru n g n g h iên cứu cá c q u y đ ịn h p h á p luật liê n q u a n

trực tiế p đ ến b a n ộ i d u n g c ơ b ản cử a b ảo tồn Đ D S H là: b ả o tồ n đ a d ạ n g gen ,

bảo iồti đa dạng loài và bảo tồn đa ckỉĩiíỊ hệ sin/i íliái ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Luận vãn được trình bày trên cơ sở vận dụng các quan điểm, chủ trương ,
đường lối của Đảng và Nhà nước trons sự nơhiệp đối mới nhằm xây dựng và
phát triể n đ ất nư ớc th e o đ ịn h h ư ớ n g p h á t tr iể n b ể n vữ ng: M ụ c tiêu củ a p h á t

ìriển bền vững là đạt được sự đầy đủ vê vật cháh sự giàu có vê tinh thần VCI van
lì(iá f sự bình dẳng của các cồng dân và sự dotìíỊ ĩlìiià n của x ã hội, sự hà i lì oà
giữa COỈÌ nịỊười và tự fìlù én ’ p h á t triể n plicli kếỉ hợp chật chề, hợp lỷ và hà i hoà
được b a m ặ t là p h á t triể n k in h tế, p h ú t triểỉì x ã lỉội \4Ờ b á o vệ m ô i trư ờ ng

[Chính phủ, 2004,Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam].
Luận vãn vận dụng các nguyên tắc, phương pháp luận triết học duy vật
lịch sử và duy vật biện chứng của chủ n g h ĩa M ác - Lê nin, tư tưởng H ồ Chí

M inh,của lý luận về nhà nước và pháp luật trong đi cu kiện cơ chế kinh tế thị
trường định hướng X H C N . T rong đó luận vãn dặc biệt vận dụng các phương


pháp nơhiên cứu cụ thể như:nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm và đọc tài liệu tham
khảo và các văn bản quy phạm pháp luật về ĐDSH; khảo sát một số trung tâm
báo tổn ĐDSH nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng những
quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH ở một số địa phương; phương pháp tổng hợp,
hệ thống, xây dựng mô hình; phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu... để giải
quyết các vấn đề đặt ra.
6. Đóng góp khoa hoc:


Luận vãn là chuyên khảo đầu tiên đặt vấn đề tương đối toàn diện và hệ
thông về pháp luật bảo vê ĐDSH ở Việt Nam, với những đóng góp khoa học

mới, cụ thể như sau:

- Vé phương diẻìĩ /y luân:

Trên cơ sở các tri thức vé ĐDSH, luận văn

góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về sự cần thiết khách quan của
pháp luật bảo vệ ĐDSH,khái niêm, đặc điểm của pháp luật bảo vệ ĐDSH,các
yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cũng như tính đặc thù của
pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam.

- Về phươns diên thưc tiễn: Luận vãn phân tích, đấnh giá khách quan,
khoa học và tương đối cụ thể thực trạng và thực tiễn áp dụng các quy định pháp
luật Việt nam hiện hành trong lĩnh vực bảo vộ ĐDSHL chí rõ những nguyên
nhan của kết quả đạt dược và các hạn chế, đổng thời để xuất những quan điểm,
phưcmg h ư ớng các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐD SH
trone đ icu kiện hiên nay cu a nước ta.
Luận vãn do vậy có thể: i) Góp phần xác định cơ sớ khoa học cho việc
xây d im s và ihự c lìiện c á c c h ín h sách , biộn p h áp dè h ảo lổn, p h át triển và sử

dụng có hiẹu quả, bền vững tài nguyên ĐDSH ở nước ta; ii)Góp phần xác định
cơ scV lý luẠn và thự c tiền ch o q u á trìn h n g h iê n c ứ u , ho àn th iện c á c q u y đ ịn h

pháp luật về báo vệ ĐDSH; iii) Luận vãn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho công lấc nglìiẻn cứu, giảng dạy pháp luật bảo vệ m òi Irường.

6



1. K ết cấu và nòi dung của luân văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được bố trí
thành 03 chương.
Chương 1: Những vấn đề chung về đa dạng sinh học và pháp luật bảo vệ

đa dạng sinh học
Chương 2: Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học



Thực trạng và thực tiễn

áp dụng ở Việt Nam.
Chương 3: M ột số kiến nghị trong việc xây dựng và hoàn thiện các pháp

luật bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam.


Chương I
N H Ũ N G V Ấ N Đ Ể C H Ư N G V Ể Đ A D Ạ N G S IN H H Ọ C
V À P H Á P L U Ậ T B Ả O V Ệ Đ A D Ạ N G S IN H H Ọ C
1.1. K h á i niệm đa dạng sinh học:
1 .1 .1 . Đa dạng sinh học là gì?

Đa dạng sinh học là một khái niệm hết sức mới trong lịch sử tri thức
nhân loại. Thuật ngữ “ đa dạng sinh học” (biodiversity, biological diversity) lần
đầu tiên được Norse McManus định nghĩa vào năm 1980,bao hàm hai khái
niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền

trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh
vật). Sau đó, khái niệm đa dạns sinh học được đề cập tới trong tác phẩm
“Biodiversity” của nhà sinh học E. Wilson và một số các cồng trình nghiên cứu
k h ác. N ăm 1993, C ô n g ước q u ố c tố vé đ a d ạ n g sin h h ọ c đ ư ợ c th ô n g q u a tại

Nairobi và được 150 quốc aia tham gia vào ngày 5/6/1993. Sự kiện này đã thê
hiện sự quan tâm của các quốc gia vé ĐDSH và kể từ đó, ĐDSH đã trở thành
vấn đề pháp lý quốc tế và quốc gia.

Hiện nay có khoảng 25 định nahĩa về ĐDSH. Tuỳ theo từns góc độ tiếp
cận mà có những cách hiểu khác nhau về ĐDSH.

Nếu tiếp cận từ góc độ kết cấu thì ĐDSH gồm các thực thể sồng quần tụ
lại theo nhóm, loài, cộng đổng. Nếu liếp cận từ góc độ chức năng thì ĐDSH là
các hệ sinh thái và các quá trinh tiến hoá.
- T h e o C ô n g ư ớc q u ố c tế về Đ D S H : "Đ D S H có Hiỉhĩa là tính b iế n th iên

giữci các sinh vậí son

cùa tâỉ Cíi các n^itồ/ì hao í>ồm các sinh tlicìi tiếp íỊÌáp,

trên cạn, biển, các hệ sinh thái tỉìitỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà
chúng là m ột phần. Tính da dạììiị n à \ th ể hiện ở trong m ỗi loài, giữa các loài,
và các hệ si tỉ lì th á i ” •

- Là sự phồn thịnh cùa sự sống irêii trái đấl, là hàng triệu loài dộng ihưc
vật và vi sinh vật, là những gen chứa dựng trong các loài và là những hệ sinh

8



thái vò cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường” [Quỹ quốc tế về bảo tồn
thiên nhiên W W F ,1989].
- Tính đa dạng và sự khác nhau của tất cả động vật, thực vật và vi sinh
vật trên trái đất có thể được phân thành 3 cấp: đa dạng di truyền (biến thiên
tr o n s

loài), đa dạng loài và đa dạng sinh cảnh [Overseas Develoment

Administration, 1991].
Có quan điểm còn đề xuất cấp thứ 4: đa dạng chức nãng - sự đa dạng

của những phản ứng khác nhau đối với những thay đổi của môi trường, nhất
là sự đa dạng về quy mô không gian và thời gian mà các sinh vật phản ứng
với mối trường.
Tóm lại, dù tiếp cận ở góc độ nào thì các khái niệm đều thừa nhận mối
liên hệ g iữ a cấc g iố n íĩ,loài c ũ n g n h ư sự phụ th u ộ c vào n h au giữ a c h ú n g tro n g

quá trình tiến hoá. N ội hàm của khái niệm ĐDSH bao gồm:đa dạng vềgen,đa
dạng về loài và đa dạng hệ sinh thái. Chính vì vậy Luậl bảo vệ mồitrường Việt
Nam năm 1993 cũng như Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đã định nghĩa một
cách ngắn gọn như sau: “Đ D S H là s ự p h o ỉìỊ ị p h ủ v ề n g u ồ n g e n , lo à i s in h v ậ t v à
h ệ sin h th á i M.

1- 1. 2. C ác thành phần của đa dạng sinh học:

L 1. 2. L Đa dạng loài:
Có lẽ thế giới của sự sốna chủ yếu được xem xét ở khía cạnh loài nên

thuật ngữ ĐDSH thường được dùng như một từ đóng nghĩa của “ đa dạng loài” ,

đặc biệt là “ sự phong phú về loài” ,thuật nsữ dùng đc chí sô lượng loài trong
m ột v ù n g h o ặc m ộ t nơi c ư trú. M ức đ ộ loài ih ư ờ n g đư ợc coi là y ếu tố c ố n h iê n

được dùng khi xcm xét sự đa dạng của sinh vật. Loài là yếu tố cơ bản của cơ
ch ẽ tiên h o á và sự hình th àn h và sự tu y ệt clìú n u c ủ a cấc loài là tác nhân chính

chi phối ĐDSH.
Đ a clạníỊ lo à i là í ất c ả ỉỉlỉữ/ìiỉ s ự k h à c h iê t ĩroììiị m ộ t h a y nlìicỉt q u ầ n tlỉé
Clia

ỉ o à i ctlỉìỊị n lìư (loi với qnatì ĩlìơ cù a nlìừníỊ loài k h á c nhau. H a y n ó i


cách khác ĩlù đa dạng loài chính là sô lượng loài có trên mật đất. Theo nghiên
cứu gẩn đây nhất thì thế giới đã biết và mô tả được 1,4 triệu loài trên trái đất,
trong đó có 4.000 loài thú, 9.040 loài chim, 4.184 loài ếch nhái, 18.150 loài cá
xươnơ, 843 loài cá sụn, 751 loài côn trùng, 6.100 loài da gai, 50.000 loài thân
mềm, hàng chục ngàn loài giun, ruột khoang, thân lỗ và hàng trăm ngàn loài
động vật nguyên sinh. Về thực vật có 50.000 loài lá 1 mầm, 170.000 loài lá 2
mầm, hàng trãm ngàn loài thực vật hạt trần, dương xỉ, táo, rêu, nấm... Về vi
sinh vật có gần 5.000 loài vi khuẩn, 1.000 loài vi rút... Ị Dự án bảo tồn ĐDSH ở
dãy núi Bác Trường Sơn, 2004, tr.56].
Hiện nay chưa ai có thể khẳng định là có bao nhiêu loài động thực vật và
vi sinh vật đang sốns trên trái đất. Có khoảng 10 đến 15 triệu loài trên trái đất
chưa được con người biết đến. Chưa nói đến những sinh vật nhỏ bé, ngay cả đến
những loài thú to lớn chúng ta vẫn còn khám phá ra những loài mới. Trong
nhữna nâm 90 của thế kỷ trước, các nhà khoa học đã tìm ra 5 loài thú mới ở Việt
Nam: Mang lớn, Sao la, Mang Trường Sơn, Bò sừng xoắn, Bò Tay nguyên.

1. I. 2. 2. Đa dạng gen (đa dạng di truyền):

Ở mức độ tinh tế hơn, ĐDSH bao gồm sự khác hiệt về gen giữa các loài,
giừa các quần thể sống cách ly nhau về mặt dịa lý cũrm như giữa các cá thế
sống chung trong một quán thể.
Theo Khoản 13 điều 3 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003
lliì: “ (;(,// lủ tnộỉ CÎOCUI tì êìi phủtì tử ìihiếm sắc the có vai trò xúc địnìì tính di
ĩru\ỡ/ì c liu m ộ t sin h vật °.

Đ a (lọníỊ {ỊCH là toàn bộ các qen chứa ĩro ỉìq ĩa ỉ có các cá ĩlìẻ thực v ậ ĩt

yộĩ, nấm, vi sinh vậĩ. Sự đa dạng của gen dược lãng dần nhờ sự trao đổi
chéo và cac dột biến và được duy trì qua sự lấi tổ hợp. Người ta ước tính ràng
sổ lượng cấc tổ hợp có thể khác nhau của các trình tự gcn của người cũng như
của ruồi giấm đều lớn hơn số nguyên tử troim vũ tru.

10


Đa dạng gen (hay đa dạng đi truyền) thể hiện ở:
- Di tru y ề n g iữ a c á c loài h ay b iế n đ ổ i di tru y ề n tro n g m ộ t loài. N h ữ n g cá

thế cùn ° loài có đặc điểm giống nhau nhưng những biến đổi di truyền lại khác
nhau. V í dụ: Vật liệu di truyền sẽ quyết định chúng ta có mắt màu xanh hay
nâu, tóc vàng hay đen...
- Quyết định một cá thể động, thực vật có tồn tại được hay không trong
một môi trường nhất định. V í dụ: Sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của
động thực vật.
- B iến đ ổ i di tru y ề n tồ n tại ở c á c m ứ c đ ộ k h á c n h au . V í dụ: T ê g iá c Ấ i

độ có biến đổi di truyền cao nhưng báo Gela thì lại thấp.
- T ín h di tru y ề n cò n b iế n đ ổ i th e o n h ữ n g yếu tố bẽn n g o ài làm c h o loài


dó có thồ tiến hoá thông qua chọn lọc tự nhiên.

ỉ. I. 2. 3. Đa dạng hệ sinh thái:
Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về trạng thái và loại hình của các hệ
sinh thái khác nhau. Có nhiéu định nghĩa về hệ sinh thái nhưn» tựu trung lại có thể

hiểu hệ sinh thái là một hệ thống các quần thể sinh vật sống và phát triển trong
một mòi trường nhất định, trong quan hệ tương tác với nhau và với mồi trường đó.
K hu vực có nhiều hệ sin h thái k h ác n h a u thườníì giàu có vé Đ D SH .

"'Hệ sinh th á i là c ltỉ sự lhô)iq n hấ t của một phức hợp các lo à i íĩộniỊ, thực
vật và vi sinh vậì với các nhân tô của m ột vùn^ xác tìịn h mà â dó có sự tương
tác ị>iữ(i (á( sinh vậí với nhau lí) íỊÌiĩa sinh vật với m ôi ít irờnii ỉhôn\> Í/IIII chu
trìn h vĩu cliấí và (ỈÒ/HỊ núinỊ lư ợ n g ' [Đ ại h ọ c q u ố c g ia H à n ộ i, 2 0 0 2 , tr.7 6 ].
M ột hệ sin h thíÁi ho àn chỉnh b ao g ồ m các th àn h phần ch ủ yếu với các

chức năng sau:
+ C hất vô c ơ b a o g ồ m các yếu lố th u ộ c sin h can h ;

+ Sinh vậi cung cấp hay sinh vật sản xuất như cây xanh có khá nâng tổng

hợp các chãi vô cơ thành các chất hữu cơ;
+ Sinh vật ticu thụ hay sinh vật tiêu dùng.


+ Sinh vật phân giải hay sinh vật phân huỷ: Là sinh vật có khả năng phân
aiài dể biến chất hữu cơ thành chất vô cơ (Chính là các yếu tố tạo nên sinh cảnh).
Các loài sinh vật của hệ sinh thái gắn bó với nhau chủ yếu bởi quan hệ
dinh dưỡng: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt. Khi chúng chết đi xác chúng

được nấm và vi sinh vật phân huỷ thành chất vô cơ. Những chất vô cơ này lại
được cây xanh sử dụnơ dưới ánh sáng mặt trời và biến đổi thành chất hữu cơ.
Chất hữu cơ lại được vận động qua các thành phần của quần xã. Xác động vật
và thực vật lại được phân huỷ thành chất vô cơ. Như vậy giữa các loài sinh vật
trong một quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh có một sự trao đổi vật chất
và năng lượng mà nhờ đó quần xã và ngoại cảnh trở thành một hệ thống thống
nhất (Xem Hình 1.1).

H ình l . l : Chu trình vật chát và dòng năng lượng trong hệ sinh thái
(N guồn: Lưu Dức Hài, 2005, C ơ sở khoa học môi trường)


Khác với đa dạng loài và đa dạng gen có thể định nghĩa được về mặt
nouyên tắc và xây dựng được các phương pháp đánh giá khác nhau hiện nay
không có một định nghĩa và phân loại thống nhất nào về đa dạng hệ sinh thái ở
mức toàn cầu. Đa dạng hệ sinh thái thường được đánh giá thông qua tính đa
dạng của các loài thành viên, gồm việc đánh giá độ phong phú của loài và các
kiểu dạns của loài.
1.1. 3. Ý nghĩa của đa dạng sinh học:
Đa dạng sinh học là tài nguyên thiên nhiên quý giá không thể thay thế
được, là cơ sở của sự sống, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của loài
nơười. ĐDSH cung cấp cho chúng ta thức ăn, nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch
vụ, cung cấp nguyên liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dược học, công
nghệ. Tính đa dạng của thicn nhiên còn là nguồn vô tận về vẻ đẹp, về niềm cảm
hứng sáng tạo trong văn học, hội hoạ, thơ ca và thần thoại...

ỉ. 1. 3. 1. Giá trị kinh tế:
- Giá trị sử cỉụng cho tiêu tlìụ:
Sự phụ thuộc vào ĐDSH có thế thấy rõ ở tâ^t cả các cộng đồng trong các
thời kỳ phát triển xa xưa cũng như ỡ các nước nông nghiệp kém phát triển níỉày

nay. V í dụ: củi đun, rau qua, thịt cá, dược phẩm và nguyên vật liệu xây dựng. •.

Ở các vùtiíỊ lìôtìỉị íhôn Cháu á và Chem Phi, VCIO buổi sá/iỉỊ

người ta thường di lượm lá, rail, cá hoặc CỊitả ở nhữnẹ vùng XHHÍỊ
quanli nhà. Họ di ỉới vệ (íưừiìiỊ. khu riíộniỊ của /HỊƯỜi khác, tới các ao
hồ, kênh miíơniỊ và n/iữiii> vùniỊ cỉà) công. Bọn trẻ thì (íi bơi ớ sỏtìi> hồ,

kênh mươtìg rồi ĩrờ \r nhà với Iiluĩnii thử hái lượm CÍKỢC như rau, ni,
quà rừng và quan trọtiiị ịxơn là cá d ể làm thức ăn cho cả gia dì nil.
T heo một nịịỉìiên cứu của

u BI NIC (2000) ílì ì ít nhất là 40% ( ỉhco

trỌfỉịi lượng} thực phàm và luhi như toàn bộ dinh ílưỡníỊ cho Hiỉười
dà” à BatiịịỊadesh là từ các m>ii(hi iliửc ăn Ịự nlúèii ở sỏ Hi>nước [Quỹ
Henric Booll, 2002, Bán Ghi nhớ - Jơburg, tr.26J


- Giá trị sử dụng cho sản xuất:
Con người ngày nay do sự phát triển của các ngành công nghiệp, chăn
nuỏi đă bớt lộ thuộc vào thiên nhiên hoang dã. Tuy nhiên công nghệ chế biến
thực phám dù hiện đại đến đâu cũng không thể bắt đầu nếu không có nguồn
nguyên liệu từ ĐDSH. Các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên, qua sơ chế, chế
biến để tạo thành các sản phẩm tiêu dùng được bán trên thị trường đóng một
vai trò quan trọng không chỉ ở các nước đang phát triển mà ở cả các nước
công nahiệp. Mỹ là một nước công nghiệp phát triển, mỗi năm thu về 87 tỷ
đôla từ khai thác các loài hoang dã; mỗi năm con người khai thác khoảng
hơn 100 tỷ đôla tiền gỗ trên thế giới, thu nhập các sản phẩm ngoài gổ chiếm
63% ngoại tộ thu được của Ấn Độ [Dự án bảo tồn ĐDSH ở dãy núi Bắc

Trườn 2 Sơn, 2004,tr.59].

1. 1. 3. 2. Giá trị văn hoá - xã hội:
Các loài sinh vật cũng như các hệ sinh thái khác nhau đem lại cho con
người những hình ảnh độc đáo, những cảnh quan đẹp đẽ có giá trị về ihẩm mỹ,
vãn hoá,lịch sử tín ngưỡng. Tính phong phú, vẻ đẹp muốn màu của thiên nhiên
dem lại cho con người sự thư thái, bình yên, lòng yêu quê hương đất nước, là
cám hứng để sáng tạo nên các công trình nghẹ thuật thi ca, nhạc hoạ từ cổ chí
kim. Khám phá thiên nhiên h o a n o dã luỏn là Iìiểm yêu thích của hàng triệu
người trên thế giới. Ngày nay, du lịch sinh thái đang là một trong những ngành
công nghiệp tiềm nãng được phát tricn manh.

Hàng năm (ỷ Canada, Hgưởi clchì bỏ ra khoảng 800 triệu dôla
cho du lịch sitìlì tlìái. Nám 1991 việc tổ clìửc giải trí đến xem chim
nước à

đ ã tììii được m ìì 20 triệu đô ỉa và tạo đưực 250. 000 việc


V-I









lủm. Nàm 1986’ các khu báo vê ở M ỹ cíâ thu được 3, 2 tỷ đò la íừ

khách tham quan... [Dự án báo tổn ĐDSH ở dãy núi Bắc Trường Sơn,
2 0 0 4 ,丨丨.611.


/./. 3. 3. Giá trị giáo dục - khoa học:

Phải bỏ ra rất nhiều chi phí cho các các công cụ giáo dục như sách giáo
khoa bâng hình, các chương trình truyền hình mới có thể tạo dựng nên các
hình ảnh thiên nhiên; trong khi đó ĐDSH được gìn giữ trong các hệ sinh thái sẽ
là nhữns bài học cụ thể nhất, ấn tượng nhất cho học sinh và những người quan
sát. Một trong những phương pháp và hoạt động giáo dục môi trường hiệu quả
Ịà tổ chức cho học sinh tham quan và học tập trực tiếp tại các khu bảo tồn.

ĐDSH còn có một vai trò quan trọng: đó là các loài sinh vật hoang dã là
cơ sở và nguyên liệu để cải tiến và tạo ra các loại giống cây trồng, vật nuôi có
năng suất cao, chất lượng tốt, kháng dịch bệnh… Giá trị của ĐDSH về khoa học
và ứns; dụng đã được chứng minh trong thực tế, như trong sản xuất nông

nghiệp, lăm nghiệp, công nghiệp’ y tế. V í dụ: Những gen làm tăng lượng đường
và kích thước của củ khoai tây hoang dại ở Pêru khi được lai tạo với giống
khoai tây trồns đã làm tăng 8 triệu đôla cho nền nông nghiệp.

L L 3 .4 . Giá trị m ôi trường • sinh thái:
Một trong những giá trị vồ cùng quan trọng của ĐDSH, mà hiện nay có
nhiều quan điểm cho là giá trị cơ bản nhất, đó là giá trị về lĩnh vực môi trường.

Gia trị của m ột hệ sinh thái không chỉ được tính bằng s ố chủng loài ẩn chứa
trong một khu yực mà phải tính được những mỏi quan lỉệ tác dộng qua lợi giữa
ì cú nhiêu lo à i cua m ột hệ sinh th á i và giữa nlỉữfii> lo à i này


VY>/

thành t ố vật lý

lìoá học của môi trường đó. Hệ sinlì thái ciiììỊị cấp cho con ỉìịỊười những dịch
、•/./ mỏi ĩrường YÔ giất thiết yếu cho sự sinh tồn: bao vệ đất khỏi xói mòn và duy

trì độ màu mỡ của đất, lọc nước và cung cấp nước neầm. làm sạch các hệ sinh
thái thuỷ vực như sông, ngòi, đầm, ao…; điều hoà khí hậu, phan huỷ các chất
th ả i… Vấn để là ở chỗ rất nhiều người cho rằng nhửn 泛 dịch vụ lớn lao mà các

hệ sinh thái cung cấp một cách miễn phí là đương nhiên và chí nhận ra giá trị
cúa chúng khi phải trả giá.


Thành p h ố N ew York từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng về nước
sạch iìến nỗi ngiíời ta đem bán cho cả vùníị Đỏn^ bắc Mỹ. Chất
lượn (Ị n à \ cùa HƯỚC là n h ờ có hệ thống làm tinh khiết thiên nhiên của

dãv núi Ccitskiỉỉls M ountains. T h ế mà hệ sinh thái này dã phải chịu
ỉác hại nậnẹ ỉìề của nạn nhiễm, nhất là cửa phân bón nông nghiệp
cìên nổi vào tiltững năm 90, nước NewYork không th ể uỏ)iiỉ dược nữa•
Hội đồng thành phô lúc ấy dự tính trang bị một nhà máy lọc nước tri
íỊÌá khoáng 6-8 tỷ đôla, đấy ỉà chưa k ể chi phí vận hành hảng năm
của nhà m áy khoảng 300 triệu đôla. Thật là một hoá đơn kinh khủng
đối với (lịch vụ xưa nay vẫn được m iễn phí. Vì cái ẹiá plìải trả quá
cao nên H ội dồng thành p lìố N ew York cuối n h iẹ dã quyết đinỉi khôi
phục lụi m ôi íi ườ/ỉíi d ã xuống cấp của Ccuskillìs M ountains với chi
phí hơn m ộỉ fỳ đôla [Tạp chí Tia sáng, 08/4/2006, Hệ sinh thái che
chở chúns ta].

Tóm lại con người từ hàng nghìn năm nay đã sốngIrongsự ĐDSH, phụ

thuộc vào sự ĐDSH nhưng không phải ở giai đoạnnào của lịch

sử chúng

ta

cũng nhận ihức được tầm quan trọng của ĐDSH. Từ thập niên 80 của thế kỷ
trước, khái niệm ĐDSH mới được đề cập đến và với sự xuất hiện của Cồng ước
ĐDSH, ĐDSH đã trờ thành vấn đề pháp lý quốc tế và quốc gia.
Có nhiêu định nghĩa khác nhau về ĐDSH , nhưng hiểu một cách giản dị

nhất thì ĐDSH là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái. Đó
cũng chính là ba nội dung cơ bản của khái niệm ĐDSH. Trong lịch sử liến hoá
của loài người, lừ buổi đầu tổn tại cho tới nền văn minh hậu cô nu nghiệp hiện
nay không the khônii ihừa nhận nhữ ng giá trị to lớn VC kinh lế, khoa học giáo
dục, xã hội - văn hoá và môi trường của ĐDSH.
I. 1.4. Thực trạnị» đa dạng sinh học ở Việt Nam:
%

II.4 .1 . Việt Nam là quốc gia có tính ĐDSH cao:
Việt nam là một nước nhiệt đới gió mùa với 3/4 diện tích là núi đổi, là nơi

16


oặp oã oiao lưu giữa nhiều con sông lớn, diện tích biển rộng gấp 3 lần đất lién.

Do cỉậc đicm vé vị trí địa lý, khí hậu và sự đa dạna vể địa hình đã tạo cho nước

ta sự đa dạn a vé hệ sinh thái, các loài động thực vật và nguồn gen. Việt nam
CJƯỢC xếp vào nhóm những nước có tính Đ D SH cao nhất thế giới.
- Đ a dạng hệ sinh th á i:

Cấc hẹ sinh thái ờ Việt nam rất đa dans và phong phú son2 tựu trunơ lại
có thể chia thành ba loại chính: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập

nước và hệ sinh thái biển và hải đảo. Với một diện tích không rộng, nhưng ở
nước ta có rát nhiéu hệ sinh thái khác nhau. Thành phần các quần xă trong hệ
sinh thái cũng rất 2 Ìàu,cấu trúc phức tạp,nhiều tầng bậc, nhiều nhánh. Các
mối quan hộ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, các nhóm sinh vật
với nhau, giữa các loài cùng như các quan hệ nãng lượng rất phong phú tạo
nên sự khác biệl tron 2 các hệ sinh thái ở V iệt Nam mà nhiều quốc gia khác
khỏns có được.
M ỗi loại trê n lai h a o g ồ m n h ữ n g hệ s in h th á i tiẻu b iểu k h á c nhau.

Hệ sinh thái ìrêìì cụ/ì có hệ sinh thai rừng, núi đá vôi, gò đổi, vùn2 đât cát
ven biển, hệ sinh thái nôna nghiệp, hệ sinh thái đồ thị... Tron a đó hộ sinh thái
rừng là hộ sinh thái trên cạn có sự đa dạng vổ thành phân cao nhát.
H ệ s in h ì h a ì (ìấỉ " Ịịậ p ỈÌICỚC:th e o c á c h phcìn loại c ủ a C ô n s ước R a m s a r

thì ở Việt Nam có 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên (11 kiểu đất ngập nước ven
biển và 19 kiêu đát neập nước nội dịa) và 9 kiêu đất ngập nước nhân tạo. Trong
đó kiểu đất ngập ììirớc ven bien, clất naập nước là các rạn san h(\ các dẩm phấ

nước mận hoặc nước lợ VCỈÌ biển, đất ngập nước v ù n s đất than hùn có rừim iràm
với tính ĐDSH cao là những hệ sinh thái đất ngập nước có tầm quan trọng quốc
gia và quốc té cao nhat.

Hệ Sỉỉỉlì ỉlìúi hicn và licit (Ịào: Việt Nam có dường bờ biến dài 3.260 km

và v ù n g cỉậc q u y ê n k in h tè rộ n u tren I triẹu k n r V(ti ĩìm iồn tài n m iv èn sin h vật

biên khá phong phú. ỈVone vùnu hiên ĩìirớc ta đa phái hiẹn dưov khoàntỉ I l .000
OAI H Ọ C

Q U O C

GIA HA N C

i R U N G T Ẩ M T H Ò N G TI N Ĩ H U V I Ê N

17

M:
"丨

L O /


..................

1 -I


×